Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

130 464 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội

Trang 1

1.1.1 Giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1954 3

1.1.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1990: 4

1.1.3 Giai đoạn từ 1990 đến nay: 4

1.1.4 Ngành nghề kinh doanh 6

1.1 5 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty qua các năm qua 7

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của Côngty : 10

1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý : 10

1.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh : 18

1.2.2.1 Một số quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu : 18

1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh : 22

1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: 25

1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán : 25

1.3.2 Đặc điểm tổ chức sổ kế toán: 30

1.3.2.1Chính sách kế toán áp dụng tại công ty: 30

1.3.2.2 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty: 31

1.4 Một số đặc điểm kinh tế tài chính khác 33

PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒNRƯỢU HÀ NỘI 36

Trang 2

2.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Công ty 36

2.1.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty: 36

2.1.2 Đặc điểm tính giá thành sản phẩm tại Công ty: 37

2.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 38

2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 45

2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 54

2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 69

2.5 Tập hợp chi phí, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang 72

2.6 Tính giắ thành sản phẩm 78

PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁCKẾ TOÁN VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔPHẦN CỒN RƯỢU 85

3.1 Một số nhận xét: 85

3.1.1 Nhận xét chung: 86

3.1.1.1 Những ưu điểm: 86

3.1.1.2 Những mặt hạn chế cần khắc phục: 88

3.1.1.2.2 Về công tác hoạt động sản xuất kinh doanh: 88

3.1.2 Nhận xét về việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm: 89

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong lịch sử phát triển của loài người, rượu đã là một thứ hàng hoá tiêudùng thường xuyên, không thể thiếu được trong đời sống sinh hoạt của conngười Sản phẩm truyền thống này nó vừa thoả mãn nhu cầu thiết yếu của conngười là nhu cầu “ăn uống“, lại vừa thoả mãn những nhu cầu cao hơn manggiá trị tinh thần, nó là sự thưởng thức, là sự khẳng định điều vị, là sự thể hiệncái “tôi” của bản thân mình Tuy nhiên, nhu cầu lại luôn biến đổi, và nó phụthuộc vào các điều kiện mức sống, của các giá trị văn hoá xã hội, của yếu tốđịa lý và của cả các qui luật tâm lý Chính vì vậy, để từng bước phù hợp vớisự biến đổi của nhu cầu, sản phẩm rượu đã có một quá trình biến đổi từ thấpđến cao và ngày nay nó vẫn là một sản phẩm thiết yếu phục vụ con người

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tạivà pháttriển và phát triển cần phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quảkinh tế cao Nền kinh tế thị trường tất yếu phải có cạnh tranh, không nhữngcạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn với doanh nghiệp nướcngoài Trên thị trường nước ta có rất nhiều các nhà cung cấp cả trong và ngoàinước với các chủng loại hết sức phong phú Rượu Nàng Vân, rượu Hà Bắc của tư nhân sản xuất ; rượu ngoại nhập khẩu :Jonnie Walker, Black label,Hernessy ; rượu của các doanh nghiệp nhà nước : Vang Thăng Long , rượuĐồng Xuân ( Vĩnh Phú ) , rượu của công ty rượu Hà Nội Đã tạo nên một sựcạnh tranh hết sức khốc liệt và đầy sôi động Một giải pháp quan trọng trongcạnh tranh là tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Việc hạ giáthành sản phẩm là tiền đề để hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trường, đồng thời là biện pháp tăng lợi nhuận.

Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tế công

Trang 4

hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò quan trọngtrong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất Vì vậy, em xin

chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội” cho chuyên đề

thực tập của mình.

Ngoài lời mở đầu, báo cáo thực tập chuyên đề gồm 3 phần:

Phần I : Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà NộiPhần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

Với những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên chắc chắn báo cáothực tập của em còn nhiều thiếu sót, em kính mong nhận được sự giúp đỡ củathầy cô giáo và các bạn.

Trong thời gian thực tập , em đã được sự hướng dẫn tận tình của cô giáoPGS.TS Phạm Thị Gái và các cô chú phòng Kế toán tài chính đã giúp emhoàn thành báo cáo chuyên đề.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI

Giới thiệu chung;

Tên công ty: Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà NộiTên giao dịch: Halico (Hanoi Liquor Company)

Địa chỉ liên hệ: 94 Lò Đúc, quận Hai Bà Trưng, Hà NộiSố điện thoại: 04.9713294 – 8213147

Website: www.halico.com.vn

1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔPHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI:

1.1.1 Giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1954

Công ty rượu Hà Nội được thành lập từ năm 1898, sau 109 năm thànhlập và phát triển công ty đã trải qua nhiều bước thăng trầm Công ty rượu cótiền thân là nhà máy rượu Fontain của Pháp Năm 1898, hãng rượu Fontaincủa Pháp đã xây dựng nhà máy rượu Hà Nội tại địa điểm 94 Lò Đúc ngàynay, là một trong bốn nhà máy rượu được Hãng lập nên tại Đông Dương vàcó quy mô lớn hơn cả Thời kỳ đầu thành lập, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuấtrượu phục vụ cho chủ nghĩa thực dân phong kiến.

Ở một đất nước đông dân cư, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lại có nguồnnguyên liệu sản xuất rượu phong phú được thiên nhiên ưu đãi và mang đặctrưng khu vực, chính phủ Pháp nắm độc quyền sản xuất và tiêu thụ rượu ởViệt Nam, hoàn toàn chiếm thế thượng phong ở đất Việt thời bấy giờ màkhông một công ty hay cá nhân nào có thể cạnh tranh Nhà máy rượu lúc đó

Trang 6

khắp trong Nam ngoài Bắc, thậm chí cả xuất khẩu.Chính phủ Pháp luôn dànhsự ưu đãi đặc biệt với nhà máy, đã đầu tư nhiều tiền của để đổi mới côngnghệ, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng rượu, thu hút mọi tầng lớpnhân dân.

1.1.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1990:

Từ năm 1945 đến năm 1954, nhà máy ngừng hoạt động do có chiếntranh xảy ra, với sự kiện lịch sử” giải phóng thủ đô” năm 1954 Nhà máy đãthuộc về tay nhân dân, nhưng phải đến hai năm sau, tức là năm 1956 nhà máymới được khôi phục hoạt động trở lại Tuy nhiên, ở thời kì này đất nước còncó chiến tranh nên cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu và việc sản xuấtrượu được thực hiện bởi phương pháp Amylose – tức nguyên liệu chủ yếu làgạo, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân do gạo là lương thực chủyếu.

Năm 1957, nhân chuyến đi thăm hỏi động viên cán bộ công nhân viênnhà máy, Bác Hồ đã chỉ thị sản xuất rượu phải được tiếp tục phát triển nhưngthay nguyên liệu bằng sắn.Nhứng người đầu tiên đảm nhận công việc là độingũ ký sư trẻ đầy tài năng và nhiệt huyết đã đương đầu với công việc mới mẻvà không ít khó khăn.Bằng bản lĩnh và ý chí của mình, họ đã tạo ra được mộtđội ngũ cán bộ quản lý , cán bộ kỹ thuật dày dặn kinh nghiệm, những côngnhân giỏi thạo tay nghề lựa chọn từ khắp khu vực miền Bắc để nghiên cứu cảitiến quy trình công nghệ , thay thế phương pháp Amysole bằng phương phápNicoleman(phương pháp nấm mốc) dùng nguyên liệu chủ yếu từ nho, khoai,sắn Thời kỳ này mặc dù sản xuất nhỏ, mặt hàng ít nhưng đã phần nào đápứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Trang 7

1.1.3 Giai đoạn từ 1990 đến nay:

Năm 1990 Do sự tác động của việc chuyển đổi cơ chế quản lý, từ cơ chếquản lý hành chính bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô củanhà nước Các nhà máy xí nghiệp nói chung đều gặp sự khó khăn trong việcchuyển đổi kinh doanh Nhà máy rượu cũng nằm trong tình trạng đó.Đặc biệtsự thay đổi cơ chế chính trị ở các nước Đông Âu đã làm cho nhà máy mất đimột thị trường tiêu thụ lớn, ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất và tiêu thụmặt hàng rượu xuất khẩu Trong thời kì này nhà máy đã có lúc tưởng chừngnhư đóng cửa,

Đứng trước thử thách gay go như vậy, nhà máy đã quyết định chuyểnhướng sản xuất , tập trung vào sản xuất các mặt hàng phục vụ trong nước , cảitiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất ra nhiều sản phẩm mới.Việc sản xuất trong điều kiện kinh tế thị trường gặp rất nhiều khó khăn Khichuyển sang nền kinh tế thị trường, đòi hỏi phải sản xuất sản phẩm có chấtlượng cao, mẫu mã đẹp, phong phú, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.Đứng trước tình hình đó, nhà máy đã mạnh dạn nghiên cứu chế sản phẩm mới, cải tiến bộ máy quản lý, sắp xếp tổ chức lại sản xuất, tiết kiệm chi phí, tăngnăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Trong những thời điểm khó khăncủa đất nước, nhà máy vẫn sản xuất một lượng rượu lớn phục vụ nhu cầunhân dân với chất lượng ngày càng cao

Trải qua trên 100 năm xây dựng và phát triển , với công nghệ sản xuấtrượu , cồn được kết hợp giữa phương pháp lên men cổ truyền và những tiếnbộ khoa học kỹ thuật, hiện nay công ty rượu đã trở thành doanh nghiệp nhànước sản xuất cồn rượu lớn nhất Việt Nam Cùng với đội ngũ cán bộ, côngnhân viên lành nghề kết hợp vói việc sử các thành tựu khoa học về công nghệmới nhất , đã tạo ra sản phẩm có chất lượng tinh khiết và ổn định , đảm bảo

Trang 8

vệ sinh công nghiệp và an toàn thực phẩm Đó là chìa khoá của sự thành côngngày hôm nay.

Các sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng của công ty như : Lúa Mới, NếpMới, Thanh Mai… được khách hàng trong và ngoài nước mếm mộ và để lạinhững ấn tượng khó phai về hương vị nồng đượm, dịu êm thám nền văn minhlúa nước của người Việt

Tháng 7 năm 1993, do yêu cầu của công tác quản lý sản xuất phù hợpvới những vấn đề thị trường đặt ra như: chất lượng sản phẩm sản xuất, khốilượng sản phẩm tiêu thụ Ngoài ra , được sự đồng ý của Bộ Công NghiệpNhẹ và Chính Phủ , nhà máy rượu đã chủ động cải thiện bộ máy quản lý , từmô hình Xí nghiệp với các phân xưởng, thành mô hình Công ty với các xínghiệp thành viên, có tên gọi là “ Công ty rượu Hà Nội” Trước đây nhà máychỉ sản xuất không có kinh doanh, đến khi thành lập Công ty thì Công ty vừasản xuất, vừa kinh doanh tổng hợp Và cho đến nay Công ty rượu vẫn tiếnhành sản xuất đều đặn và phát triển không ngừng.

Công ty rượu Hà Nội đã chuyển đổi thành công ty Trách nhiệm hữu hạnNhà nước một thành viên rượu Hà Nội theo quyết định của bộ trưởng BộCông Nghiệp số 172 – 2004 – QĐ BCN ngày 20 – 12 – 2004 về việc chuyểnđổi và hiện nay Công ty có con dấu riêng, tài khoản riêng và thực hiện từngày 01/02/2005 Công ty có mã số thuế : 01000102245-1 Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn – Hà Nội TàI khoản số : 1500.3111.000007.Công ty có giấy phép đăng ký kinh doanh số 0104000163 cấp ngày 07 – 01 –2004.

Mới đây, Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên RượuHà Nội đã chuyển thành Công ty cổ phần Cồn rượu Hà Nội theo quyết địnhsố 1626/QĐ - BCN ngày 23/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.

Trang 9

Trải qua thời gian trên 100 năm xây dựng và phát triển, với công nghệsản xuất rượu, cồn được kết hợp giữa phương pháp lên men cổ truyền vànhững tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện nay Công ty Cồn rượu Hà Nội đã trởthành doanh nghiệp sản xuất rượu, cồn lớn nhất Việt Nam.

- Tư vấn, chuyển giao công nghệ, cung cấp thiết bị, dây chuyền sản xuấtrượu, cồn ;

- Sản xuất kinh doanh các loại bao bì, các loại sản phẩm lương thực, thựcphẩm.

1.1 5 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty qua các năm qua

* Vốn điều lệ

Vốn điều lệ của Công ty là 48 500 000 000 VNĐ, trong đó :

- Vốn thuộc sở hữu Nhà nước : 28 202 000 000 VNĐ ( chiếm 58,15%vốn điều lệ).

- Vốn thuộc sở hữu các cổ đông khác : 20 298 000 000 VNĐ ( chiếm41,85% vốn điều lệ ).

Vốn điều lệ của Công ty được chia thành 4 850 000 cổ phần, mệnh giámỗi cổ phần là 10 000 VNĐ ; trong đó tất cả là cổ phần phổ thông, không cócổ phần ưu đãi.

Trang 10

Công ty chỉ có thể tăng hoặc giảm vốn điều lệ sau khi được Đại hội đồngcổ đông thông qua và phù hợp với các quy định của pháp luật.

- Việc tăng vốn điều lệ có thể thực hiện thông qua việc : tích luỹ lợinhuận mà Công ty thu được, các cổ đông đầu tư vốn bổ xung, phát hành thêmcổ phiếu gọi thêm các cổ đông mới ;

- Việc giảm vốn điều lệ của Công ty được quyết định trên cơ sở vốn cònlại của Công ty nhưng vẫn đảm bảo Công ty hoạt động bình thường.

* Vốn vay và các loại vốn khác :

Tuỳ thuộc vào tình hình hoạt động, Công ty có thể huy động các loại vốnkhác vào kinh doanh song phải đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả và không tráivới quy định của pháp luật hiện hành.

Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt , Công ty đã từngbước khẳng định được vị trí của mình ngày càng vững mạnh và phát triểnthông qua các chỉ tiêu sau:

B ng 1 : Trích báo cáo k t qu kinh doanh c a Công ty qua các n mết quả kinh doanh của Công ty qua các nămủa Công ty qua các nămăm

STT NămChỉ tiêu

Đơn vị tính

1Tổng doanh thu + các khoản thu khác

Tr đồng187560 240567 289000 389570 401500

2Tổng chi phíTr đồng178900 227190 269090 368876 3782783Tổng lợi nhuậnTr đồng8660133771991029694232224Nộp ngân sách Nhà nướcTr đồng520947615281257977331104205Sản lượng rượu tiêu thụ1000 lít423851985860623064506Sản lượng cồn tiêu thụ1000 lít201031903570407642907Thu nhập bình quânNghìn đồng/người 132015601645198521708Tổng tài sản Tr đồng198532 230765 280677 325778 394290

Trang 11

9Vốn chủ sở hữuTr đồng298703078834279337904850010LãI / Tổng tài sản4.36%5.56%6.88%7.622% 5.78%11LãI / Vốn chủ sở hữu28.99% 43.44% 58.08% 80%47.88%12LãI / Doanh thu4.6%5.56%6.88%7.62%5.78%

B ng 2: K t c u v n c a Công ty trong giai o n 2002 - 2007ết quả kinh doanh của Công ty qua các năm ấu vốn của Công ty trong giai đoạn 2002 - 2007ốn của Công ty trong giai đoạn 2002 - 2007ủa Công ty qua các nămđoạn 2002 - 2007 ạn 2002 - 2007

Năm Chỉ tiêu

1 Vốn cố định ( triệu đồng ) 64320 69809 71230 74998 75390 779802 Vốn lưu động (triệu đồng ) 134212 160965 209437 250780 318900 323410

(Nguồn : phòng kế toán – tài chính )

Công ty cổ phần cồn rượu còn tham gia rộng rãi vào các hoạt động xúctiến thương mại, triển lãm, hội chợ trong nước và quốc tế tổ chức tại ViệtNam và đạt nhiều giải thưởng cao :

+ Giấy chứng nhận Rượu Nếp Mới đạt danh hiệu sản phẩm được ưathích năm 2000 do người tiêu dùng bình chọn do báo Hà Nội mới tổ chức.

+ Huy chương đồng Rượu Vang chat Hà Nội tại cuộc thi rượu Vangquốc tế năm 2002.

+ Giải khuyến khích rượu SâmPanh tại cuộc thi Rượu vang quốc tế cácnăm 2002, 2003.

+ Cúp vàng sản phẩm uy tín chất lượng của Hội sở hữu công nghiệp ViệtNam các năm 2004, 2005, 2006.

+ Giải vàng chất lượng an toàn thực phẩm Việt Nam các năm 2004,2005, 2006.

Trang 12

1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNG TY :

1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý :

Do công ty hiện nay đã được cổ phần hoá, quyền quyết định cao nhấttrong Công ty thuộc về Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị Bộ máyquản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến, dưới sự quản lýcủa Giám đốc, các phòng ban, các xí nghiệp có quan hệ ngang nhau thông quasự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Ban Giám đốc gồm hai người : Đứng đầulà Giám đốc, người đại diện pháp nhân của Công ty; giúp việc cho Giám đốccó một Phó giám đốc phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công,phân cấp của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luậtvề nhiệm vụ được phân công.

* Đại hội đồng cổ đông :

Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổđông có thẩm quyền biểu quyết.

Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau :+ Định hướng phát triển của Công ty ;

+ Lựa chọn công ty kiểm toán và yêu cầu kiểm toán lại.

+ Báo cáo tài chính hàng năm đã được kiểm toán ; Báo cáo của Hội đồngquản trị về đánh giá thực trạng quản lý kinh doanh ở Công ty và định hướngchiến lược kinh doanh

+ Kiểm tra và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soátgây thiệt hại cho Công ty và cổ đông ; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viênHội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát.

Trang 13

+ Chế độ tiền lương, thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị, thànhviên Ban kiểm soát ;

+ Bổ xung, sửa đổi Điều lệ Công ty, tổ chức và giải thể lại Công ty ; vàcác vấn đề khác theo quy định của pháp luật.

* Hội đồng quản trị :

Là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty đểquyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty trừ những thẩmquyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5năm Hội đồng quản trị của Công ty co 5 người Nhiệm kỳ của thành viên Hộiđồng quản trị không quá 5 năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khônghạn chế.

Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau :

- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giớihạn theo quy định của pháp luật và Điều lệ của Công ty Quyết định chiếnlược, kế hoach phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm củaCông ty sau khi đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua

- Quyết định giải pháp thị trường, tiếp thị và công nghệ thông qua hợpđồng mua bán, vay và cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính.

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế nội bộ quản lý Công ty, quyết địnhthành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, góp vốn, mua cổ phần khác

* Giám đốc :

Là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty, là đạidiện trước pháp luật của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trịvà trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao Nhiệm kỳ

Trang 14

của Giám đốc có thể là 5 năm, có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạnchế

Giám đốc có quyền và nghĩa vụ sau :

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị ; thực hiện kếhoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty, đề xuất những biện phápnâng cao hiệu quả kinh doanh và quản lý Công ty.

- Kiến nghị phương án, cơ cấu, tổ chức quy chế quản lý nội bộ Côngty.Bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức các chức năng quản lý trong Công ty.Quyết định lương, phụ cấp, thưởng và các vấn đề liên quan đối với người laođộng

* Ban kiểm soát :

Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh, quản trị và điều hành của Công ty Ban kiểm soát gồm 5 thành viên,trong đó có ít nhất 1 thành viên có chuyên môn về kế toán Nhiệm kỳ của Bankiểm soát cùng nhiệm kỳ với thành viên của Hội đồng quản trị và kéo dàithêm 90 ngày để giải quyết các công việc tồn đọng.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát :

- Giám sát Hội đồng quản trị, giám đốc trong công việc quản lý và điềuhành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thựchiện các nhiệm vụ được giao.

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọngtrong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kếtoán, thống kê và lập báo cáo tài chính của Công ty.

* Các phòng ban chức năng :

- Phòng kế toán tài chính : có chức năng nhiệm vụ sau :

Trang 15

+ Thu thập, xử lý thông tin số liệu kế toán theo đúng đối tượng và nộidung công việc kế toán, theo nguyên tắc và chuẩn mực kế toán Phân tích,thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầuquản trị và các quyết định kinh tế tài chính của Công ty.

+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu – chi tài chính, các nghĩa vụ thu –nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thànhtài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kếtoán.

Cơ cấu tổ chức của phòng gồm : 1 kế toán trưởng, 1 phó phòng, 7 kếtoán viên, 1 thủ quỹ.

- Phòng tổ chức lao động – tiền lương :

+ Thực hiện công tác tổ chức, xây dựng phương án về quy hoạch cán bộtheo chủ trương của Công ty và cấp trên Thực hiện công tác nhân sự, bổnhiệm, miễn nhiệm, đề bạt, đào tạo, tuyển dụng

+ Xây dựng phương án về quản lý lao động, tiền lương, BHXH, BHYTvà các chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động.

+ Thường trực công tác kiểm tra an toàn trong Công ty.

Cơ cấu tổ chức gồm : 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và các nhân viên laođộng – tiền lương – bảo hiểm xã hôi.

- Phòng hành chính :

+ Tổ chức và thực hiện công tác nội chính trong Công ty Các chính sáchxã hội( thương binh, liệt sĩ, hiếu hỷ, ) an ninh, trật tự ( bảo vệ, quân sự, ),pháp chế( kiện tụng, khiếu nại, tranh chấp, ) ; y tế ;

+ Dịch vụ, tạp vụ ( lái xe, nhà ăn, lễ tân, khánh tiết ) ;

Trang 16

+ Tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ + Thường trực công tác thi đua ;

+ Quản lý hành chính Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, chi nhánh miềnNam.

Cơ cấu tổ chức : 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhân viên lưu trữ, tổbảo vệ, tổ lái xe con, xe ca, tổ y tế, tổ môi trường, tạp vụ, bồi dưỡng độc hại.

- Phòng kế hoạch tiêu thụ :

+ Xây dựng kế hoach tiêu thụ ngắn hạn và dài hạn, kế hoạch sản xuấtkinh doanh phù hợp với kế hoạch tiêu thụvà chiến lược phát triển của Côngty Xây dựng và quản lý các quy chế bán hàng, hệ thống phân phối, đại lý vàcác phương thức hoạt động tiếp thị, bán hàng.

+ Nghiên cứu và phát triển thị trường trong và ngoài nước ; triển khai vàtổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng trong và ngoàinước, căn cứ vào nhu cầu thị trường để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phùhợp.

Phòng có cơ cấu tổ chức bao gồm : 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhânviên thống kê tổng hợp, 1 nhân viên xuất khẩu, 1 nhân viên bán hàng, tổ tiếpthị bán hàng.

Trang 17

Cơ cấu tổ chức gồm : 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhân viên cungứng vật tư, nhân viên lái xe, kho

- Phòng kỹ thuất công nghệ :

+ Xây dựng, quản lý, giám sát, hướng dẫn việc thực hiện các quy trìnhcông nghệ sản xuất Cồn, Rượu, Bao bì định mức kinh tế kỹ thuật côngnghệ

+ Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng vật tư.

+ Nghiên cứu và ứng dụng các đề tài khoa học kỹ thuật, sản phẩm mớivào sản xuất ;

Cơ cấu tổ chức gồm : 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, ký sư công nghệ, 1phụ trách mảng công nghệ sản xuất bao bì, 2 kỹ sư phụ trách mảng công nghệsản xuất rượu mùi, kỹ sư phụ trách mảng công nghêh sản xuất Cồn và Rượulên men ;

- Phòng kỹ thuật cơ điện

+ Quản lý toàn bộ tài sản, máy móc thiết bị, điện nước, môi trường trongCông ty.

+ Xây dựng, tổ chức và thực hiện kế hoạch sửa chữa thiết bị, nhà xưởnghàng quý, năm, việc thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật, nội quy, quytrình, quy phạm, kỹ thuật an toàn lao động.

+ Nghiệm thu kỹ thuật từng phần và toàn bộ công trình.

Phòng có cơ cấu tổ chức lao động gồm : 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1ký sư Điện, 1 ký sư quản lý nước và môi trường, 1 kỹ sư nhiệt – thiết bị áplực, 1 ký sư xây dựng, 2 kỹ sư cơ khí

- Phòng KCS :

Trang 18

+ Quản lý và kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư, hàng hoá, nguyênnhiên liệu, sản phẩm, bán thành phẩm, thiết bị, dụng cụ đo lường theo tiêuchuẩn cơ sở và tiêu chuẩn Việt Nam.

+ Quản lý công tác sở hữu trí tuệ của Công ty, quản lý mã số, mã vạchcho các sản phẩm, tham gia công tác chống hàng giả, hàng nhái.

+ Xây dựng công tác chất lượng theo tiêu chuẩn, đăng ký công bố tiêuchuẩn chất lượng sản phẩm theo quy định của nhà nước Tham gia các hộichợ triển lãm, công tác nghiên cứu sản phẩm mới, đề tài ứng dụng khoa họckỹ thuật, đào tạo công nhân kỹ thuật.

Trang 19

Sơ đồ 1 : sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Ban kiểm soát

Phòng tổ chức,

lao động-

tiền lương

Phòng Kế toán

t i ài chính

Phòng h nh ài chính

Phòng kế hoạch

tiêu thụ

Phòng Vật tư

Phòng kỹ thuật

công nghệ

Phòng kỹ thuật

cơ điện

Phòng KCS

Xí nghiệp

Rượu mùi

Xí nghiệp phục vụXí

nghiệp Cồn

Trang 20

1.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh :

Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội được thành lập để huy động và sửdụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm mụctiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động,tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và phát triểnCông ty.

1.2.2.1 Một số quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu :

Người đặt nền móng đầu tiên là ông Callmette cùng các nhà khoa họcPháp Họ đã nghiên cứu thành công quá trình phân lập, tuyển chọn, thuầnchủng nấm men trong một thời gian dài tại Viện Pasteur cho phép áp dụng dễdàng trong sản xuất công nghiệp từ nguyên liệu gạo của Việt Nam Nhómnghiên cứu đã tách riêng ra được họ nấm mốc, nấm men ra khỏi môi trườngchung là men bánh, men lá của dân gian nhờ đó đã nuối cấy được giống nấmmốc thuần chủng có hoạt lực đường hoá tinh bột đã nấu chín tốt nhất Từ nềntảng đó, các chuyên viên kỹ thuật của Công ty Cồn Rượu Hà Nội khôngngừng tìm tòi, thử nghiệm và cải tiến các phương pháp công nghệ theo hướngngày càng tiến bộ, năng suất và thích hợp hơn, tạo ra các chủng nấm thíchhợp với điều kiện môi trường Việt Nam để sản xuất ra các loại rượu chấtlượng cao.

Một số quy trình sản xuất công nghệ chủ yếu :

* Quy trình sản xuất cồn :

Nguyên liệu là ngũ cốc như gạo, ngô, khoai, sắn ( hiện nay Xí nghiệpdùng sắn là chủ yếu vì giá rẻ lại có hàm lượng tinh bột cao ), được xay nghiềnnhỏ thành bột được đưa vào nấu thành cháo loãng trong thời gian 2 giờ vớinhiệt độ 900C Sau đó đưa cháo sang thiết bị đường hoá trong thời gian là một

Trang 21

giờ với nhiệt độ là 55 – 600 C Sau đó chuyển sang thiết bị lên men, thời gianlên men là từ 76 giờ trở lên, cho men vào, tiếp đó bộ phận KSC kiểm tra,chuyển sang chưng cất và tinh chế thành cồn 96độ và thu hồi khí C02 Ta cóthể tóm tắt qui trình công nghệ sản xuất cồn theo sơ đồ sau;

Sơ đồ 2 : sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất cồn :

* Quy trình công nghệ sản xuất rượu mùi

Sản phẩm rượu mùi có quy trình sản xuất phức tạp, đòi hỏi độ tinh khiếtcao, do đó phảI bố trí dây chuyền Các loại rượu mùi phần lớn được sản xuất

Phế liệu

Chưng cất

E65nzym NH

Cồn công nghiệp

Cồn tinh chế

Nhập khoNước

T= 600CH2S04

T= 340CMen

Trang 22

theo phương pháp pha chế Mỗi loại rượu có những công thức pha chế khácnhau, sử dụng các hương liệu, nhiên liệu khác nhau Tuy nhiên, quy trìnhcông nghệ của các loại rượu( Nếp mới, lúa mới,…) là như nhau, đều bắt đầutừ cồn tinh chế, dùng nước để giảm nồng độ cồn, đã được tóm tắt bằng sơ đổtrên Sau đó pha lẫn hương liệu là có thế sử dụng được, càng để lâu, chấtlượng càng cao.

Trang 23

Sơ đồ 3: sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất rượu mùi

Nấu đường

Nước qua xử lý

Axít Hương liệu

T ng trài ữ

Tách cặn

Rượu trong

Chiết chai

Kiểm tra

Dán nhãn

Bao bì

Đai kétPha chế

Trang 24

* Quy trình sản xuất rượu vang

Nguyên vật liệu chính là hoa quả tươi được lựa chọn và rửa sạch cho vàongâm đường được thể hiện ở sơ đồ sau :

Sơ đồ 4: sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất rượu vang

1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh :

Việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện theo môhình công ty gồm các xí nghiệp thành viên : 2 xí nghiệp sản xuất chính và 1 xínghiệp sản xuất phụ trợ Mỗi xí nghiệp sản xuất chính đảm bảo một quy trìnhcông nghệ nhất định và có cùng các chức năng sau :

- Quản lý lao động và tài sản ;

Dán nhãn, bao gói,

Rửa chai

Vỏ chai

Trang 25

- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất theo ngiệm vụ được giao ;

- Cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho công tác quản lý và điều hànhcông tác sản xuất có hiệu quả ;

Mỗi xí nghiệp đều có 1 giám đốc xí nghiệp, 1 phó giám đốc xí nghiệp,trưởng ca, nhân viên thống kê xí nghiệp.

 Xí nghiệp cồn : là xí nghiệp sản xuất cồn từ nghuyên liệu tinh bột Baogồm các bộ phận : tổ vận hành lò hơi, tổ vận chuyển, tổ nấu tinh bột, tổ đườnghoá lên men, tổ chưng cất, tổ vận hành máy lén, máy bơm, tổ phân tích quảnlý Bộ máy quản lý gồm : 01 giám đốc, 01nhân viên kế toán, 04 đốc công.

 Xí nghiệp rượu mùi : là xí nghiệp sản xuất rượu pha chế từ nghuyênliệu cồn và các hương liệu chiết xuất từ hoa quả Bao gồm : tổ vận chuyển, tổchế biến và pha chế, tổ máy rửa chai và chiết rượu, đóng nút, tổ dán nhãn, tổđai két Hoạt động của xí nghiệp mang tính thời vụ Xí nghiệp gồm ; 01 giámđốc, 01 kế toán, 171 công nhân chia thành 18 tổ.

 Xí nghiệp phục vụ : đây là xí nghiệp sản xuất phụ để phục vụ cho 2 xínghiệp sản xuất chính như sản xuất bao bì, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc,thiết bị, nhằm đảm bảo cho quy trình sản xuất được diễn ra thường xuyênliên tục.

Ngoài ra Công ty còn có 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm chịu tráchnhiệm : giới thiệu các loại sản phẩm của Công ty và thu thập thông của kháchhàng đối với các loại sản phẩm của Công ty.

Trang 26

Sơ đồ 5 : cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Tổng công ty Rượu – Bia – N Bia – Bia – N Nước giảI khát H Nàng tr ội

Công ty cổ phần Cồn rượu H Nôiàng tr

Tổ vận chuyển

Tổ chế

biến v ài pha chế

Tổ máy rửa chai v chiàng trết

Tổ dán nhãn

Tổ đai két

Xí nghiệp vốn

Xí nghiệp

rượu mùi

Tổ vận chuyển

Tổ đườn

g hoá lên men

Tổ chưng

Tổ vận h nh àng trlò hơiTổ nấu tinh bột

Tổ phân tích quản lý

Tổ vận h nh máy àng tr

Xí nghiệp

phục vụ

Tổ vận chuyển

Tổ sản xuất bao bì

Tổ kỹ thuật

Trang 27

1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN:

Tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý có vai trò hết sức quantrọng trong công tác quản lý các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Việc tổ chức công tác kế toán phảI xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuấtkinh doanh, từ yêu cầu quản lý, từ trình độ của cán bộ kế toán, từ quy trìnhcông nghệ sản xuất của công ty.

1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán :

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo phương thức kế toán tậptrung dựa trên mối quan hệ trực tuyến.

Phương thức kế toán tập trung thể hiện: Toàn bộ công tác ghi sổ và xử lýthông tin đều được thực hiện ở phòng kế toán Các đơn vị trực thuộc tập hợpchứng từ phát sinh sau đó chuyển về phòng kế toán công ty để xử lý tổng hợp,Phòng kế toán xử lý tất cả các giai đoạn hạch toán tại các phần hành kế toán.Các phần hành kế toán được chia rõ ràng cho câc kế toán viên trong phòng.Chính vì vậy công tác kế toán dần được chuyên môn hoá, phù hợp với khốilượng công việc và yêu cầu xử lý.

Mối quan hệ trực tuyến trong tổ chức bộ máy kế toán thể hiện kế toántrưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành Các nhân viên kếtoán trực tiếp nhận lệnh của kế toán trưởng và thực hịên nhiệm vụ được giao.Phương thức này phù hợp với tình hình hiện nay của Công ty rượu Hà Nội.Bộ máy kế toán được thực hiện trên nguyên tắc cơ bản là đảm bảo tính độclập về mặt nghiệp vụ cho kế toán Điều đó cho phép phản ánh, kiểm tra, giámđốc một cách trung thực các hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời đảmbảo sự nhịp nhàng thống nhất trong hoạt động.

Công ty có các phần hành kế toán sau:

Trang 28

- Kế toán nguyên vật liệu;

- Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán với ngườilao động;

- Kế toán vốn bằng tiền;- Kế toán tài sản cố định;- Kế toán thanh toán;

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành;- Kế toán tiêu thụ;

Sơ đồ 6 : sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Kế toán trưởng

Phó phòng kế

toán(kiêm kế toán

tiền lương)

Kế toán nguyên vật liệu

Kế toán thanh

Kế toán

chi phí v ài

tính giá th nhài

Kế toán

Thủ quỹ

Các nhân viên thống kê của các xí nghiệp th nh ài

Kế toán tiêu thụ

Trang 29

Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận kế toán

* Kế toán trưởng:

Là người chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc, được giám đốc phâncông tổ chức quản lý thực hiện công tác kế toán tài chính theo quy định củaNhà nước, chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực được giao Đồng thờichịu sự chỉ đạo và kiểm tra của kế toán trưởng Tổng công ty về chuyên mônnghiệp vụ Kế toán trưởng có các nhiệm vụ sau:

- Chỉ đạo công tác thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đốitượng và nội dung công việc, theo chuẩn mực và chế độ kế toán Chỉ đạocông tác kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp,thanh toán nợ, kiểm tra việc sử lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản.

- Chỉ đạo công tác phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuấtcác giảI pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính.Thamgia công tác kiểm tra xem xét các dự án về đầu tư, sửa chữa lớn và xây dựngcơ bản, các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính và pháp luật Lập báo cáo tàichính theo niên độ.

* Kế toán tổng hợp:

Căn cứ vào số liệu trên sổ sách kế toán để thực hiện việc kiểm tra tínhcân đối, chính xác trên các bảng kê, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và nhật ký chứngtừ kế toán; hướng dẫn và kiểm tra các phần hành kế toán, thực hiện đầy đủchế độ ghi chép, hạch toán đúng nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành, cung cấp thông tin tổng hợp và thông tin chi tiết cần thiết thuộclĩnh vực kế toán phục vụ cho việc phân tích, đánh giá và điều hành sản xuấtkinh doanh có hiệu quả; cùng các phần hành kế toán hoàn thiện số liệu để lậpbáo cáo theo yêu cầu của ngành và cấp trên; tham gia vào công tác phân tíchđánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Trang 30

* Phó phòng kế toán:

Là người giúp kế toán trưởngvè một số việc và chịu trách nhiệm trước kếtoán trưởng về công việc được giao; thực hiện 1 phần hành kế toán được giao;thay mặt kế toán trưởng giảI quyết các công việc của phòng và các công việctheo yêu cầu của giám đốc khi kế toán trưởng đI vắng, các công việc được kếtoán trưởng uỷ quyền, phân công khi cần thiết, thực hiện các công việc kháckhi được phân công.,

* Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội:

Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách đầy đủ, trung thực tìnhhình hiện có và sự biến động về mặt số lượng, chất lượng lao động, tình hìnhsử dụng thời gian lao động và kết quả lao động; có nhiệm vụ theo dõi và phânbổ tiền lương, BHYT, BHXH, KPCĐ cho cán bộ công nhân viên trong Côngty, lập báo cáo về lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương.

* Kế toán tiêu thụ:

Làm nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ xuất kho bán hàng, kiểm tra chứngtừ, lập định khoản kế toán và ghi sổ tổng hợp, theo dõi việc nhập, xuất, tồnkho thành phẩm, kê khai, tính thuế thu nhập hàng tháng, thuế tiêu thụ đặcbiệt, kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên công nợ về tiêu thụ sản phẩm, hànghóa; kiểm tra giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về quá trình bánhàng.

* Kế toán tính giá thành:

Tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinhchiphí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi toàn công ty, gắnliền các loại chi phí sản xuất khác nhau theo từng loại sản phẩm được sảnxuất; tính toán kịp thời chính xác giá thành của từng loại sản phẩm được sảnxuất; kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu thụ và các dự

Trang 31

toán chi phi nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phíkhông đúng kế hoạch; lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành để tiết kiệmchi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm.

* Kế toán thanh toán:

Hàng tháng căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, các chứng từ muachi tiết thanh toán theo từng hoá đơn với từng đối tượng khách hàng hayngười bán Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để ghi vào các nhật ký chứng từvà các bảng kê liên quan.

*Kế toán nguyên vật liệu:

Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình cung cấp vật liệu trên cácmặt số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị, thời gian cung cấp; tính toán vàphân bổ chính xác, kịp thời vật liệu xuất dùng cho các đối tượng khác nhau;kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện vàngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng vật liệu sai mục đíchgây langphí; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiệnkịp thời các loại vật liệu ứ đọng kém phẩm chất chưa cần dùng và có biệnpháp giảI phóng để thu hồi vốn, nhanh chóng hạn chế các thiệt hại cho Côngty; thực hiện kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý; lập các báo cáo về vậtliệu; tham gia phân tích các kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu.

* Kế toán TSCĐ:

Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hìnhtăng giảm TSCĐ của toàn công ty cũng như ở từng bộ phận trên các mặt sốlượng, chất lượng, cơ cấu, gía trị, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản,bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệusuất sử dụng táI sản; phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí lớn

Trang 32

TSCĐ; hàng tháng căn cứ vào nguyên giá TSCĐ hiện có và tỷ lệ khấu hao doNhà nước quy định để tiến hành tính toán khấu hao cho các đối tượng; kiểmsoát thường xuyên chặt chẽ các khoản thanh toán công nợ về đầu tư TSCĐ vàsửa chữa TSCĐ.

* Thủ quỹ:

Thực hiện việc thu chi theo chừng từ thu chi khi đã đủ điều kiện theonguyên tắc; hàng ngày kiểm kê tồn quỹ tiên mặt và sổ kế toán tiền mặt thực tếvà tiến hành đối chiếu số liệu các sổ quỹ tiền mặt; tự chịu trách nhiệm về tínhchính xác của các khoản thu chi và tồn quỹ; thực hiện kiểm kê tiền mặt theoyêu cầu quản lý, lập báo cáo thu chi tiền mặt; thực hiện các công việc kháckhi được phân công.

* Các nhân viên thống kê ở các xí nghiệp thành viên:

Làm nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi tài chính, sản xuất cũng nhưbán hàng.

1.3.2 Đặc điểm tổ chức sổ kế toán:

1.3.2.1Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:

- Niên độ kế toán: niên độ kế toán của Công ty theo năm dương lịch bắtđầu từ 1/1 đến 31/12 hàng năm.

- Kì kế toán: quá trình sản xuất diễn ra liên tục tại Công ty với khốilượng vốn lớn đòi hỏi cung cấp thông tin nhanh chóng và kịp thời nên kì kếtoán tại Công ty được xác định là hàng tháng.

- Kì lập báo cáo: cuối mỗi quý các báo cáo tài chính được lập để cungcấp cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin.

Trang 33

- Phương pháp kế toán: Do tính phát sinh thường xuyên của các nghiệpvụ sản xuất đòi hỏi kiểm soát chặt chẽ nên Công ty thống nhất hạch toán tổnghợp theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Công ty hạch toán chi tiếthàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song.

- Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho: Công ty xácđịnh giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.

- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: từ 31/12/2003 trở về trước, cácsản phẩm của Công ty chỉ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Từ 01/01/2004 các sảnphẩm của Công ty ngoài chịu thuế tiêu thụ đặc biệt còn phảI chịu thuế giá trịgia tăng 10% theo phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Để trích khấu hao TSCĐ,Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo tiêu thức sảnlượng, được áp dụng theo quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính Công ty tự trích khấu hao dựa trênthời gian sử dụng dự kiến của từng loại TSCĐ mà Nhà nước quy định.

- Phương pháp tính giá thành phẩm: theo phương pháp phân bước có tínhgiá thành nửa thành phẩm.

- Đối với việc hạch toán công cụ, dụng cụ: công cụ, dụng cụ của Công tythường có giá trị nhỏ nên Công ty thực hiện việc phân bổ công cụ, dụng cụmột lần (100%); tức là hạch toán thẳng từ TK153 vào các TK chi phí công cụ,dụng cụ, sau đó chi phí này được tập hợp và đưa vào Bảng phân bổ nguyênvật liệu, công cụ, dụng cụ.

Trang 34

- Đơn vị tiền tệ kế toán áp dụng trong ghi chép sổ kế toán là VNĐ.Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác nhau theo tỷ giácông bố của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

1.3.2.2 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty:

Tài khoản sử dụng là tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất doNhà nước ban hành theo quyết định số 1141 – TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995của Bộ tài chính Sang niên độ kế toán 2004, Công ty còn căn cứ vào thông tư89/2002/TT – BTC ngày 9/10/2002 để sửa đổi ký hiệu và nội dung một số tàikhoản trong quá trình hạch toán.

Công ty cổ phần cồn rượu áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ vớicác loại sổ : Nhật ký chứng từ; bảng kê; sổ; thẻ kế toán chi tiết, sổ cái Nhữngnghiệp vụ kinh tế hàng ngày được phản ánh trên các sổ chi tiết như: sổ chi tiết theodõi tài khoản tiền vay, sổ chi tiết theo dõi thanh toán với nhà cung cấp, sổ chi tiếtbán hàng, sổ chi tiết thanh toán với khách hàng, sổ chi tiết TSCĐ Đến cuối tháng,căn cứ vào Nhật ký chứng từ và Bảng kê để tổng hợp số phát sinh Nợ và tổng sốphát sinh Có của từng tài khoản chi tiết trên sổ CáI của từng tài khoản, từ đó ghi vàocác báo cáo có liên quan Sổ cáI các tài khoản được mở riêng cho từng năm và chitiết cho 12 tháng.

Sơ đồ 7 : Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ tại Công ty

Chứng từ gốc v các bàng trảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Báo cáo kế toán

Sổ tổng hợp chi tiết

Trang 36

Chú thíchGhi hàng ngày Ghi cuói thángGhi đối chiếu

1.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TÀI CHÍNH KHÁC

- Chính sách giá cả : trong những năm qua, Công ty có những bước tiếnquan trọng trong việc lựa chọn chính sách định giá bán sản phẩm như : giá trịgia tăng của thương hiệu, xây dựng hệ thống nhiều giá, đã giúp cho Công tyđảm bảo được giá cả ổn định, lấy sản phẩm có lãi bù lại cho sản phẩm bị lỗ đểduy trì sự đa dạng hoá sản phẩm và chủ yếu phục vụ cho tầng lớp người laođộng trong xã hội có thu nhập thấp nhưng đảm bảo về chất lượng và vệ sinhan toàn thực phẩm.

- Chính sách phân phối : Từ năm 2006, Công ty thực hiện công tác kếhoạch hoá trong việc tổ chức ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Thôngqua các hợp đồng đại lý được ký kết, sản lượng tiêu thụ của các đại lý đượcxác định cho cả năm và từng quý dựa trên khả năng tiêu thụ và điều kiện sảnxuất của công ty

- Chính sách khách hàng : Cùng với việc phát triển hệ thống kênh phânphối, Công ty rất chú trọng hỗ trợ khách hàng với các phương thức sau : chiếtkhấu thanh toán, chiết khấu thương mại, hỗ trợ và phát triển thị trường đặcbiệt là việc chuyển giao hàng đến tận kho đối với khách hàng đại lý triển khaitừ năm 2005 đến nay

- Công tác đầu tư và chất lượng sản phẩm : Trong năm 2006, Công ty đãđầu tư trên 16 tỷ đồng để nâng cấp thiết bị Cụ thể như : hệ thống nước tinhlọc, thùng inox chứa cồn và pha chế rượu Công ty cũng chú trọng đầu tưthêm trang thiết bị cho công tác nghiên cứu và kết hợp với phong trào sáng

Trang 37

kiến cải tiến kỹ thuật đang là tiền đề cho việc nghiên cứu và sản xuất thửnhứng sản phẩm mới trong thời gian tới,

- Công tác xuất khấu : Công ty đã có nhiều cố gắng mở rộng thị trườngnước ngoài Tuy doanh thu từ xuất khẩu còn hạn chế, nhưng những sản phẩmcủa Công ty đã được các nước khu vực châu á đón nhận và đánh giá cao nhưthị trường Nhật Bản, Hà Quốc, Đông Âu,

Hiện nay Công ty căn cứ vào thông tư 23/2005/TT – BTC ban hành ngày30/03/2005 để lập 3 trong 4 loại báo cáo tài chính bắt buộc theo quy định củaBộ tài chính, đó là:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả kinh doanh- Thuyết minh báo cáo tài chính

Ngoài 3 báo cáo trên, Công ty còn lập báo cáo tài chính khác theo quý,như:

- Bảng công bố, công khai một số chỉ tiêu tài chính- Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách- Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ

- Báó cáo tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác- Báo cáo tình hình tiền lương và thu nhập

Tại công ty, báo cáo quản trị không được lập định kỳ mà chỉ được lậpkhi có yêu cầu của nhà quản trị như một số báo cáo: báo cáo chi tiết kết quảkinh doanh; báo cáo chi phí bán hàng – chi phí quản lý doanh nghiệp; báo cáotính giá thành; báo cáo sản lượng, báo cáo quỹ lương, báo cáo tăng giảm vốnkhấu hao,…

Trang 38

Sau khi kết thúc năm tài chính, Công ty phảI gửi báo cáo tài chính vàbáo cáo tình hình hoạt động trong năm theo quy định của pháp luật lên các cơquan chức năng có thẩm quyền như: Sở tài chính Hà Nội, Cơ quan kiểm toánnhà nước, Cục thuế Hà Nội, cục thống kê Hà Nội, tổng công ty Rượu – Bia –Nước giảI khát Hà Nội.

Trang 39

PHẦN II : THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI

2.1 ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

2.1.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty:

* Đối tượng chi phí sản xuất: Sản phẩm của Công ty cổ phần Cồn rượu

Hà Nội bao gồm nhiều loại, trải qua nhiều quá trình chế biến liên tục, quanhiều giai đoạn chế bến khác nhau Xuất phát từ đặc điểm này mà Công ty tổchức sản xuất theo xí nghiệp thành viên tương ứng với từng giai đoạn của quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm, kết quả sản xuất của từng giai đoạn trướclà nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến ra thànhphẩm hoặc có thể bán ra ngoài như cồn tinh chế 960, rượu nước nửa thànhphẩm – kết quả của giai đoạn pha chế.

Từ đặc điểm này đòi hỏi Công ty phải xác định được đối tượng tập hợpchi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành và với đặc điểm sản xuất, đặcđiểm quy trình công nghệ của mình.

Ở công ty cổ phần cồn rượu Hà Nội đối tượng tập hợp chi phí sản xuất làtừng xí nghiệp thành viên ( Xí nghiệp Cồn, Xí nghiệp Rượu mùi, Xí nghiệpBao bì), từng bộ phận sản xuất phụ ( Bộ phận Lò hơI, Bộ phận Xay xát, Xínghiệp Cơ điện ), từng công đoạn sản xuất ( công đoạn pha chế, công đoạnđóng chai ) và chi tiết đén từng sản phẩm.

Trang 40

- Đối với những khoản mục chi phí liên quan đến các loại sản phẩm củatừng xí nghiệp thì tiến hành trực tiếp , còn những khoản mục chi phí liên quanđến nhiều loại sản phẩm thì Công ty sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếpcho từng đối tượng hạch toán theo tiêu thức phân bổ thích hợp.

Cuối mỗi tháng dựa vào chi phí sản xuất đã tập hợp được kế toán lậpNhật ký chứng từ số 7 và ghi vào sổ cáI có liên quan Đồng thời hàng tháng từNhật ký chứng từ số 7 và sổ CáI, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phísản xuất làm cơ sở cho việc lập báo lập báo cáo chi phí sản xuất sản phẩm vàgiá thành mỗi tháng.

* Phương pháp kế toán chi phí sản xuất:

Do tính phát sinh thường xuyên của các yếu tố chi phí sản xuất đòi hỏikiểm soát chặt chẽ nên Công ty thống nhất hạch toán chi phí sản xuất theophương pháp kê khai thường xuyên, chi tiết theo từng xí nghiệp thành viên.

2.1.2 Đặc điểm tính giá thành sản phẩm tại Công ty:

* Đối tượng tính giá thành sản phẩm ở Công ty:

Xuất phát từ đặc điểm chi phí sản xuất , quy trình công nghệ sản xuấtrượu mà Công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng loại nửa thành

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:32

Hình ảnh liên quan

Tuỳ thuộc vào tình hình hoạt động, Công ty có thể huy động các loại vốn khác vào kinh doanh song phải đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả và không trái  với quy định của pháp luật hiện hành. - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

u.

ỳ thuộc vào tình hình hoạt động, Công ty có thể huy động các loại vốn khác vào kinh doanh song phải đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả và không trái với quy định của pháp luật hiện hành Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Kết cấu vốn của Công ty trong giai đoạn 2002 - 2007 - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng 2.

Kết cấu vốn của Công ty trong giai đoạn 2002 - 2007 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Công ty cổ phần cồn rượu áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ với các loại sổ : Nhật ký chứng từ; bảng kê; sổ; thẻ kế toán chi tiết, sổ cái - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

ng.

ty cổ phần cồn rượu áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ với các loại sổ : Nhật ký chứng từ; bảng kê; sổ; thẻ kế toán chi tiết, sổ cái Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3- Danh mục nguyên vật liệu và nguồn cung ứng - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng 3.

Danh mục nguyên vật liệu và nguồn cung ứng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn NVL - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng 4.

Bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn NVL Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 5 Trích bảng tính giá nguyên vật liệu xuất - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng 5.

Trích bảng tính giá nguyên vật liệu xuất Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 7: Trích Bảng chấm công tháng 12/2006 - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng 7.

Trích Bảng chấm công tháng 12/2006 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Tính toán tương tự cho các công nhân khác, từ đó lập Bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp cho tổ pha chế tháng 12/2006 - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

nh.

toán tương tự cho các công nhân khác, từ đó lập Bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp cho tổ pha chế tháng 12/2006 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 8: Báo cáo sản xuất tháng12/2007 - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng 8.

Báo cáo sản xuất tháng12/2007 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 9: - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng 9.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Từ “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ”, dụng cụ ở cột tổng cộng TK 62732 có: Tổng chi phí công cụ, dụng cụ là:   - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng ph.

ân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ”, dụng cụ ở cột tổng cộng TK 62732 có: Tổng chi phí công cụ, dụng cụ là: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 10 - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng 10.

Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 11 - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng 11.

Xem tại trang 73 của tài liệu.
Căn cứ vào thẻ tính giá thành rượu lúa mới tháng trước và Bảng tính giá thành công đoạn pha chế tháng này: - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

n.

cứ vào thẻ tính giá thành rượu lúa mới tháng trước và Bảng tính giá thành công đoạn pha chế tháng này: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Tính toán tương tự cho các loại Cồn còn lại và đưa vào Bảng tính giá thành Cồn. - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

nh.

toán tương tự cho các loại Cồn còn lại và đưa vào Bảng tính giá thành Cồn Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng tính giá thành rượu nước - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng t.

ính giá thành rượu nước Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 13 - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng 13.

Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng số 18 - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng s.

ố 18 Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng tính giá thành của Xí nghiệp Rượu mùi - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Bảng t.

ính giá thành của Xí nghiệp Rượu mùi Xem tại trang 119 của tài liệu.
trích Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp tính cho rượu lúa mới - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC

tr.

ích Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp tính cho rượu lúa mới Xem tại trang 120 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan