Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

114 376 0
Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Qua hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế, cùng với sự phát triển đi lên không ngừng của đất nước, đã tạo ra cho các doanh nghiệp rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn thách thức Doanh nghiệp sản xuất là đơn vị trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất sản phẩm nhưng không phải sản phẩm do doanh nghiệp nào sản xuất ra cũng có thể tiêu thụ được và doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển Trong điều kiện kinh tế thị trường với sự ra đời của đó dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa sản phẩm cùng loại và giữa các doanh nghiệp sản xuất Muốn đứng vững và lớn mạnh trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp cần hội đủ rất nhiều yếu tố như: Vốn, năng suất, chất lượng, hiểu biết thị trường…

Để góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp, một trong những yếu tố không thể thiếu là quản lý kinh tế mà hạch toán kế toán đóng một vai trò quan trọng Đây là một trong những công cụ doanh nghiệp sử dụng để quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra giám sát việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo sản xuất được tiến hành liên tục, quản lý và sử dụng một cách tốt nhất các chi phí, đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Trong hạch toán kế toán, hạch toán vật liệu đóng góp vai trò quan trọng, vì nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu của sản xuất và giá thành sản phẩm, tác động lớn đến hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Dệt may là trong những ngành đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước hơn nữa nó còn làm đẹp cho xã hội tạo một nếp sống văn minh, thoả mãn tính thẩm mỹ của con người Trong ngành dệt may Việt Nam, Công ty may Thăng Long là một đơn vị lớn chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng may mặc Công ty đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương cao quý vì các thành tích của mình

Sau một thời gian thực tập tại Công ty, tìm hiểu thực trạng sản xuất của công ty, em nhận biết được sự quan trọng của vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh và nhận thức được những khó khăn thuận lợi của công tác hạch toán vật liệu tại công ty.

Trang 2

Được sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên tại phòng Kế toán – Tài vụ của Công ty cùng sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, em đã đi sâu

nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần may Thăng Long” nhằm góp một phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn

thiện công tác tổ chức hạch toán vật liệu ở Công ty

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp, ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 2 chương:

Chương 1: Đặc điểm chung về công ty may Thăng long

Chương 2:Tình hình thực tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu taị công ty.

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần may Thăng Long.

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, do còn hạn chế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những hạn chế và sai sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các cô, các thầy và các cán bộ trong phòng kế toán của Công ty.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Đăng Dư và lãnh đạo, cán bộ kế toán ở Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Trang 3

CHƯƠNG 1

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONGI/ Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của công ty

1 Quá trình thành lậpTên đầy đủ:

Tên thường gọi:

Tên giao dịch tiếng anh: Tên viết tắt:

Trụ sở chính: Điện thoại: E-Mail:

Bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965) Công ty đã có một số thay đổi lớn Vào tháng 7 năm 1961, Công ty chuyển địa điểm làm việc về 250 phố Minh Khai, thuộc khu phố Hai Bà Trng nay là quận Hai Bà Tr-ng, là trụ sở chính của công ty ngày nay Địa điểm mới có nhiều thuận lợi, mặt

Trang 4

bằng rộng rãi, tổ chức sản xuất ổn định Các bộ phận phân tán trớc, nay đã thống nhất thành một mối, tạo thành dây chuyền sản xuất khép kín khá hoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu, cắt, may, là, đóng gói.

Ngày 31/8/1965 theo quyết định của Bộ ngoại thơng công ty có sự thay đổi lớn về mặt tổ chức nh: tách bộ phận gia công thành đơn vị sản xuất độc lập, với tên gọi Công ty gia công may mặc xuất khẩu; còn Công ty may mặc xuất khẩu đổi thành Xí nghiệp may mặc xuất khẩu; Ban chủ nhiệm đổi thành Ban giám đốc

Vào những năm chiến tranh chống Mỹ, Công ty gặp rất nhiều khó khăn nh công ty đã phải 4 lần đổi tên, 4 lần thay đổi địa điểm, 5 lần thay đổi các cán bộ chủ chốt nhng Công ty vẫn vững bớc tiến lên thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai Trong các năm 1976-1980, Công ty đã tập trung vào một số hoạt động chính nh: triển khai thực hiện là đơn vị thí điểm của toàn ngành may, trang bị thêm máy móc, nghiên cứu cải tiến dây chuyền công nghệ Năm 1979, Công ty đợc Bộ quyết định đổi tên thành xí nghiệp may Thăng Long.

Bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1980-1985) trớc những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Công ty đã không ngừng đổi mới và phát triển Trong quá trình chuyển hớng trong thời gian này, Công ty luôn chủ động tạo nguồn nguyên liệu để giữ vững tiến độ sản xuất, thực hiện liên kết với nhiều cơ sở dịch vụ của Bộ ngoại thơng để nhận thêm nguyên liệu Giữ vững nhịp độ tăng trởng từng năm, năm 1981 Công ty giao 2.669.771 sản phẩm, năm 1985 giao 3.382.270 sản phẩm sang các nớc: Liên Xô, Pháp, Đức, Thuỵ Điển Ghi nhận chặng đờng phấn đấu 25 năm của Công ty, năm 1983 Nhà nớc đã trao tặng xí nghiệp may Thăng Long: Huân chơng Lao động hạng Nhì

Cuối năm 1986 cơ chế bao cấp đợc xoá bỏ và thay thế bằng cơ chế thị ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp lúc này phải tự tìm bạn hàng, đối tác Đến năm 1990, liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết tan rã và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, thị trờng của Công ty thu hẹp dần Đứng trớc những khó khăn này, lãnh đạo của Công ty may Thăng Long đã quyết định tổ chức lại sản xuất, đầu t hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ

Trang 5

tr-thống thiết bị cũ của Cộng hoà dân chủ Đức (TEXTIMA) trớc đây bằng thiết bị mới của Cộng hoà liên bang Đức (FAAP), Nhật Bản (JUKI) Đồng thời Công ty hết sức chú trọng đến việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu Công ty đã ký nhiều hợp đồng xuất khẩu với các Công ty ở Pháp, Đức, Thuỵ Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Với những sự thay đổi hiệu quả trên, năm 1991 xí nghiệp may Thăng Long là đơn vị đầu tiên trong toàn ngành may đợc Nhà nớc cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp Công ty đợc trực tiếp ký hợp đồng và tiếp cận với khách hàng đã giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh Thực hiện việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc và địa phơng trong thời kỳ đổi mới, tháng 6-1992, xí nghiệp được Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ công nghiệp) cho phép đợc chuyển đổi tổ chức từ xí nghiệp thành Công ty và giữ nguyên tên Thăng Long theo quyết định số 218 TC/LĐ- CNN Công ty may Thăng Long ra đời, đồng thời là mô hình Công ty đầu tiên trong các xí nghiệp may mặc phía Bắc đ-ợc tổ chức theo cơ chế đổi mới Nắm bắt được xu thế phát triển của toàn ngành năm 1993 Công ty đã mạnh dạn đầu tư hơn 3 tỷ đồng mua 16.000 m2 đất tại Hải Phòng, thu hút gần 200 lao động Công ty đã mở thêm nhiều thị trờng mới và trở thành bạn hàng của nhiều Công ty nớc ngoài ở thị trờng EU, Nhật Bản, Mỹ Ngoài thị tr… ờng xuất khẩu Công ty đã chú trọng thị trờng nội địa, năm 1993, Công ty đã thành lập Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm tại 39 Ngô Quyền, Hà Nội với diện tích trên 300 m2 Nhờ sự phát triển đó, Công ty là một trong những đơn vị đầu tiên ở phía Bắc chuyển sang hoạt động gắn sản xuất với kinh doanh, nâng cao hiệu quả Bắt đầu từ năm 2000, Công ty đã thực hiện theo hệ thống quản lý ISO 9001-2000, hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000.

Năm 2003, công ty may Thăng Long đợc cổ phần hoá theo Quyết định số 1496/QĐ-TCCB ngày 26/6/2003 của Bộ Công nghiệp về việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Công ty may Thăng Long trực thuộc tổng Công ty Dệt may Việt Nam Công ty may Thăng Long chuyển sang công ty cổ phần, Nhà n-ớc nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ, bán một phần vốn của Nhà nớc

Trang 6

tại doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên Công ty (49%) Trong quá trình hoạt động, khi có nhu cầu và đủ điều kiện, công ty cổ phần sẽ phát hành thêm cổ phiếu hoặc trái phiếu để huy động vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh Theo phơng án cổ phần hoá:

Vốn điều lệ của công tyVốn điều lệ được chia thành

Mệnh giá thống nhất của mỗi cổ phần

23.306.700.000 đồng233.067 cổ phần100.000 đồng

Nh vậy, qua 45 năm hình thành và phát triển, công ty may Thăng Long đã đạt đợc nhiều thành tích đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc trong thời kỳ chống Mỹ cũng nh trong thời kỳ đổi mới Ghi nhận những đóng góp của Công ty, Nhà nớc đã trao tặng cho đơn vị nhiều huân chơng cao quý Với sự cố gắng của toàn thể Công ty, từ một cơ sở sản xuất nhỏ, trong những năm qua công ty may Thăng Long đã phát triển quy mô và công suất gấp 2 lần so với trong những năm 90, trở thành một doanh nghiệp có quy mô gồm 9 xí nghiệp thành viên tại Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hoà Lạc với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 4000 cán bộ công nhân viên, năng lực sản xuất đạt trên 12 triệu sản phẩm/năm với nhiều chủng loại hàng hoá như: sơmi, dệt kim, Jacket, đồ jeans.

2 Đặc điểm kinh doanh

-Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ.

-Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ô tô, xe máy, mỹ

Trang 7

phẩm, rượu; kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng.

-Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận tải, du lịch lữ hành trong nước.

-Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật Nh vậy, khi thực hiện cổ phần, Công ty đã đăng ký rất nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau, để tiện cho việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh sau này Nhng, hiện nay, trên thực tế Công ty chỉ thực hiện sản xuất và kinh doanh, xuất nhập khẩu các nguyên liệu, sản phẩm may mặc.

2.2 Sản phẩm, hàng hoá

Công ty may Thăng Long từ khi thành lập đã trải qua 45 năm trởng thành và phát triển, từng bớc vơn lên là một trong những doanh nghiệp đứng đầu ngành dệt may của Việt Nam

Công ty đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc có chất lợng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài n-ớc, sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại quan phục vụ ngành dệt may Việt Nam Công ty có hệ thống chất lợng đạt tiêu chuẩn ISO 9002 Trong những năm vừa qua Công ty luôn đợc a thích và bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao

Hiện nay, Công ty đang sản xuất và kinh doanh những mặt hàng chủ yếu sau:

Quần áo bò.

Quần áo sơ mi nam, nữ, bộ comple.Bộ đồng phục ngời lớn, trẻ em.áo Jacket các loại.

Công ty cũng đang xâm nhập và khai thác mặt hàng đồng phục học sinh và đồng phục công sở thông qua triển lãm và biểu diễn thời trang.

Ngoài ra, Công ty còn nhận gia công sản phẩm cho Công ty may 8-3 và các công ty khác

2.3 Thị trường

Trang 8

Lúc đầu, khi mới thành lập thị trờng của công ty may Thăng Long chủ yếu là các nớc xã hội chủ nghĩa (các nớc Đông Âu, Liên Xô) Nhng theo thời gian, cùng với sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên, thị trờng của Công ty ngày càng đợc mở rộng ra các nớc khác nh: Pháp, Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển… Trong những năm 1990 - 1992, với sự sụp đổ của hàng loạt nớc xã hội chủ nghĩa, thị trờng của công ty gần nh "mất trắng" Trớc tình hình đó, Công ty đã đẩy mạnh tiếp thị, tìm kiếm thị tờng mới, tập trung hơn vào những nớc có tiềm năng kinh tế mạnh nh Tây Âu, Nhật Bản và chú ý hơn nữa đến thị trờng nội địa Chính vì vậy, Công ty đã mở thêm đợc nhiều thị trờng mới và quan hệ hợp tác với nhiều Công ty nớc ngoài có tên tuổi nh: Công ty Kowa, Marubeny (Nhật Bản); Rarstab (Pháp); Valeay, Tech (Đài Loan); Mangharms (Hồng Kông); Texline (Singapore); Takarabuve (Nhật); Senhan (Hàn Quốc) và Seidentichker (Đức) Công ty may Thăng Long cũng là một đơn vị đầu tiên của ngành may…mặc Việt Nam đã xuất khẩu đợc sang thị trờng Mỹ.

Hiện nay, Công ty đã có quan hệ với hơn 40 nớc trên thế giới, trong đó có những thị trờng mạnh đầy tiềm năng: EU, Nhật Bản, Mỹ Thị tr… ờng xuất khẩu chủ yếu và thờng xuyên của Công ty bao gồm: Mỹ, Đông Âu, EU, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Châu Phi, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan

Công ty may Thăng Long luôn xác định vấn đề giữ vững thị trờng là vấn đề sống còn, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Công ty Vì vậy, hiện nay công ty đã đề ra và đang thực hiện một chiến lợc phát triển thị trờng nh sau:

- Đối với thị trờng gia công: Công ty tiếp tục duy trì và giữ vững những

khách hàng truyền thống nh EU, Nhật, Mỹ và phát triển sang các thị tr… ờng mới nh Châu á, châu Mỹ Latin nhằm xây dựng một hệ thống khách hàng đảm bảo lợi ích của cả hai bên.

- Đối với thị trờng xuất khẩu: Công ty đặc biệt chú trọng đến thị trờng

FOB vì đây là con đờng phát triển lâu dài của Công ty Công ty đang xây dựng hệ thống sáng tác mẫu mốt để chào hàng, xây dựng mạng lới nhà thầu phụ, nắm bắt thông tin giá cả; gắn việc sản xuất sản phẩm may với sản phẩm dệt và sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu để thúc đẩy sự phát triển của Công ty.

Trang 9

- Đối với thị trờng nội địa: Phát triển thị trờng nội địa và tăng tỷ trọng

nội địa hoá trong các đơn hàng xuất khẩu cũng là vấn đề đợc Công ty quan tâm Chính vì vậy, công ty may Thăng Long đã thành lập nhiều trung tâm kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá, mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố, địa phơng trong cả nớc Công ty đã đa dạng hoá các hình thức tìm kiếm khách hàng: Tiếp khách hàng tại công ty, chào hàng giao dịch qua Internet, tham gia các triển lãm trong nớc và quốc tế, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, biểu diễn thời trang, mở văn phòng đại diện ở nhiều nớc khác nhau…

Với chiến lợc phát triển thị trờng nh trên, công ty may Thăng Long đã và đang mở rộng đợc mối quan hệ hợp tác với nhiều nớc khác nhau trên thế giới.

2.4 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một yếu tố mang tính quyết định trong quá trình sản xuất nhất là đối với các công ty trong lĩnh vực dệt may Đồng thời, nó cũng là một trong những động lực quan trọng đảm bảo cho công ty không ngừng phát triển và đứng vững trên thị trờng Công ty may Thăng Long hiện nay có một đội ngũ nguồn nhân lực mạnh và có chất lợng cao Đây cũng chính là một trong những nhân tố giúp Công ty ngày càng lớn mạnh.

Phân tích số liệu trên bảng 1 ta thấy nguồn nhân lực của Công ty có xu ớng tăng qua 3 năm 2002, 2003, 2004 Tốc độ tăng lao động tơng đối ổn định, trong đó chủ yếu tăng lao động trực tiếp Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 707 ngời tơng ứng tăng 41.37% Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 271 ngời t-ơng ứng 10.14% Đó là do trong những năm gần đây, Công ty đầu t máy móc, mở rộng sản xuất Đồng thời, Công ty ngày càng ký kết đợc nhiều đơn đặt hàng, gia công yêu cầu thời gian giao hàng phải đúng trong hợp đồng nên số công nhân đợc tuyển thêm vào Công ty rất nhiều Điều này đã chứng tỏ sự phát triển nhanh chóng của Công ty trong những năm gần đây.

h-Theo bảng 1 ta có thể thấy cơ cấu lao động trực tiếp trong Công ty qua 3 năm (2002-2004) có xu hớng tăng, còn lao động gián tiếp có xu hớng giảm

Trang 10

Điều này

chứng tỏ cơ cấu lao động của Công ty là phù hợp.

Do đặc thù của công việc đòi hỏi sự khéo tay, cẩn thận, không cần nhiều đến lao động cơ bắp nên lao động nữ trong Công ty chiếm số lợng lớn hơn lao động nam Năm 2004, lao động nữ chiếm 88.48%, lao động nam chiếm 11.52%.

Trình độ của nguồn nhân lực của công ty là rất cao Năm 2004, số lao động có trình độ đại học, trên đại học chiếm 3.76% tổng số lao động với số lợng ngời là 112 ngời; tuy có giảm so với 2 năm trớc nhng tốc độ giảm nhẹ và không đáng kể Trong khi đó, số công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông tơng đối ổn định, chỉ tăng lên với tốc độ nhỏ

Thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty cũng từng bớc đợc nâng cao Thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty năm 2002 tăng 10% so với năm 2003, năm 2004 tăng 11.81% so với năm 2003.

Thu nhập bình quân (ngời/tháng) 1.000.000 1.100.000 1.300.000

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty may Thăng Long)

Các chính sách phúc lợi, đãi ngộ và đào tạo ngời lao động đợc thực hiện theo đúng pháp luật và điều lệ của Công ty Ngời lao động đợc ký hợp đồng lao động theo điều 27 Bộ luật lao động và thông t 21/LĐTBXH ngày 12/10/1996 của Bộ Lao động thơng binh xã hội Trợ cấp thôi việc khi chấm dứt hợp đồng lao động đợc thực hiện theo điều 10 Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ

Về thời gian lao động và nghỉ ngơi, ngời lao động làm việc một ngày 8 tiếng, nghỉ tra một tiếng Ngày nghỉ hàng tuần là vào chủ nhật, riêng nhân viên bảo vệ mỗi tuần có một ngày nghỉ theo sự sắp xếp của bộ phận quản lý.

Theo điều lệ nội bộ, Công ty thực hiện quy chế thởng 20% giá trị của số vải tiết kiệm đợc và thởng 50% giá trị phế liệu thu hồi cho xí nghiệp Ngoài ra, Công ty còn tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân viên mỗi năm một lần Khi cán bộ công nhân viên ốm đau nằm viện điều trị từ 05 ngày

Trang 11

nặng đợc xét trợ cấp đến 300.000 đồng theo bệnh trạng

Công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo cán bộ, nâng cao tay nghề cho ời lao động Hiện nay, công ty may Thăng Long đang khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên học đại học, cao đẳng và công nhân kỹ thuật nâng cao tay nghề Đồng thời, theo phơng án cổ phần hoá, trong hơn 23 tỷ đồng vốn điều lệ, tỷ lệ cổ phần Nhà nớc nắm giữ là 51%, tỷ lệ cổ phần bán cho ngời lao động trong Công ty là 49% Điều này, sẽ giúp phát huy quyền làm chủ của ngời lao động và khuyến khích họ nâng cao năng suất làm việc.

ng-3 Vốn, tài sản của công ty

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán (bảng 2), ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2003 tăng so với năm 2002 là 30.912.349.631 VNĐ tơng ứng với 40,53% (trong đó, tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng 26,84%; tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng 45,09%); năm 2004 tăng so với năm 2003 là 12.395.630.606 VNĐ tơng ứng với 11,56% (trong đó, TSLĐ và ĐTNH tăng 9,83% còn TSCĐ và ĐTDH tăng 13,59%) Điều đó chứng tỏ quy mô tài sản của Công ty tăng nh-ng tốc độ tăng giảm đi Đó là do môi trờng kinh doanh ngày càng mang tính cạnh tranh cao.

Mặt khác, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 508.063.516 VNĐ tơng ứng với 2,88%; năm 2004 tăng so với năm 2003 là 2.866.170.642 VNĐ tơng ứng với 15,78% Nh vậy, quy mô nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng Tuy nhiên, ta có thể thấy tốc độ tăng quy mô nguồn vốn chủ sở hữu qua 3 năm 2002 - 2004 luôn nhỏ hơn tốc độ tăng quy mô tài sản Từ đó, có thể thấy hầu nh các tài sản của Công ty đều đợc tăng lên từ nguồn vốn đi vay Năm 2003 so với năm 2002 nợ phải trả tăng 51,88% (trong đó, nợ ngắn hạn tăng 28,53%; nợ dài hạn tăng 124,31%) Năm 2004 nợ phải trả tăng so với năm 2003 là 10,71% (trong đó, nợ ngắn hạn tăng 12,43%; nợ dài hạn tăng 7,64%); nhng có xu hớng giảm nhanh chóng xuống qua các năm Đặc biệt là tốc độ tăng của nợ dài hạn qua 3 năm đã giảm xuống nhanh Đây là một cải thiện trong tình hình tài chính của Công ty.

Trang 12

Để hiểu kỹ hơn về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cũng nhtình hình tài chính của Công ty qua các năm 2002 - 2004 ta có thể phân tích một số chỉ tiêu sau:

Về khả năng thanh toán, ta có thể thấy khả năng thanh toán của Công ty đối với các khoản nợ còn thấp Không nhng vậy khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2003 giảm so với năm 2002, năm 2004 hệ số thanh toán nhanh có tăng nhng tốc độ tăng còn chậm, chạp đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán của Công ty Khả năng thanh toán bình thờng của Công ty với các khoản công nợ đã giảm đi qua 3 năm Đó là do Công ty đã chủ yếu đi vay để mở rộng sản xuất Nh vậy, Công ty cần có các biện pháp để nâng cao khả năng thanh toán nhằm góp phần ổn định tình hình tài chính.

4 Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây

Căn cứ vào bảng 3, ta có thể thấy tổng doanh thu của Công ty năm 2003 tăng so với năm 2002 là 13.676.412.907 VNĐ tơng ứng với 13,32%; năm 2004 tăng so với năm 2003 là 12.211.751.816 VNĐ tơng ứng với 10,5% Nh vậy, tổng doanh thu của Công ty có xu hớng tăng qua 3 năm 2002 - 2004, tuy nhiên tốc độ tăng có xu hớng giảm dần Trong tổng doanh thu của Công ty may

Trang 13

Thăng Long thì doanh thu hàng xuất khẩu luôn chiếm một phần rất lớn Năm 2002 doanh thu hàng xuất khẩu chiếm 78,92% tổng doanh thu toàn Công ty; năm 2003 chiếm 82,39%; năm 2004 chiếm 83,42% Đó là do Công ty may Thăng Long là một công ty chủ yếu thực hiện gia công hoặc sản xuất theo các đơn đặt hàng để xuất khẩu Thị trờng trong nớc của Công ty còn cha phát triển, mặc dù trong những năm gần đây, Công ty đã quan tâm hơn đến thị trờng nội địa nhng doanh thu thu đợc từ thị trờng này còn cha cao so với tổng doanh thu của Công ty.

Giá vốn hàng bán năm 2003 tăng so với năm 2002 là 15,87%; nh vậy, tốc độ tăng giá vốn trong 2 năm này đã cao hơn tốc độ tăng doanh thu (12,32%) Điều đó, chứng tỏ Công ty cha tiết kiệm đợc chi phí sản xuất để hạ giá thành Nhng giá vốn hàng bán năm 2004 so với năm 2003 chỉ tăng 7,26% trong khi tốc độ tăng doanh thu trong 2 năm này là 10,5% Nh vậy, qua 2 năm 2003 - 2004, Công ty đã thực hiện đợc việc tiết kiệm chi phí sản xuất, từ đó Công ty có thể hạ giá thành sản phẩm và tăng doanh thu trong những năm tới.

Chỉ tiêu lợi nhuận gộp của Công ty đã ngày càng tăng lên với một tốc độ tăng rất nhanh Năm 2003, lợi nhuận gộp của Công ty là 18.742.585.394 VNĐ, tăng1,67% so với năm 2002 Nhng đến năm 2004, lợi nhuận gộp của Công ty đã là 23.864.984.596 và tăng 27,33% so với năm 2003 Đó là do Công ty đã tiết kiệm đợc chi phí sản xuất (giá vốn hàng bán năm 2004 so với năm 2003 tăng với tốc độ chậm) Đây có thể coi là một trong những thành công của Công ty Ta cũng có thể thấy các chỉ tiêu LN gộp / Doanh thu, LN trớc thuế / Doanh thu hay LN sau thuế / Doanh thu đều có xu hớng tăng lên Tuy chỉ tiêu LN gộp / Doanh thu năm 2003 có giảm một phần nhỏ so với năm 2002 (năm 2003 là 16,11%; năm 2002 là 17,96%) nhng đến năm 2004 chỉ tiêu này đã tăng lên đến 18,57% và vợt qua năm 2002 Tuy nhiên, để có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh và đa Công ty phát triển nhanh chóng, ban giám đốc cần tìm các biện pháp để tiếp tục tăng chỉ tiêu LN sau thuế / Doanh thu.

Tóm lại, qua bảng phân tích kết quả kinh doanh của Công ty may Thăng Long qua 3 năm 2002 - 2004, ta có thể thấy công ty đang có những bớc phát

Trang 14

triển vững chắc Một trong những thành công lớn của Công ty, đó là mở rộng ợc thị trờng xuất khẩu, tiết kiệm chi phí sản xuất Đây cũng là những nhân tố tích cực mà Công ty cần phải phát huy hơn.

đ-II/ Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Công ty may Thăng Long có hình thức hoạt động là: sản xuất - kinh doanh - xuất nhập khẩu với các loại sản phẩm chủ yếu nh quần áo bò, quần áo sơ mi, bò dài, áo sơ mi cao cấp, áo jacket, áo khoác các loại, quần áo trẻ em các loại Đặc điểm, Công ty chủ yếu là gia công các mặt hàng may mặc theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất thờng mang tính hàng loạt, số lợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định là từ cắt - may - là - đóng gói - đóng hòm - nhập kho.

Công ty may Thăng Long là công ty sản xuất, đối tợng là vải đợc cắt may thành nhiều mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗi chủng loại mặt hàng có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ thuộc vào số lợng chi tiết của mặt hàng đó Dù mỗi mặt hàng, kể cả các cỡ của mỗi mặt hàng đó có yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng về loại vải cắt, thời gian hoàn thành nhng đều đợc sản xuất trên cùng một dây chuyền, chúng chỉ không tiến hành đồng thời trên cùng một thờigian Do vậy, qui trình công nghệ của công ty là qui trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục có thể đợc mô tả nh sau:

Sau khi ký hợp đồng với khách hàng, phòng kỹ thuật lập bảng định mức vật liệu và mẫu mã của từng loại sản phẩm Phòng kế hoạch cân đối lại vật t và lệnh sản xuất cho từng xí nghiệp đồng thời cung cấp nguyên vật liệu cho từng xí nghiệp Tổ kỹ thuật của xí nghiệp căn cứ vào mẫu mã của phòng kỹ thuật đa xuống sẽ ráp sơ đồ để cắt Đối với sản phẩm yêu cầu thêu hay in thì đợc thực hiện sau khi cắt rời rồi mới đa xuống tổ may Mỗi công nhân chỉ may một bộ phận nào đó rồi chuyển cho bộ phận khác Sau khi may xong, với những sản phẩm cần tẩy mài sẽ đa vào giặt, tẩy, mài Sản phẩm qua các khâu trên sẽ đợc

Trang 15

hoàn chỉnh: Là, gấp, đóng gói, nhập kho thành phẩm.

Ta có thể khái quát quy trình công nghệ này theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

NVL( vải )

Trải vảiĐặt mẫu

Cắt pháCắt gọtĐánh sốĐồng bộ

MayMay thânMay

Ghép thành thành phẩm

Tõ̉y mài

Vật liệuphụ

Đóng góikiểm tra

Bao bìđóng kiện

Nhập kho

Trang 16

2 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Theo phơng án cổ phần hoá năm 2003, công ty may Thăng Long đã trở thành một công ty cổ phần trong năm 2004 Do đó phơng thức quản lý của Công ty đã chuyển từ tính chất tập trung vào một vài cá nhân lãnh đạo và chịu sự chi phối của cấp trên sang tính chất đợc tự quyết, lãnh đạo và kiểm soát của một tập thể các cổ đông.

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, quyết

định các vấn đề liên quan đến chiến lợc phát triển dài hạn của Công ty Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị và ban kiểm soát.

Hội đồng quản trị: là cơ quan thực hiện các quyết định của đại hội đồng

cổ đông, hoạt động tuân thủ các quy định của pháp luật và điều lệ của Công ty, đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quản trị, thay mặt hội đồng quản trị điều hành Công ty là tổng giám đốc.

Ban kiểm soát: là cơ quan giám sát hoạt động của hội đồng quản trị và

báo cáo lại ở cuộc họp đại hội đồng cổ đông Số lợng, quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích của ban kiểm soát đợc quy định tại Luật doanh nghiệp và điều lệ của Công ty sau khi cổ phần hoá.

Khối quản lý: là những phòng ban tham gia giám sát và tổ chức sản xuất.

Khối phục vụ sản xuất: là những bộ phận có trách nhiệm giúp đỡ bộ

phận sản xuất trực tiếp khi cần.

Khối sản xuất trực tiếp: là bộ phận trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm.

Trang 17

Sơ đồ tổ chức bộ máy ở dạng tổng quát nh sau:

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty may Thăng Long sau khi cổ phần hoá

Trên thực tế, hiện nay bộ máy quản lý của công ty vẫn chia thành hai cấp, cấp công ty và cấp xí nghiệp với sự chỉ đạo của tổng giám đốc do hội đồng quản trị cử ra

Hội đồng quản

Khối quản lý sản xuất

Khối phục vụ sản xuất

Khối sản xuất trực tiếp

Trang 18

Dới ban giám đốc là các phòng ban với những chức năng và nhiệm vụ:

- Văn phòng công ty: có nhiệm vụ quản lý hồ sơ lao động, giải quyết các

vấn đề chế độ chính sách với ngời lao động theo quy định hiện hành của Nhà ớc và Công ty; tổ chức và quản lý công tác đối ngoại, các buổi họp, hội nghị; thực hiện công tác hành chính, văn th, lu trữ đúng quy định của Nhà nớc.

n Phòng kế toán tài vụ: chịu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toán kế toán

trong Công ty, có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất ở toàn công ty; lập các báo cáo theo quy định của Công ty và của Nhà nớc; cùng phòng kế hoạch đầu t tính toán các phơng án đầu t ngắn hạn, dài hạn.

- Phòng kế hoạch đầu t: có nhiệm vụ đặt ra các kế hoạch, các chỉ tiêu sản

xuất hàng tháng, hàng năm, điều động sản xuất, ra lệnh sản xuất tới các phân ởng, nắm kế hoạch của từng xí nghiệp, xây dựng phơng án kinh doanh; đồng thời tìm nguồn khách hàng để ký hợp đồng gia công, mua bán, làm thủ tục xuất nhập khẩu, mở L/C, giao dịch đàm phán với bạn hàng.

x Phòng kỹ thuật: có chức năng nghiên cứu, triển khai đa tiến bộ khoa học

công nghệ vào sản xuất Khi có kế hoạch thì triển khai các mẫu, may thử mẫu và thông qua để khách hàng duyệt, sau đó đa vào sản xuất hàng loạt, lập định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Phòng kho: có nhiệm vụ giao nhận, cấp phát vật t, nguyên vật liệu đáp ứng

kịp thời cho sản xuất, đảm bảo về chủng loại, quy cách, màu sắc, số lợng khi cấp phát Tổ chức bảo quản vật t hàng hoá, nguyên phụ liệu trong hệ thống kho, đảm bảo an toàn, chống mối xông, ẩm ớt, lãng phí, tham ô và đảm bảo an toàn công tác phòng cháy chữa cháy Tuyệt đối không cho ngời không có nhiệm vụ vào kho, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc quản lý kho của Công ty.

- Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm: có nhiệm vụ trng bày, giới

thiệu và tiêu thụ các sản phẩm của Công ty với thị trờng trong nớc; tiếp thị, tìm kiếm khách hàng; hàng tháng có trách nhiệm thống kê, tổng hợp và báo cáo kết quả tiêu thụ hàng hoá cho phòng kế hoạch đầu t để xác nhận doanh số tiêu thụ hàng tháng.

Trang 19

- Cửa hàng dịch vụ: có nhiệm vụ tiêu thụ và giới thiệu toàn bộ sản phẩm

may mặc đạt chất lợng, cung cấp cho phòng kế hoạch đầu t các thông tin về nhu cầu, thị hiếu mẫu mã hợp thời trang, giá cả thị trờng để sản xuất và tiêu thụ.

- Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS): có nhiệm vụ kiểm tra chất

l-ơngj sản phẩm sau khi đợc sản xuất, đợc thành lập thành mạng lới từ công ty tới các xí nghiệp.

2.2 Cấp xí nghiệp

Hiện nay công ty may Thăng Long có 9 xí nghiệp thành viên chính là: XN1, XN2, XN3, XN4, XN5 đóng tại Hà Nội; XN may Hải Phòng đóng tại Hải Phòng; XN may Nam Hải đóng tại Nam Định, một xí nghiệp phụ trợ và một x-ởng thời trang.

Các xí nghiệp đợc chuyên môn hoá theo từng mặt hàng.- Xí nghiệp 1: chuyên sản xuất hàng áo sơ mi cao cấp.- Xí nghiệp 2: chuyên sản xuất áo Jacket dày, mỏng.- Xí nghiệp 3 và 4: chuyên sản xuất hàng quần áo bò.

- Xí nghiệp 5: liên doanh với nớc ngoài để sản xuất hàng dệt kim, áo cotton.

- Xí nghiệp may Hải Phòng: có kho ngoại quan nhận lu giữ trang thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên phụ liệu ngành dệt may chờ xuất khẩu và nhập khẩu Ngoài ra, xí nghiệp may Hải Phòng còn có một phân xởng sản xuất nhựa và một xởng may Xởng sản xuất nhựa chủ yếu phục vụ nhu cầu trong Công ty và một phần sản phẩm đợc bán ra thị trờng.

- Xí nghiệp may Nam Hải: đợc thành lập theo sự chỉ đạo của Tổng công ty dệt may Việt Nam với mục đích chính là đầu t giúp đỡ để phát triển Công ty dệt may Nam Định.

- Xí nghiệp phụ trợ: bao gồm một phân xởng thêu và một phân xởng mài có nhiệm vụ thêu, mài, tẩy, ép với những sản phẩm cần gia công.

- Xởng thời trang: chuyên nghiên cứu những mẫu mốt và sản xuất những đơn đặt hàng nhỏ dới 1000 sản phẩm.

Trang 20

Mỗi xí nghiệp đều đợc tổ chức thành 5 bộ phận: 2 phòng xí nghiệp, tổ cắt, tổ may, tổ hoàn thiện và tổ bảo quản.

Trang 21

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật

Văn phòng

GĐ các xí nghiệp thành viên

XN

may Nam Hải

Xởng thời trang

XN

phụ trợ

Phòng kế hoạch đầu t

Phòng kỹ thuật

Phòng

kho TTTM và GTSP

Cửa hàng thời trang

Phòng kiểm tra chất lợng

Trang 22

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty may Thăng LongIII/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

1 Tổ chức bộ máy kế toán

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, bộ máy kế toán của Công ty may Thăng Long đợc tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc kế toán của công ty đợc tập trung ở phòng kế toán tài vụ Tại các xí nghiệp thành viên không tổ chức bộ máy kế toàn riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán thống kê.

1.1 Phòng kế toán tài vụ tại Công ty

Nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ là hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tài chính theo đúng quy định của bộ tài chính Đồng thời, phòng kế toán còn cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của công ty một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời; từ đó, tham mu cho ban giám đốc để đề ra các biện pháp các quy định phù hợp với đờng lối phát triển của Công ty Dựa trên quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty cùng mức độ chuyên môn hoá và trình độ cán bộ, phòng kế toán tài vụ đợc biên chế 10 ngời và đợc tổ chức theo các phần hành kế toán nh sau:

- Đứng đầu là kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp, là ngời chịu trách nhiệm chung toàn Công ty Kế toán trởng có trách nhiệm theo dõi, quản lý và điều hành công tác kế toán; đồng thời tổng hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp toàn Công ty và lập báo cáo kế toán.

- Tiếp đến là phó phòng kế toán, các nhân viên và thủ quỹ.

- Kế toán vốn bằng tiền (Kế toán thanh toán): có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ gốc, viết phiếu thu chi; hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết rồi đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng; lập kế hoạch tiền mặt gửi lên cho ngân hàng có quan hệ giao dịch Ngoài ra, kế toán vốn

Trang 23

bằng tiền quản lý các tài khoản 111, 112 và các sổ chi tiết của nó; cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 1 và số 2, bảng kê số 1, số 2.

- Kế toán vật t: có nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ song song, phụ trách tài khoản 152, 153 Cuối tháng, kế toán vật t tổng hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi nhập, xuất, tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán tính giá thành Khi có yêu cầu kế toán vật t và các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại vật t, đối chiếu với sổ kế toán, nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý, lập biên bản kiểm kê.

- Kế toán tài sản cố định và nguồn vốn: quản lý các tài khoản 211, 121, 213, 214, 411, 412, 415, 416, 441, thực hiện phân loại tài sản cố định hiện có của Công ty, theo dõi tình hình tăng giảm, tính khấu hao theo phơng pháp tuyến tính; theo dõi các nguồn vốn và các quỹ của Công ty; cuối tháng lập bảng phân bổ số 3, nhật ký chứng từ số 9.

- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: có nhiệm vụ quản lý các tài khoản 334, 338, 622, 627, 641, 642; hàng tháng căn cứ vào sản lợng của các xí nghiệp và đơn giá lơng, hệ số lơng, đồng thời nhận các bảng thanh toán lơng do các nhân viên thống kê ở các xí nghiệp gửi lên, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tổng hợp số liệu, lập bảng tổng hợp thanh toán lơng của Công ty và bảng phân bổ số 1.

- Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu, phải trả trong Công ty may và giữa Công ty với các khách hàng, nhà cung cấp; đồng thời quản lý các tài khoản 131, 136, 138, 141, 331, 333, 336; kế toán công nợ ghi sổ chi tiết cho từng đối tợng và cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 5, số 10 và bảng kê số 11.

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: có trách nhiệm theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho thành phẩm; ghi sổ chi tiết tài khoản 155; cuối tháng lập bảng kê số 8 và số 11; đồng thời ghi các sổ Cái có liên quan Bộ phận kế toán này gồm 3 ngời trong đó có 1 ngời phụ trách phần

Trang 24

1.2 Tại các xí nghiệp thành viên

- Tại kho: Thủ kho phải tuân thủ theo chế độ ghi chép của Công ty, căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để ghi thẻ kho; cuối tháng lập báo cáo nhập, xuất, tồn và chuyển lên phòng kế toán Công ty Ngoài ra, các nhân viên này phải chấp hành nội quy hạch toán nội bộ của Công ty về cấp phát nguyên vật liệu theo định mức trớc khi nhập kho và xuất kho.

- Nhân viên thống kê tại xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi từ khi nguyên vật liệu đa vào sản xuất đến khi giao thành phẩm cho Công ty Cụ thể, nhân viên thống kê phải theo dõi:

+ Từng chủng loại nguyên vật liệu đa vào sản xuất theo từng mặt hàng của xí nghiệp.

+ Số lượng bán thành phẩm, tình hình nhập, xuất kho thành phẩm và số ợng sản phẩm hoàn thành để tính lựơng cho cán bộ công nhân viên.

+ Số lợng bán thành phẩm cấp cho từng tổ sản xuất vào đầu ngày và số ợng thành phẩm nhập vào cuối ngày.

l-Cuối tháng, nhân viên thống kế xí nghiệp lập báo cáo nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu và báo cáo chế biến nguyên vật liệu, báo cáo thành phẩm, báo cáo thanh toán lơng để chuyển lên phòng kế toán tài vụ của Công ty Nhân viên thống kê phân xởng phải lập các báo cáo thanh toán, quyết toán hợp đồng, báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu và gửi lên cho Công ty tính thởng Công ty nhập lại số nguyên liệu này với đơn giá nhập là 20% của 80% đơn giá thị trờng; đồng

Trang 25

thời kế toán hạch toán phế liệu thu hồi nhập kho Công ty và tính thởng 50% giá trị phế liệu thu hồi cho xí nghiệp.

Về mặt quản lý nhân viên thống kế chịu sự quản lý của giám đốc xí nghiệp, về mặt nghiệp vụ chuyên môn do kế toán trởng hớng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra

Ta có thể khái quát bộ máy kế toán tại Công ty may Thăng Long theo mô hình sau:

Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty may Thăng Long

Như vậy, bộ máy kế toán của Công ty may Thăng Long được tổ chức theo mô hình tập trung Tất cả quá trình hạch toán và lên báo cáo đều được thực hiện ở tại phòng kế toán tài vụ trên Công ty Tại phân xởng, các nhân viên thống kê

Kế toán trưởng

Phó phòng kế toán

Kế toán

vốn bằng

Kế toán vật tư

Kế toán TSCĐ và vốn

Kế toán

tiền Lương

Kế toán công nợ

KT tập hợp chi phí và tính giá

Kế toán

tiêu thụ

Thủ quỹ

Nhân viên thống kê của các xí nghiệp và phân xưởng

Trang 26

chỉ thực hiện thu thập chứng từ, lập một số các báo cáo nhất định rồi chuyển lên phòng kế toán tài vụ trên Công ty

2 Chế độ kế toán áp dụng

Trớc đây chế độ kế toán áp dụng Công ty may Thăng Long là một doanh

nghiệp nhà nớc, trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam Vì vậy, chế độ kế toán đợc áp dụng tại Công ty là chế độ kế toán ban hành theo quyết định số: 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính Sau khi, thực hiện cổ phần hoá, Công ty vẫn áp dụng chế độ kế toán này.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạch toán hàng tồn kho Nhờ đó, kế toán theo dõi phản ánh một cách thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho trên các sổ sách kế toán Phơng pháp tính giá hàng xuất kho là phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ Còn khấu hao tài sản cố định đợc thực hiện theo phơng pháp tuyến tính Kế toán chi tiết nguyên vật liệu được hạch toán theo phơng pháp thẻ song song.

Hệ thống tài khoản sử dụng trong Công ty: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính của Công ty, hệ thống tài khoản của Công ty bao gồm hầu hết các tài khoản theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT và các tài khoản sửa đổi, bổ sung theo các thông tin hớng dẫn Nhng do điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty không sử dụng một số tài khoản khoản nh: TK 113, TK 121, TK 129, TK 139, TK 151, TK 159, TK 221, TK 228, TK 229, TK 244, TK 344, TK 611

Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý và thực hiện công tác hạch toán, Công ty còn mở thêm các TK cấp 2, cấp 3 để theo dõi Ví dụ TK 311 đợc chi tiết thành các TK cấp 2, cấp 3 nh sau:

Trang 27

Mã TK

Tên TK3111

Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ

Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ NHTWVay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ NHĐTVay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ SGTT

Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ CTTCVay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ INDO

Vay ngắn hạn ngân hàng: VNĐ TMCP Quân độiVay ngắn hạn: ngoại tệ

Vay ngắn hạn: ngoại tệ NHTWVay ngắn hạn: ngoại tệ NHĐTVay ngắn hạn: ngoại tệ SGTTVay ngắn hạn: ngoại tệ CTTCVay ngắn hạn: ngoại tệ INDO

Vay ngắn hạn: ngoại tệ TMCP Quân độiVay ngắn hạn (Huy động vốn có kỳ hạn)Vay ngắn hạn (Huy động vốn trung hạn)Vay ngắn hạn (Huy động vốn 1 năm)Vay ngắn hạn (Huy động vốn 2 năm)Vay ngắn hạn (Huy động vốn 6 tháng)

Bảng hệ thống tài khoản: Phụ lục 1

Về hệ thống chứng từ sử dụng trong Công ty, hiện nay, Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ tài chính phát hành Danh mục chứng từ kế toán bao gồm:

Chứng từ lao động tiền lơng gồm có: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, phiếu hoàn thành công việc, phiếu báo làm thêm, hợp đồng giao

Trang 28

Trình tự lu chuyển một số loại chứng từ thờng sử dụng trong Công ty may Thăng Long nh sau:

Đối với phiếu thu:

- Người nộp tiền viết giấy đề nghị.- Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu thu.- Kế toán trưởng ký phiếu thu.

- Thủ quỹ thu tiền, ký vào phiếu thu rồi chuyển cho kế toán vốn bằng tiền.

- Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ quỹ và bảo quản, lu trữ.

Sơ đồ luân chuyển phiếu thu

Trang 29

Đối với phiếu chi:

- Ngời nhận tiền viết giấy đề nghị.- Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi.- Kế toán trởng ký duyệt.

- Thủ trởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) ký duyệt.

- Thủ quỹ chi tiền, ký vào phiếu chi rồi chuyển cho kế toán vốn bằng tiền.

- Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ, bảo quản và lu trữ.Sơ đồ luân chuyển phiếu chi

Đối với phiếu nhập kho:

- Ngời giao hàng đề nghị nhập kho sản phẩm, vật t, hàng hoá.

- Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá về quy cách, số lợng, chất lợng và lập biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá.

- Phòng cung ứng (phòng kho) lập phiếu nhập kho.

- Phụ trách phòng cung ứng (phụ trách phòng kho) ký phiếu nhập kho.

Kế toán vốn bằng tiền

Ghi sổ, bảo quản, lưu

trữ

Trang 30

- Thủ kho nhập số hàng, ghi số thực nhập, ký vào phiếu nhập kho và ghi thẻ kho rồi chuyển phiếu nhập kho cho kế toán vật t.

- Kế toán vật t tiến hành kiểm tra, ghi đơn giá, tính thành tiền, ghi sổ và u trữ.

l-Sơ đồ lu chuyển phiếu nhập kho:

Đối với phiếu xuất kho:

- Ngời có nhu cầu đề nghị xuất kho.

- Thủ trởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) và kế toán trởng ký duyệt lệnh xuất.

- Bộ phận cung ứng (Phòng kho) lập phiếu xuất kho rồi chuyển cho thủ kho.

- Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất kho tiến hành kiểm giao hàng xuất, ghi số thực xuất và cùng với ngời nhận ký nhận, ghi thẻ kho rồi chuyển cho kế toán vật t hay kế toán tiêu thụ.

- Kế toán vật t (kế toán tiêu thụ) căn cứ vào phơng pháp tính giá của Công ty ghi đơn giá hàng xuất kho, định khoản và ghi sổ tổng hợp, đồng thời bảo quản lu trữ phiếu xuất kho.

Sơ đồ luân chuyển phiếu xuất khoNgời giao

hàngBan kiểm nghiệm

Cán bộ phòng cung

Phụ trách phòng cung

Đề nghị nhập kho

Lập biên bản kiểm nghiệm

Lập phiếu

nhập khonhập khoKý phiếu Nhập kho

Kế toán vật tư

Ghi sổ, bảo quản, lưu

trữ

Trang 31

Đối với hoá đơn GTGT:

- Ngời mua hàng đề nghị đợc mua hàng thông qua hợp đồng kinh tế đã ký kết.

- Phòng kinh doanh (phòng kế hoạch và đầu t) lập hoá đơn GTGT.- Kế toán trởng và thủ trởng (giám đốc điều hành sản xuất) ký hoá đơn.- Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu rồi chuyển cho thủ quỹ.

- Thủ quỹ thu tiền, ký rồi chuyển hoá đơn cho kế toán.

- Thủ kho căn cứ vào hoá đơn xuất hàng, ghi phiếu xuất kho, thẻ kho rồi chuyển hoá đơn cho kế toán.

- Kế toán tiêu thụ định khoản, ghi giá vốn, doanh thu, bảo quản và lu trữ hoá đơn.

Trong thực tế, Công ty thờng bán hàng với một số lợng lớn, tiền hàng cha thu ngay nên hai bớc 4 và 5 có thể đợc thực hiện sau cùng.

Sơ đồ luân chuyển hoá đơn GTGTNgời nhận

hàngtrưởng và Kế toán thủ trởng

Trang 32

3 Hình thức sổ kế toán

Hiện nay, Công ty may Thăng Long đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký-chứng từ Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chứng từ là các hoạt động kinh tế tài chính đã đợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào các sổ nhật ký chứng từ Cuối tháng tổng hợp số liệu ở sổ nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản Công ty tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng (tổ chức nhật ký chứng từ theo bên Có và tổ chức phân tích chi tiết theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng)

Ngời mua hàng

Phòng kinh doanh

Kế toán trởng, giám đốc

Kế toán vốn bằng

Thủ quỹ

Ký hợp đồng

Lập hoá đơn GTGT

Ký duyệt

Viết phiếu

Thu tiền, ký

Thủ kho

Xuất kho, lập

phiếu xuất kho

Kế toán tiêu thụ

Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ

Trang 33

Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty may Thăng Long

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Nh vậy, ta có thể thấy Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp có quy mô lớn, có đủ nhân viên kế toán có trình độ nên có thể áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ Ưu điểm của hình thức này chính là nó giúp tạo lên một hệ thống sổ có tính kiểm soát chặt chẽ Tuy nhiên, bên cạnh đó, hình thức này vẫn còn có một số nhợc điểm nh số lợng sổ sách có quy mô lớn, tính phức tạp cao, chỉ phù hợp với kế toán thủ công, không phù hợp với kế toán máy Đây cũng chính là một vấn đề Công ty cần xem xét trong quá trình đ-

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê

Nhật ký chứng từ

Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Sổ

Báo cáo tài chính

Trang 34

a kế toán máy vào sử dụng.

Hệ thống sổ kế toán đợc sử dụng trong Công ty bao gồm:Về nhật ký chứng từ:

- Nhật ký chứng từ số 1 (ghi Có TK 111 "Tiền mặt") dùng để theo dõi các khoản chi của Công ty về tiền mặt.

- Nhật ký chứng từ số 2 (ghi Có TK 112 "Tiền gửi ngân hàng") dùng để theo dõi các khoản chi của Công ty về tiền gửi ngân hàng.

- Nhật ký chứng từ số 5 (ghi Có TK 331 "Phải trả cho ngời bán") dùng để theo dõi các khoản nợ với nhà cung cấp.

-Nhật ký chứng từ số 7 (ghi Có các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 334, 335, 338, 621, 622, 627) dùng để tập hợp các chi phí sản xuất của Công ty.

- Nhật ký chứng từ số 10 chủ yếu dùng để theo dõi các nguồn vốn trong Cty.Về các bảng kê:

- Bảng kê số 1 (ghi Nợ TK 111 "Tiền mặt") dùng để theo dõi các khoản đã thu của công ty về tiền mặt.

- Bảng kê số 2 (ghi Nợ TK 112 "Tiền gửi ngân hàng) dùng để theo dõi các khoản đã thu bằng tài khoản tại các ngân hàng.

- Bảng kê số 3: Bảng tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ.- Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất tại từng xí nghiệp (TK 154, 621, 622, 627).

- Bảng kê số 5: Bảng kê tập hợp chi phí bán hàng (TK 641), chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) và chi phí đầu t xây dựng cơ bản (TK 241).

- Bảng kê số 6: Bảng kê chi phí trả trớc (TK 142) và chi phí phải trả (TK 335).

- Bảng kê số 8: Bảng kê nhập, xuất, tồn kho thành phẩm (TK 155).- Bảng kê số 9: Bảng tính giá thành thực tế thành phẩm.

- Bảng kê số 11: Bảng kê thanh toán với ngời mua (TK 131).Về các bảng phân bổ:

- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ.

Trang 35

- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.

Các sổ Cái sử dụng trong Công ty đợc thiết kế theo hình thức sổ Cái ngang.

Hệ thống báo cáo tài chính đợc lập bao gồm:- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN- Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B02-DN

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN- Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN

Hiện nay, Công ty đã bắt đầu sử dụng các báo cáo ban hành theo quyết định số 62/TB-TGĐ ngày 7/3/2005 để đánh giá hoạt động của Công ty Các báo cáo này bao gồm:

- Mẫu số 01-ĐGDN: Bảng cân đối kế toán- Mẫu số 02-ĐGDN: Kết quả kinh doanh- Mẫu số 03-ĐGDN: Báo cáo lu chuyển tiền tệ

- Mẫu số 04-ĐGDN: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh- Mẫu số 04a-ĐGDN: Bảng cân đối trả nợ dại hạn 3 năm tiếp theo- Mẫu số 05-ĐGDN: Đánh giá hiệu quả dự án đầu t

- Mẫu số 06-ĐGDN: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu- Mẫu số 07-ĐGDN: Đánh giá quản lý kỹ thuật

- Mẫu số 08-ĐGDN: Khả năng thị trờng- Mẫu số 09-ĐGDN: Tài sản vô hình- Mẫu số 10-ĐGDN: Đánh giá chung

Ngoài ra, trong công ty còn sử dụng một số loại báo cáo để giúp cho việc hạch toán đợc dễ dàng hơn và theo dõi đợc toàn bộ tình hình của toàn Công ty.Cuối tháng nhân viên thống kê tại các xí nghiệp lập "Báo cáo nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu", " Báo cáo chế biến nguyên vật liệu", "Báo cáo hàng hoá", "Báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu" và "Bảng doanh thu chia lơng" chuyển lên phòng kế toán của Công ty

Tại phòng kế toán tài vụ của Công ty, kế toán sẽ lập các loại báo cáo sau:- Báo cáo thanh toán nguyên liệu cắt: Đợc căn cứ vào báo cáo nhập - xuất - tồn nguyên liệu hàng tháng của các xí nghiệp thành viên gửi lên

Trang 36

- Báo cáo tổng hợp chế biến: Căn cứ vao số liệu từ các báo cáo chế biến của các xí nghiệp, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm lập báo cáo này theo từng mã hàng của từng đơn vị đặt hàng Báo cáo này cho biết số bán thành phẩm mà các xí nghiệp thực hiện đợc, số lợng nguyên vật liệu chính tiêu hao cho lợng bán thành phẩm cắt đợc trong quý và chi phí vận chuyển tơng ứng với lợng nguyên vật liệu đó.

- Báo cáo tổng hợp hàng hoá: Đợc lập trên cơ sở báo cáo hàng hoá mà hàng tháng các xí nghiệp gửi lên.

IV CÁC PHẦN HÀNH Kấ́ TOÁN TẠI CễNG TY Cễ̉ PHẦN MAY THĂNG LONG.

4.1.kế toán vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn và các nghiệp vụ thanh toán:

4.1.1: Kế toán Tiền Mặt

a, Công tác quản lý tiền mặt tại công ty.

Tiền mặt tại công ty là bộ phận vốn bằng tiền của công ty đồng thời cũng là tái sản lu động của công ty, đang tồn tại dới hình thức tiền tệ nh tiền Việt Nam , Tiền gửi ngân hàng

- do tiền mặt là loại TSCĐ có tính thanh khoản cao , vì vậy việc quản lý tiền mặt phải hết sức đợc coi trọng

+, Tiền mặt của công ty đợc bảo quản trong két sắt

+, Việc cất giữ thu, chi tiền mặt do thủ quỹ của công ty đảm nhận

+, Vào cuối tháng kế toán yêu cầu thủ quỹ tiến hành kiểm kê quỹ, lập biên bản kiểm kê, sau đó đối chiếu vốn quỹ tồn tại trên sổ sách neus có chênh lệch phải có biện pháp giải quyết kịp thời.

b, Thủ tục trình tự luân chuyển

- Chứng từ gồm

+, Chứng từ Kế toán tăng tiền mặt :phiếu thu +, Chứng từ kế toán giảm tiền mặt: Phiếu chi

Trang 37

*, Chứng từ Kế toán tăng tiền mặt:

Hạch toán tăng tiền mặt kế toán toàn công ty sử dụng chủ yếu là phiếu thu Phiếu thu là một chứng từ kế toán tập hợp khi các nghiệp vụ thu tiền mặt nhập vào quỹ

Ngời ta sử dụng phiếu thu làm căn cứ để ghi sổ quỹ ghi vào các sổ kế toán tập hợp có liên quan đến Nợ TK111.

- Mỗi phiếu thu lập 3 liên: +, Một Liên :Lu tại cuống +, Một liên: Giao cho thủ quỹ +, Một liên: Giao cho ngời nộp

*, Chứng từ kế toán giảm tiền mặt: chủ yếu là phiếu chi.Phiếu chi lập thành 2 liên.

+, Một liên lu tại cuống.

+, Một liên giao cho thủ quỹ để xuất quỹ, ghi sổ quỹ sau đó chuyển đến cho kế toán ghi sổ kế toán và lu trữ.

Trang 38

Sơ Đồ Trình Tự ghi chép tiền mặt tại công ty

Ghi Chú

ghi hàng ngày

ghi cuối tháng đối chiếu

(1): Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi vào sổ Nhật Ký chứng từ (2): Căn cứ vào sổ Nhật Ký Chứng Từ ghi cuối tháng vào sổ cái(3): Căn cứ vào phiếu thu, chi hàng ngày ghi váo sổ quỹ tiền mặt c, phơng pháp kế toán tiền mặt

- TK Sử Dụng: TK 111- Tiền Mặt

- Sổ sách liên quan đến kế toán Tiền Mặt

Căn cú vào một số nghiệp vụ tăng giảm Tiền Mặt phát sinh trong tháng kế toán lập Phiếu Thu, Phiếu Chi

Phiếu thu,Phiếu Chi

Sổ Nhật Ký Ch ng tứ ừ

Sổ Cái TK 111Sổ quỹ Tiền Mặt

(1)

(2)

(3)

Trang 39

Đơn vị: Cụng ty cổ phần May Thăng Long

Địa chỉ: 250- Minh Khai- Hai Ba Trưng- Hà Nụ̣i

PHIấ́U THU

Ngày 20 tháng 9 năm 2006 Quyển số:

Số:

Nợ TK 111 Có TK 141 Họ tên ngời nộp:Nguyễn Văn Hùng

Địa chỉ: Phòng vật t Lý do nộp:hoàn tạm ứng

Số tiền:1000000 (viết bằng chữ ) một triệu đồng chẵn Kèm theo: 01 Chứng từ gốc

Đã nhận dủ số tiền một triệu đồng

Ngày 20 tháng 03 năm 2006

Thủ trưởng đơn vị kờ́ toán trưởng người lọ̃p người nụ̣p thủ quỹ

(ký, đóng dṍu) (ký) (ký) (ký) (ký)

4.1.2Kê toán tiền gửi Ngân Hàng

Tiền gửi ngân hàng ở công và các loại vốn bằng tiền gửi vào ngân hàng

Trang 40

a, Sơ Đụ̀ Trình tự ghi chép kờ́ toán TGNH

Ghi Chú

ghi hàng ngày

ghi cuối tháng đối chiếu

b,Chứng từ kế toán tiền gửi ngân hàng

- Chứng từ tăng TGNH tại công ty

Để hạch toán tiền gửi ngân hàng chủ yếu dùng các chứng từ:

- Giấy báo có là kế toán do ngân hàng nộp và gửi đến doanh nghiệp báo cho đơn vị biết có một khoản tiền nào đó đã được nọ̃p vào TK TGNH của đơn vị làm tăng tiền gửi của đơn vị

- Chứng từ kế́ toán giảm TGNH tại công ty: giấy báo nợ , ủy nhiệm chi

4.1.3Kế toán tiền đang chuyển ở công ty

Tiền đang chuyển doanh nghiợ̀p đã gửi vào ngõn hàng, kho bạc nhưng chưa nhọ̃n được giṍy báo của ngõn hàng, kho bạc

*, chứng từ kờ́ toán:

Phiờ́u chi, giṍy nụ̣p tiờ̀n, biờn lai thu tiờ̀n, phiờ́u chuyờ̉n tiờ̀n Tài khản: TK113- Tiờ̀n đang chuyờ̉n

Giṍy báo nợ ,báo có, UNC,UNT

Sụ̉ nhọ̃t Ký CHứng Từ

Sổ Cái TK 112Sổ theo dõi TGNH

(1)

(2)

(3)

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:33

Hình ảnh liên quan

Bảng hệ thống tài khoản: Phụ lục 1 - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Bảng h.

ệ thống tài khoản: Phụ lục 1 Xem tại trang 27 của tài liệu.
3. Hình thức sổ kế toán - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

3..

Hình thức sổ kế toán Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng kê - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Bảng k.

ê Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Bảng t.

ổng hợp tăng, giảm TSCĐ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng kờ Nhập, Xuất, Tồn - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Bảng k.

ờ Nhập, Xuất, Tồn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng định mức tiờu hao nguyờn phụ liệu: xem biểu số 04 Biểu số 04 - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

ng.

định mức tiờu hao nguyờn phụ liệu: xem biểu số 04 Biểu số 04 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng kờ vật tư tổng hợp N-X-T - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Bảng k.

ờ vật tư tổng hợp N-X-T Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn: xem biểu số 09 - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Bảng t.

ổng hợp nhập-xuất-tồn: xem biểu số 09 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng kờ xuất NVL - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Bảng k.

ờ xuất NVL Xem tại trang 71 của tài liệu.
Kế toỏn ghi vào bảng kờ số 4 theo định khoản: Nợ TK 621: 1.148.730.097,83 - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

to.

ỏn ghi vào bảng kờ số 4 theo định khoản: Nợ TK 621: 1.148.730.097,83 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng kờ xuất vật liệu phụ: xem biểu số 20 Biểu số 20: - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Bảng k.

ờ xuất vật liệu phụ: xem biểu số 20 Biểu số 20: Xem tại trang 82 của tài liệu.
BẢNG DANH ĐIỂM VẬT LIỆU - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC
BẢNG DANH ĐIỂM VẬT LIỆU Xem tại trang 92 của tài liệu.
Năm là: Về bảng phõn bổ vật liệu, cụng cụ dụng cụ - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

m.

là: Về bảng phõn bổ vật liệu, cụng cụ dụng cụ Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng phõn bổ NVL dựng để tập hợp toàn bộ giỏ trị vật liệu xuất dựng trong thỏng cho cỏc đối tượng theo giỏ thực tế, làm cơ sở tập hợp chi phớ sản  xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Bảng ph.

õn bổ NVL dựng để tập hợp toàn bộ giỏ trị vật liệu xuất dựng trong thỏng cho cỏc đối tượng theo giỏ thực tế, làm cơ sở tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm Xem tại trang 96 của tài liệu.
2111 Tài sản cố định hữu hình - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

2111.

Tài sản cố định hữu hình Xem tại trang 101 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤT-TỒN - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤT-TỒN Xem tại trang 109 của tài liệu.
BẢNG Kấ SỐ 4 - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

4.

Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng kờ xuất vật liệu chớnh: xem biểu số 19 - Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC

Bảng k.

ờ xuất vật liệu chớnh: xem biểu số 19 Xem tại trang 114 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan