Thanh khoản và mức độ rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

67 55 0
Thanh khoản và mức độ rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -PHẠM ĐỨC PHÚ THANH KHOẢN MỨC ĐỘ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -PHẠM ĐỨC PHÚ THANH KHOẢN MỨC ĐỘ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HẢI LÝ Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Thanh khoản mức độ rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” đề tài nghiên cứu riêng Đề tài dựa số liệu thực tế 20 NHTM Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2017 công bố rộng rãi thị trường Các tài liệu tham khảo kế thừa trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc ràng Tác giả luận văn PHẠM ĐỨC PHÚ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ TĨM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Dữ liệu nghiên cứu .4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục nghiên cứu .5 TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Rủi ro Ngân hàng .7 2.1.2 Rủi ro tín dụng 2.1.3 Thanh khoản Ngân hàng rủi ro khoản Ngân hàng .8 2.1.3.1 Định nghĩa khoản Ngân hàng 2.1.3.2 Rủi ro khoản Ngân hàng 2.1.3.3 Đo lường khoản ngân hàng 11 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước 12 2.2.1 Rủi ro khoản rủi ro ngân hàng 13 2.2.2 Quy mô ngân hàng 16 2.2.3 Khủng hoảng tài toàn cầu .18 TÓM TẮT CHƯƠNG II 20 CHƯƠNG DỮ LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Dữ liệu 22 3.2 Mơ hình phương pháp nghiên cứu .23 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu .23 3.2.2 Các đại diện rủi ro khoản ngân hàng 26 3.2.3 Các đại diện cho rủi ro ngân hàng 26 3.2.3.1 Rủi ro tín dụng 26 3.2.3.2 Rủi ro tổng thể 27 3.2.4 Phương pháp ước lượng 27 3.2.4.1 Hồi quy liệu bảng 27 3.2.4.2 Hệ số tương quan Pearson 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 32 4.1 Tổng quan thị trường ngân hàng Việt Nam 32 4.1.1 Tăng trưởng tín dụng 32 4.1.2 Tăng trưởng dịch vụ .34 4.2 Thống kê mô tả biến mơ hình 35 4.3 Kiểm định tương quan Pearson biến mơ hình 38 4.4 Bằng chứng thực nghiêm mối quan hệ khoản mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng 40 4.5 Kiểm định tính vững 45 TÓM TẮT CHƯƠNG IV 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN HÀM Ý CHÍNH SÁCH .48 5.1 Kết luận 48 5.2 Hàm ý sách .50 5.3 Hạn chế đề tài 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt RRTK RRNH RRTD TTTC TMCP Diễn giải Rủi ro khoản Rủi ro ngân hàng Rủi ro tín dụng Thị trường tài Thương mại cổ phần DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 39 Bảng 4.2 Tương quan Pearson 39 Bảng 4.3.Thanh khoản rủi ro ngân hàng cho tất ngân hàng .40 Bảng 4.4 Thanh khoản rủi ro ngân hàng cho tất ngân hàng lớn 43 Bảng 4.5 Thanh khoản rủi ro ngân hàng cho tất ngân hang suốt giai đoạn khủng hoảng tài 44 DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 4.1 Tăng trưởng tính dụng qua năm (nguồn Vietstock) 33 TĨM TẮT Nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro Ngân hàng sử dụng dữ liệu 20 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2007 đến 2017 Kết thực nghiệm cho thấy ngân hàngrủi ro khoản thấp có xu hướng chấp nhận rủi ro cao Kết phù hợp với nghiên cứu trước đây, theo ngân hàng thu hút khối lượng tiền gửi lớn tương ứng với rủi ro khoản thấp nhà quản lý ngân hàng thường có xu hướng chấp nhận rủi ro nhiều hơn, thể qua việc giảm mạnh lãi suất cho vay để gia tăng dư nợ tín dụng, đồng thời gia tăng lợi ích cá nhân họ Tác giả xem xét liệu ngân hàng có quy mơ khác kết tương tự có xảy khơng? Kết thực nghiệm cung cấp chứng hỗ trợ giả thuyết ngân hàng lớn có rủi ro khoản thấp có xu hướng chấp nhận rủi ro Luận văn khám phá mối liên kết khoản rủi ro ngân hàng giai đoạn khủng hoảng phát rủi ro ngân hàng giảm giai đoạn khủng hoảng ngân hàngmức rủi ro khoản thấp Ngồi để kiểm định tính vững khoản rủi ro ngân hàng tác giả đưa vào mô hình nghiên cứu biến vĩ mơ (tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ thất nghiệp) biến giả quy mô tiền gửi (HL) Kết cho thấy mô hình đề xuất vững phù hợp Từ khóa: Rủi ro khoản, rủi ro ngân hàng, khoản ngân hàng, số Z-score 44 Phân tích kết hồi quy bảng 4.5 thấy biến tích hệ số hồi quy Deposit*GFC mang dấu âm mơ hình có ý nghĩa thống kê mơ hình với biến phụ thuộc LLP Cụ thể hệ số hồi quy Deposit*GFC mơ hình LLP -0.010179 ứng với mức ý nghĩa thống kê 1.18% Điều có ý nghĩa khoản ngân hàng giúp ngân hàng giảm rủi ro giai đoạn khủng khoảng Nếu nhìn hệ số biến giả khủng hoảng GFC (0.007125, p-value = 0.3%), thấy khủng hoảng tài có tác động chiều đến rủi ro ngân hàng, hàm ý rủi ro ngân hàng gia tăng giai đoạn khủng hoảng tài Tuy nhiên ngân hàng có tiền gửi cao, rủi ro khoản thấp có rủi ro thấp Kết phù hợp với phát nghiên cứu Cornett et al (2011) (Acharya and Mora, 2015) Các tác giả suốt giai đoạn khủng hoảng tài 2007 – 2009, ngân hàng Hoa Kỳ với danh mục tài sản khoản phải cắt giảm khoản vay ngân hàng gia tăng nắm giữ tài sản khoản ứng với gói khích thích khoản nắm giữ Cục dự trữ liên bang Họ gia tăng tỷ lệ tiền gửi nhà đầu tư trở nên lưỡng lự thực thương vụ đầu tư rủi ro, thay vào họ thích nắm giữ tài sản khoản tiền gửi ngân hàng Bảng 4.5 Thanh khoản rủi ro ngân hàng cho tất ngân hang suốt giai đoạn khủng hoảng tài Biến phụ thuộc Biến độc lập Hằng số LLP Hệ số -Z-SCORE P-value Hệ số P-value 0.001801 0.2251 3.472715 0.0000 -0.010179 0.0118 -2.537918 0.1240 GFC 0.007125 0.0030 1.046142 0.2844 DEPOSIT 0.001383 0.5590 3.362524 0.0006 -0.009505 0.0590 1.507512 0.4638 LOAN_RATIO 0.009738 0.0000 -1.698533 0.0364 ROA 0.036270 0.3635 -31.21797 0.0574 R2 0.275376 0.145061 R2 hiệu chỉnh 0.254964 0.120978 F-statistic 13.49095 6.023438 Prob(F-statistic) 0.000000 0.000008 DEPOSIT*GFC EQUITY_RATIO 45 Durbin-Watson stat 4.5 0.727530 1.703404 Kiểm định tính vững Bảng 4.6 Thanh khoản rủi ro ngân hàng cho tất ngân hàng có tính đến yếu tố vĩ mơ Biến phụ thuộc Biến độc lập LLP Hệ số -Z-SCORE P-value Hệ số P-value Hằng số 0.004207 0.0371 3.560546 0.0000 DEPOSIT 0.005490 0.0072 2.857842 0.0011 LOAN_RATIO 0.010075 0.0000 -1.725684 0.0363 -0.012093 0.0131 1.149146 0.5797 ROA 0.053539 0.1421 -46.25973 0.0033 GDP -0.000293 0.3609 -0.013501 0.9218 UNEMP -0.001210 0.0023 0.130870 0.4374 EQUITY_RATIO R2 0.319316 0.123091 R2 hiệu chỉnh 0.300142 0.098390 F-statistic 16.65342 4.983123 Prob(F-statistic) 0.000000 0.000085 Durbin-Watson stat 0.711153 1.715011 Bảng 4.7 Thanh khoản rủi ro ngân hàng cho tất ngân hàng có tiền gửi cao Biến phụ thuộc Biến độc lập Hằng số LLP Hệ số -Z-SCORE P-value Hệ số P-value -0.001349 0.3597 3.312767 0.0000 DEPOSIT*HL 0.011242 0.0107 3.128703 0.0807 HL 0.008134 0.0085 2.028253 0.1064 DEPOSIT 0.007446 0.0042 4.000683 0.0002 -0.013259 0.0088 0.950193 0.6432 LOAN_RATIO 0.008726 0.0000 -1.880595 0.0225 ROA 0.027218 0.4798 -46.44253 0.0035 R2 0.258450 0.133006 R2 hiệu chỉnh 0.237561 0.108584 F-statistic 12.37267 5.446068 EQUITY_RATIO 46 Prob(F-statistic) 0.000000 0.000029 Durbin-Watson stat 0.739838 1.730841 Để kiểm định tính vững khoản rủi ro ngân hàng tác giả đưa vào phương trình (1) biến vĩ mơ gồm tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ thất nghiệp trình bày bảng 4.6 biến giả quy mô tiền gửi HL nhận giá trị ngân hàng top phân vị theo tỷ số tổng tiền gửi tổng tài sản cho trường hợp ngược lại trình bày bảng 4.7 Kết cho thấy hệ số Deposit Deposit*HL tất mơ hình đếu mang dấu dương có ý nghĩa thống kê Hàm ý ngân hàngmức tiền gửi cao chấp nhận rủi ro cao phù hợp với kết luận đặt giả thuyết H1 mơ hình kiểm chứng 47 TĨM TẮT CHƯƠNG IV Thống kê mơ tả biến mơ hình cho thấy biến mơ hình khơng tn theo phân phối chuẩn Ngoại trừ tương quan biến phụ thuộc LLP Z-score, biến giải thích kiểm sốt mơ hình có tương quan thấp với nhau, nên đảm bảo giá trị phân biệt để đưa vào phân tích hồi quy Bằng chứng thực nghiệm từ mơ hình chấp nhận ba giả thuyết nghiên cứu:  Giả thuyết H1: Các ngân hàngrủi ro khoản thấp có xu hướng chấp nhận rủi ro cao  Giả thuyết H2: Các ngân hàng lớn có rủi ro khoản thấp có xu hướng chấp nhận rủi ro  Giả thuyết H3: Rủi ro ngân hàng giảm giai đoạn khủng hoảng ngân hàngmức rủi ro khoản thấp Kết kiểm định tính vững mơ hình đề xuất cho thấy hệ số biến khoản Deposit Deposit*HL tất mơ hình đếu mang dấu dương có ý nghĩa thống kê Hàm ý ngân hàngmức tiền gửi cao chấp nhận rủi ro cao phù hợp với mô hình 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Trước sức ép cạnh tranh từ tiến trình hội nhập đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế tài giới 2007 - 2009, ngân hàng thương mại Việt Nam đứng trước thách thức hội lớn Việc cân đối rủi ro lợi nhuận câu hỏi quan trọng mà ngân hàng phải trả lời, từ tìm hướng đầu tư mang lại hiệu cao Nhìn chung ngân hàng Việt Nam giai đoạn non trẻ với nghiệp vụ chủ yếu tín dụng huy động vốn Thu nhập từ nghiệp vụ tín dụng mang lại hiệu cao tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng, đòi hỏi ngân hàng phải đưa mức chấp nhận rủi ro riêng với hoạt động Nghiên cứu sử dụng liệu 20 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn từ 2007 đến 2017 Mơ hình sử dụng mơ hình hồi quy gộp Nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro ngân hàng Để trả lời cho mục tiêu này, dựa tài liệu nghiên cứu nước tác giả xây dựng ba giả thuyết nghiên cứu:  Giả thuyết H1: Các ngân hàngrủi ro khoản thấp có xu hướng chấp nhận rủi ro cao  Giả thuyết H2: Các ngân hàng lớn có rủi ro khoản thấp có xu hướng chấp nhận rủi ro  Giả thuyết H3: Rủi ro ngân hàng giảm giai đoạn khủng hoảng ngân hàngmức rủi ro khoản thấp Rủi ro khoản đo lường tỷ trọng tiền gửi huy động tổng tài sản Tác giả xem ngân hàng với tỷ lệ tiền gửi cao có rủi ro khoản thấp tiền gửi giúp ngân hàng khỏi rủi ro bank-run (người gửi tiền rút tiền đồng loạt) Rủi ro ngân hàng hay mức độ rủi ro ngân hàng đại diện hai biến LLP đo lường tỷ lệ dự phòng rủi tín dụng tổng tài sản Z-score đại diện cho rủi ro tổng thể ngân hàng thể biến động lợi nhuận Theo ngân hàng có tỷ số LLP cao rủi ro hoạt động tín dụng lớn Hệ số Z-score cao mức độ ổn định ngân hàng cao rủi ro ngân hàng thấp Vì tác giả nhân số Z-score với -1 để đồng dấu chiều phân tích, tức LLP Z-score tăng rủi ro ngân hàng gia tăng Ngồi mơ hình có đưa vào 49 biến kiểm soát liên quan đến đặc trưng ngân hàng tỷ số nợ tổng tài sản (Loan ratio), vốn chủ sở hữu tổng tài sản (Equity ratio) tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) Kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết H1 chấp nhận tức ngân hàngrủi ro khoản thấp có xu hướng chấp nhận rủi ro cao Kết phù hợp với nghiên cứu Acharya and Naqvi’s (2012) Cheng cộng (2015) Mai Thị Phương Thúy Bùi Thị Diệp (2018), Lê Tấn Phước (2017) Như vậy, tăng trưởng tín dụng, ngân hàng thương mại cần ý đến công tác quản trị nhằm tránh tổn thất cho ngân hàng Theo ngân hàngrủi ro khoản thấp có khối lượng tiền gửi lớn, quản lý ngân hàng có xu hướng chấp nhận rủi ro nhiều cách giảm mạnh lãi suất cho vay để gia tăng khối lượng tín dụng, đồng thời gia tăng lợi ích cá nhân họ, cụ thể tiền thưởng Liệu ngân hàng có quy mơ khác kết tương tự có xảy khơng? Tác giả xây dựng giả thuyết H2 với nội dung ngân hàng lớn có rủi ro khoản thấp có xu hướng chấp nhận rủi ro Kết thực nghiệm cung cấp chứng hỗ trợ cho giả thuyết Đây phát nghiên cứu Bertay et al (2013) ngân hàng lớn không thiết phải mạo hiểm hơn, quy mô ngân hàng không tương quan đến rủi ro ngân hàng, ngược lại ngân hàng lớn có khả huy động vốn ngồi tiền gửi cao nguồn vốn sỉ Demsetz and Strahan (1997) gia tăng tổng tài sản làm giảm rủi ro đặc trưng ngân hàng có tương quan chiều với đa dạng hóa Tương tự, ngân hàng lớn chấp nhận rủi ro quy mơ ngân hàng gia tăng ổn định ngân hàng chứng số Z-score cao (Mercieca et al., 2007; Stiroh 2004) Boyd and Runkle (1993) Tiếp theo xem xét mối liên kết khoản rủi ro ngân hàng giai đoạn khủng hoảng Đây nội dung giả thuyết H3 “Rủi ro ngân hàng giảm giai đoạn khủng hoảng ngân hàngmức rủi ro khoản thấp” Giả thuyết H3 chấp nhận nghiên cứu Đây phát nghiên cứu Cornett et al (2011) (Acharya and Mora, 2015) Các tác giả suốt giai đoạn khủng hoảng tài 2007-2009 ngân hàng Hoa Kỳ 50 với có xu hướng gia tăng nắm giữ tài sản khoản, cắt giảm khoản vay hay thương vụ đầu tư mạo hiểm Ngồi để kiểm định tính vững khoản rủi ro ngân hàng tác giả đưa vào mơ hình nghiên cứu biến vĩ mơ (tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ thất nghiệp) biến giả quy mô tiền gửi HL phân loại nhóm ngân hàngkhoản cao thấp Kết cho thấy mơ hình đề xuất vững phù hợp 5.2 Hàm ý sách Kết nghiên cứu cho thấy ngân hàng có nguồn tiền gửi dồi hay khoản cao có xu hướng tự tin mức vấn đề đại diện phát sinh làm gia tăng rủi ro ngân hàng Để làm giảm rủi ro tín dụng hay lớn rủi ro ngân hàng ngân hàng thương mại phải ý thức việc tuân thủ quy định ngân hàng Nhà nước, thường xuyên cập nhật để nắm bắt kịp thời thay đổi quy định, thường xuyên theo dõi tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng Bên cạnh việc tuân thủ quy định pháp luật, ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề đạo đức kinh doanh, không chạy theo lợi nhuận rủi ro Một vấn đề quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại phải cân đối danh mục tài sản nợ tài sản có cho phù hợp Nói cụ thể hơn, việc cấu nguồn cho vay nguồn huy động vốn cho phù hợp, tránh tình trạng cân đối nhiều dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Bên cạnh đó, việc cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn cho vay trung dài hạn có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo khả khoản cho ngân hàng Thực điều chuyển dòng vốn tín dụng lĩnh vực cần quan tâm lưu ý Các ngân hàng cần theo sát tình hình diễn biến thị trường, tránh cho vay nhiều vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều chứng khoán, tiêu dùng bất động sản Để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng, ngân hàng thương mại phải ln trì lượng tiền mặt dự trữ, tiền gửi ngân hàng trung ương tài sản có tính khoản cao khác để đối phó với tình trạng bank – run Việc kết hợp dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp giúp ngân hàng chủ động vừa đối phó với rủi ro khoản vừa có thu nhập hợp lý Tại thị trường Việt Nam, nguồn tiền lớn nằm khu vực dân cư Do đó, ngân hàng thương mại cần tích cực huy động vốn từ khu vực này, mặt để 51 bổ sung nguồn vốn dồi cho hoạt động tín dụng, mặt khác gia tăng khoản cho ngân hàng Mỗi ngân hàng cần tự hoàn thiện quy định liên quan đến huy động vốn cho vay riêng theo tình hình thị trường thời kỳ Tránh để xảy tình trạng khách hàng rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có đối thủ khác đưa lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng Thời gian gần đây, thị trường Việt Nam xuất số doanh nghiệp vay vốn ngân hàng khơng chịu tốn đến hạn, họ lo lắng ngân hàng khơng cho lại sau họ tất toán Họ sẵn sàng chịu phạt lãi suất hạn ghi hợp đồng, vậy, so thấp lãi suất cho vay Chính điều gây ảnh hưởng lớn đến khả khoản ngân hàng Thực việc quản lý rủi ro kỳ hạn: Việc không cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có gây rủi ro cho khoản ngân hàng Ngân hàng thực huy động nguồn vốn ngắn hạn lại sử dụng vay trung, dài hạn dẫn ngân hàng đến tình trạng khoản khơng có điều chỉnh hợp lý 5.3 Hạn chế đề tài Do hạn chế liệu công bố nên đề tài thu thập liệu báo cáo tài đầy đủ 20 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2017 Do hạn chế kích thước mẫu nên việc sử dụng tứ phân vị phân loại quy mô ngân hàng làm giảm số quan sát phân vị, từ ảnh hưởng đến mức độ tin cậy nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy đơn giản OLS chưa tính đến mối quan hệ phi tuyến tính biến mơ hình 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu quốc tế [1] Acharya, V., Mora, N., 2015 A crisis of banks as liquidity providers J Finance [2] [3] [4] [5] [6] 70, 1–43 Adrian, T., Shin, H.S., 2010 Liquidity and leverage J Financ Intermediation 19,418437 Bertay, A.C., Demirgỹỗ-Kunt, A., Huizinga, H., 2013 Do we need big banks? Evidence on performance, strategy and market discipline J Financ Intermediation 22, 532–558 Boyd, J.H., Runkle, D.E., 1993 Size and performance of banking firms: testing the predictions of theory J Monet Econ 31, 47–67 Cheng, I.-H., Hong, H., Scheinkman, J.A., 2015 Yesterday’s heroes: compensation and risk at financial firms J Finance 70, 839–879 De Haan, J., Poghosyan, T., 2012 Bank size, market concentration, and bank earnings volatility in the US J Int Financ Markets Inst Money 22, 35–54 [7] Delis, M.D., Hasan, I., Tsionas, E.G., 2014 The risk of financial intermediaries J Bank Finance 44, 1–12 [8] Demsetz, R.S., Strahan, P.E., 1997 Diversification, size, and risk at bank holding companies J Money Credit Bank 29, 300–313 [9] Diamond, D.W., Dybvig, P.H., 1983 Bank runs, deposit insurance, and liquidity J.Polit Econ 91, 401–419 [10] Diamond, D.W., Dybvig, P.H., 1983 Bank runs, deposit insurance, and [11] [12] [13] [14] liquidity J.Polit Econ 91, 401–419 Dimaond, R (2001) Liquidity Risk, Liquidity Creation and Financial Fragility: A Theory of Banking Journal of Political Economy, 109, 287-327 Drehmann, M., Nikolaou, K., 2013 Funding liquidity risk: definition and measurement J Bank Finance 37, 2173–2182 Hakenes, H., Schnabel, I., 2011 Bank size and risk-taking under Basel II J Bank Finance 35, 1436–1449 Hong, H., Huang, J.-Z., Wu, D., 2014 The information content of Basel III liquidity risk measures J Financ Stab 15, 91–111 [15] Imbierowicz, B., Rauch, C., 2014 The relationship between liquidity risk and credit risk in banks J Bank Finance 40, 242–256 53 [16] "Ivashina, V., Scharfstein, D., 2010 Bank lending during the financial crisis of 2008 J Financ Econ 97, 319–338." [17] Keeley, M.C., 1990 Deposit insurance, risk, and market power in banking Am Econ Rev 80, 1183–1200 [18] King, M.R., 2013 The Basel III net stable funding ratio and bank net interest margins J Bank Finance 37, 4144–4156 [19] Lucchetta, M., 2007 What data say about monetary policy, bank liquidity and bank risk taking? Econ Notes 36, 189–203 [20] Mercieca, S., Schaeck, K., Wolfe, S., 2007 Small European banks: benefits from diversification? J Bank Finance 31, 1975–1998 [21] Merton, R.C., 1977 An analytic derivation of the cost of deposit insurance and loan guarantees an application of modern option pricing theory J Bank Finance 1, 3–11 [22] Muhammad Saifuddin Khana, Harald Scheulea, Eliza Wub (2017),Funding liquidity and bank risk taking, Journal of Banking and Finance, 203-216 [23] Repullo, R., 2005, Liquidity, risk-taking and the lender of last resort, Centre for Economic Policy Research Discussion Paper, No 4967 [24] Stiroh, K.J., 2004 Diversification in Banking: is noninterest income the answer? J.Money Credit Bank 36, 853–882 [25] Vazquez, F., Federico, P., 2015 Bank funding structures and risk: evidence from the global financial crisis J Bank Finance 61, 1–14 [26] Wagner, W., 2007 The liquidity of bank assets and banking stability J Bank Finance 31, 121–139 Tài liệu nước [1] Lê Phước Tấn (2017), Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí tài online ngày 14/01/2017 [2] Mai Phương Thúy Bùi Thị Điệp (2018), Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí tài online ngày 26/08/2018 [3] Nguyễn Ngọc Yến (2016), Vấn đề quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí Luật Tài – Ngân hàng ngày 29/11/2016 [4] [5] Phạm Văn Hà (2012), Chính sách tài giai đoạn hậu khủng hoảng, tạp chí tài online ngày 07/04/2012 Trương Nguyễn Tường Vy Mai Phương Thúy (2018), Cấu trúc sở hữu rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí tài online ngày 03/09/2018 PHỤ LỤC Mơ hình 1: LLP Deposit Dependent Variable: LLP Method: Panel Least Squares Date: 09/01/18 Time: 14:35 Sample: 2007 2017 Periods included: 11 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 220 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DEPOSIT LOAN_RATIO EQUITY_RATIO ROA -0.000413 0.005133 0.009262 -0.012225 0.040487 0.001320 0.002087 0.002007 0.005059 0.038159 -0.312774 2.459687 4.614268 -2.416617 1.061009 0.7548 0.0147 0.0000 0.0165 0.2899 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.233757 0.219501 0.003166 0.002155 956.5380 16.39742 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.006842 0.003583 -8.650346 -8.573218 -8.619199 0.672293 Mơ hình 1: -Z-SCORE DEPOSIT Dependent Variable: - Z-SCORE Method: Panel Least Squares Date: 09/02/18 Time: 10:08 Sample: 2007 2017 Periods included: 11 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 220 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DEPOSIT LOAN_RATIO EQUITY_RATIO ROA 3.772411 2.934404 -1.674934 1.232524 -45.57425 0.534620 0.845199 0.812911 2.048808 15.45437 7.056246 3.471849 -2.060414 0.601581 -2.948956 0.0000 0.0006 0.0406 0.5481 0.0035 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Mô hình 2: LLP BIG Dependent Variable: LLP 0.119135 0.102747 1.282164 353.4480 -364.3184 7.269584 0.000017 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 4.423867 1.353587 3.357440 3.434568 3.388587 1.713830 Method: Panel Least Squares Date: 09/01/18 Time: 14:56 Sample: 2007 2017 Periods included: 11 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 220 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DEPOSIT*BIG DEPOSIT BIG LOAN_RATIO EQUITY_RATIO ROA -0.000315 -0.002400 0.004892 0.003475 0.007509 -0.004433 0.013191 0.001374 0.004572 0.002225 0.003154 0.002041 0.005504 0.038420 -0.229288 -0.525063 2.198947 1.101665 3.679533 -0.805408 0.343340 0.8189 0.6001 0.0290 0.2719 0.0003 0.4215 0.7317 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.270602 0.250056 0.003103 0.002051 961.9589 13.17027 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.006842 0.003583 -8.681444 -8.573465 -8.637839 0.673285 Mơ hình 2: -Z-SCORE BIG Dependent Variable: - Z-SCORE Method: Panel Least Squares Date: 09/01/18 Time: 14:58 Sample: 2007 2017 Periods included: 11 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 220 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DEPOSIT*BIG DEPOSIT BIG LOAN_RATIO EQUITY_RATIO ROA 3.398881 -3.501995 3.643490 2.216085 -1.666601 1.057552 -46.52475 0.565065 1.880445 0.915006 1.297321 0.839446 2.263789 15.80325 6.015023 -1.862323 3.981931 1.708201 -1.985357 0.467160 -2.944000 0.0000 0.0639 0.0001 0.0891 0.0484 0.6409 0.0036 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Mơ hình 3: LLP GFC Dependent Variable: LLP Method: Panel Least Squares Date: 09/01/18 Time: 16:11 Sample: 2007 2017 0.135112 0.110749 1.276434 347.0372 -362.3050 5.545783 0.000023 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 4.423867 1.353587 3.357318 3.465297 3.400923 1.732228 Periods included: 11 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 220 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DEPOSIT*GFC GFC DEPOSIT EQUITY_RATIO LOAN_RATIO ROA 0.001801 -0.010179 0.007125 0.001383 -0.009505 0.009738 0.036270 0.001480 0.004005 0.002376 0.002363 0.005007 0.001966 0.039831 1.216729 -2.541242 2.999277 0.585264 -1.898452 4.952934 0.910601 0.2251 0.0118 0.0030 0.5590 0.0590 0.0000 0.3635 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.275376 0.254964 0.003093 0.002038 962.6813 13.49095 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.006842 0.003583 -8.688012 -8.580033 -8.644407 0.727530 Mơ hình 3: - Z-SCORE GFC Dependent Variable: -Z-SCORE Method: Panel Least Squares Date: 09/01/18 Time: 16:14 Sample: 2007 2017 Periods included: 11 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 220 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DEPOSIT*GFC GFC DEPOSIT EQUITY_RATIO LOAN_RATIO ROA 3.472715 -2.537918 1.046142 3.362524 1.507512 -1.698533 -31.21797 0.607192 1.643382 0.974711 0.969438 2.054219 0.806692 16.34257 5.719302 -1.544326 1.073285 3.468528 0.733861 -2.105554 -1.910224 0.0000 0.1240 0.2844 0.0006 0.4638 0.0364 0.0574 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.145061 0.120978 1.269071 343.0452 -361.0323 6.023438 0.000008 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Mơ hình Kiểm định tính vững LLP HL Dependent Variable: LLP Method: Panel Least Squares Date: 09/01/18 Time: 16:54 Sample: 2007 2017 Periods included: 11 4.423867 1.353587 3.345748 3.453727 3.389353 1.703404 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 220 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DEPOSIT*HL HL DEPOSIT EQUITY_RATIO LOAN_RATIO ROA -0.001349 0.011242 0.008134 0.007446 -0.013259 0.008726 0.027218 0.001470 0.004365 0.003063 0.002570 0.005016 0.002003 0.038452 -0.917824 2.575382 2.655815 2.897726 -2.643571 4.356151 0.707853 0.3597 0.0107 0.0085 0.0042 0.0088 0.0000 0.4798 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.258450 0.237561 0.003129 0.002085 960.1413 12.37267 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.006842 0.003583 -8.664921 -8.556942 -8.621316 0.739838 Mơ hình 4: Kiểm định tính vững – Z-SCORE HL Dependent Variable: - Z-SCORE Method: Panel Least Squares Date: 09/01/18 Time: 16:55 Sample: 2007 2017 Periods included: 11 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 220 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DEPOSIT*HL HL DEPOSIT EQUITY_RATIO LOAN_RATIO ROA 3.312767 3.128703 2.028253 4.000683 0.950193 -1.880595 -46.44253 0.600493 1.782871 1.250957 1.049491 2.048607 0.818160 15.70510 5.516750 1.754868 1.621361 3.812021 0.463824 -2.298566 -2.957163 0.0000 0.0807 0.1064 0.0002 0.6432 0.0225 0.0035 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.133006 0.108584 1.277987 347.8824 -362.5725 5.446068 0.000029 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Mơ hình 5: Kiểm định tính vững LLP MACROECONOMIC Dependent Variable: LLP Method: Panel Least Squares Date: 09/01/18 Time: 15:16 Sample: 2007 2017 Periods included: 11 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 220 4.423867 1.353587 3.359750 3.467729 3.403355 1.730841 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DEPOSIT LOAN_RATIO EQUITY_RATIO ROA GDP UNEMP 0.004207 0.005490 0.010075 -0.012093 0.053539 -0.000293 -0.001210 0.002006 0.002022 0.001910 0.004832 0.036337 0.000320 0.000392 2.097447 2.715403 5.273951 -2.502630 1.473418 -0.915528 -3.083760 0.0371 0.0072 0.0000 0.0131 0.1421 0.3609 0.0023 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.319316 0.300142 0.002998 0.001914 969.5622 16.65342 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.006842 0.003583 -8.750566 -8.642587 -8.706961 0.711153 Mơ hình 5: Kiểm định tính vững –Z-SCORE MACROECONOMIC Dependent Variable: - Z-SCORE Method: Panel Least Squares Date: 09/01/18 Time: 15:49 Sample: 2007 2017 Periods included: 11 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 220 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DEPOSIT LOAN_RATIO EQUITY_RATIO ROA GDP UNEMP 3.560546 2.857842 -1.725684 1.149146 -46.25973 -0.013501 0.130870 0.859873 0.866823 0.819042 2.071626 15.57896 0.137319 0.168210 4.140783 3.296915 -2.106953 0.554708 -2.969372 -0.098320 0.778016 0.0000 0.0011 0.0363 0.5797 0.0033 0.9218 0.4374 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.123091 0.098390 1.285273 351.8606 -363.8233 4.983123 0.000085 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 4.423867 1.353587 3.371121 3.479100 3.414726 1.715011 ... 39 Bảng 4.3 .Thanh khoản rủi ro ngân hàng cho tất ngân hàng .40 Bảng 4.4 Thanh khoản rủi ro ngân hàng cho tất ngân hàng lớn 43 Bảng 4.5 Thanh khoản rủi ro ngân hàng cho tất ngân hang suốt... hệ rủi ro khoản rủi ro Ngân hàng sử dụng dữ liệu 20 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2007 đến 2017 Kết thực nghiệm cho thấy ngân hàng có rủi ro khoản thấp có xu hướng chấp nhận rủi ro. .. liên kết khoản rủi ro ngân hàng giai đoạn khủng hoảng phát rủi ro ngân hàng giảm giai đoạn khủng hoảng ngân hàng có mức rủi ro khoản thấp Ngoài để kiểm định tính vững khoản rủi ro ngân hàng tác

Ngày đăng: 15/03/2019, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan