Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta hiện nay

44 687 5
Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, phía đông, phía nam giáp biển với chiều dài bờ biển hơn 3260 km và hơn 112 cửa sông, cửa lạch. Do nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa hơn nữa biển Việt Nam còn là nơi giao lưu của các dòng biển nóng nên cá ở việt nam đa dạng về sồ lượng, phong phú về chất lượng. Riêng cá biển theo thống kê đã có trên 2000 loài, đây là một lợi thế rất lớn cho chúng ta phát triển nghành thuỷ sản. Trong đó, bờ biển Việt Nam dài bằng 6/7 biên giới lục địa. Biển nước ta là biển nhiệt đới nên biển Việt Nam có mật độ cá vào loại trung bình trên thế giới và có đủ các loại thuỷ hải sản chủ yếu của các biển nhiệt đới khác. Ưu điểm của nước ta là có thềm lục địa mở rộng về phía đông, kèm theo nhũng đảo phân bố ở khắp nơi, điều này rất thuận lợi cho việc đánh bắt xa bờ. Ngoài các loại cá quý giá như: cá thu, cá chim, cá lục, còn có các loại hải sản khác như: tôm, ngao, đồi mồi. Đây là nguyền nguyên liệu quan trọng phục vụ cho công nghiệp chế biến đặc biệt là ngành chế biến thực phẩm. Việt Nam có hơn một triệu km2 vùng biển đặc quyền kinh tế và 1.4 triệu ha diện tích mặt nước nội địa dể phát triển nghành nuôi trồng và đánh bắt hải sản. Từ những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, Việt Nam đã vươn lên trở thành 1 trong 20 quốc gia hàng đầu thế giới về sản lượng thuỷ sản và là một trong 30 nước xuất khẩu nhiêu tuỷ sản trên thế giới. Hơn nữa hiện nay nhu cầu tiêu thụ cá và các loại thuỷ sản đang tăng và chất lượng sản phảm ngày càng được coi trọng. Theo thống kê của bộ thưong mại: Mức tiêu thụ thực phẩm bình quân trên đầu người: Loại thực phẩm Đơn vị Thành thị Nông thôn Thịt Kg 1.58 1.04 Thủy hải sản Kg 1.27 1.1 Hoa quả Kg 1.84 1.38 Sửa và sản phẩm từ sửa Kg 0.14 0.33 Mỡ, dầu ăn Kg 0.32 0.38 Đậu phụ Kg 0,34 0.59 Bánh mứt, kẹo Kg 0.08 0.11 Nước giả khát L 0.06 0.24 Bia rượu L 0.44 0.5 Trứng Quả 1.87 4 Nhất là trong tình hình hiện nay có nhiều loại thực phẩm không đảm bảo chất lượng về an toàn thực phảm cho người tiêu dùng nên người tiêu dùng đẵ bắt đầu chuyển sang tiêu dùng thực phẩm thuỷ hải sản. Vì thế vấn đề tập trung phát triển ngành thuỷ sản đặc biệt là phát triển nghề nuôi trồng thuỷ hải sản đang là một chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta. Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta hiện nay

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam á, phía đông, phía nam giáp biển với chiều dài bờ biển hơn 3260 km và hơn 112 cửa sông, cửa lạch. Do nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa hơn nữa biển Việt Nam còn là nơi giao lu của các dòng biển nóng nên cá việt nam đa dạng về sồ lợng, phong phú về chất lợng. Riêng cá biển theo thống kê đã có trên 2000 loài, đây là một lợi thế rất lớn cho chúng ta phát triển nghành thuỷ sản. Trong đó, bờ biển Việt Nam dài bằng 6/7 biên giới lục địa. Biển nớc ta là biển nhiệt đới nên biển Việt Nam có mật độ cá vào loại trung bình trên thế giới và có đủ các loại thuỷ hải sản chủ yếu của các biển nhiệt đới khác. u điểm của nớc ta là có thềm lục địa mở rộng về phía đông, kèm theo nhũng đảo phân bố khắp nơi, điều này rất thuận lợi cho việc đánh bắt xa bờ. Ngoài các loại cá quý giá nh: cá thu, cá chim, cá lục, còn có các loại hải sản khác nh: tôm, ngao, đồi mồi. Đây là nguyền nguyên liệu quan trọng phục vụ cho công nghiệp chế biến đặc biệt là ngành chế biến thực phẩm. Việt Nam có hơn một triệu km 2 vùng biển đặc quyền kinh tế và 1.4 triệu ha diện tích mặt nớc nội địa dể phát triển nghành nuôi trồng và đánh bắt hải sản. từ những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, Việt Nam đã vơn lên trở thành 1 trong 20 quốc gia hàng đầu thế giới về sản lợng thuỷ sản và là một trong 30 nớc xuất khẩu nhiêu tuỷ sản trên thế giới. Hơn nữa hiện nay nhu cầu tiêu thụ cá và các loại thuỷ sản đang tăng và chất lợng sản phảm ngày càng đợc coi trọng. Theo thống kê của bộ thong mại: Mức tiêu thụ thực phẩm bình quân trên đầu ngời: Loại thực phẩm đơn vị Thành thị Nông thôn Thịt Kg 1.58 1.04 thủy hải sản Kg 1.27 1.1 Hoa quả Kg 1.84 1.38 Sửa và sản phẩm từ sửa Kg 0.14 0.33 Mỡ, dầu ăn Kg 0.32 0.38 Đậu phụ Kg 0,34 0.59 Bánh mứt, kẹo Kg 0.08 0.11 Nớc giả khát L 0.06 0.24 Bia rợu L 0.44 0.5 Trứng Quả 1.87 4 Phạm Thị Thanh Huế 1 Lớp: Nông nghiệp 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhất là trong tình hình hiện nay có nhiều loại thực phẩm không đảm bảo chất lợng về an toàn thực phảm cho ngời tiêu dùng nên ngời tiêu dùng đẵ bắt đầu chuyển sang tiêu dùng thực phẩm thuỷ hải sản. Vì thế vấn đề tập trung phát triển ngành thuỷ sản đặc biệt là phát triển nghề nuôi trồng thuỷ hải sản đang là một chiến lợc trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta. Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản nớc ta hiện nay Phạm Thị Thanh Huế 2 Lớp: Nông nghiệp 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ChơngI: Lý luận chung về ngành thủy sản I. Vai trò và đặc điểm của ngành thủy sản trong nền kinh tế 1. Bản chất ngành thuỷ sản: a. Ngành thuỷ sảnmột ngành sản xuất vật chất độc lập Quá trình phát triển của loài ngời gắn liền với các hoạt động sản xuất,trồng trọt, chăn nuôi và khai thác nguồn lợi thủy sản. Lợi dụng khả năng tiềm tàng về sinh vật sống trong môi trờng nớc con ngời tiến hành khai thác nuôi trồng và chế biến chúng phục vụ cho nhu cầu đời sống. Do đối tợng chế biến là những sinh vật thuỷ sinh nh vậy nên các hoạt động sản xuất của ngành thuỷ sản gắn liền với đất và nớc, với sự phát triển nông thôn và mang nhiều nét giống với sản xuất nông nghiệp. Là một ngành sản xuất vật chất độc lập có đối tợng lao động, phơng pháp lao động và lực lọng lao động riêng mang tính chuyên ngành, sản xuất thuỷ sản còn là một nghề nghiệp truyền thống lâu đời các quốc gia có nhiều ao hồ và biển. Dới tác động của các cuộc cách mạng KHKT và công nghiệp, công nghệ mới đợc áp dụng trong công nghiệp khai thác, chế biến thuỷ sản, đồng thời công nghệ sinh học hiện đại cũng đã thúc đẩy phát triển nhanh chóng nghề nuôi trồng thuỷ sản với các giống loài mới có giá trị kinh tế cao. Tất cả những điều đó cùng với những kỹ năng quản lý ngành ngày càng cao đã đa ngành sản xuất vật chất độc lập trong nền kinh tế quốc dân. nớc ta ngành kinh tế thuỷ sản đã đợc khẳng định là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những hớng u tiên của sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế (NQTW5 (6\1993)về đổi mới và phát triển kinh tế nông thôn), bởi tiềm năng to lớn và những đóng góp thực tế của nó vào nền kinh tế quốc dân nứơc ta trong hơn 10 năm qua. Phạm Thị Thanh Huế 3 Lớp: Nông nghiệp 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 b. Ngành thuỷ sảnngành sản xuất vật chất hỗn hợp gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hẹp. Do phần lớn sản phẩm cuối cùng đựơc sản xuất từ nguồn nguyên liệu động thực vật thuỷ sinh và đựơc đa vào tiêu dùng sinh hoạt nên ngừơi ta coi thuỷ sản thuộc nhóm ngành sản xuất ra các t liệu tiêu dùng nhóm B. trong thực tế, khi trình độ khoa học kỹ thuật phát triển đại bộ phận sản phẩm thuỷ sản không đựơc đa vào tiêu dùng trực tiếp mà trở thành sản phẩm trung gian, nguyên liệu cho quá trình sản xuất và chế biến. Sản xuất thuỷ sản từ việc nuôi trồng, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi cho đến khai thác bị phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên vùng địa lý khí hậu, thuỷ văn, giống, loại thuỷ sản nên sản xuất mang nhiều tính nông nghiệp. Mặt khác, các ngành chuyên môn hẹp lại có tính công nghệ rõ rệt. công nghiệp khai thác cá biển, cơ khí tàu thuyền, công ghiệp sản xuất thức ăn cho tôm, cá, công nghiệp chế biến thuỷ hải sản Sản xuất tổng hợp cũng tạo ra những lĩnh vực mới cho sản xuất ngành nh kết hợp làm du lịch và giao thông vận tải. 2. Vai trò của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế Ngành thuỷ sản giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân hầu hết các quốc gia, đặc biệt những quốc gia có hải phận lớn và vùng nứoc nội địa phong phú. Về mặt kinh tế: Dân số thế gới tăng lên, xã hội phát triển đặt ra vấn đề bảo đảm an ninh lơng thực và thực phẩm. Ngành thuỷ sản góp phần hết sức quan trọng vào vấn đề thực phẩm của con ngời. Về tiểu thụ sản phảm thuỷ sản, thống kê của FAO cho biết, mức tiêu thụ trung bình theo đầu ngời các nớc phát triển là 25.9kg\năm, các n- ớc đang phát triển là 9.3kg\năm, Việt Nam là 13.5kg\năm (số liệu 1993). Xu h- ớng ăn thuỷ sản trên thế gới tăng lên vì vậy chỉ có phát triển ngành thuỷ sản trình độ cao mới hy vọng giải quyết đựơc nhu cầu thực phẩm hải sản ngày càng cao của con ngời trong tơng lai. Sản xuất thuỷ sản là khu vực cung cấp nguyên liệu to lớn, cần thiết cho một số ngành công ngiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến thuỷ hải sản. Giá trị của thuỷ hải sản chế biến gia tăng nhiều lần làm tăng khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập cho doanh nghiệp và nhà nớc. Phạm Thị Thanh Huế 4 Lớp: Nông nghiệp 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phát triển sản xuất thuỷ sản sẽ tạo ra thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp bao gồm cả t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng. Việc tăng cầu trong khu vực thuỷ sản và nông thôn sẽ tác động trực tiếp đến khu vực phi nông nghiệp và thuỷ sản, tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp phát triển. những quốc gia có lợi thế về mặt nớc, thời tiết khí hậu (nh Việt nam, Thai Lan ) ngành thuỷ sản càng giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản trên thị trờng thế giới, tăng khả năng tích luỹ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế. Về mặt xã hội: Ngành thuỷ sản phát triển, đặc biệt những nứơc đang phát triển (nh các nớc khu vực ĐNA, châu phi, Mỹ la tinh) còn tạo thêm nhiều việc làm cho ngừơi lao động, phần lớn các vùng nông thôn và ven biển. Hầu hết các nớc đang phát triển vấn đề giải quyết việc làm cho ngời dân là một vấn đề rất bức thiết và khó khăn vì các quốc gia này dân số đông trong khi trình độ dân trí lại thấp nên phát triển ngành thuỷ sản đang là hớng đi chủ yếu các nứơc có điều kiện khí hậu thuận lợi, tạo ra việc làm còn thu hút một khối lựơng lớn lao động động nông nhàn, làm tăng thu nhập đảm bảo đời sống, góp phần làm giảm đi làn sóng di dân vào thành phố. Việt Nam, phát triển sản xuất thuỷ sản gắn liền với việc xoá đói gảm nghèo, đặc biệt vùng cao, vùng sâu. Thực phẩm thuỷ sản sản xuất tại chỗ còn trực tiếp làm giảm tỷ lệ suy dinh dỡng, còi xơng trẻ em vùng cao. Sản xuất thuỷ sản phát triển việc tập trung sản xuất ven sông, suối, ao hồ còn giúp xoá bỏ tập quán du canh, du c, tăng cờng an ninh biên giới trên đất liền. Ngoài ra phát triển các hạm tàu khai thác biển cũng là góp phần tăng cờng an ninh quốc phòng bảo vệ lãnh hải chủ quyền, biên giới hải đảo. Trong khoảng 10 năm (từ 1986 đến 1996) ngành thuỷ sản đã thu hút hơn 1.8 triệu lao động từ nông nghiệp. Số lao động chuyên nghiệp thuỷ sản tăng nhanh hàng năm: năm 1997 tăng 90.000 ngừơi, năm 1998 tăng thêm 110.000 ngừơi. Lao động thừa và thu nhập bình quân thấp là nét nỗi bật trong kinh tế nồng thôn Việt Nam hiện nay. Do đó, để có thể xoá đói giảm nghèo cần nhanh chóng đa dạng hoá nông nghiệp, cả cây trồng, vật nuôi và các ngành nghề truyền thống nhằm thay đổi kinh tế nông thôn. Vì thế phát triển ngành thuỷ sản là hớng đi đúng đắn giải quyết đợc vấn đề việc làm rất cấp bách nớc đang phát triển nh Việt nam. Về môi tròng: Phạm Thị Thanh Huế 5 Lớp: Nông nghiệp 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ngành thuỷ sản phát triển còn có vai trò to lớn trong công cuộc bảo vệ môi trờng và sự phát triển bền vững của các quốc gia trên thế giới. Bảo vệ môi trờng n- ớc, sự đa dạng sinh học của biển đồng nghĩa với việc bảo vệ sự sống trên hành tinh chúng ta. Trên thế giới ngành thuỷ sản đợc coi là ngời đi tiên phong trong việc tìm kiếm các giải pháp duy trì sự phát triển bề vững của môi trờng nớc, đặc biệt là các sinh vật biển. 3. đặc điểm của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế: Mỗi một ngành, lĩnh vực đều mang những đặc điểm đặc trng riêng, ngành nông nghiệp trong đó có ngành thủy sản mang những nét đặc trng rất riêng, những đặc trng đó có ảnh hởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của ngành. để tìm các phơng hớng và giải pháp phát triển ngành thuỷ sản, ta đi xem xét những đặc điểm sau: a. Đối tợng của sản xuất thuỷ sản, nh tên gọi của nó là những cơ thể sống trong môi trờng nớc, có các quy luật sinh trởngphát triển riêng. chúng là các loài động thực vật thuỷ sinh có giá trị dinh dỡng và kinh tế cao nh: cá, nhuyễn thể, giáp xác và rong tảo, trong các loại hình nớc ngọt, lợ, mặn. Hoạt động sống của chúng nhờ vào các chất dinh dỡng lấy từ thuỷ vực, các khí Oxy và Cacbonic hoà tan trong nớc. b. Trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản, thuỷ vực là t liệu sản xuất chủ yếu không thay đổi. Thuỷ vực bao gồm các loại hình mặt nớc, ao, hồ, sông, biển là một loại t liệu sản xuất đặc biệt của ngành thuỷ sản (cũng nh đất đai đối với nông nghiệp). Đối với mặt nớc tự nhiên, có hạn về diện tích, khối lợng nứơc cố định về vị trí gần nh không hao mòn trong quá trình sử dụng xét trong thời gian dài với các mặt nớc lớn nhng dễ dàng bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con ngời. Theo tập quán con ngời thờng coi thuỷ vực là nơi thải rác sinh hoạt và các chất phế thải công nghiệp bởi thuỷ vực có khả năng phân giải, song nếu quá mức nó không còn khả năng làm sạch nớc và bị ô nhiẽm. Đối với các ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác, thuỷ vực chỉ là một yếu tố sản xuất, thậm trí còn ít ý nghĩa kinh tế. Song đối vớ sự phát triển của thế giới tự nhiên thì nớc là vấn đề sống còn của sự tồn tại và phát triển trong đó có cả cuộc sống của con ngời. Phạm Thị Thanh Huế 6 Lớp: Nông nghiệp 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 c. Sản xuất thuỷ sản đợc tiến hành phân tán rộng khắp các vùng địa lý và mang tính khu vực rõ rệt. Chúng ta đều biết đâu có ao hồ, sông ngòi, biển, thì đó có nghề thuỷ sản khai thác và nuôi trồng. Thuỷ vực đợc phân bố khắp các vùng địa lý, mỗi quốc gia, phụ thuộc vào lịch sử hình thành các loại đất, quá trình sử dụng và khai thác vào các mục đích khác nhau. Vì vậy, mỗi thuỷ vực có chế độ thuỷ lý hoá, thuỷ văn khác nhau do đó các giống loài thuỷ sản cũng khác biệt về nhiều mặt. d. Sản xuất thuỷ sản mang tính thời vụ cao Dựa trên quy luật sinh trởngphát triển của động thực vật thuỷ sinh, con ngời tác động trực tiếp nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng có chất lợng và năng xuất cao, song các động thực vật nuôi trồng và khai thác còn phải chịu tác động của tự nhiên. Vì vậy mà thời gian lao động và thời gian sản xuất không trùng khớp nhau đã tạo ra tính thời vụ của sản xuất thuỷ sản. Ngoài những đặc điểm trên Việt Nam sản xuất kinh doanh thuỷ sản còn có những nét riêng sau đây: - Thuỷ sản nứơc ta thuộc vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, các tỉnh phía bắc pha trộn tính ôn đới. - Ngành thuỷ sản Việt Nam đã đi lên từ một nền sản xuất manh mún, phấn tán và rất lạc hậu tại các vùng nông thôn đồng bằng bắc bộ và vùng ven biển. Quá trình phát triển thăng trầm từ những năm 60 tới nay, ngành thuỷ sản đã trở thành một ngành sản xuầt chính trong nền kinh tế quốc dân. II. Những nhân tố ảnh hỏng đến phát triển thuỷ sản Việt Nam 1. Điều kiện tự nhiên xuất phát từ đặc điểm riêng biệt của ngành thuỷ sản thì thuỷ vực là nhân tố tự nhiên tác động chủ yếu đến sự phát triển của ngành thuỷ sản. Nó vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động của con ngời không có thuỷ vực không thể tiến hành sản xuất kinh doanh thuỷ sản. Tiềm năng của thuỷ vực nớc ta là lớn và đa dạng xét về diện tích mặt nớc (trong nội địa và biển) các loài thuỷ vực và khu hệ thống động thực vật thuỷ sinh, trớc hết là các loài cá. Phạm Thị Thanh Huế 7 Lớp: Nông nghiệp 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Vùng biển: bờ biển nớc ta dài 3.260km trải trên 13 vĩ độ theo hớng Bắc-Nam, vùng đặc quyền kinh tế biển có diện tích khoảng một triệu km2 (gầp 3 lần diện tích đất liền). Biển Đông của nớc ta thuộc loại giàu có hải sản trên thê giới với 2.000 loài cá đã biết, trong đó hơn 100 loài có giá trị kinh tế, trữ lợng cá khoảng 3 triệu tấn/năm. Sản lợng khai thác cho phép trên dới 1.3 triệu tấn /năm. Giáp xác có 1.647 loài trong đó tôm là 70 loài, tôm hùm 20 loài có giá trị kinh tế lớn. Nhiễm thể thân mềm khoảng 2.500 loài nhiều loài có giá trị kinh tế nh mực, huyết, hải sâm, bào ng. Ngoài ra còn có 600 loài rong biển là nguồn thức ăn và nguyên liệu quí cho công nghiệp. Vùng nớc nội địa: loại hình mặt nớc nội địa của nớc ta rất đa dạng bao gồm: ao hồ nhỏ, sông suối, hồ chứa nớc ruộng trũng, các đầm phá và các bãi triều ven biển. Diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản xấp xỉ 1,4 triệu hecta, trong đó: ao hồ nhỏ là 57.000 hécta, ruộng trũng: 550.000 ha, mặt nớc lớn là 400.000 ha, bãi triều ven biển 400.000 ha. Ngoài ra còn có các hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình phía bắc, hệ thống sông Cửu Long, sông Đồng Nai phía Nam và hệ thống các sông ngòi miền trung nớc ta. Trong đó khu hệ cá nớc ngọt phía Bắc có 240 loài, trong đó có 30 loài có giá trị kinh tế. Thuỷ đặc sản nớc ngọt đứng đầu là tôm với 17 loài có giá trị kinh tế. Khu hệ cá nớc ngọt phía Nam có khoảng 255 loài trong đó có 10 loài chung với khu hệ phía Bắc, khoảng 200 loài chung với khu hệ cá nớc ngọt Thái Lan (chiếm 78 %) có 42 loài có giá trị kinh tế. Tuy nhiên thuỷ vực có những nét đặc trng riêng biệt ảnh hỏng đến sự phát triển của ngành thuỷ sản nh: a. Thuỷ vực có giới hạn tuyệt đối về không gian nhng sức sản xuất sinh học của nó là vô hạn: giới hạn tuyệt đối đó là diện tích mặt nớc với khối lợng nứơc trên toàn hành tinh chúng ta hoặc đó là phần diện tích mặt nớc (nội dịa và biển) mà mỗi quốc gia có đợc. Giới hạn tơng đối của thuỷ vực đựơc hiểu là phần diện tích mặt nớc có khả năng sử dụng cho khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Nh vậy giới hạn tơng đối của thuỷ vực luôn nhỏ hơn tổng lợng cung mặt nớc trong một quốc gia và nó phụ thuộc vào các diều kiện địa lý, khí hậu, địa hình, thổ nhỡng cũng nh trình độ phát triển kinh tế, đặc điểm trình độ phát triển thuỷ sản mỗi nớc. Việt Nam thuỷ vực có nhiều loại hình phong phú và tổng diện tích mặt nớc là khá lớn so với nhiều nớc khác. Song khả năng Phạm Thị Thanh Huế 8 Lớp: Nông nghiệp 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 canh tác, sử dụng mặt nớc vào sản xuất còn thấp kể cả chiều rộng và chiều sâu, trong nội dịa và trên biển. Vì vậy chúng ta cần hết sức khai thác tiềm năng mặt nớc, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá này để phát triển thuỷ sản mạnh mẽ và bền vững. b. Thủy vực có vị trí cố định, mực nớc biến đổi theo mùa và chất lợng không đồng đều: Thuỷ vực là loại t liệu sản xuất gắn liền với các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của mỗi vùng, mỗi cộng đồng ngời khác với các t liệu sản xuất khác là chúng có thể di chuyển vị trí để phù hợp vơi các điều kiện sản xuất, nhng thuỷ vực lại cố định cho nên cần thiết tiến hành quy hoạch các vùng nớc canh tác (nuôi từông và khai thác), bố trí kết hợp tối u các yếu tố đầu vào, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng thích hợp để sản xuất có hiệu quả. Mặt khác, cần thiết cải tạo và không ngừng nâng cao chất lợng vùng nớc canh tác để đạt đợc năng suất cao hơn. c. Thuỷ vực là t liệu sản xuất không bị đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu biết sử dụng hợp lý thì duy trì đựơc chất lợng nứơc tốt cho việc canh tác lâu dài. Thông thờng các t liệu sản xuất sau một thời gian sử dụng đều bị hao mòn hữu hình, hao mòn vô hình và cuối cùng bị đào thải khỏi quá trình sản xuất. Còn thuỷ vực đựơc coi là loại t liệu sản xuất vĩnh cửucủa sản xuất thuỷ sản với điều kiện đảm bảo tốt mối quan hệ kinh tế - sinh thái trong thuỷ vực và không ngừng cải tạo chúng, chống các tác nhân gây ô nhiễm vùng 2. Điều kiện kinh tế a Vấn dề lao dộng Nguồn lực lao động là yếu tố hàng đầu trong mọi hoạt động sản xuất thuỷ sản. Lao động thuỷ sản gắn liền với lao động nông thôn và nông nghiệp. Hiện nay số lợng lao động tham gia nuôi trồng đông đảo nhất 2.219.400 ngời, sau đó là khai thác thủy sản 435.000 ngời, chế biến 250.000 ngời, cơ khí hậu cần 110.000 ngời và những dịch vụ hậu cần khác, tỷ lệ tơng ứng là 67% cho nuôi trồng, 13% cho khai thác, 7.5% cho chế biến và 3.3 % cho dịch vụ cơ khí. Do đặc điểm tính chất kinh tế xã hội của các tổ chức sản xuất thuỷ sản chủ yếu là kinh tế hộ t nhân và tập thể nên lực lợng lao động bao gồm cả những ngời Phạm Thị Thanh Huế 9 Lớp: Nông nghiệp 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trong độ tuổi lao động (theo qui định của luật lao động) và những ngời ngoài độ tuổi lao động có khả năng tham gia sản xuất. Lao động thuỷ sản chuyên nghiệp là những ngời có thu nhập chủ yếu từ các hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến hoặc dịch vụ hậu cần thuỷ sản. Họ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ngoài ra còn một số lợng đông đảo lao động thuỷ sản bán chuyên nghiệp. Họ tham gia sản xuất thuỷ sản vào thời kỳ nông nhàn hoặc kết hợp làm thuỷ sản trong quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp để tăng thêm thu nhập. Lao động thuỷ sản cũng mang tính thời vụ, rõ nét hơn cả là trong nuôi trồng và khai thác. Điều này làm phức tạp thêm cho việc sử dụng lao động trong ngành thuỷ sản. Nếu hiểu chất lợng nguồn lực bao gồm thể lực và trí lực ngời lao động thì trong ngành thuỷ sản có biểu hiện không đồng đều trong các lĩnh vực sản xuất. Nó phụ thuộc đặc điểm u cầu công việc. Trong khai thác đồi hỏi lao động trẻ và khoẻ, chỉ có đàn ông tham gia đi biển. Lao động nuôi trồng thuỷ sản có đối tợng tham gia rộng rãi hơn nhiều, bao gồm cả phụ nữ, ngời già và thiếu niên nam nữ. Thông thờng lao động trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản đòi hỏi phải có kỹ năng nghề nghiệp và đợc đào tạo nhiều hơn. Nguồn lực lao động nứơc ta vào giai đoạn phát triển đầu tiên gắn liền với lao động nông nghiệp nông thôn. Nó chỉ tách riêng khi thuỷ sản trở thành một nghề chính nông thôn và các vùng ven biển. giai đoạn công nghiệp khai thác,chế biến và nuôi trồng thuỷ sản phát triển thu hút một số lợng lao động thuỷ sản tăng lên cả tơng đối và tuyệt đối. b. Vấn đề vốn trong ngành thuỷ sản Vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền của t liệu lao động và đối tợng lao động đợc sử dụng vào sản xuất.Vốn là một nguôn lực hạn chế. Nó vận động không ngừng đi từ phạm vi sản xuất sang lu thông và quay trở lại sản xuất Vốn sản xuất gồm vốn cố định và vốn lu động: Vốn cố định trong sản xuất thuỷ sản chính là t liệu lao động không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh bởi chúng liên kết ngời lao đông và đối tợng lao động nhằm tạo ra sản phẩm. Vốn cố định chính là khoản tiền ứng trớc để mua sắm t liệu lao động. T liệu lao động bao gồm những yếu tố đầu vào cần thiết nh: máy móc, thiết bị, cơ khí, nhà xởng, t liệu sinh học, các diều kiện vật chất phục vụ cho lao động. Vốn lu động trong sản xuất thuỷ sản chính là khoản tiền ứng trớc để mua một yếu tố đầu vào dự trữ cho sản xuất. Chúng là loại yếu tố chuyển ngay một lần toàn Phạm Thị Thanh Huế 10 Lớp: Nông nghiệp 43B [...]... 0918.775.368 Chơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản nớc ta Từ những hạn chế của ngành thuỷ sản đặc biệt là nghề nuôi trồng thủy sản ở nớc ta đã đặt ra những đòi hỏi hết sức bức thiết để tháo gỡ những khó khăn đang hạn chế sự phát triển nghề nuôi trồng thủy sản 1 Trớc hết về thị trờng Cần dự báo cụ thể đến các đối tợng nuôi, các nhóm sản phẩm có khả năng phát triển, tăng cờng... nếu không nói là cao nhất trong số các ngành kinh tế Đối với những vùng khác nuôi trồng thuỷ sản tạo nên nguồn thực phẩm giàu chất đạm cho đời sông c dân, đặc biệt đối với một số khu vực miền núi, vùng xa, nuôi trồng thuỷ sảnmột trong những giải pháp để xoá đói giảm nghèo 2 Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản trong nghề nuôi trồng thuỷ sản nớc ta Các dạng hình NTTS nớc ta cũng nh mức độ canh tác khá đa... phát triển hầu hết tỉnh thành tạo đợc nhiều cơ hội việc làm, thu hút lao động từ nông nghiệp và cho thu nhập cao, ổn định hơn so với trồng lúa Nhiều mô hình kinh tế kết hợp nông, lâm, thuỷ sản ra đời trong thập niên 90 III Kinh nghiệm phát triển thuỷ sản một số nớc 1 Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản na Uy do đặc điểm tự nhiên về ngành thuỷ sản, na Uy đã co những biện pháp tích cực để phát triển ngành. .. bắt xa bờ của ngành thuỷ sản đã đợc nhà nớc hỗ trợ bằng chính sách tin dụng u đãi Chính sách xuất khẩu thuỷ sản: Chính sách xuất khẩu thuỷ sản có ý nghĩa to lớn trong tăng trởngphát triển ngành thuỷ sản, đa ngành thuỷ sản thoát khỏi sự suy thoái nghiêm trọng vào đầu những năm 80, chủ trơng của nhà nớc cho phép ngành thuỷ sản tự cân đối, tự trang trải bằng cách xuất khẩu tự do các sản phẩm từ các... gia cùng với đó là phong trào nuôi thuỷ sản đặc sản với đối tợng chủ yếu là baba, ếch lơn tuy số hộ tham gia nuôisản lợng nuôi còn hạn chế Các tỉnh miền núi Tây Nguyên và Đông Nam Bộ: trong khu vực này ngoài tôm càng xanh, đa phần vật nuôi còn lại là sản phẩm truyền thống nên giá trị kinh tế của hoạt động nuôi trồng cha cao 3 Vài nét phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ta Kể từ đầu năm 2000, trên... giá trị thấp sang các loài có giá trị cao Cùng với xuất khẩu, nuôi trồng thuỷ sản đã có bớc tăng trởng vợt bậc, tạo thành một phong trào phát triển rộng khắp cả nớc với con tôm là đối tợng nuôi chính Nuôi trồng đã đạt đợc mục tiêu phát triển nhanh và hiệu quả, nay đang đợc định hớng nhằm phát triển ngày càng bền vững hơn Nuôi trồng thuỷ sản không Phạm Thị Thanh Huế 29 Lớp: Nông nghiệp 43B Website:... đời sống dân sinh và quân đội Sản xuất giống nhân tạo các đối tợng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt đợc thực hiện thành công bắt đầu từ cuối những năm 1960 và các loại hình nuôi nh nuôi ruộng lúa, nuôi ao hồ, nuôi sông cũng đã phát triển Trong những năm tháng chiến tranh, nuôi trồng thuỷ sản càng đợc đẩy mạnh nhằm bù đắp cho sự suy giảm trong khai thác Còn trong giai đoạn khó khăn nhất của ngành thuỷ sản. .. các ngành khác, thuỷ sản đã gặt hái đợc những thành công vang dội trong xuất khẩu Tăng trởng cao trong nhiều năm qua đó đã đa ngành kinh tế này lên một vị trí hoàn toàn mới Do đó ngành thuỷ sản đã đạt đợc những thành tựu to lớn rất có ý nghĩa đối với ngành thuỷ sản Việt Nam Đối với kinh tế trong nớc, từ chỗ chỉ là một ngành sản xuất nhỏ bé trong kinh tế nông nghiệp, thuỷ sản đã vơn lên trở thành ngành. .. 50-100g ChơngII: Vài nét phát triển ngành thuỷ sản nớc ta Phạm Thị Thanh Huế 19 Lớp: Nông nghiệp 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I- Tình hình phat triển nghề nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ và vùng ven bờ Ngay trong những năm đầu hình thành ngành, hoạt độnh nuôi trồng đã đợc đẩy mạnh nhằm tạo nguồn... đối với từng phân ngành của ngành thuỷ sản đã đạt đợc năm 2003 nh sau: Kết quả nuôi trồng thuỷ sản đã đạt đựoc chỉ tiêu kế hoạch của ngành, diện tích nuôi hơn 1.000.000 ha, tăng 5,26% so với năm 2002, sản lọng nuôi đạt 1.110.138 tấn, tăng 15,06% so với năm 2002, riêng sản lợng tôm sú nuôi đạt gần 210 nghìn tấn tăng 11,1% so với cùng kì năm 2002 Trong nuôi trồng thuỷ sản, diện tích từ sản xuất nông nghiệp . chiến lợc trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta. Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta hiện nay Phạm Thị Thanh Huế 2 Lớp:. dùng thực phẩm thuỷ hải sản. Vì thế vấn đề tập trung phát triển ngành thuỷ sản đặc biệt là phát triển nghề nuôi trồng thuỷ hải sản đang là một chiến lợc

Ngày đăng: 23/08/2013, 11:29

Hình ảnh liên quan

Có hai hình thức nuôi cá kết hợp cấy lúa ở Indonexia: Một là trồng lúa và nuôi cá đồng thời trong cùng một thửa ruộng, hai là luân canh mùa vụ thả cá xong rồi trồng lúa hoặc ngợc lại trong cùng một thửa ruộng - Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta hiện nay

hai.

hình thức nuôi cá kết hợp cấy lúa ở Indonexia: Một là trồng lúa và nuôi cá đồng thời trong cùng một thửa ruộng, hai là luân canh mùa vụ thả cá xong rồi trồng lúa hoặc ngợc lại trong cùng một thửa ruộng Xem tại trang 19 của tài liệu.
II. Đánh giá chung tình hình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam - Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta hiện nay

nh.

giá chung tình hình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan