ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI FULL CHUẨN HUNRE

61 289 3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI  FULL CHUẨN HUNRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bạn có thể tải về và áp dụng công thức với những công suất khác, bản đồ án này được 10đ trong đồ án môn học, đã được làm một cách kỹ càng về cả công thức, trích nguồn cũng như tiêu chuẩn, cảm ơn các bạn đã quan tâm và chúc các bạn kết thúc môn học với điểm A. Xin cảm ơn! Nguyễn Tuấn Linh

GVHD: TS Vũ Thị Mai BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGHÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI “ Tính tốn thiết kế hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Hưng Yên giai đoạn 2019 - 2030 ” Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên Chuyên ngành : : : : Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Tuấn Linh ĐH5M5 1511070123 Thiết kế cơng trình xử lý mơi trường Tiến sĩ Vũ Thị Mai Hà Nội, tháng năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU GVHD: TS Vũ Thị Mai Những năm gần Việt Nam trình phát triển kinh tế thi hóa đại hóa nhanh, đồng thời dân số ngày tăng lên.Chính khối lượng rác khu dân cư đô thị ngày tăng Lượng chất thải rắn không xử lý cách hợp lý gây hàng loạt hậu tiêu cực môi trường sống Ví dụ chất thải rắn khơng thu gom, xử lý gây nhiễm khơng khí, nguồn lây nan dịch bệnh, làm ô nhiễm môi trường nước, mĩ quan môi trường Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp hợp vệ sinh gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm Mặc dù mơi trường có khả tự đồng hóa chất nhiễm khả đồng hóa có giới hạn, hàm hàm lượng chất ô nhiễm cao dẫn tới khả cân sinh thái Như vấn đề cần quan tâm phải có hệ thống xử lý chất thải rắn hợp lý nhằm giảm thiểu môi ô nhiễm môi trường Đảm bảo sống cho người dân xung quanh Tỉnh Hưng Yên cửa ngõ Hà Nội, Hưng Yên có 23 km quốc lộ 5A, tiếp giáp với tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình thủ Hà Nội; với diện tích 930,03 km², tỉnh Hưng Yên gồm có 01 thành phố, 01 thị xã 08 huyện Ngay từ tái lập tỉnh năm 1997 Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, tỉnh có nhiều điều kiện phát huy tiềm phát triển kinh tế-xã hội, tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp, đa dạng hóa ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh Thành phố Hưng Yên trung tâm trị, kinh tế tỉnh Hưng Yên, nằm trung tâm vùng đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hưng Yên thành phố đô thị loại III với tổng số 17 xã, phường trực thuộc (07 phường 10 xã) Thành phố có tốc độ thị hóa tăng nhanh, sống người dân ngày cải thiện, nhu cầu sống vật chất sử dụng tài nguyên ngày lớn kéo theo gia tăng lượng chất thải rắn nói chung lượng rác thải sinh hoạt nói riêng ngày nhiều Công tác quản lý chất thải rắn trở thành vấn đề môi trường cấp bách thành phố Hưng Yên Trong đồ án môn học “Quản lý Chất thải rắn Chất thải nguy hại” lần này, em xin đưa đề xuất phương án, tính tốn kèm theo vẽ hệ thống thu gom, xử lý Chất thải rắn sinh hoạt cho khu dân cư – cụ thể Thành Phố Hưng Yên Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Thị Mai, giảng viên môn Công Nghệ Môi Trường, khoa Môi Trường, Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Cơ người trực tiếp hướng dẫn, góp ý bảo em suốt trình thực đồ án Đây lần thực đồ án thu gom xử lý Chất thải rắn, báo cáo vẽ kèm theo khơng tránh hỏi nhiều sai sót Qua đợt bảo vệ lần GVHD: TS Vũ Thị Mai này, mong hội đồng đưa nhận xét, góp ý bổ sung để em đúc kết học, kinh nghiệm quý báu cho học tập công việc sau Em xin trân thành cảm ơn! Sinh viên thực Linh Nguyễn Tuấn Linh GVHD: TS Vũ Thị Mai SỐ LIỆU ĐẦU BÀI − Thành phố dân cư  Khu vực dân cư Khu vực Mật độ dân số (người/km2) - Khu vực Tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngđ) Từ năm Từ năm thứ - thứ - 10 0.98 0.73 Mật độ dân số (người/km2) Tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngđ) Từ năm Từ năm thứ - thứ - 10 0.90 0.84 -  Khu vực công nghiệp Số công nhân (người) Sản lượng sản xuất Tiêu chuẩn thải rác Loại hình nhà máy (tấn/ ngày đêm) (kg CTR/ tấn) 710 3500 0.5 Nhà máy luyện kim  Khu vực bệnh viện trường học Bệnh viện Trường học Số giường bệnh Tiêu chuẩn thải Tỷ lệ chất thải nguy hại (%CTR) Số học sinh Tiêu chuẩn thải rác (kg/hs.ngđ) 100 2.8 19 1120 0.2 - Tỉ lệ thu gom 100% Thành phần chất thải rắn sinh hoạt công nhân giống thành phần CTR SH chung - Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bệnh nhân giống thành phần CTR SH chung, thành phần rác thải học sinh giông thành phần CTR SH chung - Các nhà máy có trạm xử lý nước thải sinh hoạt A THUYẾT MINH Mạng lưới thu gom CTR: - Tính tốn tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt CTNH phát sinh khu vực giai đoạn 10 năm - Tính tốn tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt CTNH thu gom GVHD: TS Vũ Thị Mai - Đề xuất vạch tuyến mạng lưới thu gom CTR SH Tính tốn thông số mạng lưới thu gom: số chuyến, nhân cơng, chi phí Xử lý chất thải rắn: - Đề xuất phương án phân loại CTR nhà máy - Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn (ngồi chơn lấp, bắt buộc phải có 12 cơng nghệ xử lý khác) - Tính tốn cơng trình khu xử lý B BẢN VẼ Mạng lưới thu gom: (1 vẽ A1) - Vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt (thể đầy đủ chuyến, vị trí thùng, khối lượng rác phát sinh,….) - Chú thích hạng mục có vẽ Khu vực xử lý chất thải rắn: (3 vẽ A1) - Bản vẽ tổng mặt khu xử lý - Bản vẽ chi tiết cấu tạo nhà ủ - Bản vẽ chi tiết cấu tạo ô chôn lấp GVHD: TS Vũ Thị Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, nơi hay nơi khác; chúng khác số lượng, kích thước, phân bố khơng gian Việc phân loại nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng công tác quản lý CTR Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hoạt động cá nhân hoạt động xã hội từ khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, cơng sở, trường học, cơng trình cơng cộng, hoạt động xây dựng đô thị nhà máy công nghiệp 1.2 Thành phần chất thải rắn 1.2.1 Thành chất vật lý CTRSH đô thị vật phế thải sinh hoạt sản xuất nên hỗn hợp phức tạp nhiều vật chất khác Để xác định thành phần CTRSH cách xác việc làm khó thành phần rác thải phụ thuộc nhiều vào tập quán sống, mức sống người dân, mức độ tiện nghi đời sống người, theo mùa năm,… Thành phần rác thải có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn thiết bị xử lý, công nghệ xử lý hoạch định chương trình quản lý hệ thống kỹ thuật quản lý CTR Đối với nước ta khí hậu nóng ẩm nên độ ẩm CTR cao, thành phần phức tạp chứa nhiều chất hữu dễ phân huỷ tỷ trọng rác cao Tỷ trọng CTR xác định: Tỷ trọng = (khối lượng cân CTR)/(thể tích chứa khối lượng CTR cân bằng), kg/m3 1.2.2 Thành phần hóa học Thành phần hố học CTR thị bao gồm chất hữu (dao động khoảng 40– 60%), chất tro, hàm lượng carbon cố định (hàm lượng thường chiếm khoảng – 12%) Các chất vô chiếm khoảng 15 - 30% 1.3 Phân loại CTR CTR phân loại nhiều cách khác nhau: GVHD: TS Vũ Thị Mai - Phân loại dựa vào nguốn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải rắn trình xây dựng hay đập phá nhà xưởng - Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên chất hữu cơ, vơ cơ, chất cháy khơng có khả cháy Tuy nhiên, vào đặc điểm chất thải phân loại chất thải rắn thành ba nhóm lớn: chất thải thị, chất thải công nghiệp chất thải nguy hại Đối với rác thải đô thị đặc điểm nguồn thải nguồn phân tán nên khó quản lý, đặc biệt nơi có đất trống Bảng 1.1 Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh Nguồn phát sinh Loại chất thải rắn Hộ gia đình Rác thực phẩm, giấy, caton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, cây, chất thải đặc biệt pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa… Khu thương mại Giấy, caton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại; chất thải đặc biệt vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ…), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi…), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lớp, sơn thừa… Công sở Giấy, caton, nhựa, túi nylon gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại; chất thải đặc biệt kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt, xe, săm lớp, sơn thừa… Xây dựng Gỗ, thép, bêtông, đất, cát… Khu công cộng Giấy, túi nylon, cây… Trạm xử lý nước Bùn hóa lý, bùn sinh học thải GVHD: TS Vũ Thị Mai 1.4 Ảnh hưởng CTR tới môi trường 1.4.1 Ảnh hưởng tới môi trường nước Chất thải rắn, đặc biệt chất thải hữu cơ, môi trường nước bị phân hủy nhanh chóng Tại bãi rác, nước có rác tách kết hợp với nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ Nước rò rỉ di chuyển bãi rác làm tăng khả phân hủy sinh học rác trình vận chuyển chất gây nhiễm mơi trường xung quanh Các chất gây ô nhiễm môi trường tiềm tàng nước rác gồm có: COD: từ 3000 NH3: từ 10 800 mg/l, BOD5: từ 2000 45.000 mg/l, N- 30.000 mg/l, TOC (Carbon hữu tổng cộng: 1500 20.000 mg/l, Phosphorus tổng cộng từ 70 mg/l … lượng lớn vi sinh vật, ngồi có có kim loại nặng khác gây ảnh hưởng lớn tới môi trường nước không xử lý 1.4.2 Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí Các loại rác thải dễ phân hủy (như thực phẩm, trái hỏng …) điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt 35 0C độ ẩm 70 80%) vi sinh vật phân hủy tạo mùi nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu đến môi trường đô thị, sức khỏe khả hoạt động người 1.4.3 Ảnh hưởng tới môi trường đất Các chất thải hữu vi sinh vật phân hủy môi trường đất hai điều kiện hiếu khí kỵ khí Khi có độ ẩm thích hợp tạo hàng loạt sản phẩm trung gian, cuối hình thành chất khống đơn giản, nước, CO2, CH4 … Với lượng rác thải nước rò rỉ vừa phải khả tự làm môi trường đất phân hủy chất trở thành chất nhiễm khơng nhiễm GVHD: TS Vũ Thị Mai Nhưng với lượng rác lớn vượt khả tự làm đất mơi trường đất trở nên q tải bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm với kim loại nặng, chất độc hại vi trùng theo nước đất chảy xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước Đối với rác không phân hủy nhựa, cao su … khơng có giải pháp xử lý thích hợp chúng nguy gây thối hóa giảm độ phì đất 1.4.4 Ảnh hưởng tới sức khỏe người Chất thải rắn phát sinh từ khu đô thị, không thu gom xử lý cách gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư làm mỹ quan đô thị Thành phần chất thải rắn phức tạp, có chứa mầm bệnh từ người gia súc, chất thải hữu cơ, xác súc vật chết … tạo điều kiện tốt cho ruồi, muỗi, chuột… sinh sản lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dịch Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng… tồn rác gây bệnh cho người như: bệnh sốt rét, bệnh da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao… Phân loại, thu gom xử lý rác không quy định nguy gây bệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, gặp phải chất thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, PCB, hợp chất hữu bị halogen hóa… Tại bãi rác lộ thiên, khơng quản lý tốt gây nhiều vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác cộng đồng dân cư khu vực như: gây nhiễm khơng khí, nguồn nước, ô nhiễm đất nơi nuôi dưỡng vật chủ trung gian truyền bệnh cho người Rác thải không thu gom tốt yếu tố gây cản trở dòng chảy, làm giảm khả nước sơng rạch hệ thống nước thị GVHD: TS Vũ Thị Mai CHƯƠNG TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN  Số liệu đầu − Tỉnh Hưng Yên − Tỷ lệ thu gom đạt 100% − Tốc độ tăng dân số 1%/năm (số liệu 2017 ) − Tổng diện tích khu dân cư: 7,6696 km2 − Tính tốn, vạch tuyến thu gom cho khu dân cư giai đoạn 20192030 có sử dụng phương pháp phân loại nguồn 2.1 Tính tốn lượng rác thải phát sinh - Lượng rác thải phát sinh: Trong đó: N số dân giai đoạn xét ( người) q tỉ lệ tăng dân số (%) g tiêu chuẩn thải rác (kg/người ngày đêm) Lượng rác thu gom: Trong đó: P tỷ lệ thu gom (%) 2.1 Thành phần chất thải rắn Số liệu thống kê Công ty thành phần, tỷ lệ CTR thu gom địa bàn thành phố năm 2013 Bảng Tỷ lệ CTRSH thu gom địa bàn thành phố Hưng Yên STT Thành phần % Khối lượng I Rác hữu 80,93 Rác thực phẩm (rau, củ ) 15,24 Cỏ, cây,lá 59,28 Gỗ 0,83 Giấy, bìa carton 2,29 Vải sợi 3,29 10 GVHD: TS Vũ Thị Mai đến ô chôn lấp đầy, che phủ lớp phủ đỉnh chuyển sang ô khác ô chôn lấp đầy Nước rỉ rác sinh từ ô chôn rác thu gom hệ thống thu gom xử lý trạm xử lý nước rỉ rác Tuyến ống thu gom lắp đặt đáy ô chôn lấp, lớp sỏi làm vật liệu lọc ngăn chất thải rắn lọt vào ống Cuối ống nối vào hố ga tuyến ống thu gom nước rỉ rác cho tồn bãi chơn lấp Hệ thống xử lý nước rỉ rác thiết kế chủ yếu dựa công nghệ xử lý sinh học kết hợp với trình siêu lọc để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu trường hợp hàm lượng chất độc hại chất khả phân hủy sinh học cao Thành phần khí sinh từ bãi chơn lấp có chứa CH 4, CO2, NH3, H2S, … Trong đó, thành phần khí CH4 chiếm từ 40 - 60% tổng thể tích khí khí gây hiệu ứng nhà kính Khí sinh từ chơn lấp thu gom hệ thống ống thu khí đứng Ống thu khí đặt theo lớp rác chuyển tới thiết bị thu hồi khí CH 4, sau chuyển đến máy phát điện hay từ hệ thống ống thu khí chuyển trực tiếp tới thiết bị đốt tự động lượng khí khơng đủ cho máy phát điện hoạt động có hiệu Khi lượng khí CH4 thu hồi dư so với công suất hoạt động máy phát điện chuyển đến thiết bị đốt để đốt bỏ * Hạng mục cơng trình Khu chôn lấp nằm khu liên hợp xử lý CTR xây dựng gồm hạng mục sau: - Ô chôn lấp - Hệ thống thu gom nước rỉ rác - Hệ thống thu gom xử lý nước khí rác - Hệ thống ngăn nước mặt - Hệ thống quan trắc nước ngầm - Đường nội - Hàng rào xanh - Bãi kho chứa chất phủ bề mặt - Bãi phân loại chất thải a Tính tốn chơn lấp Thời gian hoạt động bãi chôn lấp thực giai đoạn 2019-2030 47 GVHD: TS Vũ Thị Mai + Theo mục 5.2.1.1 TCVN 261/2001 thời gian sử dụng ô chôn lấp – năm => Giai đoạn 2017-2030 cần ô chôn lấp Các ô chôn lấp sử dụng luân phiên theo thứ tự, ô đầy lấp lại sử dụng ô Theo mục 1.3a chương III theo thông tư liên tịch 01/2001 BKHCNMT-BXD quy định tỷ trọng rác sau đầm nén 520 - 800 kg/m Chọn tỷ trọng rác sau đầm nén 720 kg/m3.Thành phần rác mang chôn lấp bao gồm: + Thành phần gỗ, vải, sành sứ, đất cát loại khác CTR vô ban đầu thu gom + Lượng CTR lại sau q trình ủ chiếm 10% lượng rác đem ủ Do thành phần rác thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt công nhân, rác bệnh viện, trường học giống nên: Lượng CTR đem chôn lấp = 11,52% lượng CTR thu gom + 10% lượng CTR thất thoát từ QT ủ Ta có bảng tải lượng chất thải rắn đem chơn lấp sau: Bảng 4.8 Thống kê lượng CTR cần chôn lấp giai đoạn 2017 - 2030 Thời gian (10 năm) Lượng rác đem chôn lấp 2017 - 2030 25283 Lượng rác thất Tổng lượng chơn lấp QT ủ tấn 4956 30239 Dựa vào bảng phụ lục phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn theo thông tư liên tịch 01/2001 BKHCNMT-BXD hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm xây dựng vân hành bãi chôn lấp chất thải STT Loại bãi Dân số đô thị Nhỏ < 100.000 20.000 tấn/năm 1.000.000 > 200.000 tấn/năm > 50 Với lượng CTR trung bình năm đạt Kích thước thật ô 4200m2 * Giả sử ô chôn lấp có tiết diện đứng gồm hình thang: 50 GVHD: TS Vũ Thị Mai Sơ lược cấu trúc bãi chơn lấp CTR sinh hoạt  Ta tích chơn lấp tính theo cơng thức: (m3) Trong đó: h chiều cao chơn lấp Ta có chiều cao ô chôn lấp chiều cao hữu dụng + chiều cao lớp phủ + chiều cao lớp lót đáy + lớp phủ bề mặt (3+0,4+1,33+0,92=5,65m) a,b chiều dài, chiều rộng mặt ô chôn lấp, a1 , b1 chiều dài, chiều rộng đáy ô chơn lấp, m Chọn góc hợp với mặt đứng phần chìm 60o ta có: =64m = 54m  Tổng thể tích chơn lấp giai đoạn 2019-2030 là: Vơ =21480 m3 Tổng diện tích mặt ô chôn lấp là: 4200 x = 12600 m2 = 1,26 Diện tích khu chơn lấp bao gồm: diện tích bãi chơn lấp 1,26 chiếm 80 % diện tích dành cho cơng trình phụ trợ trạm xử lí nước rác chiếm 20% Thỏa mãn bảng phụ lục phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn theo thông tư liên tịch 01/2001 BKHCNMT-BXD ( 200.000 tấn/năm > 50 Với lượng CTR trung bình năm đạt Kích thước thật 4800m2 * Giả sử chơn lấp có tiết diện đứng gồm hình thang: a1 h1 a b a2 b1 a1 h2 a Hình 4.1 Sơ lược cấu trúc bãi chơn lấp CTR sinh hoạt  Ta tích ô chôn lấp tính theo công thức: V1 ; V2 thể tích phần thể tích phần chìm chơn lấp, ; m3 ; m3 Trong đó: h1 chiều cao phần nổi, chọn h1 h2 chiều cao phần chìm, chọn h2 a,b chiều dài, chiều rộng mặt ô chôn lấp, a1 , b1 chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp, m a2 , b2 chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp, m h = h1 + h2 = tổng chiều cao ô chôn lấp = 1.96 + 1.14 + 11 = 14,1 Chọn góc hợp với mặt đứng phần chìm 45o phần 60o ta có: 59 GVHD: TS Vũ Thị Mai  Ta có bảng sau: (kích thước ô chôn lấp với V1/V2 = 2/3 ) Bảng 4.12 Thông số thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt V1 V2 (m3) (m3) 24585 34365 a b h1 h2 a1 b1 a2 b2 (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) 80 60 5.64 8,46 73,5 53,5 63 43 2017 -2030  Tổng thể tích chơn lấp giai đoạn 2017-2030 là: Vô1 =V1 + V2 = 24585 + 34364 = 58950 m3 Tổng diện tích mặt ô chôn lấp là: 4800 x = 28800 m2 = 2,88 Diện tích khu xử lý bao gồm: diện tích bãi chơn lấp 2,88ha chiếm 80 % diện tích dành cho cơng trình phụ trợ trạm xử lí nước rác chiếm 20% 60 GVHD: TS Vũ Thị Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quản lý xử lý chất thải rắn - Nguyễn Văn Phước, NXB Xây dựng, 2010 [2] Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn TCXDVN 261:2001_Nhà xuất xây dựng Hà Nội 2002 [3] Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD - Thông tư số 01/2001/TTLTBKHCNMT-BXD Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường : Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn [4] Bùi Thị Nhung (2014), Quản lý chất thải rắn Thành Phố Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 61 ... thành phố Hưng Yên Trong đồ án môn học Quản lý Chất thải rắn Chất thải nguy hại lần này, em xin đưa đề xuất phương án, tính tốn kèm theo vẽ hệ thống thu gom, xử lý Chất thải rắn sinh hoạt cho khu... vơ cơ, chất cháy khơng có khả cháy Tuy nhiên, vào đặc điểm chất thải phân loại chất thải rắn thành ba nhóm lớn: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp chất thải nguy hại Đối với rác thải đô... trường học Bệnh viện Trường học Số giường bệnh Tiêu chuẩn thải Tỷ lệ chất thải nguy hại (%CTR) Số học sinh Tiêu chuẩn thải rác (kg/hs.ngđ) 100 2.8 19 1120 0.2 - Tỉ lệ thu gom 100% Thành phần chất thải

Ngày đăng: 18/03/2019, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỐ LIỆU ĐẦU BÀI

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

    • 1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn

    • Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay ở nơi khác; chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không gian. Việc phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý CTR. Chất thải rắn sinh hoạt có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng như trong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công sở, trường học, công trình công cộng, các hoạt động xây dựng đô thị và các nhà máy công nghiệp.

    • 1.2. Thành phần của chất thải rắn

    • 1.2.1. Thành chất vật lý

    • CTRSH ở các đô thị là vật phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là một hỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Để xác định được thành phần của CTRSH một cách chính xác là một việc làm rất khó vì thành phần của rác thải phụ thuộc rất nhiều vào tập quán cuộc sống, mức sống của người dân, mức độ tiện nghi của đời sống con người, theo mùa trong năm,…

    • Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử lý, công nghệ xử lý cũng như hoạch định các chương trình quản lý đối với hệ thống kỹ thuật quản lý CTR.

    • Đối với nước ta do khí hậu nóng ẩm nên độ ẩm của CTR rất cao, thành phần rất phức tạp và chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ do đó tỷ trọng của rác khá cao.

    • Tỷ trọng của CTR được xác định:

    • Tỷ trọng = (khối lượng cân CTR)/(thể tích chứa khối lượng CTR cân bằng), kg/m3

    • 1.2.2. Thành phần hóa học

    • Thành phần hoá học của CTR đô thị bao gồm chất hữu cơ (dao động trong khoảng 40– 60%), chất tro, hàm lượng carbon cố định (hàm lượng này thường chiếm khoảng 5 – 12%). Các chất vô cơ chiếm khoảng 15 - 30%.

    • 1.3. Phân loại CTR

    • CTR có thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau:

    • - Phân loại dựa vào nguốn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải rắn trong quá trình xây dựng hay đập phá nhà xưởng.

    • - Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên như các chất hữu cơ, vô cơ, chất có thể cháy hoặc không có khả năng cháy.

    • Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân loại chất thải rắn thành ba nhóm lớn: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại.

    • Đối với rác thải đô thị do đặc điểm nguồn thải là nguồn phân tán nên rất khó quản lý, đặc biệt là các nơi có đất trống.

    • Bảng 1.1. Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh

    • Nguồn phát sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan