Dạy học khám phá cho học sinh trung học phổ thông thông qua chủ đề tích vô hướng của các vectơ

85 127 0
Dạy học khám phá cho học sinh trung học phổ thông thông qua chủ đề tích vô hướng của các vectơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN MẠNH HÙNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA CHỦ ĐỀ TÍCH HƯỚNG CỦA CÁC VECTƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN MẠNH HÙNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA CHỦ ĐỀ TÍCH HƯỚNG CỦA CÁC VECTƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hết lòng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn - người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, thầy cô giáo em học sinh Trung tâm GDNN – GDTX quận Tây Hồ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực thực nghiệm sư phạm góp phần hồn thiện luận văn Cùng với quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn khóa 2015 - 2017 trường Đại học Giáo dục –Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, gia đình tơi nguồn động viên cổ vũ to lớn tiếp thêm sức mạnh cho tác giả suốt năm học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn bè Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Đoàn Mạnh Hùng i DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ Đ Đáp GDNN – GDTX Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên GV Giáo viên H Hỏi HS Học sinh SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.1.4 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng dạy học tích cực 1.2 Dạy học khám phá 1.2.1 Một số quan điểm dạy học khám phá 1.2.2 Đặc điểm dạy học khám phá 10 1.2.3 Các hình thức dạy học khám phá 10 1.2.4 Ưu điểm thách thức dạy học khám phá 11 1.2.5 Quy trình dạy học khám phá 12 1.3 Cơ sở thực tiễn 12 1.3.1 Nội dung chương trình chủ đề tích hướng vectơ 12 1.3.2 Mục đích, yêu cầu việc dạy học chủ đề tích hướng vectơ 12 1.3.3 Thực trạng dạy học khám phá chủ đề tích hướng vectơ trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên địa bàn Hà Nội 15 Tiểu kết Chương 27 iii CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HƯỚNG CỦA CÁC VECTƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ 28 2.1 Dạy học khái niệm dạy học định lý dạy học khám phá 28 2.2 Dạy học giải tập dạy học khám phá 35 2.3 Thiết kế số giáo án dạy học chủ đề tích hướng vectơ phương pháp dạy học khám phá 38 2.3.1 Giáo án bài: Tích hướng hai vectơ (tiết 1) 38 2.3.2 Giáo án bài: Tích hướng hai vectơ (tiết 2) 43 2.3.3 Giáo án bài: Bài tập tích hướng hai vectơ (tiết 1) 47 2.3.4 Giáo án bài: Bài tập tích hướng hai vectơ (tiết 2) 50 2.3.5 Giáo án bài: Ơn tập tích hướng hai vectơ cho học sinh lớp 10 53 2.3.6 Giáo án bài: Ơn tập tích hướng hai vectơ cho học sinh cuối cấp 57 Tiểu kết Chương 64 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, tổ chức, nội dung yêu cầu thực nghiệm sư phạm 65 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 65 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 65 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 65 3.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 67 3.2.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 67 3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 68 Tiểu kết Chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết học tập mơn tốn lớp 10A1 10B (học kỳ I năm học 2016 - 2017) 66 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần số - tần suất kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng 71 Bảng 3.3 Bảng thống kê tỉ lệ % kiểm tra đạt điểm xi trở xuống 73 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp số đặc trưng lớp thực nghiệm lớp đối chứng v 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hoạt động dạy học khái niệm phương pháp khám phá 32 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết học tập học kỳ I lớp 10A1 10B 66 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần số kiểm tra 72 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất kiểm tra 72 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân bố tần số tích lũy 73 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích giáo dục, xét đến đào tạo người phát triển cách toàn diện Để đạt mục đích cần quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn dân đặc biệt ngành giáo dục Nghị Trung ương 29 (Xem [14]) đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đưa nhiệm vụ giải pháp để thực quan điểm mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Trong nhiệm vụ đó, nhiệm vụ tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố chương trình giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học xem nhiệm vụ quan trọng Trong năm gần đây, nhiều phương pháp dạy học theo xu hướng đưa vào vận dụng tất cấp học nói chung bậc trung học phổ thơng nói riêng như: dạy học phát giải vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học phân hóa, dạy học khám phá… nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học Trong phương pháp dạy học tích cực kể phương pháp dạy học khám phá thích hợp vận dụng vào nhà trường Với phương pháp này, dựa vào kiến thức có, học sinh làm việc với nội dung cách tự nhiên nhu cầu khơng phải ép buộc Hơn nữa, học sinh phát minh kiến thức cho Đối tượng học sinh giáo dục thường xuyên học sinh có đầu vào thấp học lực, hạnh kiểm; đa số em khơng có động cơ, hứng thú học tập, học theo kiểu đối phó Do cần có phương pháp dạy học để nâng cao động cơ, hứng thú học sinh, đặc biệt phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học nói chung phương pháp phát triển lực tự học thông qua dạy học khám phá nói riêng Trong chương trình tốn 10, tích hướng vectơ phần quan trọng học sinh, giúp cho học sinh giải tốn hình học tọa độ cách nhanh chóng dễ dàng giúp học sinh có liên kết đại số hình học Trước học phần học sinh học kiến thức vectơ mặt phẳng hệ tọa độ mặt phẳng chương lớp 10 Vì thế, chương giáo viên áp đặt kiến thức cho học sinh khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dựa kiến thức có em Chính vậy, để học sinh học phần tích hướng vectơ cách tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm chủ đề tích hướng vectơ để giảng dạy cho em Vì vậy, tơi định chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “ Dạy học khám phá cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua chủ đề tích hướng vectơ” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Quan niệm dạy học khám phá tác giả nước Phương pháp dạy học tự phát nhà lí luận dạy học Việt Nam nghiên cứu vài năm trở Tuy nhiên, giới quan niệm dạy học tự phát tri thức có từ lâu Có thể nói “ phát ra, tìm ra” từ ngữ xuất với thời vua Hiero II, Archimedes reo lên “ Eureca! Eureca!- tìm rồi!” ơng phát cách kiểm tra xem vương niệm nhà vua có phải vàng ngun chất hay khơng (theo yêu cầu nhà vua) Bằng kinh nghiệm thân, khả tìm tòi, sáng tạo ơng đưa nhân loại đến với phát kiến vĩ đại J.J.Rousseau (thế kỉ XVIII) nhà cải cách giáo dục người Pháp, ông cho rằng: Đối với phương pháp dạy học phải tìm hiểu đứa trẻ tơn trọng khả tự nhận thức Trẻ em phải tự khám phá kiến thức khêu gợi tính tò mò tự nhiên (xem tài liệu [3]) Quan điểm Jerome Bruner (1915) là: phương pháp “ bánh đúc bày sàng” làm cho học sinh hội tự suy nghĩ Theo ơng, chương trình - Sử dụng máy tính casio vào giải toán vectơ BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Hoàn thành tập phiếu tập V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 63 Tiểu kết Chương Dựa vào kết nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Tốn lớp 10 trung học phổ thơng, tơi thấy nội dung chủ đề tích hướng vectơ nói riêng mơn Tốn trung học phổ thơng nói chung chứa đựng tiềm để vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Tôi xây dựng giáo án dạy học chủ đề tích hướng vectơ có vận dụng phương pháp dạy học khám phá, là: + Tích hướng hai vectơ (tiết 1) + Tích hướng hai vectơ (tiết 2) + Bài tập tích hướng hai vectơ (tiết 1) + Bài tập tích hướng hai vectơ (tiết 2) + Ơn tập tích hướng hai vectơ cho học sinh lớp 10 + Ơn tập tích hướng hai vectơ cho học sinh cuối cấp Trong trình vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học, người dạy cần linh hoạt sử dụng phương án tổ chức hoạt động dạy học đa dạng để phát huy nội lực học sinh, tư tích cực - độc lập - sáng tạo trình học tập, huy động nhiều tiềm vốn có người học tham gia vào trình kiến tạo tri thức, hình thành rèn luyện kĩ 64 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, tổ chức, nội dung yêu cầu thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm nhằm xem xét tính khả thi hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học khám phá vào chủ đề tích hướng vectơ, chương II, hình học 10 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm  Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng  Tiến hành dạy thực nghiệm 5/6 giáo án chủ đề tích hướng vectơ  Thực thu thập thông tin phản hồi thông qua phiếu điều tra, kiểm tra  Đánh giá chất lượng, hiệu việc dạy chủ đề tích hướng vectơ 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm  Thời gian địa điểm thực nghiệm: - Thời gian thực nghiệm: từ ngày 02/01/2017 đến ngày 04/02/2017 - Địa điểm thực nghiệm: Trung tâm GDNN – GDTX quận Tây Hồ, Hà Nội  Đối tượng thực nghiệm sư phạm: - Lớp thực nghiệm: lớp 10A1 - Lớp đối chứng: lớp 10B Cả hai lớp thực nghiệm đối chứng tác giả giảng dạy năm học 2016 – 2017 Lớp thực nghiệm lớp đối chứng có lực học mơn tốn 65 tương đương học kỳ I năm học 2016 – 2017 Số lượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương (lớp thực nghiệm 10A1 có 39 học sinh, lớp đối chứng 10B có 41 học sinh) học chương trình Bộ giáo dục đào tạo Thực nghiệm sư phạm tiến hành song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm giáo viên dạy theo giáo án thiết kế theo phương pháp dạy học khám phá Ở lớp đối chứng giáo viên dạy theo giáo án thiết kế theo sách hướng dẫn giáo viên Bảng 3.1 Kết học tập mơn tốn lớp 10A1 10B (học kỳ I năm học 2016 – 2017) Lớp Giỏi Sĩ số SL Khá % SL Trung bình % SL % Yếu SL Kém % SL % 10A1 39 15,4 13 33,3 12 30,8 15,4 5,1 10B 14,6 14 34,1 12 29,3 14,6 7,3 41 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết học tập học kỳ I lớp 10A1 10B 3.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm Tiến hành giảng dạy 05 giáo án thuộc chủ đề tích hướng vectơ:  Giáo án 1: Tích hướng hai vectơ (tiết 1) 66  Giáo án 2: Tích hướng hai vectơ (tiết 2)  Giáo án 3: Bài tập tích hướng hai vectơ (tiết 1)  Giáo án 4: Bài tập tích hướng hai vectơ (tiết 2)  Giáo án 5: Ôn tập tích hướng hai vectơ cho học sinh lớp 10 Yêu cầu học sinh nhà tìm đọc thêm tài liệu, sưu tầm thêm tập lời giải, ứng dụng thực tế chủ đề, tự đề xuất đề cách giải liên quan đến chủ đề trình bày Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp dạy học khám phá - Phương pháp nhóm - Phương pháp thống kê 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm Để tiến hành đánh giá kết thực nghiệm, tiến hành so sánh lớp đối chứng với lớp thực nghiệm tiêu chí sau:  Thái độ học sinh học  Mức độ nhận thức học sinh chủ đề tích hướng vectơ Để đánh giá hai tiêu chí trên, tiến hành phát phiếu điều tra, thực kiểm tra , tiến hành đánh giá kết việc thực tập giao học sinh Các số liệu thu từ điều tra thực nghiệm sư phạm xử lý thống kê với tham số đặc trưng:  Điểm trung bình tính theo cơng thức: x  n  ni xi N i 1  Phương sai: Đánh giá mức độ phân tán giá trị biến ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình nó: S  67 N  xi  x N i 1    Độ lệch chuẩn: S  S  N N   x  x i i 1 3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm  Về thái độ học tập: Để đánh giá thái độ học tập học sinh, trao đổi với giáo viên tham gia dự tiết dạy thực nghiệm thu ý kiến chủ yếu sau: - Học sinh lớp thực nghiệm tham gia tích cực hơn, làm việc nhiều độc lập so với học sinh lớp đối chứng Các tiết học lớp thực nghiệm diễn sôi nổi, học sinh nhiệt tình, hào hứng tham gia hoạt động khám phá kiến thức, tích cực hồn thành nhiệm vụ giao, hăng hái phát biểu - Tâm lý học sinh lớp thực nghiệm tỏ thoải mái, tạo bầu khơng khí cởi mở thân thiết giáo viên với học sinh Học sinh thích thú học tập mơn tốn, cảm nhận sức hấp dẫn mơn tốn nói chung chủ đề “tích hướng vectơ” nói riêng - Học sinh lớp thực nghiệm thể khả sáng tạo, tư độc lập tốt so với lớp đối chứng - Học sinh lớp thực nghiệm tham gia tiết học cách sơi hào hứng, tự phát giải vấn đề Chính mà q trình học tập học sinh chủ động, sáng tạo tự giác Học sinh có hứng thú học tập  Về mức độ nhận thức học sinh chủ đề tích hướng vectơ, cho học sinh làm kiểm tra với thời lượng 45 phút, đề kiểm tra có nội dung sau: 68 Đề kiểm tra 45 phút I – Trắc nghiệm (4 điểm) Câu Cho điểm A, B, C, D thẳng hàng theo thứ tự Lựa chọn phương án đúng:           B) AB.BA  BA2 A) AB.CD  BA.CD   C) AC.CD  CA.CD   D) AB AC  BA.CA      Câu Cho a, b, c, d vectơ khác Lựa chọn phương án : 2 2 2  A) b c  a        vectơ      B) a b  d vectơ      C) a  b c  d vectơ D) a.b.c.d vectơ Câu Cho tam giác ABC có A  4;0  ; B  4;6  ; C  1; 4  Gọi B’ chân đường cao kẻ từ B xuống AC Khi tọa độ B’ : A)  4;0  B)  0;  C)  0; 4  D)  4;0  Câu Cho hai điểm M 1;1 điểm N  0;2  Lựa chọn phương án :   450 A) MON   1350 B) MON   450 C) MON   600 D) MON    Câu Cho a   2;3 , b   4; 6  , c   5; 2  Lựa chọn phương án sai :      A) cos b, a  c   130  B) a phương với b         D) c  a.b  vectơ ngược hướng với c C) c a  b  16   300 Lựa chọn phương án Câu Cho tam giác ABC có AB  6; BC  10; CBA đúng:     A) AB.BC  60 B) AB.BC  60     C) AB.BC  30 D) AB.BC  30 69 Câu Cho tam giác ABC có A  4;1 ; B 1; 4  điểm C nằm trục tung Nếu tam giác ABC vng B diện tích tam giác ABC bằng: A) B) C) D) Câu Cho đường tròn  O; R  Đường thẳng d qua M cắt đường tròn hai điểm A, B Lựa chọn phương án đúng:   A) MA.MB  R  OM   B) MA.MB  R  OM   C) MA.MB không đổi   D) MA.MB phụ thuộc vào đường thẳng d II – Tự luận (6 điểm) Bài Cho tam giác ABC có AB  5cm; BC  7cm; CA  8cm   a Tính AB AC suy giá trị góc A  b Tính CA.CB Bài Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A  1; 1 ; B  3;1 C  6;0  a Chứng minh ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng b Tính góc B tam giác ABC Bài Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A  5;4  B  3; 2  Một điểm M di   động trục hồnh Ox Tìm giá trị nhỏ MA  MB 70 Kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng thống kê lại sau : Bảng 3.2 Bảng phân bố tần số - tần suất kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng Lớp thực nghiệm Điểm (xi) Tần số (ni) Tần suất (fi) (%) Lớp đối chứng Tần số (ni) Tần suất (fi) (%) 0 0 0 0 0 2,4 2,6 4,9 2,6 7,3 7,7 9,8 10,3 19,5 18 46,2 14 34,1 8 20,5 17,1 7,7 4,9 10 2,4 0 Tổng số N = 39 100% N = 41 100% 71 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần số kiểm tra Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất kiểm tra 72 Bảng 3.3 Bảng thống kê tỉ lệ % kiểm tra đạt điểm xi trở xuống Số Lớp Số % kiểm tra đạt điểm xi trở xuống kiểm 41 0 2,4 39 0 10 tra Đối chứng Thực nghiệm 7,3 14,6 24,4 43,9 2,6 5,1 12,8 23 78 95,1 100 100 69,2 89,7 97,4 100 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy Bảng 3.4 Bảng tổng hợp số đặc trưng lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tổng số Điểm trung bình Phương sai Độ lệch chuẩn HS x S2 S Thực nghiệm 39 1,79 1,34 Đối chứng 41 6,34 2,57 1,60 Lớp 73 Qua bảng tổng hợp ta thấy kết điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, kết khẳng định kết đạt lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Điểm trung bình x lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, độ lệch chuẩn S có giá trị nhỏ nên số liệu thu phân tán, giá trị trung bình có độ tin cậy cao - Đường tích lũy ứng với lớp thực nghiệm nằm đường tích lũy ứng với lớp đối chứng, chứng tỏ tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu lớp thực nghiệm giảm nhiều so với lớp đối chứng tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tiểu kết Chương Trong chương 3, luận văn:  Trình bày mục đích, cách thức tổ chức nội dung thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi đề tài  Trình bày kết thực nghiệm sư phạm, qua đánh giá đề tài có tính khả thi, có khả áp dụng thực tiễn 74 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, luận văn “Dạy học khám phá cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua chủ đề tích hướng vectơ ”, tác giả thu số kết mặt lý luận thực tiễn sau:  Trình bày sở lý luận phương pháp dạy học khám phá  Thiết kế giáo án dạy học chủ đề tích hướng vectơ có vận dụng phương pháp dạy học khám phá  Tiến hành thực nghiệm sư phạm 05/06 giáo án thực nghiệm  Kiểm chứng tính khả thi đề tài 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông mơn Tốn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nguyễn Thị Duyên (2014), Vận dụng dạy học khám phá vào dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 THPT, luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun (2006), Hình học 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun (2006), Sách giáo viên Hình học 10, Nhà xuất Giáo dục Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số (96) Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun (2006), Bài tập hình học 10, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2001), Phương Pháp Dạy Học Mơn Tốn, NXB Giáo Dục 10 Nguyễn Kỳ (1999), Bản chất việc dạy học lấy người học làm trung tâm, kỷ yếu hội thảo khoa học đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học tháng 1.1999 11 Nguyễn Tuyết Nga (1999), Phương pháp dạy học địa lý trường tiểu học Việt Nam (lớp 4, 5) theo hướng cho học sinh “tự phát hiện” tri thức, luận án tiến sĩ Đại học sư phạm – Đại học quốc gia Hà Nội 76 12 Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Sách giáo viên Hình học nâng cao 10, Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP hồ Chí Minh Các website 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 29-NQ/TW, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TWnam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quocte-212441.aspx 15 http://atl.edu.net.vn/web/public/short-definition-of-atl 16 http://hanhlangtamly.blogspot.com/2014/12/hoc-thuyet-phat-trien-cualev-vygotsky.html 17 http://ngoinhatraitim.forumotion.net/t517-topic 18 https://vi.wikipedia.org/wiki/Khái_niệm Tiếng anh 19 Bicknell-Holmes, T & Hoffman, P S (2000), Elicit, engage, experience, explore: Discovery learning in library instruction, Reference Services Review, 28(4), 313-322 77 ... ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA CÁC VECTƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ 28 2.1 Dạy học khái niệm dạy học định lý dạy học khám phá 28 2.2 Dạy học giải tập dạy học khám phá. .. dạy học dự án, dạy học khám phá, dạy học phát giải vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học phân hóa… 1.1.4 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng dạy học tích cực Phương pháp dạy học chương trình trung. .. vấn đề lí luận thực tiễn phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt phương pháp dạy học khám phá - Thiết kế số giáo án theo phương pháp dạy học khám phá thông qua dạy học chủ đề tích vơ hướng vectơ

Ngày đăng: 19/03/2019, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan