KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI HẦM HÔ -TỈNH BÌNH ĐỊNH

100 355 5
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI HẦM HÔ -TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN HI HI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI HẦM HÔ -TỈNH BÌNH ĐỊNH Sinh viên : MSSV Lớp Ngành Nguyễn Thị Mỹ Lệ : 06157089 : DH06DL : Quản Lý Môi Trường & DLST Tháng năm 2010 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI HẦM HÔ – TỈNH BÌNH ĐỊNH Tác giả NGUYỄN THỊ MỸ LỆ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý Môi Trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn TS Chế Đình Lý Tháng năm 2010 i   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa: Mơi trường Tài nguyên Ngành: Quản lý môi trường Du lịch sinh thái Họ tên: Nguyễn Thị Mỹ Lệ MSSV: 06157089 Niên khóa: 2006 – 2010 Tên đề tài: “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hơ – Tỉnh Bình Định” Nội dung: Tìm hiểu trạng tài ngun, mơi trường, sở hạ tầng khu du lịch sinh thái Hầm Hơ Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức để hình thành chiến lược phát triển du lịch sinh thái Hầm Hô Phân tích vai trò bên liên quan để xác định vai trò bên phát triển du lịch Phân tích so sánh lợi cạnh tranh KDLST Hầm Hô với KDLST lân cận nhằm xác định điểm yếu cần khắc phục cho KDLST Hầm Hô Quy hoạch tuyến du lịch đề xuất giải pháp phát triển DLST cho KDL Hầm Hô Thời gian thực hiện: Bắt đầu tháng 3/2010 kết thúc tháng 6/2010 Họ tên GVHD : TS Chế Đình Lý – Viện phó viện Tài Ngun Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh Ngày……tháng… năm 2010 Ngày … tháng… năm 2010 Ban CN Khoa GVHD ii   LỜI CẢM ƠN Tơi kính gởi lời tri ân đến TS Chế Đình Lý, viện phó viện Mơi Trường Tài Ngun Tp Hồ Chí Minh, người thầy tận tâm hướng dẫn, động viên, hỗ trợ đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin cảm ơn thầy cô khoa Môi Trường Tài Nguyên trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh suốt bốn năm qua cung cấp kiến thức quý báu giảng đường để tơi có vốn kiến thức để thực đề tài Tôi xin cảm ơn Nguyễn Đình Sanh, giám đốc cơng ty du lịch Hầm Hô cô, chú, anh, chị khu du lịch sinh thái Hầm Hơ tỉnh Bình Định tạo điều kiện giúp đỡ nhiều trình tơi thực tập làm đề tài Tơi xin gửi tình cảm chân thành đến gia đình tơi điểm tựa vững cho suốt trình học đại học trình làm đề tài Đặc biệt ba mẹ người thân, người bạn tư vấn giúp đỡ tơi nhiều q trình làm khóa luận Cuối xin cảm ơn đến bạn Nguyễn Hiền Thân tất bạn bè giúp đỡ nhiều cho tơi q trình học q trình làm đề tài iii   TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hơ – tỉnh Bình Định” thực từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010, đề tài gồm chương với nội dung sau: - Đề tài phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức để kết xuất chiến lược phát triển cho KDLST Hàm Hô, chiến lược là: Tập trung vào mạnh khu du lịch, đầu tư khai thác hết mạnh tạo nên nét đặc trưng hấp dẫn riêng khu du lịch Đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng khu du lịch, quy hoạch phát triển thêm khu phức hợp giải trí lưu trú ẩm thực phục vụ du khách dài ngày Đưa văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số huyện Vĩnh An vào phục vụ du lịch Vạch nhiều tour tuyến cụ thể cho khu du lịch, tạo sản phẩm độc đáo cho khu du lịch - Đã thực so sánh lợi cạnh tranh KDLST Hầm Hô so với KDL Ghềnh Ráng, KDL Hồ Núi Một, KDL nghỉ dưỡng Hội Vân cho thấy KDL sinh thái Hầm Hơ có nhiều lợi bên bên so với KDL lân cận: Với lợi bên quan trọng có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, nhiều đặc sản hấp dẫn nguồn tài nguyên hoang sơ chưa bị tác động hoạt động du lịch Những lợi quan trọng bên nhu cầu du lịch sinh thái ngày tăng; quan tâm huyện tỉnh, nét đặc sắc văn hóa truyền thống cồng chiêng người dân tộc thiểu số xã Vĩnh An Những khó khăn KDL sở hạ tầng thiếu, chưa có tour tuyến du lịch cụ thể; khu vui chơi giải trí dành cho thiếu niên hạn chế Cơ chế quản lý ngành du lịch chưa có đồng bộ, quán; ý thức người dân địa phương khách du lịch việc giữ vệ sinh công cộng iv   - Để phát triển DLST Hàm Hơ, giải pháp đề nghị giải pháp liên kết vùng, phát triển nguồn nhân lực, sở hạ tầng sản phẩm du lịch; cần liên kết Hàm Hơ tuyến DL cụ thể: tour Bình Định – miền đất võ, tour tham quan di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh v   MỤC LỤC   LỜI CẢM ƠN iii  TÓM TẮT iv  CÁC TỪ VIẾT TẮT ix  DANH MỤC CÁC BẢNG x  DANH MỤC CÁC HÌNH xi  Chương 1  ĐẶT VẤN ĐỀ 1  1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1  1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2  1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2  1.4 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3  Chương 4  TỔNG QUAN 4  2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH ĐỊNH 4  2.1.1 Vị trí địa lý 4  2.1.2 Địa hình 4  2.1.3 Khí hậu thủy văn 6  2.1.4 Kinh tế xã hội 7  2.1.5 Tiềm du lịch 9  2.2 TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH HẦM HÔ 13  2.2.1 Lịch sử hình thành quy mơ hoạt động 13  2.2.2 Cơ cấu máy tổ chức 13  2.2.3 Sơ đồ điểm tham quan 15  2.2.4 Một số hoạt động điển hình 15  vi   2.3 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 18  2.3.1 Các khái niệm du lịch sinh thái 18  2.3.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái 18  2.3.3 Các điều kiện dể phát triển DLST 19  Chương 20  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20  3.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP 20  3.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 20  3.3 PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN 21  3.4 PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ 21  3.5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 21  3.6 PHƯƠNG PHÁP SWOT 22  3.7 PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC ĐỊNH LƯỢNG QSPM 22  3.8 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN SA 22  3.9 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI THẾ CẠNH TRANH - CPM: 23  Chương 24  KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24  4.1 HIỆN TRẠNG DU LỊCH Ở KHU DU LỊCH SINH THÁI HẦM HÔ 24  4.1.1 Hiện trạng khu du lịch 24  4.1.2 Hiện trạng khách du lịch khu du lịch 26  4.2 CÁC ĐIỂM THAM QUAN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG KHU DU LỊCH SINH THÁI HẦM HÔ 27  4.2.1 Các điểm tham quan 27  4.2.2 Hiện trạng hoạt động du lịch 32  4.2.3 Công tác quảng bá 35  4.2.4 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 36  4.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU DU LỊCH 38  4.4 PHÂN TÍCH SWOT 39  vii   4.4.1   Các mạnh khu du lịch sinh thái Hầm Hô 39  4.4.2 Điểm yếu khu du lịch sinh thái Hầm Hô 39  4.4.3 Các hội bên khu du lịch sinh thái Hầm Hô 40  4.4.4 Thách thức từ bên khu du lịch 40  4.4.5 Kết kết xuất chiến lược theo nguyên lý SWOT 40  4.5 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG ĐỂ ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG TRONG KHU DU LỊCH SINH THÁI HẦM HÔ 43  4.5.1 Đánh giá yếu tố bên 44  4.5.2 Đánh giá yếu tố bên 45  4.6 CÁC BÊN LIÊN QUAN 47  4.7 SO SÁNH CÁC LỢI THẾ CẠNH TRANH 49  4.7.1 So sánh lợi khu du lịch sinh thái Hầm Hô với khu du lịch lân cận tỉnh thông qua yếu tố bên 49  4.7.2 So sánh sánh lợi khu du lịch sinh thái Hầm Hô với khu du lịch lân cận tỉnh thông qua yếu tố bên 51  4.8 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 53  4.8.1 Giải pháp liên kết vùng 53  4.8.2 Giải pháp liên kết tiếp thị 53  4.8.3 Giải pháp phát triển nguồn lực 54  4.8.4 Giải pháp sở hạ tầng 55  4.8.5 Giải pháp quản lý 55  4.8.6 Giải pháp sản phẩm 55  4.8.7 Đề xuất quy hoạch tour gắn kết khu du lịch sinh thái Hầm Hô 57  Chương 60  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60  5.1 KẾT LUẬN 60  5.2 KIẾN NGHỊ 61  TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 viii   CÁC TỪ VIẾT TẮT SA : Phân tích bên liên quan KT – XH : Kinh tế - xã hội GDP : Tổng sản phẩm nội địa DLST : Du lịch sinh thái KDL : Khu du lịch WTO : Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế ESCAP : Liên Hiệp Quốc WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế ix   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hơ – tỉnh Bình Định Lao động ngành du lịch Người 2.703 3.036 3.448 3.790 4.102 10,9 Số phòng lưu trú du lịch Phòng 2.650 2.940 3.402 3.672 3.980 10,6 Vốn TW hỗ trợ đầu tư CSHT du lịch Triệu đồng 100.000 Vốn đầu tư phát triển DL (XHH) Triệu đồng 15.000.000 74   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hô – tỉnh Bình Định PHỤ LỤC HIỆN TRẠNG KHÁCH DU LỊCH BÌNH ĐỊNH Đv: lượt khách Stt Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 A KHÁCH DU LỊCH Tổng số khách 120.890 380.000 450.000 560.700 1.1 Khách Quốc tế 18.588 28.373 35.000 42.000 1.2 Khách nội địa 102.302 351.627 415.000 518.700 2.1 2.2 Tỷ trọng Khách Quốc tế Khách nội địa Tăng trưởng tuyệt đối Tổng số khách Khách quốc tế Khách nội địa 15,38% 84,62% 7,47% 92,53% 7,78% 92,22% 7,49% 92,51% 3.1 3.2 3.3 8.673 -228 8.901 TĐ tăng trưởng 2000 2005 2006 - 2006 - 2007 2007 24,5 % 12,4 % 26,10 % 18,42 % 23,36 % 18,02 % 24,60 % 20,00 % 24,99 % 105.000 70.000 110.700 3.373 6.627 7.000 101.627 63.373 103.700 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Định Cơ cấu khách du lịch nước ngồi đến Bình Định Đv: lượt khách Stt Thị trường Thị trường khu vực Tây Âu Thị trường Bắc Mỹ Thị trường Đông Bắc Á Thị trường ASEAN Thị trường Trung Quốc Thị trường khác Tổng cộng 2005 2006 2007 Số Số Số Tỷ lệ lượng Tỷ lệ lượng Tỷ lệ lượng (L/K) (L/K) (L/K) 55% 15.605 38% 13.300 37% 15.540 7% 1.986 10% 3.500 11% 4.950 15% 4.256 17% 5.950 19% 7.980 5% 1.419 10% 3.500 12% 5.040 3% 851 9% 3.150 9% 4.200 15% 4.256 16% 5.600 12% 5.040 100% 28.373 100% 35.000 100% 42.000 Nguồn: Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Bình Định 75   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hơ – tỉnh Bình Định PHỤ LỤC SƠ ĐỒ KDLST HẦM HÔ 76   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hơ – tỉnh Bình Định PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HUY ỆN TÂY SƠN 77   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hơ – tỉnh Bình Định PHỤ LỤC CÁC CƠNG VĂN QUYẾT ĐỊNH • Quyết định số 1868/QĐ-CTUB, ngày 29 tháng 06 năm 2004 UBND Tỉnh Bình Định việc phê duyệt thiết kế quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Hầm Hô quy hoạch chi tiết khu trung tâm I, du lịch sinh thái Hầm Hơ, huyện Tây Sơn • Cơng văn 679/TCDL ngày 27 tháng 07 năm 2004 sở thương mại – du lịch Bình Định việc chấp thuận cho Cơng ty cổ phần du lịch Bình Định quản lý tổ chức đầu tư xây dựng, khai thác khu du lịch sinh thái Hầm Hơ • Cơng văn 158/CV-BCH ngày 19 tháng 10 năm 2004 BCHQS tỉnh Bình Định việc xây dựng khu dịch vụ du lịch khu di tích thắng cảnh Hầm Hơ 78   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hô – tỉnh Bình Định ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập – tự – hạnh phúc … [Y\… …… [Y\…… Số: 1868/QĐ-CTUB Quy Nhơn, ngày 29 tháng 06 năm 2004 QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH UBND TỈNH V/v phê duyệt thiết kế quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Hầm Hô, quy hoạch chi tiết khu trung tâm I, du lịch sinh thái Hầm Hô, huyện Tây Sơn CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH - Căn Luật Tổ chức HĐND, UBND ngày 26/11/2003 - Căn Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng; Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm Nghị định 52/1999/NĐ-CP; Nghị định số 07/2003/NĐCP ngày 30/1/2003 việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 Chính phủ -Xét đề nghị Giám đốc Sở xây dựng tờ trình số 73/TT-SXD ngày 22/6/2004 QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Phê duyệt thiết kế quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Hầm Hô, quy hoạch chi tiết khu trung tâm I, du lịch sinh thái Hầm Hô, huyện Tây Sơn, với nội dung sau: I Quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Hầm Hô, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 1/ Tên cơng trình QHXD: Quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Hầm Hô, huyện Tây Sơn 2/ Địa điểm QHXD: Xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Giới cận 79   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hô – tỉnh Bình Định - Bắc giáp: Giáp thơn Phú Mỹ, xã Tây Phú, huyện Tây Sơn Nam giáp: Giáp núi 587 Đông giáp: Giáp núi 524 Tây giáp: Giáp núi 216 3/ Quy mơ QHXD: Tổng diện tích quy hoạch =30ha Trong - Chiều dài quy hoạch xây dựng =1.500m - Chiều rộng quy hoạch xây dựng =200m - Mật độ xây dựng =(1%) - Tầng cao xây dựng cơng trình tầng 4-5m - Khoảng lùi xây dựng cơng trình cách suối từ – 10m Quy hoạch hệ thống HTKT: - Giao thông: Giữ nguyên đường giao thơng bê tơng có khu vực quản lý, xây dựng đường giao thông theo quy hoạch bảng vật liệu địa phương (gạch đặc, gạch đất nung, trải sỏi…), khu vực từ ban uản lý đến dinh Tiền Hiền đường cải tạ mở rộng 3,5m, gia cố bên bờ đường mương thủy lợi (mương bọc quanh), xây đập tràn dâng mực nước bến thuyền loại đá tự nhiên, mở rộng lòng mương theo đoạn để tránh thuyền (khu vực khơng xây dựng cơng trình kiến trúc) - Cấp điện: Tại trạm biến áp có cung cấp điện toàn khu du lịch - Cấp nước: Theo sở hạ tầng có - Thơng tin, liên lạc, cứu hộ: Xây dựng trạm điện thoại công cộng điểm tập trung, nơi nguy hiểm có đội cứu hộ xây dựng hệ thống bảng cảnh cáo dẫn thứ tiếng Việt – Anh - Thoát nước thải vệ sinh môi trường: Xây dựng thu gom nước thải, chất thải tập trung khu kỹ thuật hạ tầng để xử lý II Quy hoạch chi tiết khu trung tâm I, du lịch sinh thái Hầm Hơ, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 80   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hô – tỉnh Bình Định 1/ Tên cơng trinh QHXD: Quy hoạch chi tiết khu trung tâm I, du lịch sinh thái Hầm Hô, huyện Tây Sơn 2/ Địa điểm QHXD: Xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định (phạm vi qu hoạch nằm Quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Hầm Hô, huyện Tây Sơn) Giới cận: - Bắc giáp: Giáp sông Kut - Nam giáp: Giáp chân núi 524 - Đông giáp: Giáp ruộng lúa - Tây giáp: Giáp sông Kut 3/ Quy mô QHXD: Tổng diện tích quy hoạch = 12,30 Trong đó: - Diện tích đất xây dựng cơng trình - Diện tích đất cơng viên xanh - Diện tích đất giao thơng, bãi xe - Diện tích đất hồ mương bảo vệ thắng cảnh - Mật độ xây dựng = 0,60 = 5,75 = 1,40 = 4,55 =(0,5%) Quy hoạch hệ thống HTKT Quy hoạch hệ thống HTKT tuân thủ theo quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Hầm Hô, huyện Tây Sơn Được UBND tỉnh phê duyệt III Tính chất quy hoạch xây dựng: Khu vực quy hoạch dùng để đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Hầm Hô, huyện Tây Sơn IV Tổ chức thực hiện: Cấp phê duyệt quy hoạch : UBND tỉnh Bình Định Cơ quan thẩm định QH : Sở xây dựng Bình Định Chủ đầu tư : UBND huyện Tây Sơn Đơn vị tư vấn : Trung tâm QHXD – Bình Định 81   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hô – tỉnh Bình Định Điều 2: Quyết định làm để tiến hành lập dự án, thiết kế kỹ thuật giao đất xây dựng theo quy định Nhà nước Mọi việc thay đổi giới hạn địa điểm, quy mô nội dung quy hoạch phải thơng qua Sở xây dựng thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt thực Điều 3: Chánh văn phòng HĐND UBND tỉnh, Giám đốc Sở Kế Hoạch Đầu Tư, Xây Dựng, Tài Nguyên Môi Trường, Chủ tịch UBND huyện Tây Sơn, Thủ trưởng sở ngành có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định kể từ ngày ký CHỦ TỊCH UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH PHĨ CHỦ TỊCH Đã ký: Trịnh Hồng Anh Phú Phong, ngày 13 tháng năm 2004 82   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hơ – tỉnh Bình Định UBND tỉnh Bình Định CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ THƯƠNG MẠI – DU LỊCH Độc lập – tự – hạnh phúc ………[Y\……… Số 679/TMDL …… [Y\……… Quy Nhơn, ngày 27 tháng năm 2004 V/v chấp thuận cho Công ty Cổ phần du lịch Hầm Hô quản lý tổ chức đầu tư xây dựng, khai thác khu du lịch sinh thái Hầm Hơ Kính gửi: Sở Tài Ngun Mơi Trường Bình Định Căn định số 1868/QĐ-CTUB ngày 29/6/2004 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt thiết kế quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Hầm Hô quy hoạch chi tiết khu trung tâm I, du lịch sinh thái Hầm Hô, huyện Tây Sơn Xét đề nghị Công ty cổ phần du lịch Hầm Hô công văn số 41/CV/VP ngày 21/7/2004 việc chấp thuận cho Công ty đầu tư quản lý khu danh thắng Hầm Hô Sở Thương mại Du lịch Bình Định có ý kiến sau: 1/ Phần đất xin quản lý: - Địa điểm: xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định - Giới cận: o Bắc giáp: thôn Phú Mỹ, xã Tây Phú, huyện Tây Sơn o Nam giáp: núi 587 o Đông giáp: núi 524 o Tây giáp: núi 216 - Tổng diện tích quy hoạch: 30 (theo định số 1868/QĐ-CTUB ngày 29/6/2004 UBND tỉnh Bình Định 2/ Phần đất xin giao tổ chức đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái - Địa điểm: xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định (phạm vi nằm quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Hầm Hô, huyện Tây Sơn) - Giới cận: o Bắc giáp: sông Kut o Nam giáp: chân núi 524 83   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hơ – tỉnh Bình Định o Đơng giáp: ruộng lúa o Tây giáp: sông Kut - Tổng diện tích quy hoạch: 12,30 (theo định số 1868/QĐ-CTUB ngày 29/6/2004 UBND tỉnh Bình Định) Sở Thương mại Du lịch đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường quan tâm xem xét, hướng dẫn tạo điều kiện cho Công ty cổ phần du lịch Hầm Hô sớm quản lý đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Hầm Hô nhằm phục vụ nhu cầu khách du lịch Nơi nhận GIÁM ĐỐC SỞ THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH - Như TM GIÁM ĐỐC - UBND huyện Tây Sơn PHÓ GIÁM ĐỐC - CTCPDL Hầm Hơ Đã ký: Nguyễn Đình Thứ 84   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hô – tỉnh Bình Định BỘ TƯ LỆNH QUÂN KHU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BCHQS TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập – tự – hạnh phúc ……… [Y\……… …………[Y\………… Số 158/CV-BCH Ngày 19 tháng 10 năm 2004 V/v xây dựng khu dịch vụ lưu trú khu du lịch thắng Kính gửi: Sở Tài ngun Mơi trường cảnh Hầm Hô Bộ huy Quân tỉnh nhận Công văn số 1763/STN MT ngày 12/10/2004 Sở Tài nguyên Môi trường địa điểm đầu tư xây dựng khu dịch vụ khu di tích danh thắng Hầm Hơ Qua nghiên cứu địa điểm quy hoạch xây dựng, BCHQS tỉnh có ý kiến sau: Địa điểm xây dựng khu dịch vụ du lịch khu di tích thắng cảnh Hầm Hơ; Bắc giáp thôn Phú Mỹ; Nam giáp chân điểm cao 587; Đông giáp chân điểm cao 524; Tây giáp chân điểm cao 216, thuộc xã Tây Phú, huyện Tây Sơn Việc xây dựng khu dịch vụ du lịch khu vực khơng làm đảo lộn trận phòng thủ huyện Tây Sơn nói riêng tỉnh nói chung Bộ huy Quân tỉnh đồng ý để Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành thủ tục quy định Nơi nhận CHỈ HUY TRƯỞNG - Như Đã ký: - UBND tỉnh (để b/c) Đại tá: Hoàng Ngọc Thiện - UBND huyện Tây Sơn - CQQS huyện Tây Sơn - Ban tác huấn: 85   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hơ – tỉnh Bình Định PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 86   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hơ – tỉnh Bình Định   Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Hầm Hô – tỉnh Bình Định   ... truyền thống cồng chiêng người dân tộc thi u số xã Vĩnh An Những khó khăn KDL sở hạ tầng thi u, chưa có tour tuyến du lịch cụ thể; khu vui chơi giải trí dành cho thi u niên hạn chế Cơ chế quản lý... hội du lịch sinh thái quốc tế ESCAP : Liên Hiệp Quốc WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thi n nhiên IUCN : Tổ chức bảo tồn thi n nhiên quốc tế ix   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê khách sạn tỉnh... lịch duyên hải Nam Trung Bộ - Bình Định có nhiều danh thắng thi n nhiên tạo dựng từ trình kiến tạo địa chất địa bàn tỉnh, có cảnh quang thi n nhiên đẹp, xây dựng khu du lịch với nhiều loại hình

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan