(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2 tỉnh Sơn La

82 149 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2 tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2tỉnh Sơn LaNghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2tỉnh Sơn LaNghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2tỉnh Sơn LaNghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2tỉnh Sơn LaNghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2tỉnh Sơn LaNghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2tỉnh Sơn LaNghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2tỉnh Sơn LaNghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2tỉnh Sơn LaNghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương đối với xã hội và môi trường do hoạt động của nhà máy thủy điện Nậm Chiến 2tỉnh Sơn La

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI HỘI MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NẬM CHIẾNTỈNH SƠN LA NGUYỄN VIỆT TIẾN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NGỌC THUẤN HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính:TS Lê Ngọc Thuấn Cán chấm phản biện 1: Cán chấm phản biện 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠCTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày tháng năm 20 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tôi, không vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Việt Tiến ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận, tơi nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, khoa Môi trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội thực luận văn tốt nghiêp điều kiện tốt Tơi xin gửi lời cám ơn đến TS Lê Ngọc Thuấn, người trực tiếp định hướng, dẫn theo sát tơi suốt q trình thực luận văn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiêp Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng 2018 Học viên Nguyễn Việt Tiến năm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu tính dễ bị tổn thương 1.1.1 Khái niệm tính dễ bị tổn thương .3 1.1.2 Một số nghiên cứu tính dễ bị tổn thương 1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 1.2.3 Chế độ nhiệt, ẩm 1.2.4 Chế độ gió .9 1.2.5 Chế độ mưa 1.2.6 Chế độ bốc tổn thất bốc .10 1.2.7 Điều kiện thủy văn .10 1.2.8 Chất lượng nước 12 1.2.9 Đặc điểm địa hình địa chất 13 1.3 Đặc điểm kinh tế hội .16 CHƯƠNG II ĐỖI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 18 2.2.2 Phương pháp chuyên gia 18 2.2.3 Phương pháp vấn hộ gia đình vấn sâu .19 2.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc lấy mẫu phân tích ngồi trường phân tích phòng thí nghiệm .25 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Kết khảo sát đánh giá tổn thương môi trường hội .27 3.2 Đánh giá tổn thương môi trường tự nhiên khu vực thủy điện Nậm Chiến .34 3.2.1 Đánh giá mức độ nguy hiểm yếu tố gây tổn thương 34 3.2.2 Đánh giá mật độ đối tượng bị tổn thương 41 3.2.3 Hiện trạng số thành phần môi trường 43 3.2.4 Đánh giá khả chống chịu, phục hồi hệ thống môi trường tự nhiên .49 3.3 Các biện pháp giảm thiểu mức độ tổn thương 53 3.3.1 Các biện pháp giảm thiểu mức độ tổn thương với kinh tế - hội .53 3.3.2 Các biện pháp giảm thiểu tổn thương đến tài nguyên môi trường .54 3.3.3 Các biện pháp giảm thiểu tổn thương với khu vực hạ lưu 61 3.3.4 Các biện pháp giảm thiểu tổn thương vào mùa lũ 62 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC 68 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH-PCLB Ban huy phòng chống lụt bão BĐKH Biến đổi khí hậu BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường BYT Bộ Y tế CBCNV Cán công nhân viên COD Nhu cầu oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐNN Đất ngập nước DO Nồng độ oxy hòa tan MĐTT Mức độ tổn thương MNDTB Mực nước dâng trung bình NOAA Cơ quan Quản lý Khí Đại dương Quốc gia Mỹ QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QĐ Quyết định RMN Rừng ngập mặn SOPAC Hội địa lý ứng dụng Nam Thái Bình Dương TCVN Tiêu chuẩn quốc gia TDBTT Tính dễ bị tổn thương TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân USGS Cục địa chất Hoa Kỳ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dòng chảy năm tuyến đập Nậm Chiến .10 Bảng 1.2 Dòng chảy phù sa vào hồ Nậm Chiến 12 Bảng 1.3 Kết phân tích hóa học mẫu nước .13 Bảng 2.1 Các số đánh giá tính dễ bị tổn thương 23 Bảng 3.1 Đánh giá người dân xu hướng thay đổi thiên tai (đơn vị %) 29 Bảng 3.2 Chỉ số tổn thương nhóm sinh kế 31 Bảng 3.3 Mức ồn nhà máy thuỷ điện Nậm Chiến 36 Bảng 3.4 Danh mục thành phần – thông số quan trắc .44 Bảng 3.5 Khả cách âm số vật liệu .57 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí thủy điện Nậm Chiến Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững DFID 19 Hình 3.1 Chiềng Muôn – Sơn La .27 Hình 3.2 Chiềng San – Sơn La 27 Hình 3.3 Sinh kế chủ yếu người dân sau nhà máy hoạt động .27 Hình 3.4 Sinh kế chủ yếu người dân trước nhà máy hoạt động 27 Hình 3.5 Xếp loại kinh tế 28 Hình 3.6 Các nguồn thơng tin 29 Hình 3.7 Thay đổi diện tích đất nhiễm phèn suất lúa hoa màu 30 Hình 3.8 Mức độ phơi nhiễm khả thích ứng với tác động hoạt động nhà máy thủy điện .30 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi yêu cầu phát triển ngành lượng để tạo tiền đề cho việc phát triển ngành công nghiệp khác Việt Nam bước vào giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường, với tăng trưởng nhanh chóng lĩnh vực cơng nghiệp, nông nghiệp dịch vụ… dẫn đến nhu cầu lượng tăng lên Sơn La tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc nước ta, có nguồn thủy tương đối phong phú Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mưa nhiều cấu trúc địa chất đa dạng, địa hình đồi núi cao Dòng chảy sơng ngòi hình thành thuận lợi nhân tố khách quan tạo nên mạng lưới sơng suối dày đặc Nhờ có mạng lưới sơng suối dày đặc phân bố tồn tỉnh, nên tỉnh Sơn La có ưu phát triển thủy điện, tận dụng tối đa nguồn tài nguyên nước để phát triển kinh tế hội Tỉnh Sơn La có 12 đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh có nhiều huyện thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn, đời sống bà nhân dân vùng núi cao nhiều thiếu thốn, nhiều khu vực chưa có điện lưới quốc gia Do đó, việc xây dựng cơng trình thủy điện góp phần phát triển sở hạ tầng, thúc đẩy kinh tế, có ý nghĩa hội lớn Ngày nay, phần lớn cơng trình thủy điện có quy mơ lớn dòng sơng quy hoạch triển khai xây dựng, thủy điện Sơn La, thủy điện Huội Quảng, thủy điện Nậm Chiến nên việc nghiên cứu để xây dựng cơng trình thủy điện vừa nhỏ nhằm tận dụng tối ưu nguồn lượng tái tạo hoàn toàn hợp lý Một lợi hệ thống lưới phân phối điện phủ đến hầu hết vùng dự án, việc xây dựng trạm thủy điện vừa nhỏ việc cấp điện phục vụ thi cơng có nhiều thuận lợi, việc truyền tải điện nhà máy lên hệ thống điện quốc gia tương đối dễ dàng Nhưng kèm với lợi ích kinh tế hội củng có tác động tổn thương đến thành phần môi trường khu vực thủy điện đặc biệt tổn 59 - Đảm bảo chất lượng nước Đối với chất lượng nước, vận hành cần liên tục xả đáy tạo điều kiện xáo trộn lớp nước đáy, đảm bảo lưu thông lượng oxy khu vực đáy hồ, giảm chất hữu tầng đáy Giám sát thông số chất lượng nước, kể thơng số phát thải khí nhà kính, vùng lòng hồ hạ du nhà máy Sự thay đổi nhanh mực nước vận hành đỉnh điểm, xem xét để giảm nhẹ cách khởi động tắt tổ máy cách từ từ Việc đảm bảo chất lượng nước (xáo trộn nước nhằm lưu thơng lượng oxy tầng đáy kiểm sốt phân bón hóa học bề mặt thượng lưu) góp phần giảm lượng chất hữu dinh dưỡng tích lũy hồ chứa gây tránh ô nhiễm nguồn nước Giám sát thông số chất lượng nước giúp đánh giá biến đổi chất lượng nước hồ từ đưa biện pháp khắc phục trường hợp chất lượng nước có dấu hiệu nhiễm - Giảm thiểu tác động việc bồi lắng lòng hồ Dự án thủy điện Nậm Chiến loại thủy điện lòng sơng, cột nước thấp, cơng trình dâng nước hệ thống 07 cửa van vận hành hệ thống điểu khiển tự động thuận tiện động Trong giai đoạn vận hành Chủ đầu tư phải chủ động tính tốn chu kỳ tháo, xả lượng bùn cát lắng động hồ chứa hạ lưu qua cửa van vận hành Mặt khác trình vận hành lượng bùn cát, thủy sinh theo dòng nước qua cống xả môi trường (1,2 x 1,2 m) tua bin phía hạ lưu Như để tránh tượng bùn cát bồi lắng hồ chứa, Chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn thực giám sát trình sạt lở bồi lắng ,tính tốn số liệu bồi lắng hồ chứa để đưa thời gian thực xả bùn cát hồ chứa qua cống xả cát Ngoài Chủ đầu tư cần xem xét thực môt số giải pháp như: 60 - Bảo vệ bờ hồ chống xói trượt, sạt biện pháp trồng trồng tre biện pháp cơng trình kè lát mái bờ hồ - Nếu lượng bùn cát lòng hồ nhiều cần thực biện pháp nạo, hút lòng hồ c Mơi trường đất Ơ nhiễm đất phòng ngừa cách lắp đặt thiết bị tách dầu thùng chứa dầu thải khu vực trữ dầu Các chất thải độc hại nguyên liệu độc hại lưu kho cách phù hợp Sự xối nước cửa xả nước hạn chế tối thiểu giảm thiểu thiết kế hợp lý lắp đặt tấm, túi đệm ngăn ngừa xói mòn Các khu vực phục hồi (trồng lại rừng) giám sát xói mòn đất Ơ nhiễm đất xói mòn đất q trình vận hành nhà máy giảm thiểu áp dụng quy định vận hành biện pháp giảm thiểu Mức độ khả thi hiệu quả: ô nhiễm đất xói mòn đất q trình vận hành nhà máy giảm thiểu áp dụng quy định vận hành biện pháp giảm thiểu d Hệ sinh thái - Hệ sinh thái cạn Tăng cường đầu tư cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, cần tổ chức tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo tồn đa dạng sinh học cộng đồng Trước nguy săn bắt động vật quý ngày tăng việc giáo dục ý thức hình thức hỗ trợ ổn định sống, đặc biệt người nhập cư người dân tộc giảm đáng kể việc chặt phá rừng săn bắt động vật rừng Khi hình thành hồ chứa có thay đổi sinh thái khu vực lòng hồ Một số biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực thu dọn lòng hồ, quản lý nguồn thải nhằm giữ vệ sinh vùng hồ - Hệ sinh thái thủy sinh 61 Khi hình thành hồ chứa nước loài cá động thực vật địa dễ thích ứng với mơi trường hồ tự phát triển Những lồi khơng thích ứng chết 3.3.3 Các biện pháp giảm thiểu tổn thương với khu vực hạ lưu Khi việc ngăn đập tích nước tiến hành, dòng chảy nước sơng Nậm Chiến thay đổi, lưu lượng nước khu vực sau đập giảm ảnh hưởng khu vực hạ lưu Vì chủ đầu tư cần có biện pháp giảm thiểu, trả lại nước đảm bảo cung cấp nước tưới tiêu cho toàn hoạt động cộng đồng dân cư khu vực sau đập Cơng trình thủy điện Nậm Chiến 2, ngồi nhiệm vụ phát điện điều tiết nước đảm bảo dòng chảy tối thiểu hạ du cơng trình theo quy định Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện thủy lợi Dự án thủy điện Nậm Chiến thuộc loại thủy điện lòng sơng (cột nước thấp từ 10-13m), cơng trình dâng nước hệ thống cửa van, vận hành đồng cơng nghệ điều khiển tự độngtính động an toàn cao Điểm đặc biệt loại cơng trình khơng làm gián đoạn dòng chảy tự nhiên sơng cơng trình khơng có khả điều tiết (khơng tích nước) q trình vận hành Việc xả nước hạ lưu động ngưỡng tràn nước nằm sát với đáy sông Đối với dự án thủy điện Nậm Chiến có đặc điểm khơng làm gián đoạn dòng chảy tự nhiên sơng, khơng có khả điều tiết nhà máy thủy điện bố trí ngang đập, ngồi lưu lượng dòng chảy tối thiểu (Qdctt) cơng trình có lưu lượng phát điện qua Tua bin nhà máy (trên 290m3/s) Theo yêu cầu đảm bảo dòng chảy tối thiểu theo qui định Khoản 18, Điều 18, Luật Tài nguyên nước năm 2012 “Dòng chảy tối thiểu dòng chảy mức thấp cần thiết để trì dòng sơng đoạn sơng nhằm bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước đối tượng sử dụng nước” Cụ thể dòng chảy tối thiểu phải đảm bảo từ sau đập công trình thủy điện (khơng phải phụ thuộc vào dòng xả Nhà máy thủy điện) Chủ đầu tư có trách nhiệm đảm bảo trì dòng chảy tối thiểu 62 theo quy định Khoản 2, Điều 53 Luật Tài nguyên nước (giá trị dòng chảy tối thiểu xác định sau có ý kiến thẩm định Cục quản lý Tài nguyên nước) Ưu điểm: Được nghiên cứu thực chuyên gia nước quốc tế, tham khảo tài liệu nghiên cứu dự án có khu vực lân cận Khuyết điểm: Việc ngăn đập thủy điện tránh khỏi tác động đến khu vực hạ lưu, nhiên tác động phân tích đánh giá nhỏ có biện pháp thiết thực khác để giảm thiểu ảnh hượng dự án 3.3.4 Các biện pháp giảm thiểu tổn thương vào mùa lũ Ban quản lý nhà máy chịu trách nhiệm công tác phòng chống lụt bão cho cơng trình Khi có lũ, Ban quản lý phải: - Theo dõi chặt chẽ tình hình khí tượng thủy văn, kiểm tra thực tế tình trạng làm việc cơng trình: tình trạng vận hành thiết bị phục vụ vận hành xả lũ 07 xả, tăng cường công tác quan trắc cơng trình thủy cơng, khắc phục kịp thời hư hỏng cơng trình thiết bị đảm bảo cơng trình vận hành an tồn trước, sau mùa lũ, Điều hành thực việc cắt giảm lũ cơng trình, - Tổ chức lực lượng trực lũ, triển khai kịp thời công tác cần thiết - Thi hành lệnh BCH-PCLB tỉnh Sơn La Đối với trường hợp đặc biệt xuất lưu lượng lũ lớn lưu lượng kiểm tra gây vỡ đập ngập lụt cho hạ du, BCH-PCLB nhà máy triển khai biện pháp cần thiết: thông báo cho người dân, sơ tán toàn người dân khỏi phạm vi ngập lụt, thực biện pháp bảo vệ đập, đồng thời báo cho BCH-PCLB tỉnh Sơn La UBND huyện chịu ảnh hưởng Dự án.; - Trong trường hợp lệnh không phù hợp với quy định quy trình vận hành Ban quản lý nhà máy có quyền định chịu trách nhiệm trước định mình, đồng thời báo cáo lên cấp có thẩm quyền Vận hành trường hợp đặc biệt: Trong mùa mưa lũ, xuất tình đặc biệt chưa quy định quy trình này, việc vận hành điều tiết 63 phòng chống lụt bão cơng trình cần báo cáo xin ý kiến đạo ứng phó cấp có thẩm quyền Khi cơng trình tình trạng báo động, ngày báo cáo lần vào lúc 8h tình trạng làm việc cơng trình cho BCH-PCLB tỉnh Sơn La huyện Hàng năm, trước mùa lũ, Giám đốc nhà máy thủy điện chuẩn bị báo cáo tổ chức họp với tham gia đại diện của: o Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Sơn La; o Đại diện UBND huyện Mường La; o Đại diện Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Sơn La; o Đại diện Trung tâm điều độ Điện lực Sơn La o Các thủy điện dòng sơng Nậm Chiến; Biên họp phương án phải gửi đến đơn vị nêu Trưởng ban huy phòng chống lụt bão nhà máy phải liên hệ chặt chẽ thường xuyên với đơn vị suốt thời kỳ lũ, đảm bảo hoạt động bình thường phương tiện thông tin liên lạc, sẵn sàng phối hợp thược tốt cơng tác phòng chống bão lụt Hàng năm, trước mùa lũ nhà máy phải tiến hành kiểm tra tồn thiết bị, cơng trình nhân cụ thể sau: o Các nguồn cung cấp điện phải sẵn sàng làm việc tốt; o Các thiết bị nâng mở cửa van phải sẵn sàng làm việc tốt; o Các phương tiện, phương án thông tin liên lạc phải đảm bảo tốt; o Các phương tiện đo nước phải hoạt động tốt; o Bổ sung đầy đủ tài liệu, phương tiện cần thiết cho tính tốn lũ; o Diễn tập kiểm tra quy trình, kỹ thuật xả lũ cho chức danh liên quan 64 Ban huy Phòng chống lũ lụt phải thu thập số liệu, hồ sơ, công điện liên quan đến dự báo khí tượng thủy văn lũ, dự báo đỉnh lũ, tổng lượng lũ, hành trình lũ định phương án lũ dựa số liệu mưa lưu lượng hồ bắt đầu gia tăng Cứ 15 phút lần, Ban chấp hành Phòng chống lũ lụt phải: o Tính tốn lưu lượng nước về, lưu lượng xả, điều chỉnh độ mở cửa van tràn cập nhật vào biểu đồ lũ; o Theo dõi kiểm tra tình trạng đập tràn đặc biệt tình trạng làm việc nguồn điện, thiết bị cơng trình xả; o Theo dõi mực nước dâng hạ lưu; o Dự báo khả kế hoạch thay đổi phương án xả lũ; o Phối hợp đạo, huy động lực lượng địa phương nhằm hạn chế thấp hậu lũ lụt; o Hỗ trợ lực lượng chống bão lụt nhà máy có cố xảy Trong trường hợp xấu nhất, cơng trình thủy điện gây hậu ảnh hướng tới sống, kinh tế cộng đồng dân cư khu vực hạ lưu Chủ đầu tư cần tiến hành công tác kiểm kê, bồi thường khắc phục hậu để cộng đồng dân cư n tâm cơng tác, ổn định sống Có biện pháp giải phù hợp tinh thần hợp tác quốc tế Bên cạnh đó, Chủ dự án lập phương án phòng chống lũ bão đảm bảo an tồn đập; phương án phòng chống lũ lụt vùng hạ du đập xả lũ cố đập trình Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với sở: Xây dựng, Công Thương, Tài nguyên Môi trường; UBND huyện Mường La thẩm định phương án phòng chống lũ bão đảm bảo an tồn đập; phương án phòng chống lũ lụt vùng hạ du đập xả lũ cố đập trình UBND tỉnh Sơn La phê duyệt tổ chức kiểm tra việc thực 65 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên – hội hoạt động nhà máy thủy điện Nậm Chiến đưa đến kết luận sau: - Đa số người dân không đạt điều kiện sống Chỉ 24,05% số hộ sử dụng nước việc xử lý nước thường lọc qua lớp cát sỏi Có 43,04% số hộ thiếu nước vào mùa hè 68,35% người dân phản ảnh chất lượng cung cấp nước địa phương thay đổi; 94,44% trả lời chất lượng cung cấp nước gần sử dụng để uống Khoảng 84,81% số hộ gia đình khảo sát phản hồi họ có hội để tiếp cận, sử dụng thông tin kế hoạch giảm thiểu thiên tai Nhưng khoảng 2,53% số hộ gia đình tham gia vào khoá tập huấn giảm nhẹ thiên tai - Nhóm sinh kế trồng trọt (chỉ số tổn thương lớn nhất: 0,53) chăn ni nhìn chung dễ bị tổn thương hoạt động nhà máy thủy điện nhóm sinh kế khác dịch vụ, nhóm làm việc hưởng lương Một lý trồng trọt chăn nuôi thường xuyên bị phụ thuộc vào thiên tai ngành dịch vụ làm việc hưởng lương; thêm nữa; hai nhóm sinh kế trồng trọt chăn ni có khả thích ứng với thảm họa tự nhiên tác động từ nhà máy thủy điện thấp so với hai nhóm dịch vụ hưởng lương Nhóm làm th thường có thu nhập khơng ổn định khơng có tài sản lớn, dẫn đến khả thích ứng thấp số tổn thương cao (0,41) - Xác định yếu tố gây tổn thương đến môi trường tự nhiên: +) Yếu tố liên quan đến chất thải: chất thải rắn sinh hoạt, nước thải, chất thải nguy hại +) Yếu tố không liên quan đến chất thải: tiếng ồn, độ rung; hình thành hồ chứa; thay đổi dòng chảy; hoạt động thiết bị nhà máy; hoạt động chạm phân phối đường dây chuyền tải điện 66 - Đánh giá khả chống chịu, phục hồi hệ thống tự nhiên – hội yếu tố gây tổn thương gồm khả chống chịu phục hồi hệ thống tự nhiên khả ứng phó tai biến hệ thống hội (cơ sở hạ tầng, hệ thống đập, nhận thức cộng đồng…) KIẾN NGHỊ Dựa vào kết đánh giá mức độ tổn thương tự nhiên – hội đưa số giải pháp phát triển bền vững sau: giải pháp quản lý tài nguyên môi trường giải pháp luật sách, quản lý tổng hợp, lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế hội với quy hoạch bảo vệ mơi trường, quản lý kiểm sốt chất thải cộng đồng quản lý, giải pháp kinh tế kỹ thuật, quan trắc cuối giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng BVMT ứng phó rủi ro cố 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2015 Báo cáo kết quan trắc môi trường thủy điện Nậm Chiến 2, năm 2008 “Các phân vị địa tầng Việt Nam”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, “Các số đánh giá tính dễ bị tổn thương phương pháp tính tốn”, Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Đoàn Thu Hà, “Đánh giá mức độ tổn thương biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường – số 46 (9/2014) Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn, “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận thực tiễn”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 Nguyễn Văn Quỳnh Bơi, Đồn Thị Thanh Kiều, “Áp dụng số tổn thương nghiên cứu sinh kế - trường hợp đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 2012:24b 251260 Tài liệu tiếng anh DFID (2001), “Sustainable Livelihoods Guidance Sheets”, DFID Report 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ QUAN TRẮC MỘT SỐ THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 69 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 70 PHỤ LỤC BẢN VẼ CHI TIẾT KHU VỰC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NẬM CHIẾN 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 72 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Q TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG THỦY ĐIỆN NẬM CHIẾN Hình ảnh q trình quan trắc mơi trường khơng khí 73 Hình ảnh q trình quan trắc mơi trường nước Hình ảnh q trình quan trắc mơi trường đất ... vực thủy điện xây dựng hoạt đông Do việc “ Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương xã hội môi trường hoạt động nhà máy thủy điện Nậm Chiến – tỉnh Sơn La cần thiết để đưa số liệu nghiên cứu mức độ. .. mức độ tổn thương dự án thủy điện Mục tiêu nghiên cứu  Đánh giá mức độ tổn thương dự án vào hoạt động thành phần môi trường xã hội khu vực dự án  Đánh giá mức độ tổn thương dự án vào hoạt động. .. 26 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Kết khảo sát đánh giá tổn thương môi trường xã hội .27 3 .2 Đánh giá tổn thương môi trường tự nhiên khu vực thủy điện Nậm Chiến .34 3 .2. 1 Đánh

Ngày đăng: 21/03/2019, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan