Công dân 6.

78 479 0
Công dân 6.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 1 Giáo dục công dân Lớp: 6 Tiết 1 : Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 2. ;';aq - Giúp HS hiễu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 2. Kỹ năng: - Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; biết tự đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao. 3. Thái độ: - Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân. B. Ph ơng pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị: 1. GV: Bộ tranh GDCD Bài 6 Công ty Thiết bị giáo dục 2. HS: Nghiên cứu bài học. D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức : (1). II. Kiểm tra: (4). GV kiểm tra sách vở của học sinh. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1). Cha ông ta vẫn thờng nói: Có sức khoẻ là có tất cả. Để có đợc sức khoẻ tốt, mỗi một cá nhân chúng ta cần phải biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. Biểu hiện của việc làm này nh thế nào và ý nghĩa của nó ra sao chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Triển khai bài: (33). Hoạt động 1: (10). HS tự kiểm tra và kiểm tra lẫn nhau về vệ sinh thân thể. - HS: Đọc truyện: Mùa hè kì diệu. - GV? Minh thua kém các bạn trong lớp điều gì? ? Minh đã làm gì để có đợc cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối? ? Quá trình tập luyện của Minh đã gặp phải những khó khăn gì? ? Kết quả luyện tập của Minh? ? Vì sao Minh đã có đợc điều kì diệu ấy. ? Em (Bạn em) đã thực hiện việc vệ sinh thân thể nh thế nào? HS: Liên hệ bản thân. * Truyện đọc: Mùa hè kì diệu. - Minh thấp nhất lớp. - Minh tập thể dục. - Nhà xa; nớc vào mồm, mũi, tai; tối nằm ngủ toàn thân mỏi nhừ. - Chân tay rắn chắc, dáng đi nhanh nhẹn, cao hẳn lên. GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 2 Giáo dục công dân Lớp: 6 GV: NX, Tuyên dơng hs thực hiện tốt. Hoạt động 2: (8). ý nghĩa: GV: Sức khoẻ có cần cho mỗi ngời không? Tại sao? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. Hoạt động 3: (10): Cách chăm sóc, rèn luyện thân thể. GV: Hớng dẫn hs thảo luận theo nhóm. Để có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì? HS: Thảo luậ, trình bày theo nhóm. GV: Nhận xét. Hoạt động 4: (5). Luyện tập. GV: Hớng dẫn hs làm bài tập a. HS: Làm BT, trình bày bài làm. GV: Nhận xét, ghi điêm. IV. Củng cố: (5). - GV: Khái quát nội dung chính của bài. - GV: Nếu bị một ngời dụ dỗ hít heroin em sẽ ứng xử nh thế nào? - HS: Trình bày. GV: Nhận xét. V. H ớng dẫn học bài ở nhà : (1). Học bài, làm bài tập: c, d. - Chuẩn bị: Nghiên cứu trớc bài 2. 1. ý nghĩa: * Sức khoẻ là vốn quý của con ngời. + Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả; sống lạc quan, vui vẻ. 2. Cách chăm sóc, rèn luyện thân thể: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. - ăn uống điều độ, đủ chất dinh dỡng. - Hằng ngày tập luyện TDTT. - Phòng chữa bệnh kịp thời. Luyện tập: a. Những việc làm thể hiện tự chăm sóc sức khoẻ là: 1, 2, 3, 5. c, d ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 : Bài 2: siêng năng, kiên trì A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2. Kỹ năng: - Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. 3. Thái độ: - Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì. - Phác thảo đợng kế hoạch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành ngời tốt. B. Ph ơng pháp : Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, trò chơi. GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 3 Giáo dục công dân Lớp: 6 C. Chuẩn bị: 1. GV: Su tầm các truyện kể về các tấm gơng danh nhân. 2. HS: Nghiên cứu bài học, tìm hiểu những tấm gơng trong thực tế thể hiện tính siêng năng, kiên trì. D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức : (1). II. Kiểm tra bài cũ: (5). ? Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân. ? Hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục thể thao. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1). GV đa ra một ví dụ: Nhà cô Mai có hai con trai ngoan, giúp mẹ các công việc vặt. Hai anh em còn cần cù chịu khó học giỏi. ? Câu chuyện đó nói lên đức tính gì của hai anh em con cô Mai? ? Đức tính đó đợc biểu hiện nh thế nào? Có ý nghĩa gì? Chúng ta sẻ biết qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: (12). Tìm hiểu truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ. - HS: Đọc truyện: ? Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng? ? Bác đã tự học nh thế nào? ? Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập? GV: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nớc, tìm hiểu đờng lối cách mạng. ? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm (15). ? Em hãy kể tên những ngời mà em biết nhờ có tính siêng năng cần cù mà thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình? Trong lớp chúng ta, bạn nào có đức tính siêng năng trong học tập? HS: Liên hệ thực tế. * Truyện đọc Bác Hồ tự học ngoại ngữ. - Năm thứ tiếng: Đức, ý, Nhật .khi đến nớc nào Bác cũng học tiếng nớc đó. - Bác học thêm vào hai giờ nghỉ; Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào tay, vừa làm vừa học, tra từ điển, nhờ ngời nớc ngoài giảng - Bác không đợc học ở trờng lớp; thời gian làm việc của Bác từ 17 - 18 giờ/ngày; tuổi cao. - Bác Hồ đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì. - Đức tính đó đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. - Nhà bác học Lê Quý Đôn, Giáo s bác sĩ Tôn Thất Tùng, nhà nông học- Giáo s Lơng Đình Của, nhà văn Nga M.Gorki, Niutơn . GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 4 Giáo dục công dân Lớp: 6 GV: Ngày nay có nhiều nhà doanh nghiệp trẻ, nhà khoa học trẻ, những hộ kinh doanh làm kinh tế giỏi .họ đã làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội nhờ sự siêng năng, kiên trì. GV: Cho HS làm một bài tập trắc nghiệm nhỏ. GV: Lấy VD phân tích thêm. ? Thế nào là siêng năng. ? Thế nào là kiên trì. HS: Trả lời. GV: Nhận xét. 1. Khái niệm. a. Siêng năng: Là phẩm chất đạo đức của con ngời. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thờng xuyên đều đặn. b. Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. IV. Củng cố (4): HS: Nhắc lại nội dung bài học. V. H ớng dẫn học ở nhà (2): - Học bài - Tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: Bài 2: siêng năng, kiên trì (Tiếp). A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết những việc cần làm để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. 2. Kỹ năng: - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. 3. Thái độ: - Đồng tình, học tập những tấm gơng tốt về siêng năng, kiên trì. - Giúp đỡ các bạn thiếu siêng năng, kiên trì cùng cố gắng. B. Ph ơng pháp : Đàm thoại. C. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Học bài ở nhà. D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức : (1). II. Kiểm tra: (5). HS1: Thế nào là siêng năng? Thế nào là kiên trì? GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 5 Giáo dục công dân Lớp: 6 HS2: ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì? GV: Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1). Chúng ta đã đợc học và biết đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. Vậy để có đợc đức tính này chúng ta cần phải làm gì, chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này trong tiết học hôm nay. 2. Triển khai bài: (33). Hoạt động 1: (10). Cách rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. HS thảo luận nhóm: Để có tính siêng năng, kiên trì chúng ta phải làm gì? HS: Thảo luận . HS: Trình bày ý kiến thảo luận. GV: Nhận xét. GV: Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siên năng của em (bạn em). Kể lại một tấm gơng kiên trì, vợt khó trong học tập mà em biết. HS: Kể. GV: Nhận xét, tuyên dơng HS. GV: Em hãy nêu một vài câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì. HS: Nêu. GV: Bổ sung. Hoạt động 2 (23): Luyện tập. - GV: Đa BT a lên bảng phụ, hớng dẫn HS thực hiện. - HS: Thi làm nhanh - 2 em. - HS: Nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm. - GV: Hớng dẫn HS tự lập bảng đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng kiên trì của mình. Cộng số lần siêng năng, kiên trì trong tuần. Thứ/ngày Biểu hiện hàng ngày Siêng năng Kiên trì Đã siêng năng Cha Đã Cha 2 - Học tập + - HS: 4 em trình bày. - GV: Tuyên dơng HS tốt. - HS: Làm bài tập b. IV. Củng cố (5). ? Nêu một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung về siêng năng, kiên trì. - HS chơi sắm vai: Đang làm một bài toán khó thì có một bạn trong lớp rủ em đi chơi, thì em sẽ làm gì? - GV cho 2 nhóm HS chơi. - GV nhận xét, ghi điểm cho 2 nhóm. V. H ớng dẫn học ở nhà . (1) - Làm bài tập c. - Nghiên cứ bài 3 Tiết kiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 6 Giáo dục công dân Lớp: 6 Tiết 4: Bài 3: tiết kiệm A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết thế nào là tiết kiện và ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống. 2. Kỹ năng: - HS biết sống tiết kiệm , không xa hoa, lãng phí. 3. Thái độ: - HS biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm nh thế nào? Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình, tập thể. - Phê phán những hành vi sống xa hoa, lãng phí. B. Ph ơng pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, nêu gơng. C. Chuẩn bị: 1. GV: Bài giảng - Mẫu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ về tính tiết kiệm. 2. HS: Nghiên cứu bài học. D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức : (1). II. Kiểm tra: (5). HS1: Thế nào là siêng năng? Thế nào là kiên trì? HS2: Làm bài tập c. GV: Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1). Một ngời biết chăm chỉ, bền bỉ làm việc để có thu nhập cao, nhng nếu không biết tíêt kiệm trong tiêu dùng thì cuộc sống vẫn bị nghèo khổ. Tiết khiệm là gì? Chúng ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay. 2. Triển khai bài: (32). Hoạt động 1: (8). Khai thác nội dung bài học qua truyện đọc. HS: Đọc truyện ở SGK. GV: Khi nhận đợc giấy báo, Hà đã yêu cầu mẹ điều gì? (Thởng tiền). ? Thái độ của mẹ trớc yêu cầu của Hà? ? Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ th- ởng tiền? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? ? Hà có suy nghĩ gì trớc thái độ của Thảo? ? Em hãy cho biết ý kiến của mình về hai nhân vật trong truyện trên? HS: Trả lời. - Bối rối. - Thảo: Không nhận tiền - gạo hết. Tiết kiệm. - Hà: ân cần, hứa: Không vòi tiền của mẹ. Tiết kiệm. GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 7 Giáo dục công dân Lớp: 6 GV: Nhận xét. Hoạt động 2 (7): Biểu hiện tiết kiệm và lãng phí. Hậu quả của lãng phí. GV: Em hãy lấy ví dụ về lãng phí và tiết kiệm. HS: Thực hiện theo 2 nhóm. Hoạt động 3. (12): Rút ra khái niệm, ý nghĩa của tiết kiệm. GV: Tiết kiệm là gì? Vì sao cần phải tiết kiệm? (Nêu một số câu ca dao). ? Để rèn luyện tính tiết kiệm em cần làm gì? Hoạt động 4. (5): Luyện tập. GV: Hớng dẫn HS làm bài tập a. HS: Trình bày bài tập. GV: Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm. HS: Nêu. IV. Củng cố. (5): HS: Nêu và giải quyết tình huống theo nhóm. GV: Nhận xét, ghi điểm. 1. Khái niệm: Tiết kiệm: Sử dụng đúng mức, hợp lý của cải, vật chất, thời gian, sức lực. 2. ý nghĩa : - Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và ngơi khác. - Làm giàu cho bản thân, gia đình, xã hội. Luyện tập. - Tiết kiệm: Câu 1, 3. 3. Cần làm gì để rèn luyện tính tiết kiệm? V. H ớng dẫn học ở nhà . (1): - Học bài, làm bài tập c. - Nghiên cứu bài 4 ---------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5: Bài 4: lễ độ. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết đợc những biểu hiện của lễ độ; ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ. 2. Kỹ năng: - HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ độ. 3. Thái độ: - HS có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè. B. Ph ơng pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, nêu gơng. GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 8 Giáo dục công dân Lớp: 6 C. Chuẩn bị: 1. GV: Câu chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ nói về lễ độ. 2. HS: Nghiên cứu bài học. D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức. (1): Giáo viên kiểm trãi số lớp học. II. Kiểm tra: (5). HS1: Thế nào là tiết kiệm? Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm? HS2: Để rèn luyện tính tiết kiệm, em đã làm gì? HS: Làm BT c. GV: Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2).GV: Đa tình huống lên bảng phụ để vào bài. 2. Triển khai bài: (31). Hoạt động 1 (8): Khai thác nội dung truyện ở SGK. HS: Đọc truyện Em Thủy. - GV: Em hãy kể lại những việc làm của Thủy khi khách đến nhà. ? Em có nhận xét gì về cách c xử của bạn Thủy trong truyện? ? Cách c xử ấy biểu hiện đức tính gì? Hoạt động 2 (5): Phân tích nội dung của thái độ đúng trong quan hệ giao tiếp. - GV: Nêu một vài tấm gơng lễ độ của HS đối với thầy giáo, cô giáo; của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, với ngời già. - HS: Nêu. - GV: Tuyên dơng HS. Hoạt động 3. (5): Phân tích hành vi trái với lễ độ. HS thảo luận nhóm. GV: Tìm những hành vi thể hiện lễ độ? - Tìm những hành vi trái với lễ độ? Hoạt động 4. (8): Khái niệm, ý nghĩa của lễ độ. GV: Thế nào là lễ độ? Vì sao cần phải lễ độ? ? Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về lễ độ. HS nêu, GV bổ sung. - Vui vẻ, chào hỏi lễ phép. Lễ độ *. Biểu hiện của lễ độ - Lễ phép - Lịch sự - Tôn trọng * Trái với lễ độ - Vô lễ - Hỗn láo - Láo xợc 1. Khái niệm: - Lễ độ: Cách c xử đúng mực của mỗi ngời khi giao tiếp. 2. ý nghĩa: - Thể hiện ngời có văn hoá, có đạo đức. GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 9 Giáo dục công dân Lớp: 6 ? Em hiểu câu thành ngữ Đi tha về gửi và Kính trên, nhờng dới. nh thế nào? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét. - GV: Theo em, để trở thành ngời lễ độ chúng ta cần làm gì? Hoạt động 5 (5): Luyện tập. HS làm bài tập a. - Quan hệ ngời - ngời tốt đẹp hơn. - Xã hội văn minh. 3. Rèn luyện để trở thành ng ời lễ độ Bài tập. IV. Củng cố. (5): - 2HS sắm vai tình huống ở BT 6. GV Nhận xét, ghi điểm. V. H ớng dẫn học ở nhà (1). - Học bài, làm bài tập c(13) - Nghiên cứu trớc bài 5. --------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6: Bài 5: tôn trọng kỷ luật. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỷ luật. 2. Kỹ năng: - HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỷ luật; đa ra cách ứng xử thể hiện tôn trọng kỷ luật trong mọi tình huống. 3. Thái độ: - HS biết rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện. B. Ph ơng pháp : Giải quyết vấn đề, nêu gơng. C. Chuẩn bị: 1. GV: Tình huống, bài tập, câu tục ngữ, ca dao nói về kỷ luật. - Mẫu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ về tính tiết kiệm. 2. HS: Nghiên cứu bài học. D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức . (1): Lớp trởng báo cáo sĩ số, học bài ở nhà của lớp. II. Kiểm tra: (5). HS1: Thế nào là lễ độ? Vì sao cần phải lễ độ HS2: Em đã làm gì để rèn luyện tính lễ độ? Chữa bài tập c. III. Bài mới: (33) GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 10 Giáo dục công dân Lớp: 6 1. Giới thiệu bài. (1): Trong một lớp học hay một tổ chức nào đó mà mọi ngời muốn làm gì thì làm, không tuân theo những quy định chung đặt ra sẽ dẫn tới lộn xộn, không có tổ chức, vì vậy cần phải có kỷ luật. 2. Triển khai bài. (32). Hoạt động 1 (11). Tìm hiểu thế nào là kỷ luật và thế nào là tôn trọng kỷ luật? - HS: Đọc truyện Giữ luật lệ chung. - GV: Hớng dẫn HS thảo luậ nhóm. * Nhóm 1: Hãy nhận xét việc làm của Bác Hồ trong truyện trên? (KL: Mặc dù là Chủ tịch nớc nhng Bác Hồ đã thẻ hiện sự tôn trọng luật lệ chung đợc đặt ra cho mọi công dân). * Nhóm 2: Trong nhà trờng có những quy định, luật lệ chung không? VD. * Nhóm 3: ở ngoài nhà trờng có những quy định, luật lệ chung không? VD. * Nhóm 4: Thế nào là kỷ luật? Thế nào là tôn trọng kỷ luật? - HS: Trình bày kết quả thảo luận. - GV: Nhận xét. Hoạt động 2 (11): Tìm hiểu sự cần thiết và lợi ích của tôn trọng kỷ luật. - HS: Làm bài tập trên phiếu. Đánh dấu + vào ô mà em cho là đúng. 1. Chỉ có trong nhà trờng mới có kỷ luật. 2. Tôn trọng kỷ luật là tôn trọng mình và tôn trọng mọi ngời 3. Kỷ luật làm con ngời gò bó, mất tự do 4. Nhờ có kỷ luật, ích lợi của mọi ng- ời đợc đảm bảo 5. Tôn trọng kỷ luật giúp con ngời - Bác Hồ: Bỏ dép trớc khi vào chùa, đi theo sự hớng dẫn của vị s, đến mỗi gian thờ và thắp hơng, gặp đèn đỏ dừng lại, đèn xanh - đi tôn trọng kỷ luật. - Có, nh: Đi học đúng giờ, học và làm bài trớc khi đến lớp . - Có , nh: Thực hiện đúng quy tắc giao thông, không lấy cắp tài sản của ngời khác . 1. Kỷ luật: Phép tắc, luật lệ, kỷ cơng, cụ thể là nội quy, điều lệ, những quy định chung của tập thể, tổ chức, xã hội và con ngời cần tuân theo đảm bảo sự thống nhất trong hành động. 2. Tôn trọng kỷ luật: Tự giác chấp hành những quy định chung của tạp thể, tổ chức. - Chấp hành mọi sự phân công của tập thể. - Đáp án đúng: 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10. [...]... Văn Thu Trang : 26 Giáo dục công dân Phơng phân công cho các bạn có tài trong lớp: Ngời viết kịch bản, ngời diễn xuất, hát, múa, còn Phơng chăm lo nớc uống cho các bạn trong các buổi tập Cả lớp đều sôi nổi, nhiệt tình tham gia; duy nhất bạn Khanh là không nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều bạn động viên Khi lớp đợc giải xuất sắc, đợc biểu dơng trớc toàn trờng, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phơng... vệ sinh nơi công cộng - Tham gia văn nghệ, TDTT của trờng - Hởng ứng phong trào ủng hộ đông bào bị thiên tai - Tham gia các câu lạc bộ học tập - Là thanh niên Hội CTĐ - Nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng - Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội - Tự giác tham gia các hoạt động của lớp - Tham gia phụ trách sao nhi đồng - Đi thăm thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp Giáo dục công dân GV nx,... Trang : 12 Giáo dục công dân lên đức tính gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét Hoạt động 2 (12): Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩ của sự biết ơn HS thảo luận nhóm - Nhóm 1, 2: Chúng ta cần biết ơn ai? - Nhóm 3, 4: Vì sao phải biết ơn họ? HS: Trình bày ý kiến thảo luận GV:Nhận xét GVL Thế nào là lòng biết ơn? Lớp: 6 1 Thế nào là lòng biết ơn? -Trân trọng những điều tốt đẹp mà mình đợc hỡng do có công lao của ngời... lời, giúp HS: Trả lời đỡ cha mẹ GV: Nhận xét - Tôn trọng ngời già, ngời có công - Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ Hoạt động 4 (5): Luyện tập Bài tập HS: Làm BT a(18) a Việc làm thể hiện sự biết ơn là: 1, 3, 4 GV: Câu tục ngữ nào nói về lòng biết GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 13 Giáo dục công dân Lớp: 6 ơn: - Ân trả nghĩa đền - Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đờng đi - Đói... đích học tập, phair có kế hoạch học tập và rèn luyện để mục đích trở thành hiện thực Hoạt động 3: Xác định mục đích học tập GV: Ngời có mục đích luôn xác định đợc công việc của mình phải đạt đến GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 29 Giáo dục công dân đích nào Tuy nhiên, có mục đích đạt đợc trong thời gian ngắn, có mục đích phải thực hiện lâu dài, thậm chí cả cuộc đời Với HS chúng ta cần xác định mục đích trớc... a: ý 1, 2, 4 đúng nhng cha đủ, ý 3 sai Còn lại là đúng nhng cha đủ, vì vậy học tập phải là tổng hợp nhiều yếu tố, nhng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hơng, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh vì tơng lai của bản thân, vì danh dự gia đình, nhà trờng Bài c: HS làm vào phiếu HS trình bày GV chấm điểm cho HS làm tốt IV Củng cố HS chơi TC sắm vai giải quyết tình... chính tả 3 Thái độ: - Rèn cho HS thói quen tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra B Phơng pháp: Trắc nghiệm, tự luận C Chuẩn bị: 1 GV: Đề kiểm tra 2 HS: Học kĩ bài GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 16 Giáo dục công dân Lớp: 6 D Tiến trình bài dạy: I ổn định tổ chức II Kiểm tra - GV nhắc nhở HS trớc lúc làm bài - GV phát đề - HS làm bài Đề bài số 1: I Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào câu mà... và Hoà tuy học cùng khối nhng khác lớp Một hôm hai bạn gặp cô giáo dạy văn của lớp Mai Mai lễ phép chào cô giáo còn Hoà không chào mà chỉ đứng yêu sau lng Mai GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 17 Giáo dục công dân Lớp: 6 Em nhận xét gì về hành vi của hai bạn? Đề bài số 2: I Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào câu em cho là đúng: A Câu tục ngữ nói về tiết kiệm là: a Tích tiểu thành đại b... chỉ sự biết ơn: a Em cố gắng trở thành ngời con ngoan trò giỏi b Bình cố ý lãng tránh cô giáo cũ c Thấy phố phờng sạch đẹp, Tú nhớ tới công sức của những ngời quét rác đêm qua d Một học sinh thành đạt trong cuộc sống tự tin khẳng định rằng Ta có đợc ngày hôm nay là do công sức một mình ta xây dựng đ Nhân dịp Tết Nguyên Đán, Hoàng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội e Gia đình Nam nghèo, Nam không tham... điểm): Ông Cờng đến thăm ông An Đứng trớc ngôi nhà sang trọng, ông Cờng nhấn chuông 1 lần 2 lần Một ngời phụ nữ ăn mặc sang trọng bớc ra ngạc nhiên nhìn ông khách: GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 18 Giáo dục công dân Lớp: 6 - Ông là ai? - Tôi là bạn của ông chủ nhà từ thời chiến tranh Bà ta quay vào Một lát sau bà ra bảo ông chủ nhà đi vắng Ông Cờng buồn, tiếc vì không gặp đợc bạn và hẹn lúc khác sẽ đến Ngày . phân công của tập thể. - Đáp án đúng: 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10. GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 11 Giáo dục công dân Lớp: 6 cảm thấy vui vẻ, thanh thản. 6. Không. c. - Nghiên cứu bài 6 Biết ơn. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7: Bài 6: biết ơn. GV: Nguyễn Văn Thu Trang : 12 Giáo dục công dân Lớp: 6 A. Mục tiêu bài học:

Ngày đăng: 25/08/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan