Liên kết câu

12 355 0
Liên kết câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Luyện từ và câu Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ S S ông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà ông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, Hương Giang bỗng thay thế chiếc áo xanh mùa hè tới, Hương Giang bỗng thay thế chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. 1. Từ nào dùng để liên kết câu trong đoạn văn trên? 1. Từ nào dùng để liên kết câu trong đoạn văn trên? 2. Gọi tên cách liên kết câu trong đoạn văn? 2. Gọi tên cách liên kết câu trong đoạn văn? I. Nhận xét: I. Nhận xét: 1. Ví dụ: 1. Ví dụ: Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải đọc. Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. tìm ra cái mới, cái riêng. Theo Phạm Hổ. Theo Phạm Hổ. Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Luyện từ và câu: Luyện từ và câu: Vì vậy Vì vậy Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Một hôm, chim Gõ Kiến gõ cửa nhà Công- Một hôm, chim Gõ Kiến gõ cửa nhà Công- chị Công mải múa . . . Gõ cửa Chim Ri, Chim chị Công mải múa . . . Gõ cửa Chim Ri, Chim Ri chạy đi tìm Sáo Sậu. Cuối cùng, chim Gõ Ri chạy đi tìm Sáo Sậu. Cuối cùng, chim Gõ Kiến đã đến nhà Gà. Kiến đã đến nhà Gà. Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Luyện từ và câu: Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Gia đình nhà bác Lê sống rất cơ cực. Mẹ đi Gia đình nhà bác Lê sống rất cơ cực. Mẹ đi làm từ sáng sớm tinh mơ, con thì ra đồng kiếm làm từ sáng sớm tinh mơ, con thì ra đồng kiếm con cua con ốc hay mót nhưng bông lúa còn con cua con ốc hay mót nhưng bông lúa còn sót lại trong khe ruộng. sót lại trong khe ruộng. Nhưng gia đình bác Lê vẫn không thoát Nhưng gia đình bác Lê vẫn không thoát khỏi cảnh nghèo đói. Đấy là một cuộc sống cơ khỏi cảnh nghèo đói. Đấy là một cuộc sống cơ cực và bấp bênh. cực và bấp bênh. Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Luyện từ và câu Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I. Nhận xét: I. Nhận xét: 1. Ví dụ: 1. Ví dụ: Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một các cây, một Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một các cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. đọc. Vì vậy Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. tìm ra cái mới, cái riêng. Theo Phạm Hổ. Theo Phạm Hổ. 2. Ghi nhớ 2. Ghi nhớ : Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu : Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời. thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời. Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Luyện từ và câu: Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối II. Luyện tập II. Luyện tập Bài 1: Bài 1: Đọc 3 đoạn văn trong bài Qua những mùa hoa, gạch dưới những từ có tác Đọc 3 đoạn văn trong bài Qua những mùa hoa, gạch dưới những từ có tác dụng nối trong 3 đoạn. Giải thích từ ngữ đó có tác dụng nối câu, nối đoạn như dụng nối trong 3 đoạn. Giải thích từ ngữ đó có tác dụng nối câu, nối đoạn như thế nào? thế nào? (1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua Hồ Gươm. (2) Lúc (1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua Hồ Gươm. (2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3)Nhưng khi đi có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3)Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. nhẩm ôn bài. (4)Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây (4)Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5)Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, gạo trước đền Ngọc Sơn. (5)Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. (6)Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại bén sang những cây vông (6)Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại bén sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7)Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cạnh cầu Thê Húc. (7)Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư . cả tháng tư . Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Luyện từ và câu: Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối II. Luyện tập II. Luyện tập Bài 1: Bài 1: Đọc 3 đoạn văn trong bài Qua những mùa hoa, Đọc 3 đoạn văn trong bài Qua những mùa hoa, gạch dưới những từ có tác dụng nối trong 3 đoạn. Giải gạch dưới những từ có tác dụng nối trong 3 đoạn. Giải thích từ ngữ đó có tác dụng nối câu, nối đoạn như thế thích từ ngữ đó có tác dụng nối câu, nối đoạn như thế nào? nào? (1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi (1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua Hồ Gươm. (2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có qua Hồ Gươm. (2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3)Nhưng khi đi một khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3)Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. (4)Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa (4)Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5)Rồi gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5)Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. rực giữa trời. (6)Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại (6)Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại bén sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7)Rồi thì bén sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7)Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư tháng tư Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Luyện từ và câu: Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối - Đoạn 1: + Nhưng nối câu 3 với câu 2 - Đoạn 2: + Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1 + Rồi nối câu 5 với câu 4 - Đoạn 3: + Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2 + Rồi nối câu 7 với câu 6 Bài 2: Bài 2: Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy phát hiện chỗ sai đó và chữa lại từ để nối, em hãy phát hiện chỗ sai đó và chữa lại cho đúng ( bằng cách gạch từ nối dùng sai thay bằng cho đúng ( bằng cách gạch từ nối dùng sai thay bằng từ đúng ): từ đúng ): - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không? - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không? - Bố viết được. - Bố viết được. - - Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. con. - ?! - ?! Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Luyện từ và câu: Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Bài 2: Bài 2: Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy phát hiện chỗ sai đó và chữa lại từ để nối, em hãy phát hiện chỗ sai đó và chữa lại cho đúng ( bằng cách gạch từ nối dùng sai thay bằng cho đúng ( bằng cách gạch từ nối dùng sai thay bằng từ đúng ): từ đúng ): - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không? - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không? - Bố viết được. - Bố viết được. - - Vậy Vậy bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. - ?! - ?! Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009 Luyện từ và câu: Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối [...]... 2009 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I Nhận xét: 1 Ví dụ: Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một các cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng Theo Phạm Hổ 2 Ghi nhớ: Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan... người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng Theo Phạm Hổ 2 Ghi nhớ: Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời Xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ ! . để liên kết câu trong đoạn văn trên? 1. Từ nào dùng để liên kết câu trong đoạn văn trên? 2. Gọi tên cách liên kết câu trong đoạn văn? 2. Gọi tên cách liên. từ và câu: Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối - Đoạn 1: + Nhưng nối câu 3 với câu 2

Ngày đăng: 25/08/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan