Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai, nhà ở tại thành phố đà nẵng

25 2.3K 11
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai, nhà ở tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai, nhà ở tại thành phố đà nẵng

Khoá luận tốt nghiệp HVTH: Phạm Xuân Hoàng Nguyên LỜI NÓI ĐẦU 1/ Tính cấp thiết của đề tài: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở văn hóa, xã hội, an ninh vào quốc phòng. Đất đai do thiên nhiên tạo ra, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam ta đã đổ biết bao xương máu, đã tốn biết bao công sức để đánh đuổi giặc ngoại xâm, tôn tạo được vốn đất đai như ngày nay. Xuất phát từ đặc điểm dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Điều đó được ghi nhận tại Hiến Pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai 2003. Đồng thời Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành Luật đất đai nhằm quản và sử dụng nguồn tài nguyên vô cùng quí giá đó có hiệu quả cao. Tuy nhiên trong thực tế, việc quản Nhà nước trên lĩnh vực nhà ở, đất đai còn nhiều bất cập, văn bản Nhà nước chỉ đạo trên lĩnh vực này có nhiều song việc thực thi pháp luật Nhà nước chưa nghiêm, chưa đạt hiệu quả cao. Trong những năm qua, tình trạng lấn chiếm, mua bán nhà, đất trái phép đang mức báo động. Một số cán bộ công chức có quyền đã lạm duịng chức vụ, quyền hạn của mình đã cấp đất sai thẩm quyền, tham nhũng lãng phí đất đai, kìm hãm sự phát triển đất nước, gây mất lòng tin trong nhân dân. Đây là vấn đề cấp bách cấn chấn chỉnh từng bước để khắc phục không những từng địa phương nói riêng mà trên cả nước nói chung. Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện nay của đất nước ta, việc tăng cường hiệu lực quản Nhà Nước về đất đai, nhà một nhiệm vụ không kém phần quan trọng trong tiến trình cải cách một bước thủ tục nền hành chính nhà nước nói chung trong lĩnh vực quản nhà đất nói riêng cũng đã và đang tiến hành, bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kể. Đó là giải pháp củng cố lòng tin trong nhân dân về sự lãnh đạo của Đảng và sự quản của Nhà nước để đưa nền kinh tế đất nước từng bước tiến lên ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới. Lớp quản nhà nước ngạch chuyên viên 2 – Năm 2007 Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp HVTH: Phạm Xuân Hoàng Nguyên Xuất phát từ tầm quan trọng của việc quản Nhà nước trên lĩnh vực đất đai nhà như đã trình bày trên, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Đình Thuật. - Trưởng phòng khoa Nhà nướcPháp luật – Trường chính trị thành Phố Đà Nẵng tôi chọn đề tàiMột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản Nhà nước về đất đai, nhà tại Thành Phố Đà Nẵng” làm đề tài tiểu luận cuối khóa. 2/ Mục đích, ý nghĩa của đề tài: Hệ thống vấn đề luận về đất đai, quản Nhà nước về đất đai, nhà tại đô thị Khảo sát thực trạng công tác quản Nhà nước về đất đai, nhà tại thành phố Đà Nẵng hiện nay, những thành tựu và tồn tại yếu kém trong công tác này. Từ đó nêu ra một số biện pháp nhằm góp phần tăng cường công tác quản Nhà nước về đất đai, nhà tại thành phố Đà Nẵng. 3/ Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác Lênin, người viết sử dụng tổng hợp các phương pháp : khảo sát thực tế, thống kê, phân tích, so sánh trong quá trình thực hiện đề tài. 4/ Kết cấu đề tài: Ngòai lời mở đầu và kết luận, nội dung được chia làm 3 chương: Chương I: Nâng cao hiệu quả quản Nhà nước về đất đai, nhà tại thành phố Đà Nẵng là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Chương II: Thực trạng công tác quản Nhà nước về đất đai, nhà tại thành phố Đà Nẵng là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản Nhà Nước về đất đai, nhà tại thành phố Đà Nẵng. Quản Nhà nước về đất đai, nhà một vấn đề nhạy cảm hiện nay, nhưng do thời gian nghiên cưu, thực hiện có hạn và khả năng còn hạn chế cho nên đề tài còn nhiều mặt khiếm khuyết. Để rút ra bài học và nâng cao kiến thức cho bản thân về quản Nhà nước trên lĩnh vực đất đai, nhà rất mong thầy giáo hướng dẫn góp ý xây dựng thêm để cho đề tài tốt nghiệp cuối khóa được hoàn thiện. Lớp quản nhà nước ngạch chuyên viên 2 – Năm 2007 Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp HVTH: Phạm Xuân Hoàng Nguyên CHƯƠNG I NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI, NHÀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LÀ YÊU CẦU CẤP THIẾT HIỆN NAY. I. Một số vấn đề chung quản Nhà Nước về đất đai: 1/ Đất đai và quản Nhà Nước về đất đai: Đất đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trong hàng đầu của môi trường, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng. Địa chính là thuật ngữ về khái niệm có liên quan đồng thời đến Nhà nướcđất dại trên thực tế, thuật ngữ địa chính được hiểu rộng ra như sau: Công cuộc quảnNhà nước đối với đất đai bao gồm: Điều tra đo đạc đất đai, lập bản đồ, hồ địa chính về đất đai, tổ chức thực hiện mọi chính sách pháp luật về đất đai. Từ những công việc cụ thể này lại phát sinh tiếp những khái niệm liên quan trực tiếp đến địa chính như bản đồ địa chính, hồ địa chính, lệ phí địa chính, cán bộ địa chính, phòng tài nguyên và Môi trường. Công việc điạ chính, nhà đất là cầu nối giữa Nhà nướccông dân, là cơ sở công dân được hưởng những quyền lợi của mình và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước khi sử dụng đất đai, nhà ở. Ngành địa chính, nhà đất bao gồm: điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đát, lập bản đồ địa chính; quy hoạch và kế toán và tổ chức thực hiện các văn bản đó; giao đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy phép đất đai, lập quản các hợp đồng sử dụng đấttài sản gắn liến trên đất; thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất; giải quyết về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm trong việc quản và sử dụng đất đai. 2/ Nguyên tắc quản đất đai: - Nguyên tắc sở hữu duy nhất và thống nhất quản của Nhà nước đối với đất đai: Nguyên tắc này được ghi nhận tại điều 17 và 18 Hiến pháp 1992 và được cụ thể hóa điều 1 của Luật Đất đai “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân”. Cho nên Nhà nước là chủ sở hữu duy nhất đối với đất dai. Ngoài Nhà nước, không ai có quyền sở hữu đất đai và chính vì thế mà Nhà Nước là chủ thể quản toán bộ đất đai trên toàn lãnh thổ nước ta. Lớp quản nhà nước ngạch chuyên viên 2 – Năm 2007 Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp HVTH: Phạm Xuân Hoàng Nguyên - Nguyên tắc sử dụng đất đai có quy hoạch, kế hoạch hợp và tiết kiệm. Nguyên tắc này thể hiện tại điều 18 Hiến Pháp 1992 “ Nhà nước thống nhất quản toàn bộ đất đai theo quy hoạch và Pháp Luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất. - Nguyên tắc bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp: Nguyên tắc này được thể hiện tại điều 23, 24 và từ điều 44 đến điều 51 của luật đất đai, thể hiện giao đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích nông nghiệp thì thẩm quyền được mở rộng tới UBND Huyện, Thị xã, thành phố Tỉnh nhưng giao đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích khác thì khống chế hết sức nghiêm ngặt, chỉ quy định chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hạn chế việc mở rộng đất vườn trên đất trồng, lúa , sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích khác phải đền bù và phải đánh thuế chuyển quyến sử dụng đất lẫn thuế chuyển mục đích sử dụng mức cao. - Nguyên tắc cải tạo và bồi bổ đất đai: Hiện nay đất đai của ta tính theo đầu người vào loại thấp trên thế giới. Vì vậy, trong quá trình sử dụng phải cải tạo, bồi bổ đất đai. Nhà nước khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn, áp dụng các thành tựu khoa học để làm tăng giá trị sử dụng đất, khai hoang, lấn biển, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, nghiêm cấm các hành vi hủy hoại đất làm đất bạc màu. II. Một số vấn đề về nhà ở: 1/ Các hình thức sở hữu nhà ở: Nhàđất nói chung, nhà nói riêng là một lĩnh vực rất phức tạp, luôn biến động theo nhu cầu và sự phát triển của xã hội. Để đảm bảo quyền có nhà của công dân, bảo vệ quyền sở hữu nhà của cá nhân và các chủ sở hữu khác. Nhà Nhà nước đang quản do trước đây thực hiện chính sách cải tọa xã hội chủ nghĩa về nhà đấtnhà thuộc sở hữu Nhà nước. Toàn bộ diện tích nhà có trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo thành quỹ nhà ở. a) Nhà thuộc sở hữu Nhà nước bao gồm: Nhà tạo lập bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước hoặc có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, nhà có nguồn vốn gốc sở hữu khác được chuyển thành sở hữu Nhà Nước theo quy định của pháp luật, nhà một phần diện tích đóng góp của cá nhân, của tập thể theo thỏa thuận hoặc hợp đồng mua bán trả góp nhưng chưa trả hết tiền. Lớp quản nhà nước ngạch chuyên viên 2 – Năm 2007 Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp HVTH: Phạm Xuân Hoàng Nguyên b) Nhà thuộc sở hữu tư nhân là nhà do tư nhân tạo lập hợp pháp thông qua mua, bán, hoặc do nhận thừa kế, hoặc được sở hữu bởi các hình thức hợp pháp khác. Nhà nước thống nhất quản nhà bằng pháp luật, nhằm bảo đảm việc duy trì, sử dụng hợp , tiết kiệm và không ngừng phát triển quỹ nhà ở. 2/ Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấttài sản gắn liền trên đất: Nhà ở, đất phải được đăng ký để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấttài sản gắn liền trên đất. Theo qui định của pháp luật, người có nghĩa vụ đăng ký nhà đất là chủ sở hữu nhà. Trong các trường hợp khác, người đang sử dụng nhà có nghĩa vụ đăng ký. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấttài sản gắn liền trên đất xét cấp cho các trường hợp nhà có các giấy tờ hợp lệ do cơ quan có thẩm quyền của Nhà Nước cấp, nhà đất phù hợp với qui hoạch , không có tranh chấp. Chủ nhà được cấp giấy chứng nhận phải nộp tiền sử dụng đất (nếu có). Hồ đề nghị được cấp giấy chứng nhận và tài sản gắn liền trên đất đối với cá nhân do UBND cấp quận, huyền cấp; đối với tổ chức do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp. III. Cơ sở quản của công tác quản Nhà Nước về đất đai, nhà ở: Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã chỉ rõ: Nhà nước quản đất nước bằng pháp luật, pháp luật cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà Nước, thể hiện đầy đủ ý chí, lợi ích của nhân dân và phải được thực hiện thống nhất trong cả nước. Quản Nhà nước nói chung và quản Nhà nước về đất đai, nhf nói riêng phải tuân theo đường lối chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà Nước. Sau năm 1975 nước nhà được thống nhất, mục đích nhiệm vụ của Đảng ta là xây dựng đất nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh những chủ trương lớn về phát triển kinh tế xã hội, đối nội, đối ngoại, Đảng và nhà nước ta đã quan tâm chỉ đạo công tác quảnNhà Nước trên lĩnh vực đất đai, nhà ở, đưa việc quản và sử dụng ruộng đất vào qui chế chặt chẽ , nâng cao ý thức trách nhiệm của người sử dụng đất trong việc sử dụng đất hợp lý, đúng mục đích, tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả đối với tất cả các loại đất. Ngày 01/07/1980, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 201/ Chính phủ về đo đạc phân hạng đăng ký thống kê ruộng đất trong cả Lớp quản nhà nước ngạch chuyên viên 2 – Năm 2007 Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp HVTH: Phạm Xuân Hoàng Nguyên nước. Đâylà cuộc cải cách ruộng đất lớn nhất nhắm quốc hữ hóa đất đai “ tòan bộ đất đai trong cả nước nhắm đưa ruộng đất vào quản ruộng đất trong cả nước vào nhữngnăm 1980 chưa đi vào qui chế chặt chẽ. Để khắc phục tình trạng trên, Luật đất đai đầu tiên ra đời được quốc hội thông qua ngày 29/12/1987, Luật đất đai năm 2003. Trong luật này, điều đầu tiên Nhà nước đã khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà Nước thống nhất quản “ Luật này qui định chế độ quản sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất: “ Hộ gia đình cá nhân được Nhà nước giao đất được quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất”. Khuyến khích người dân sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, thực hiện tốt các chính sách nghĩa vụ đối với Nhà nước. Để tăng cường thi hành Luật Đất Đai, Chính phủ và các ngành của Trung ương đã ban hành nhiều văn bản dưới luật như: - Pháp lệnh nhà ngày 26 tháng 3 năm 1991. - Nghị định 88/cp ngày 17/8/1994 của Chính phủ về việc “Quản và sử dụng đất đô thị” - Nghị định 61/CP ngày 05/7/1994 của Thủ tướng Chính Phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở. - Nghị định 08/2005/NĐ – CP ngày 24/01//2005 của Chính phủ về Qui hoạch xây dựng. - Nghị định 17/2/2006/ NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về Qui định về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai và Nghị định số 187/2004/NĐ – Chính phủ về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần. - Nghị định số 170/2003/NĐ – Chính phủ ngày 25/12/2003 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. - Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính Phủ về phương pháp xác định gái đất và khung giá các loại đất. - Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính Phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà Nước thu hồi đất. Nói chung từ sau khi Luật Đất đai ra đời năm 1993 đến nay, Nhà nước ta đã ban hành 100 văn bản của Chính Phủ và các ngành Trung ương như Bộ xây dựng, bộ Tài Lớp quản nhà nước ngạch chuyên viên 2 – Năm 2007 Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp HVTH: Phạm Xuân Hoàng Nguyên chính, Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Tòa án về việc hướng dẫn thi hành luật đất đai chưa kế nhiều văn bản của địa phương chỉ đạo công tác này. Từ đó cho ta thấy Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đều thấy được vai trò quan trọng trong lĩnh vực quảnNhà nước về đất đai, nhà đối với việc phát triển kinh tế xã hội đất nước, là nhu cầu cấp thiết của người dân trong sản xuất, sinh hoạt, ăn ở, cần phải được quan tâm giải quyết tốt và đồng bộ. IV. Tính cấp thiết của việc nâng cao hiệu quả quản Nhà nước về đất đai: Để cho việc sử dụng đấthiệu quả, tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, Bộ chính trị đã có Nghị quyết 10 về đổi mới quản kinh tế nông nghiệp, chỉ đạo việc giao đất, giao rừng đến hội xã viên hợp tác xã. Mặc dù đất đai thuộc quyền sở hữu Nhà nước nhưng đường lối của Đảng ta tạo cho người sử dụng đất đai sử dụng đất ổn định lâu dài, có quyền thừa kế, thế chấp và chuyển quyến sử dụng đất. Đường lối này đã được ghi rõ trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến 2010. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, các hộ nông dân được Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và cấp giấy chứng nhận. Trên cơ sở các nghị quyết của Trung ương Đảng, Hiến pháp 1992, Luật Đất đai đã khẳng định : Đất đai thuộc sở hữu tòan dân do nhà Nước thống nhất quản theo quy hoạch và pháp luật. Nhà nước giao đất cho các tổ chức , hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Người sử dụng đất được quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp quyến sử dụng đất. Trong lịch sử dân tộc, trải qua nhiều cuộc chiến tranh chông ngoại xâm, nông dân Việt Nam là người gắn bó với ruộng đất, trực tiếp sinh sống nhờ đất đai đã hy sinh mất mát nhiều về người và của cải cho sự nghiệp cách mạng. Vì vậy, Nhà nước giao đất cho họ sử dụng chính là cách mạng đã đem quyền và lợi ích đến cho họ . Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của nông dân cũng chính là bảo vệ thành quả cách mạng. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, mọi người đều bình đẳng về chế độ chính trị kinh tế.o Sở hữu tòan dân về đất đai và đảm bảo được tính bình đẳng đó, đồng thời xóa bỏ được sự bất công do quan hệ ruộng đất của chế độ cũ gây ra. Chế độ sở hữu về đất đai tạo điều kiện cho việc quy hoạch toàn bộ đất đai trong cả nước dễ dàng, tạo thuận lợi cho Việt Nam mở cửa, hội nhập vào khu vực và thế giới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Lớp quản nhà nước ngạch chuyên viên 2 – Năm 2007 Trang 7 Khoá luận tốt nghiệp HVTH: Phạm Xuân Hoàng Nguyên CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI, NHÀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. I. Tổng quan về điều kiện tự nhiên – xã hội: 1/ Điều kiện tự nhiên: Đà nẵngmột trong các tỉnh Trung bộ của nước ta, có vị thế chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của khu vực miền Trung. Thành phố Đà Nẵng được khẳng định Trung tâm kinh tế, văn hóa du lịch, dịch vụ của các tỉnh miền trung và Tây Nguyên. Trước tháng 12 năm 1996 thành phố Đà Nẵng trực thuộc tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng. Sau tháng 12 năm 1996 Đà Nẵngthành phố trực thuộc Trung ương có tổng diện tích tự nhiên là 125654.37ha trong đó có 30.500ha thuộc huyện đảo Hoàng Sa Đông giáp Biển ĐôNG; Tây giáp tỉnh Quảng Nam ; Nam giáp tỉnh Quảng Nam; Bắc giáp Huế. Về tổ chức hành chính, đến nay thành phố Đà Nẵng có 06 quận ( Hải Châu, Thanh Khuê, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Cẩm Lệ ), 02 huyện Hòa Vang, Huyện Đảo Hoàng Sa ) với 56 xã, phường. 2/ Kinh tế xã hội: Đà nẵng là đô thị trung tâm cấp quốc gia và nơi trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm miền trung với chức năng là trung tâm kinh tế ( cảng, công nghiệp, thương mại, dịch vụ - du lịch, tài chính, ngân hàng, là đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, là một tỏng những trung tâm văn hóa, thể dục thể thao, Giáo dục đào tọa, khoa học kỹ thuật và công nghệ, có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và cả nước. Định hướng phát triển đô thị là khai thác quỹ đất hiện có chưa sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả và chỉnh trang đô thị được mở rộng thành phố về phía hướng Tây Bắc, khu vực giữa Quốc Lộ 1A và đường Liên Chiểu – Thuận Phước, mở rộng đô thị trên cơ sở xây dựng Quốc Lộ 1A và đuờng thị trấn, Trung tâm, xã cụm xã và phát triển hạ tầng diện rộng để từng bước hình thành chum đô thị Đà Nẵng. II/ Tình hình quản Nhà nước về đất đai, nhà ở: 1/ Tổng quan về quỹ đất của thành phố: Lớp quản nhà nước ngạch chuyên viên 2 – Năm 2007 Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp HVTH: Phạm Xuân Hoàng Nguyên Thành phố Đà Nẵng được tách ra từ tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng thành Thành Phố trực thuộc trung ương từ năm 1997, có tổng quỹ đất là 125654.37ha. Trong đó: - Đất nông nghiệp : 12.344ha. - Đất lâm nghiệp : 51.506ha - Đất chuyên dung : 37.765ha. - Đất ( có đô thị ): 2.77ha. - Đất chưa sử dụng, bao gồm sông, suối, núiđá, .21.269.37ha. 2/ Tổ chức hệ thống cơ quan quản đất đai, nhà ở: * Sở tài nguyên và môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố giúp UBND thành phố thực hiện chức năng quản nhà nước về đất đai, nhà trên địa bàn thành phố; chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên – Môi trường và Bộ xây dựng. * Sở tài nguyên và môi trường làm việc theo chế độ thủ tướng. Giám đốc sở tài nguyên và môi trường chịu trách nhiệm trước HĐND và UBND thành phố toàn bộ hoạt động trong lĩnh vực quản nhà nước về đất đai, nhà ở; giúp việc cho giám đốc có 03 phó giám đốc, các phòng ban chuyên môn, các đơn vị trực thuộc, các phòng tài nguyên và môi trường quận, huyện bao gồm: - Phòng hành chính - Phòng tài chính kế hoạch - Phòng quy hoạch giao đất. - Phòng đo đạc bản đồ. - Phòng đăng ký đất đai. - Phòng quản nhà công sở . - Phòng ICM. - Thanh tra. - Phòng quản tài nguyên. - Phòng quản môi trường. Các đơn vị trực thuộc sở: - Trung tâm đo đạt bản đồ Đà Nẵng - Công ty quản và khai thác đất - Công ty đầu tư phát triển nhà Đà Nẵng - Công ty quản nhà Đà nẵng Lớp quản nhà nước ngạch chuyên viên 2 – Năm 2007 Trang 9 Khoá luận tốt nghiệp HVTH: Phạm Xuân Hoàng Nguyên - Trung tâm đào tạo cán bộ địa chính - Trung tâm bảo vệ môi trường - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấttài sản gắn liền với đất cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức trên địa bàn thành phố) - Phòng tài nguyên và môi trường các quận Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ và huyện Hoà Vang. - Thực hiện chức năng quản nhà nước về đất đai, nhà ở, Sở tài nguyên và môi trường đã điều tra, khảo sát, thiết kế, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật đo đạc bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500 theo hệ toạ độ nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và huyện Hoà Vang. - Đo đạc và lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 của 11/11 xã thuộc huyện Hoà Vang. - Xây dựng hoàn chỉnh lưới toạ độ trên đìa bàn thành phố Đà Nẵng - Đo vẽ lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500 cho 45/45 phường nội thị thành phố Đà Nẵng - Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Công tác giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất (đối với tổ chức) môi trường , tài nguyên khoán sản, đánh gắn biển số nhà, xác nhận hợp đồng cho người nước ngoài thuê, quản nhà, bán nhà thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê theo Nghị định 61/CP và bán nhà công sản. Giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất, bán nhà thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê quản nhà công sản, nhà bán công sản. Đây là một nội dung quan trọng trong quản nhà nước về đất đai, nhà ở. Trong thời gian qua, công tác này thành phố Đà Nẵng đã đạt được một số kết quả như sau: * Công tác giao đất + Giao đất nông nghiệp: đến nay huyện Hoà Vang đã hoàn thành giao đất nông nghiệp cho từng hộ nông dân với diện tích 8.922 ha cho 45hộ. Riêng đối với khu vực độ thị, phần lớn đất nông nghiệp nằm trong qui hoạch xây dựng đô thị nên công tác giao đất nông nghiệp mang tính tạm thời. Lớp quản nhà nước ngạch chuyên viên 2 – Năm 2007 Trang 10 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI, NHÀ Ở TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý. cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà Nước về đất đai, nhà ở tại thành phố Đà Nẵng. Quản lý Nhà nước về đất đai, nhà ở là một vấn đề nhạy cảm hiện nay,

Ngày đăng: 25/08/2013, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan