KHẢO SÁT LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM

120 197 0
KHẢO SÁT LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN Khóa luận tốt nghiệp KHẢO SÁT LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM SINH VIÊN THỰC HIỆN NGÀNH KHĨA -2010- : ĐỒN THỊ ÁNH HỒNG : Quản lý môi trường du lịch sinh thái : 2006 - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN Khóa luận tốt nghiệp KHẢO SÁT LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN: PGS – TS BÙI XUÂN AN ĐOÀN THỊ ÁNH HỒNG MSSV: 06157066 -2010i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân đến PGS - TS Bùi Xuân An, người thầy tận tâm dìu dắt, động viên tôi, hướng dẫn, theo sát đề tài định hướng cho tơi, hỗ trợ đóng góp ý kiến q báu suốt q trình tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Chu Mạnh Trinh - Chuyên viên Ban quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm - Tp Hội An, người hướng dẫn trực tiếp nơi tơi thực tập, tận tình giúp đỡ, chia sẻ đóng góp kinh nghiệm thực tế Xin cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường Tài ngun - Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, nhiệt thành công tác giảng dạy, cung cấp kiến thức sẵn sàng giải đáp thắc mắc suốt năm học vừa qua, giúp tơi có tảng cho khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Trung tâm văn hóa - thể thao Tp Hội An, Phòng thương mại - du lịch Tp Hội An, Ủy ban nhân dân xã Tân Hiệp, đơn vị kinh doanh du lịch đặc biệt cộng đồng địa phương quần đảo Cù Lao Chàm nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp tơi Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè dành cho tơi tình cảm chân thành, động viên để tơi hồn thành khóa luận ii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát đề xuất giải pháp nâng cao lợi ích cộng đồng địa phương hoạt động du lịch sinh thái quần đảo Cù Lao Chàm” thực quần đảo Cù Lao Chàm - Tp Hội An từ tháng 2/2010 đến tháng 6/2010 Các phương pháp sử dụng: điều tra xã hội học để nắm bắt thông tin cụ thể, thực tế từ cộng đồng địa phương khách du lịch, khảo sát thực địa nhằm kiểm tra độ tin cậy thông tin thu thập được, thiết lập ma trận Swot đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tiềm phát triển DLST nguồn nhân lực có khả phục vụ hoạt động địa phương Kết thu cho thấy hoạt động du lịch sinh thái quần đảo Cù Lao Chàm bước đầu phát triển song chưa tương xứng với tiềm vốn có Trong đó, người dân chưa hưởng nhiều lợi ích từ hoạt động này, nguồn lợi thực tập trung vào số cá nhân công ty lữ hành ngồi đảo Từ đó, đề xuất giải pháp chung hướng DLST địa phương giải pháp cụ thể nhóm hộ gia đình tham gia hoạt động iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 2.1.2 Các yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 2.1.2.1 Các nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 2.1.2.2 Các yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 2.2 DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 2.2.1 Định nghĩa cộng đồng 2.2.2 Định nghĩa du lịch cộng đồng 2.2.3 Lợi ích hạn chế cộng đồng tham gia hoạt động DLST 2.2.3.1 Về kinh tế 2.2.3.2 Về văn hóa - xã hội 2.2.3.3 Về môi trường 2.3 TỔNG QUAN VỀ QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM 2.3.1 Lịch sử hình thành 2.3.2 Vị trí địa lý 2.3.3 Điều kiện tự nhiên 2.3.3.1 Địa hình, địa chất, địa mạo 2.3.3.2 Khí hậu 2.3.4 Giá trị tài nguyên thiên nhiên 10 2.3.4.1 Rừng mưa nhiệt đới 10 2.3.4.2 Giá trị tài nguyên biển 11 2.3.5 Giá trị tài nguyên nhân văn 13 2.3.5.1 Các di sản văn hóa vật thể 13 2.3.5.2 Các di sản văn hóa phi vật thể 14 2.3.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 16 2.3.6.1 Giao thông 16 2.3.6.2 Thông tin liên lạc 16 2.3.6.3 Điện - nước 16 2.3.7 Vài nét Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 17 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 iv 3.1 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM 19 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 19 3.1.2 Phương pháp đồ 20 3.1.3 Phương pháp khảo sát thực địa 20 3.1.4 Phương pháp điều tra xã hội học 21 3.2 KHẢO SÁT LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG NHẬN ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM 21 3.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học 21 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 23 3.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa 24 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG DLST TẠI QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM 24 3.3.1 Phương pháp ma trận SWOT 24 3.3.2 Phương pháp vấn chuyên gia 25 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM 26 4.2 LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG NHẬN ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM 36 4.2.1 Lợi ích kinh tế 37 4.2.1.1 Nhóm hộ gia đình tham gia dịch vụ lưu trú - homstay 37 4.2.1.2 Nhóm hộ gia đình tham gia dịch vụ chun chở khách du lịch 40 4.2.1.3 Nhóm hộ gia đình tham gia kinh doanh dịch vụ nhà hàng - quán ăn - nước giải khát 43 4.2.1.4 Nhóm hộ gia đình chế biến hải sản khô hàng lưu niệm 45 4.2.1.5 Nhóm hộ gia đình chế biến nước mắm 47 4.2.1.6 Nhóm hộ gia đình đánh bắt thủy sản 47 4.2.1.7 Nhận xét 48 4.2.2 Lợi ích văn hóa - xã hội 49 4.2.3 Lợi ích sinh thái - mơi trường 50 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI 51 4.3.1 Một số định hướng phát triển DLST quần đảo Cù Lao Chàm 51 4.3.2 Những giải pháp nâng cao lợi ích cộng đồng địa phương từ hoạt động DLST 54 4.3.2.1 Giải pháp hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng địa phương: 57 4.3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa loại hình, sản phẩm du lịch: 59 4.3.2.3 Tôn tạo giá trị văn hóa địa: 59 4.3.2.4 Nâng cao mặt sinh thái - môi trường 60 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 KIẾN NGHỊ 62 5.2.1 Kiến nghị việc hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng địa phương 62 5.2.2 Kiến nghị việc bảo tồn giá trị văn hóa sinh thái - môi trường cho cộng đồng địa phương 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái WTO Hiệp hội du lịch giới (World Tourism Organization) WWF Quỹ quốc tế bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (World Wildlife Fund) IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (Environment Management Systems) Bộ VHTT Bộ văn hóa thể thao Tp Hội An Thành phố Hội An UBND Ủy ban nhân dân TNHH & XNK Trách nhiệm hữu hạng xuất nhập vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Nội dung hai đợt khảo sát thực địa quần đảo Cù Lao Chàm 20 Bảng 3.2: Phiếu điều tra phân theo nhóm đối tượng 23 Bảng 3.3: Minh họa phương pháp ma trận SWOT .25 Bảng 4.1: Kết lựa chọn khách du lịch thông qua câu hỏi điều tra 30 Bảng 4.2:Tương quan số lượng khách lưu trú Bãi Hương Bãi Làng với số lượng khách đến quần đảo Cù Lao Chàm .38 Bảng 4.3: Mức giá dịch vụ homstay Bãi Hương Bãi Làng năm 2009 2010 39 Bảng 4.4: Số lượt khách/ ngày gia đình chuyên chở khách mùa du lịch 40 Bảng 4.5: Mức giá chuyên chở khách du lịch xe máy từ thôn Bãi Làng đến địa điểm khác quần đảo Cù Lao Chàm 41 Bảng 4.6: Số lượt khách du lịch nhà hàng quần đảo Cù Lao Chàm năm 2009 43 Bảng 4.7: Thu nhập trung bình hộ kinh doanh cà phê, nước giải khát mùa du lịch 45 Bảng 4.8: Thu nhập trung bình hộ tham gia chế biến hải sản khô làm hàng lưu niệm .46 Bảng 4.9: Kết vấn gia đình chế biến nước mắm 47 Bảng 4.10: Thu nhập trung bình hộ đánh bắt thủy sản 48 Bảng 4.11: Ma trận SWOT khả phát triển DLST quần đảo Cù Lao Chàm .51 Bảng 4.12: Ma trận SWOT nguồn lực người phát triển DLST quần đảo Cù Lao Chàm 55 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Sơ đồ 4.1: Minh họa lợi ích cộng đồng địa phương nhận từ hoạt động DLST quần đảo Cù Lao Chàm 37 Biểu đồ 4.1: Số lượt khách du lịch đến quần đảo Cù Lao Chàm (2004 - 2009) 27 Biểu đồ 4.2: Sự tương quan lượt khách Tp Hội An quần đảo Cù Lao Chàm 28 Biểu đồ 4.3: Số lượng khách du lịch đến quần đảo Cù Lao Chàm tháng năm 2009 29 Biểu đồ 4.4: Mục đích du khách chọn Cù Lao Chàm làm điểm đến 31 Biểu đồ 4.5: Các yếu tố thu hút khách du lịch đến Cù Lao Chàm 32 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch sinh thái – ngành cơng nghiệp khơng khói xu hướng tất yếu tương lai Công nghiệp phát triển, thị mọc lên nhiều người muốn có nhu cầu trở với thiên nhiên hoang sơ gắn liền nét văn hóa truyền thống Có thể nói, Du lịch sinh thái cầu nối hiệu đại Phát triển du lịch sinh thái kèm với bảo tồn nguyên vẹn giá trị tài nguyên thiên nhiên, giá trị nhân văn môi trường, đồng thời đem lại sinh kế cho cộng đồng địa phương Việt Nam năm gần trở thành điểm đến lý tưởng hoạt động du lịch sinh thái, chinh phục du khách khó tính ngồi nước, đem lại nguồn thu đáng kể Tuy nhiên, phát triển du lịch sinh thái chưa tương xứng với tiềm đa dạng, phong phú Việt Nam, hoạt động du lịch sinh thái số địa phương bất cập vướng mắc, chưa mang ý nghĩa “du lịch sinh thái” Các hình thức hoạt động mang ý nghĩa tham quan, thưởng ngoạn thiên nhiên để tái tạo sức khỏe, đạt ý nghĩa nâng cao nhận thức cho du khách có trách nhiệm với giá trị thiên nhiên môi trường Đây đó, nguồn thu từ hoạt động rót vào cơng ty du lịch lớn Trong đó, cộng đồng địa phương – người trực tiếp tham gia, chịu ảnh hưởng phận cấu thành hoạt động chưa thực quan tâm Du lịch sinh thái quần đảo Cù Lao Chàm manh nha đem lại hiệu khả quan vài năm qua Khách du lịch ngày biết, Bảng 1.2: Số lượng khách du lịch lưu trú - homstay Bãi Hương năm 2009 tháng đầu năm 2010 STT Chủ hộ Ký hiệu tên chủ hộ A1 Quốc tế 11 Nội địa 17 Năm 2009 tháng đầu năm 2010 Quốc tế Nội địa Nguyễn Thị Hiệp Trần Chờ A2 3 Trịnh Thị Tý A3 28 3 Trần Cúc A4 0 Lê Trọng A5 0 Bùi Lô A6 0 Võ Nhâm A7 22 Trần Thị Hồng Thu A8 9 Trần Thị Lan A9 83 63 15 TỔNG Bảng 1.3: Ước lượng số khách du lịch lưu trú - homstay Bãi Làng năm 2009 tháng đầu năm 2010 STT Chủ hộ Ký hiệu tên chủ hộ Số lượng khách du lịch Từ 01/01/2010 Năm 2009 đến 01/05/2010 50 30 Ngô Thảnh B1 Nguyễn Tấn Sỹ B2 90 80 Huỳnh Văn Trí B3 20 30 Phan Hưng B4 100 60 Trần Biên B5 20 10 Phạm Văn Nghiêm B6 10 20 Huỳnh Tấn Lộc B7 60 20 Nguyễn Lợi B8 60 20 410 270 TỔNG 97 Bảng 1.4: Mức giá dịch vụ homstay Bãi Hương Bãi Làng năm 2009 2010 Khách du lịch Mức giá lưu trú - homstay (ngàn đồng/ đêm/ khách) Bãi Hương Bãi Làng 50 20 - 50 100 - 150 50 - 100 Nội địa Quốc tế Nhóm hộ gia đình tham gia dịch vụ chun chở khách du lịch (13 hộ) Bảng 2.1: Kết trả lời bảng câu hỏi Câu hỏi Lựa chọn Xe máy Gia đình ơng (bà) chun chở Ghe (thuyền) khách phương tiện gì? Phương tiện khác Dưới năm Gia đình ơng (bà) làm nghề Từ đến năm năm? Trên năm Vì sức khỏe không tốt, không đủ sức đánh bắt Vì gia đình ơng (bà) chọn Vì thu lợi nhuận cao chuyên chở khách làm nghề chính? Lợi nhuận thấp, làm thêm nghề cũ Khách du lịch thường nhờ gia đình ơng (bà) đưa đón đến địa điểm nào? Và giá bao nhiêu? Dưới lượt khách Mỗi ngày, gia đình ơng (bà) vận Từ đến 10 lượt khách chuyển khoảng lượt khách? Trên 10 lượt khách Số lượng 11 0 10 Tỷ lệ 15,4 84,6 0 23 77 10 77 0 23 15,5 61,5 23 Bảng 2.2: Số lượt khách/ ngày gia đình chuyên chở mùa du lịch Số lượt khách/ ngày Dưới lượt Từ - 10 lượt Trên 10 lượt TỔNG Xe máy 2 98 Ghe (thuyền) Tỷ lệ % 11 15 62 23 100 Nhóm hộ gia đình tham gia kinh doanh dịch vụ nhà hàng - quán ăn - nước giải khát (5 nhà hàng, 11 quán ăn, quán cà phê - giải khát) Bảng 3.1: Kết trả lời bảng câu hỏi Câu hỏi Lựa chọn Hộ kinh doanh nhà hàng - qn ăn Gia đình ơng (bà) mở dịch vụ Dưới năm năm? Từ đến năm Trên năm Dưới 20 triệu đồng Thu nhập gia đình ơng (bà) Từ 20 đến 50 triệu năm khoảng bao nhiêu? Trên 50 triệu Chỉ phục vụ khách du lịch Nhà hàng (quán ăn) gia đình Vừa khách du lịch vừa người ơng (bà) có phục vụ thường xuyên dân địa phương cho khách du lịch không? Không phục vụ cho du khách Hộ kinh doanh quán cà phê, nước giải khát Dưới năm Gia đình ơng (bà) mở dịch vụ Từ đến năm năm? Trên năm Chỉ phục vụ khách du lịch Qn gia đình ơng (bà) có Vừa khách du lịch vừa người phục vụ thường xuyên cho khách du dân địa phương lịch không? Không phục vụ cho du khách Trong tháng đơng khách du lịch, gia đình ơng (bà) thường bán thêm ly cà phê? đến ngàn đồng/ ly Mỗi ly cà phê cho khách du lịch đến 10 ngàn đồng/ ly giá khoảng bao nhiêu? Trên 10 ngàn đồng/ ly Số lượng Tỷ lệ % 10 25 12,5 62,5 37,5 56,25 31,25 31,35 18,75 50 14,3 71,4 14,3 100 0 0 100 0 Bảng 3.2: Số lượt khách du lịch nhà hàng quần đảo Cù Lao Chàm năm 2009 STT Hộ Đặng Như Phương Lê Trọng Nguyễn Anh Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Lợi Ký hiệu hộ C1 (Bãi Chồng) C2 (Bãi Ông) C3 (Bãi Ông) C4 (Bãi Ông) C5 (Bãi Ông) 99 Số lượt khách 1500 700 600 700 300 Bảng 3.3: Số ly cà phê phục vụ khách mùa du lịch STT Tên hộ Số ly cà phê tiêu thụ Ký hiệu tên hộ khách du lịch Huỳnh Văn Trí D1 10 - 15 Trần Thị Thu Vân D2 - 10 Trần Thị Tám D3 - 10 Ngô Viết Hai D4 10 - 15 Huỳnh Mạnh D5 3-5 Phạm Thị Phương D6 3-5 Nguyễn Qch Lào D7 3-5 Nhóm hộ gia đình chế biến hải sản khô hàng lưu niệm (12 hộ chế biến hải sản khô hộ làm hàng lưu niệm) Bảng 4.1: Kết trả lời bảng câu hỏi Câu hỏi Lựa chọn Nhóm hộ gia đình chế biến hải sản khơ Dưới năm Gia đình ông (bà) làm nghề Từ đến năm năm? Trên năm Gia đình ơng (bà) thường chế biến Mực loại hải sản nào? (được chọn nhiều Tôm đáp án) Cá Dưới 50 ngàn đồng/ ngày Trong tháng đông khách, Từ 50 đến 100 ngàn đồng/ thu nhập gia đình ơng (bà) khoảng bao nhiêu? Trên 100 ngàn đồng/ ngày Những tháng mưa bão, khơng có Có nhiều khách du lịch, gia đình ơng (bà) Khơng có làm thêm nghề khơng? Nhóm hộ gia đình làm hàng lưu niệm Dưới năm Gia đình ơng (bà) làm dịch vụ Từ đến năm năm? Trên năm Gia đình ơng (bà) thường làm hàng lưu niệm từ vật liệu gì? 100 Số lượng Tỷ lệ 12 12 12 33,3 66,7 100 100 100 16,7 75 8,3 16,7 10 83,3 40 50 Trong tháng đông khách, thu nhập gia đình ơng (bà) ngày khoảng bao nhiêu? Dưới 20 ngàn đồng/ ngày Từ 20 đến 50 ngàn đồng/ ngày Trên 50 ngàn đồng/ ngày Có Những tháng mưa bão, khơng có nhiều khách du lịch, gia đình ơng (bà) Khơng có làm thêm nghề khơng? 20 80 100 0 Nhóm hộ gia đình chế biến nước mắm (17 hộ) Bảng 5.1: Kết trả lời bảng câu hỏi Câu hỏi Gia đình ơng (bà) làm nghề năm? Lựa chọn Dưới năm Từ đến năm Trên năm Số lượng 11 Tỷ lệ % 17,6 64,8 17,6 11,8 13 76,4 17 11,8 100 0 41,2 11,8 47 Số lượng 112 Tỷ lệ % 84,2 21 15,8 133 100 Gia đình ơng (bà) thường chế biến nước mắm từ loại hải sản nào? Trong tháng đơng khách, thu nhập gia đình ông (bà) ngày khoảng bao nhiêu? Dưới 20 ngàn đồng/ ngày Từ 20 đến 50 ngàn đồng/ ngày Trên 50 ngàn đồng/ ngày Có Những tháng mưa bão, khơng có nhiều khách du lịch, gia đình ơng (bà) Khơng có làm thêm nghề khơng? Gia đình ơng (bà) tiếp tục làm Có Khơng nghề khơng? Đã nghỉ hẳn Nhóm hộ gia đình đánh bắt thủy sản (133 hộ) Bảng 6.1: Kết trả lời bảng câu hỏi Câu hỏi Lựa chọn Sản lượng đánh bắt thủy sản (cá, Tăng lên tôm, mực, ) gia đình năm Giảm xuống 2009 nào? Những lồi cá gia đình thường gặp đánh bắt? Trong năm gần đây, lồi cá mà gia đình thấy bị mùa? Giá số lồi thủy sản có tăng Tăng 101 lên không so với năm trước? Giảm Dưới triệu đồng/ tháng Thu nhập từ nghề gia đình Từ - triệu đồng/ tháng ông (bà) năm khoảng bao nhiêu? Trên triệu đồng/ tháng 33 70 30 24,8 52,6 22,6 Số lượng Tỷ lệ % 25 50 12 36 7 34 13 21 24 18 72 14 14 68 12 16 26 18 42 10 Nhóm khách du lịch (50 khách) Bảng 7.1: Kết trả lời bảng câu hỏi Câu hỏi Ông (bà) biết đến quần đảo Cù Lao Chàm thông qua phương tiện nào? Đây lần thứ ông (bà) đến thăm quần đảo Cù Lao Chàm? Mục đích ông (bà) chọn Cù Lao Chàm làm điểm viếng thăm mình? Khi đến với quần đảo này, điều làm ơng (bà) cảm thấy thích thú? Lựa chọn Sự giới thiệu bạn bè, người thân Mạng Internet Báo chí Tờ rơi, guidebook, Lần Lần thứ hai Hơn hai lần Nghỉ ngơi, thư giãn Nghiên cứu khoa học Vui chơi, giải trí Mục đích khác Thiên nhiên đẹp, hoang sơ Môi trường Cộng đồng thân thiện Lịch sử, văn hóa tiếng Yếu tố khác: an toàn, yên tĩnh, 102 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 103 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 564 /QĐ-BVHTTDL -Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Chương trình Hành động ngành Du lịch -BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Căn Nghị số 01/2007/QH12 ngày 31 tháng năm 2007 Quốc hội khố XII cấu tổ chức Chính phủ số Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ khố XII; Căn Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2007 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới; Căn Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2007 Chính phủ việc chuyển Tổng cục Du lịch vào Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; Xét đề nghị Tổng cục Du lịch, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt ban hành kèm theo Quyết định Chương trình Hành động Ngành Du lịch nhằm triển khai thực Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2007 Chính phủ Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Chiến Thắng - 104 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2007 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG ngành Du lịch Thực chương trình hành động phủ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giai đoạn 2007 - 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 564/QĐ-BVHTTDL ngày 21/9/2007) I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Chương trình Hành động ngành Du lịch thực nhằm triển khai Chương trình Hành động Chính phủ (được ban hành kèm theo Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27/02/2007 Chính phủ) thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chương trình xác định rõ nhiệm vụ quan quản lý nhà nước du lịch Trung ương địa phương, doanh nghiệp du lịch nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức, đưa du lịch nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, nhanh, mạnh bền vững, phấn đấu đạt vượt tiêu đề Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Mục tiêu cụ thể - Về đón khách quốc tế: phấn đấu đến năm 2010, Du lịch Việt Nam đón 5,5-6,0 triệu lượt khách quốc tế với nhịp độ tăng trưởng trung bình đạt 11,4%, 25 triệu lượt khách du lịch nội địa - Về thu nhập du lịch: phấn đấu năm 2010, doanh thu du lịch đạt 4,0 - 4,5 tỷ USD, đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2010 đạt 5,3% tổng GDP nước với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11,0 – 11,5%/năm - Về phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch: điều tra, lập quy hoạch đầu tư xây dựng hoàn thiện khu du lịch tổng hợp quốc gia 16 khu du lịch chuyên đề quốc gia; nâng cấp tuyến điểm du lịch quốc gia quốc tế, khu du lịch có ý nghĩa vùng địa phương; đầu tư xây nâng cấp hệ thống khách sạn, phấn đấu đến năm 2010 có 250.000 phòng khách sạn, đáp ứng nhu cầu lưu trú khách - Về tạo việc làm cho xã hội: đến năm 2010 Du lịch tạo 1,4 triệu việc làm cho xã hội, có 350.000 việc làm trực tiếp - Phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực 105 II NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Nhóm nhiệm vụ xuất phát từ việc cụ thể hố Chương trình Hành động Chính phủ 1.1 Về công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức - Tổ chức nghiên cứu, quán triệt Nghị cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động ngành Du lịch nhận thức sâu sắc quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, hội thách thức du lịch Việt Nam Việt Nam thành viên WTO, phát huy tiềm lực để nắm bắt hội, vượt qua thách thức, đưa du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau Việt Nam gia nhập WTO - Tổ chức hội thảo, lớp tập huấn để trao đổi, phổ biến nội dung cam kết cụ thể lĩnh vực du lịch lĩnh vực có liên quan cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động Ngành nhằm nâng cao hiểu biết nội dung cam kết, qui tắc luật lệ WTO để đảm bảo việc tuân thủ luật, qui tắc cam kết trình quản lý kinh doanh - Tổ chức chương trình truyền thơng để phổ biến hội thách thức du lịch Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm định hướng thơng tin phù hợp đường lối, sách Đảng Nhà nước - Phối hợp với địa phương tổ chức phổ biến Luật Du lịch văn hướng dẫn thi hành - Hình thành diễn đàn trao đổi thông tin, kinh nghiệm phát triển du lịch với việc tuân thủ cam kết gia nhập, qui tắc luật lệ WTO mạng thông tin ngành Du lịch 1.2 Về công tác xây dựng pháp luật, thể chế cải cách hành - Tiến hành rà sốt hệ thống văn pháp luật du lịch hành, loại bỏ quy định chồng chéo, không phù hợp với cam kết; soạn thảo văn quy phạm pháp luật cụ thể, phù hợp cam kết, đảm bảo môi trường kinh doanh thơng thống cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch; - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch quốc gia vùng làm sở cho việc xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển du lịch khu vực có tiềm xác định dự án đầu tư cụ thể - Rà soát thủ tục hành để loại bỏ giấy tờ, thủ tục, giấy phép không cần thiết, công bố công khai, minh bạch sách, chế quản lý, quy trình tác nghiệp, người chịu trách nhiệm thời hạn giải công việc quan quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch để tổ chức, cá nhân thực giám sát việc thực - Ban hành hệ thống phân cấp theo đề án tổng thể Chính phủ đảm bảo tính hệ thống, ban hành chế kiểm tra việc thực phân cấp, gắn phân cấp với kiểm tra, giám sát - Tiếp tục hoàn thiện dự thảo văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Du lịch theo hướng đẩy mạnh phân cấp, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trình hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng chế hỗ trợ đầu tư phát triển sản phẩm du lịch 106 - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin điều hành quản lý theo hướng xây dựng công sở điện tử, phục vụ đắc lực cho cải cách hành - Xác định nội dung liên quan đến du lịch cam kết gia nhập WTO thực trực tiếp nội dung cần phải nội luật hoá để xây dựng kế hoạch sửa đổi Luật Du lịch văn luật liên quan - Hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ thuật ngành phù hợp với quy định quốc tế để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng - Xây dựng chế tham vấn đối tượng quản lý, doanh nghiệp du lịch q trình xây dựng sách, pháp luật theo nguyên tắc công khai, minh bạch WTO - Xây dựng hệ thống thống kê du lịch phù hợp với Luật Thống kê thông lệ quốc tế 1.3 Về hợp tác quốc tế - Nghiên cứu, đề xuất cụ thể hoá hiệp định hợp tác du lịch song phương đa phương Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế - Tăng cường hợp tác nhằm đẩy mạnh tuyên truyền hình ảnh đất nước du lịch Việt Nam với nước - Tăng cường mối quan hệ hợp tác phát triển Hiệp hội Du lịch Việt Nam với Hiệp hội Du lịch nước, hiệp hội nghề du lịch Việt Nam với hiệp hội nghề du lịch nước - Khuyến khích hợp tác, liên kết, liên doanh địa phương với địa phương, doanh nghiệp với doanh nghiệp góp phần phát triển mối quan hệ du lịch Việt Nam với du lịch nước - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; tranh thủ hỗ trợ quốc tế để thu hút chuyên gia, hỗ trợ kỹ thuật, thu hút tài trợ từ nước có du lịch phát triển, triển khai hiệu dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch; liên kết trao đổi học sinh sinh viên sở đào tạo du lịch Việt Nam nước - Tăng cường hợp tác với nước láng giềng, nước tiểu vùng sông Mê Kông nước ASEAN, xây dựng chương trình phát triển chung để thu hút đầu tư nước ngồi Nhóm nhiệm vụ xuất phát từ chiến lược phát triển ngành 2.1 Về phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch - Chủ động phối hợp với ngành liên quan xây dựng thực kế hoạch phát triển nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt mạng lưới giao thông phục vụ phát triển du lịch - Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật Ngành ưu tiên phát triển sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm khắc phục tình trạng thiếu sở lưu trú du lịch nói chung sở lưu trú du lịch cao cấp nói riêng, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường - Xác định danh mục dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực du lịch theo giai đoạn đến năm 2020 ưu tiên dự án đầu tư xây dựng cơng trình nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, khách sạn, hạ tầng du lịch có chất lượng cao theo quy hoạch, ưu tiên dự án phát triển loại hình du lịch thân thiện với mơi trường góp phần xố đói, giảm nghèo - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án đầu tư xây dựng công trình du lịch (khách sạn, khu du lịch, khu vui chơi giải trí ) có ý nghĩa quốc gia 107 2.2 Về tăng cường lực đội ngũ lao động ngành du lịch Tổ chức triển khai thực Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch đủ số lượng, cao chất lượng hợp lý cấu; động lực thúc đẩy du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Nội dung chủ yếu chương trình bao gồm: tăng cường lực hệ thống quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch; Đào tạo lại, bồi dưỡng cho cán quản lý lao động Ngành; Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên, đào tạo viên du lịch; Đầu tư sở vật chất kỹ thuật tăng cường lực quản lý sở đào tạo du lịch; Phát triển chương trình, giáo trình; xây dựng áp dụng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp du lịch; ứng dụng công nghệ phát triển nguồn nhân lực du lịch; Nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch 2.3 Về xây dựng phát triển sản phẩm du lịch - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với xu hướng thị trường có sức cạnh tranh khu vực Trong đó, ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá lịch sử thể thao, vui chơi giải trí - Thúc đẩy phát triển loại hình du lịch mới, đặc biệt du lịch đường liên quốc gia, du lịch đường biển Nghiên cứu khảo sát xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo địa phương, vùng sản phẩm liên quốc gia để thu hút khách quốc tế đẩy mạnh thu hút khách nội địa - Lập đề án phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng tổng hợp cao cấp khu vực ven biển vùng núi có khí hậu ơn hồ nhằm hình thành hệ thống sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách - Xây dựng đề án phát triển sở vui chơi giải trí, hệ thống cửa hàng dịch vụ đạt chuẩn nhằm đáp ứng nhu cầu, kéo dài thời gian lưu trú tăng chi tiêu khách du lịch - Lập kế hoạch tổ chức kiện văn hoá, thể thao, du lịch tầm cỡ quốc tế nhằm thu hút khách du lịch quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam 2.4 Về công tác xúc tiến quảng bá, phát triển thị trường - Xây dựng thực chiến lược xúc tiến du lịch với nhiệm vụ gồm: + Nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường thị trường trọng điểm cần ưu tiên tình hình + Nghiên cứu, đầu tư nâng cao chất lượng công tác xúc tiến quảng bá du lịch nước nhằm đảm bảo hiệu quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam thị trường thu hút khách + Đa dạng hoá hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch nước nước nhằm mở rộng thị trường khách ngồi nước, góp phần vào tăng trưởng du lịch Việt Nam + Mở rộng phạm vi công cụ sử dụng công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam, vai trò internet coi trọng đặc biệt + Xây dựng hoàn thiện chế tiếp nhận sử dụng nguồn tài trợ cho công tác xúc tiến du lịch + Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác xúc tiến trung ương địa phương 2.5 Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững 108 - Triển khai tổ chức kiện quảng bá du lịch Việt Nam nước ngồi, nước Trong đó, tập trung tối đa cho việc tổ chức kiện quan trọng năm du lịch Cần Thơ 2008, diễn đàn du lịch nước ASEAN 2009 - Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng đề án bảo vệ môi trường, nâng cao lực quan trắc, ứng phó với cố mơi trường khu du lịch quốc gia - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch bền vững - Nghiên cứu xây dựng đề án ứng phó khủng hoảng, rủi ro du lịch, đặc biệt thiên tai dịch bệnh - Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển du lịch gắn với xố đói giảm nghèo - Xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững nhằm thực chương trình Nghị 21 Việt Nam - Xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường ngành du lịch, lồng ghép vào kế hoạch đào tạo, phổ biến thông tin thực biện pháp nâng cao hiệu việc thực nhiệm vụ môi trường Ngành - Nghiên cứu xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường du lịch Nhóm nhiệm vụ xuất phát từ kết đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế nói chung gia nhập WTO nói riêng 3.1 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch - Thực hiệu sâu rộng q trình xã hội hố, đại hố nâng cao chất lượng đào tạo, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, đối tượng nước nước tham gia vào đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch - Thực đào tạo theo nhu cầu xã hội, áp dụng mơ hình đào tạo linh hoạt theo tín chỉ, thực việc hợp tác liên kết đa dạng, đào tạo theo địa chỉ, thu hút tham gia doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng với nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu người học nhu cầu xã hội 3.2 Về phối hợp liên ngành - Phối hợp với Bộ Tài quan liên quan nghiên cứu, đề xuất việc điều chỉnh số mức thuế hoạt động du lịch, xây dựng áp dụng sách hồn thuế giá trị gia tăng hàng hoá mua Việt Nam cho khách du lịch - Phối hợp với Bộ Thương mại phát triển hệ thống cửa hàng dịch vụ đạt chuẩn để khuyến khích hoạt động mua sắm, tăng chi tiêu khách đến Việt Nam - Phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải Bộ, Ngành liên quan xây dựng thực đề án phát triển hệ thống trạm dừng chân phục vụ khách du lịch dọc tuyến đường quốc lộ, đặc biệt tuyến đường trùng với tuyến du lịch quốc gia; xây dựng đề án với lộ trình cụ thể việc mở rộng phạm vi hoạt động cho đoàn xe du lịch tay lái bên phải, đoàn xe caravan xe mô tô phân khối lớn vào Việt Nam; triển khai việc quy định tiêu chuẩn, kiểm định chất lượng, cấp biển hiệu kiểm tra hoạt động loại phương tiện vận chuyển khách du lịch (ô tô, tàu thuyền) - Phối hợp với quan hữu quan nghiên cứu khả cấp visa cửa khẩu, miễn visa song phương đơn phương cho khách du lịch số thị trường du lịch trọng điểm Việt Nam 109 - Phối hợp với Cục Quản lý Xuất nhập cảnh, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Tổng cục Hải quan xây dựng đề án nâng cao chất lượng dịch vụ công đầu mối tiếp xúc với du khách - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, Ngành liên quan việc xác định danh mục dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực du lịch tổ chức diễn đàn kêu gọi đầu tư nước nước - Phối hợp với quan thơng báo chí trung ương địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội du lịch quảng bá xúc tiến du lịch - Phối hợp với ngành, địa phương thực có hiệu công tác kiểm tra, giám sát dự án đầu tư xây dựng cơng trình du lịch (khách sạn, khu du lịch, khu vui chơi giải trí ) có ý nghĩa quốc gia 3.3 Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực du lịch - Xây dựng đề án nâng cao lực cạnh tranh quốc gia lĩnh vực du lịch, đề xuất sách vĩ mơ nhằm khai thác tối đa tiềm lịch sử văn hoá, sinh thái nước ta, phát huy lợi xã hội ổn định, hồ bình mến khách - Xây dựng chương trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch với nội dung gồm: + Phối hợp với Hiệp hội Du lịch Việt Nam lựa chọn số doanh nghiệp điển hình để phân tích khả cạnh tranh, làm sở cho doanh nghiệp Ngành tự phân tích khả cạnh tranh + Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam, phù hợp xu trình độ quốc tế + Thúc đẩy hợp tác quốc tế, hợp tác nước doanh nghiệp để nâng cao vị du lịch Việt Nam + Xây dựng kế hoạch mở rộng thị trường sở phân tích khả cạnh tranh sản phẩm du lịch Việt Nam chương trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Xây dựng triển khai đề án nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm du lịch Việt Nam với hoạt động bao gồm : + Tăng cường khảo sát, nghiên cứu vùng, địa phương để khai thác, phát nguồn tiềm cho xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đặc thù địa phương (văn hoá địa đặc sắc, cảnh quan thiên nhiên kỳ thú ) + Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch mạo hiểm đặc thù Việt Nam (lặn biển, leo núi, thám hiểm hang động ), tổ chức đua, hoạt động chuyên đề để thu hút khách du lịch + Xây dựng sản phẩm du lịch liên vùng, liên quốc gia để hội nhập sản phẩm du lịch Việt Nam với khu vực - Xây dựng kế hoạch củng cố, mở rộng nâng cao lực hiệp hội nghề du lịch III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Trên sở nội dung, nhiệm vụ chủ yếu chương trình hành động chức năng, nhiệm vụ phân cơng, Văn phòng Tổng cục Du lịch, Vụ, Cục đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch hành động cụ thể đơn vị 110 - Đối với nhiệm vụ cần triển khai theo chương trình, đề án, Lãnh đạo Vụ, Văn phòng, Cục đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm đạo việc xây dựng đề án, chương trình đơn vị với mục tiêu, nội dung, giải pháp thực phương án tổ chức triển khai cụ thể trình Lãnh đạo Bộ trước ngày 31 tháng 10 năm 2007 - Đối với nhiệm vụ khơng phải triển khai theo chương trình, đề án, đơn vị cần tổ chức triển khai thực để bảo đảm thực kịp thời hiệu nội dung Chương trình Hành động - Các sở quản lý du lịch Chương trình Hành động địa phương nội dung Chương trình này, xây dựng kế hoạch hành động đơn vị trình UBND tỉnh phê duyệt gửi báo cáo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch để phối hợp đạo trước ngày 31 tháng 10 năm 2007./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Chiến Thắng 111 ... định kinh tế địa phương - Tạo việc làm thu nhập từ thành lập mở rộng hoạt động kinh doanh - Góp phần vào doanh thu thuế cho địa phương - Thu hút đầu tư tổ chức b Hạn chế - Đòi hỏi vai trò lãnh... ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương 1: MỞ ĐẦU ... hộ gia đình tham gia dịch vụ chun chở khách du lịch 40 4.2.1.3 Nhóm hộ gia đình tham gia kinh doanh dịch vụ nhà hàng - quán ăn - nước giải khát 43 4.2.1.4 Nhóm hộ gia đình chế

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan