GIAO AN NGU VAN 7 -CO MAU MOI

6 782 3
GIAO AN NGU VAN 7 -CO MAU MOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đập Đá Phan Quang Hòa Ngày soạn : 01-10-2008 Tiết 30 : Văn bản : BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn Khuyến I. Mục tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Thấy được tình cảm chân thành, đậm đà, hồn nhiên, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với bạn. -Cảm nhận tình bạn trong sáng û, nụ cười hóm hỉnh, thân mật nhưng ý tứ sâu xa của tác giả. 2.Kó năng : Rèn luyện cho học sinh kó năng đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ Đường luật thất ngôn bát cú. 3.Thái độ : Hs có tình cảm kính trọng bạn bè, có quan niệm về một tình bạn trong sáng, tình nghóa. II. Chuẩn bò : 1.Giáo viên : +Tham khảo tài liệu, thiết kế tiết dạy, chuẩn bò ĐDDH: ảnh chân dung nhà thơ, phiếu học tập. + Phương pháp tổ chức lớp học: gợi mở, nêu vấn đề (tổ chức thảo luận nhóm) à, giảng bình, 2.Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn bài theo các câu hỏi sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn đònh tổ chức (1’): Giáo viên kiển tra só số, tác phong học sinh ,vệ sinh lớp học 2.Kiểm tra bài cũ (4’ : Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Nêu cảm nhận của em về bài thơ. Gợi ý trả lời:: Học sinh trình bày cảm nhận về bài thơ theo các ý: + Bức tranh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, buồn + Tâm trạng của nhà thơ: buồn ,nhớ về quê hương, nhớ về quá khứ dân tộc, âm thầm, cô đơn,… 3.Bài mới (38’) Giới thiệu bài :(1’). Tình bạn là một trong những đề tài mà rất nhiều nhà thơ đi vào khai thác, thể hiện.Có thể nói “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc vào loại hay nhất khi viết về đề tài tình bạn, hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng và thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói riêng. Nét đặc sắc của bài thơ như thế nào ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về điều đó. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8’ H/động 1: H/dẫn hs tìm hiểu chung -Gv gọi hs đọc phần chú thích sao ở sgk. -Hs đọc phần chú thích sao ở sgk. I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả. - Nguyễn Khuyến( 1835- 1909), quê ở Hà Nam Giáo án: Ngữ văn 7 - 1 - Trường THCS Đập Đá Phan Quang Hòa 26 -Em hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả Nguyễn Khuyến? -Gv lưu ý hs vài nét về tác giả, TP của Nguyễn Khuyến. -Gv hướng dẫn hs cách đọc, giọng đọc bài thơ, đọc mẫu -Gv gọi hs đọc lại bài thơ. -Gv nhận xét cách đọc -Gv kiểm tra việc đọc chú thích của hs -Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? -Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì ?Những hiểu biết của em về thể thơ này. -Nếu chia theo ý thì bài thơ này em có thể chia làm mấy ý, mỗi ý bao gồm mấy câu? Giới hạn và ý chính của mỗi phần? -Gv nhận xét, kết luận sau khi học sinh trả lời. -Theo em bài thơ này được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao em biết? Gv nhận xét, kết luận. H/động 3 : H/dẫn hs phân tích văn bản. -Gv đọc câu thơ đầu. -Trong lời thông báo bạn đến chơi nhà có 2 chi tiết đáng chú ý: một chi tiết nhắc đến thời gian, một chi tiết để xưng hô.-Em hãy chỉ ra hai chi tiết đó qua dòng thơ đầu. -Thời gian đã bấy lâu nay được chủ nhà nhắc tới có ý nghóa nhắc nhở thời gian hay -Học sinh trình bày vài nét về tác giả Nguyễn Khuyến. -Hs nghe hướng dẫn cách đọc bài thơ. -Học sinh đọc lại bài thơ. - Học sinh rút kinh nghiệm. -Hs giải nghóa các từ ngữ khó -Hs:lúc tác giả từ quan về ở ẩn và lúc có bạn đến chơi. -Bài thơ được sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.( nhắc lại về thể thơ) -Hs:Có thể chia làm 3 phần. Phần 1: câu đầu :Cảm xúc khi bạn đến chơi Phần 2: 6 câu tiếp:Gia cảnh của chủ nhà. Phần 3 : câu cuối: Cảõm nghó về tình bạn. -Bài thơ được viết theo phương thức biểu cảm.(có giải thích) -Hs nghe lại câu thơ đầu. -Đã bấy lâu nay – Bác. -Có thể trả lời: Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã từ lâu. - Ông nhà nghèo nhưng vốn thông minh , học giỏi -Nguyễn khuyến là nhàøû thơ lớn của dân tộc 2. Tác phẩm -Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật. -Bố cục : 3 ý -Cảm xúc khi bạn đến chơi. -Gia cảnh của chủ nhà. - Cảm nghó về tình bạn. III. Tìm hiểu chi tiết 1.Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà . Đã bấy lâu nay bác tới nhà. Giáo án: Ngữ văn 7 - 2 - Trường THCS Đập Đá Phan Quang Hòa bày tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã từ lâu của nhà thơ? -Gọi là bác, cách xưng hô này thể hiện tình cảm bạn bè như thế nào? -Như vậy tất cả những điều vừa nói trên đã cho ta thấy được tâm trạng của chủ nhân khi có bạn đến chơi là gì? -Gv sơ kết ý thơ -Gv gọi hs đọc 6 câu tiếp. -Bạn thân lâu ngày đến thăm thì thông thường người ta tiếp đãi như thế nào cho đúng? -Vậy còn tác giả tiếp đãi người bạn thân cuả mình trong hoàn cảnh như thế nào? -Có ý kiến nói rằng : Nguyễn Khuyến tiếp đãi bạn với mọi thứ vật chất có đấy mà cũng không đấy. Theo em đúng hay sai? Vì sao?(cho hs trao đổi theo bàn và trả lời) -Gv nhận xét, , giảng rõ - đây cách nói lấp lửng có thể tạo ra 2 cách hiểu(giáo` viên phát phiếu học tập để thảo luận) + Đó là sự thật của hoàn cảnh gia đình tác giả. + Đó là cách nói cho vui về sự không có gì của tác giả. Vậy em hiểu theo cách nào -Nếu hiểu đây là hoàn cảnh thật của tác giả thì qua cách nói đó ta có thể hiểu chủ nhân là người ntn? Tình cảm của ông đối với bạn ra sao? -Hs:Tình cảm thân tình, gần gũi,thân mật. -Tâm trạng hồ hởi, vui vẻ , thoả lòng. -Học sinh đọc 6 câu tiếp. -Hs:Tiếp đãi tử tế ,chu đáo , sang trọng để tỏ lòng quý trọng bạn. -Hs:Tiếp đãi trong sự thiếu thốn mọi thứ về vật chất ( tìm những chi tiết trong sáu câu thơ thể hiện điều ấy) - Thảo luận và có thể trả lời:Đó là một ý kiến đúng. Vì: có cá, có gà nhưng lại ao sâu nước cả, vườn rộng, có cải ,bầu ,mướp nhưng cũng không ăn được … ( chủ yếu là tình bạn chân thật) -Học sinh nhận phiếu học tập có ghi 3 câu hỏi theo thứ tự,thảo luận nhóm, trả lời : có thể hiểu theo hai cách. -Chủ nhân là người thật thà ,chất phác. Tình cảm của ông đối với bạn chân thực , không khách sáo. -Thảo luận nhóm và cử đại →Tâm trạng vui mừng ,hồ hởi của tác giả khi có bạn đến chơi. 2 Cảm xúc về gia cảnh. - Mọi thứ sản vật có mà như không. →Thật thà, yêu bạn bằng tình yêu chân thực,dân dã chất phác. Giáo án: Ngữ văn 7 - 3 - Trường THCS Đập Đá Phan Quang Hòa -Nếu hiểu đây là cách nói cho vui về cái sự không có của ông, không có gì để đãi bạn ,thì ta sẽ hiểu như thế nào về : hoàn cảnh sống của chủ nhân,tính cách của ông, tình cảm của ông dành cho bạn?( cho hs thảo luận nhóm ,cử đại diện nhóm trả lời) -Gv nhận xét, kết luận. -Như vậy mọi thứ thết đãi bạn đều không có, ngay cả miếng trầu cũng không có ( nghi lễ tối thiểu khi tiếp khách). Nói thẳng, nói cho vui như vậy theo em chủ nhân là người có quan niệm về tình bạn như thế nào? -Gv nhận xét, kết luận. -Em có nhận xét gì về đặc sắc nghệ thuật của tác giả ở 6 câu thơ này ? Tác dụng của đặc sắc ấy? -Gv bình : tác giả đã dựng lên một tình huống truyện rất độc đáo hấp dẫn để thông qua đó thể hiện một quan niệm về tình bạn của mình … -Giáo viên đọc câu cuối. - Trong câu thơ cuối, chi tiết ngôn từ nào đáng chú ý nhất? -Ta với ta được nối với nhau bởi một quan hệ từ với , quan hệ từ này đã liên kết hai cái ta với nhau . Theo em đó là những cái ta nào? diện trình bày:Tác giả là một người nghèo khó, tính tình hóm hỉnh, hài hước, yêu bạn bằng tình cảm dân dã, chất phác. -Hs :Chủ nhân là một người trọng tình nghóa hơn vật chất trong tình bạn, tin ở sự cao cả của tình bạn… . -Có thể trả lời: tác giả đã tạo dụng lên một tình huống độc đáo ngôn ngữ hài hước …→ thể hiện một tình bạn trong sáng, trọng tình nghóa hơn vật chất. -Hs nghe giáo viên giảng bình. -Học sinh nghe đọc câu cuối. -Đó là: ta với ta. -Cái ta của chủ nhân và khách. -H s trao đổi, trả lời: ta với ta thể hiện hai con người có quan hệ khăn khít ,ø thể hiện một tình bạn không tách rời , gắn bó , hoà hợp, -“ ta với ta” ở bài thơ này là chỉ hai người trong tình bạn ⇒Tình bạn trong sáng, trọng tình nghóa hơn vật chất. 3.Cảm nghó về tình bạn. Bác đến chơi đây ta với ta. Giáo án: Ngữ văn 7 - 4 - Trường THCS Đập Đá Phan Quang Hòa 3’ -Cụm từ ta với ta ở đây được em hiểu như thế nào, nó mang ý nghóa gì? -Gv nhận xét, kết luận. -Theo em có gì khác nhau trong cụm từ “ ta với ta” ởi bài thơ này và cụm từ “ ta với ta” ở bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan? Gvkết luận,tích hợp kiến thức -Như vậy , em đọc được cảm nghó nào của tác giả trong lời thơ cuối cùng này? H/động 4 : Củng cố, tổng kết. -Qua bài thơ ,em hiểu gì về Nguyễn Khuyến và tình bạn của ông? -Gv nhận xét sau khi hs trả lời. -Em có nhận xét gì về nghệ thuật bài thơ? -G v khắc sâu kiến thức bài học cho hs nắm. -Gv hướng dẫn cách làm các bt ở sgk( cho hs thực hiện ở nhà) -Gv nhận xét chung, tổng kết tiết học chan hoà,vui vẻ .… - Trả lời về sự khác nhau giửa hai cụm từ ta với ta - Hs:Tin tưởng ở tình bạn trong sáng thiêng liêng, lấy tình nghóa làm làm tiêu chuẩn… -Hs:Nguyễn Khuyến là một con người hồn nhiên, dân dã. Tình bạn của ông rất chân thành, ấm áp , bền chặt, dựa trên giá trò tinh thần. -Hs:Ngôn ngữ bình dò,dân dã, dễ hiểu, tạo tình huống truyện bất ngờ, thú vò. -Học sinh đọc mục ghi nhớ sgk. -Hs nghe hướng dẫn, thực hiện ở nhà ⇒Tin tưởng ở tình bạn trong sáng, thiêng liêng ,lấy tình cảm ,tình nghóa làm trọng. IV.Tổng kết : Ghi nhớ : Sgk. 4. Dặn dò về nhà(2’) : -Về nhà xem lại nội dung bài học, học thuộc lòng bài thơ và mục ghi nhớ ở sgk. -Đọc bài đọc thêm ở sgk để hiểu thêm về thơ Nguyễn Khuyến. -Ôn lại toàn bộ kiến thức về kiểu văn bản biểu cảm để tiết sau sẽ làm bài kiểm tra 2 tiết về văn bản biểu cảm IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án: Ngữ văn 7 - 5 - Trường THCS Đập Đá Phan Quang Hòa …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án: Ngữ văn 7 - 6 - . Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Nêu cảm nhận của em về bài thơ. Gợi ý trả lời:: Học sinh trình bày cảm nhận về bài thơ theo các ý: + Bức tranh Đèo Ngang. giả. - Nguyễn Khuyến( 1835- 1909), quê ở Hà Nam Giáo án: Ngữ văn 7 - 1 - Trường THCS Đập Đá Phan Quang Hòa 26 -Em hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả Nguyễn

Ngày đăng: 25/08/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan