Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

86 456 0
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2

Trang 1

Lời mở đầu

rong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một xu thế tất yếu, làđộng lực thúc đẩy sản xuất phát triển bất kỳ đơn vị sản xuấtkinh doanh nào cũng mong muốn có sự kết hợp tối u giữa các yếutố sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất l ợng caovà đợc thị trờng chấp nhận Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần thờngxuyên theo dõi thông tin về giá cả thị tr ờng, nhằm cung cấp cho thịtrờng những sản phẩm, dịch vụ với chi phí sản xuất hợp lý để đạt đ -ợc mức lợi nhuận tối đa.

Trớc sự biến động của nền kinh tế thế giới, và sự linh hoạtcủa nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh không chỉ đơn thuần làcạnh tranh về chất lợng của sản phẩm mà còn là sự cạnh tranh vềgiá cả Do vậy, vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm đợc coi là mục tiêu hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp Vấnđề này tuy không còn mới mẻ, nhng nó luôn là mục tiêu phấn đấucủa mọi doanh nghiệp Vậy các doanh nghiệp cần có những giả ipháp gì để có thể đạt đợc mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ giá thànhnhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm và có sức hấp dẫn trênthị trờng.

Chính vì vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất, tính đúng giáthành sản phẩm tại các doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong côngtác quản lý cũng nh phân tích chỉ tiêu chi phí và giá thành sảnphẩm Bởi lẽ, thông qua số liệu do bộ phận kế toán cung cấp, cácnhà quản lý biết đợc tình hình chi phí và giá thành của từng loại sảnphẩm cũng nhu của toàn bộ kết quả hoạt động của xí nghiệp đểphân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức, tình hình sửdụng lao động, vật t, tiền vốn tiết kiệm hay lãng phí Từ đó đ a racác biện pháp hữu hiệu, kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm, phù hợp với sự phát triển kinh doanh của xínghiệp và thích ứng với nhu cầu thị trờng.

Thấy đợc vị trí và tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tậptại xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng II, đợc sự quan tâm giúp đỡnhiệt tình của thầy giáo Mai Ngọc Anh và các cô, các chú ở phòngKế toán của xí nghiệp, tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:

"Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng II".

Mục tiêu của đề tài là vận dụng lý luận về hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm vào thực tiễn ở xí nghiệp D ợc

Trang 2

phẩm Trung ơng II, từ đó phân tích những vấn đề tồn tại nhằm gópphần hoàn thiện công tác kế toán tại xí nghiệp.

Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồmba phần chính sau:

Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp.

Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng II.

Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toánchi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng II.

2

Trang 3

Phần I

lý luận chung về hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong các

doanh nghiệp công nghiệp.

I Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuấttrong doanh nghiệp công nghiệp.

1.1 Bản chất của chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá, mà doanh nghiệp đã chi ra đểtiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.

Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phảicó ba yếu tố cơ bản:

- T liệu lao động nh nhà xởng, máy móc, thiết bị - Đối tợng lao động nh nguyên vật liệu, nhiên liệu - Lao động của con ngời.

Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồngthời là quá trình doanh nghiệp phải chi ra những phí sản xuất t ơngứng Tơng ứng với việc sử dụng tài sản cố định, t ơng ứng với việcsử dụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là những chi phí vềnguyên liệu, vật liệu, tuơng ứng với việc sử dụng lao động và chiphí về tiền công, tiền BHXH, BHYT trong nền kinh tế thị tr ờng vàcơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí đều đ ợc biểu hiện bằngtiền, trong đó chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYT là biểuhiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, còn chi phí về khấuhao tài sản cố định, chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểuhiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá

Có thể kết luận rằng: chi phí sản xuất, kinh doanh là biểuhiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùngtrong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.Thực chất chi phí là sự chuyển dịch vốn - chuyển dịch giá trị củacác yếu tố sản xuất - vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ,dịch vụ).

1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Trang 4

Xét về mặt lý luận cũng nh trong thực tế, có rất nhiều cáchphân loại chi phí sản xuất khác nhau nh phân theo nội dung kinh tế,theo công dụng Mỗi cách phân loại này đều đáp ứng ít nhiều chocông tác quản lý, hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh ởcác góc độ khác nhau Vì thế, các cách phân loại đều tồn tại, bổsung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lý chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm Dới đây là một số cách phân loại đợcsử dụng phổ biến.

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chấtkinh tế của chi phí.

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinhtế của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗiyếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế,không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động sản xuấtnào, ở đâu và mục đích hoặc tác dụng của chi phí nh thế nào Vìvậy cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theoyếu tố Toàn bộ các chi phí sản xuất trong kỳ đ ợc chia làm các yếutố sau:

* Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ các chi phí vềcác loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụtùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đãsử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.

* Yếu tố nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả,tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạtđộng sản xuất trong doanh nghiệp.

* Yếu tố khấu hao tài sản cố định: bao gồm số tiền doanhnghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện,tiền nớc, tiền điện thoại phục vụ hoạt động sản xuất của doanhnghiệp.

* Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ số chi phí khácdùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí đã nêu trên.

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế củachi phí có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nó chobiết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chira trong quá trình sản xuất kinh doanh để lập bảng thuyết minh báocáo tài chính (phần chi phí sản xuất theo yếu tố) Phục vụ yêu cầuthông tin và quản trị doanh nghiệp Đối với kế toán, nó là cơ sở để

4

Trang 5

tổng hợp chi phí sản xuất theo yêu tố, cung cấp tài liệu tham khảođể lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật, kếhoạch quỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau, cung cấptài liệu để tính thu nhập quốc dân.

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục.

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mụcđích và công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất Theo cáchphân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trongsản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoảnmục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dungkinh tế nh thế nào? Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loạichi phí sản xuất theo khoản mục Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ đợc chia làm các khoản mục Toàn bộ chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ đợc chia làm các khoản mục chi phí sau:

* Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí vềnguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vàomục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mụcnày những chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sảnxuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.

* Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công,tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất,

* Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết còn lạiđể sản xuất sản phẩm sau chi phí vật liệu trực tiếp và chi phí nhâncông trực tiếp, tổ đội sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếpđã nêu trên, bao gồm 6 khoản mục sau:

- Chi phí nhân viên phân xởng: phản ánh các chi phí liên quanvà phải trả cho nhân viên phân xởng nh: tiền luơng, tiền công, cáckhoản phụ cấp cho nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên kếtoán, thống kê, thủ kho, tiếp liệu, công nhân vận chuyển, sửa chữaphân xởng

- Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chungcho phân xởng nh vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng tài sản cốđịnh của phân xởng, vật liệu văn phòng và những vật liệu dùng chonhu cầu quản lý chung ở phân xởng, tổ đội sản xuất.

- Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về dụng cụ, côngcụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân x ởng, tổ đội sản xuất

Trang 6

nh dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, dàn giáo trong xâydựng cơ bản

- Chi phí khấu tao tài sản cố định: phản ánh toàn bộ số tiềntrích khấu hao của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình,tài sản cố định thuê tài chính sử dụng ở các phân xởng, tổ đội sảnxuất nh khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, ph ơng tiện vận tải,truyền dẫn, nhà xởng

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh những chi phí về laovụ, dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình sản xuấtchung ở phân xởng, tổ đội sản xuất nh chi phí về điện, nớc, khí nén,điện thoại

- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh các chi phí bằng tiền ngoàinhững chi phí nêu trên, phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung củaphân xởng, tổ đội sản xuất.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tếcó tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo địnhmức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phântích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo đểlập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau:

1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khốilợng sản phẩm hoàn thành.

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối l ợngsản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đ ợcchia làm hai loại.

* Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổivề lợng tơng đơng quan hệ tỷ lệ thuận với sự thay đổi về khối l ợngsản phẩm sản xuất trong kỳ Thuộc loại chi phí này nh chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

* Chi phí cố định (định phí): là chi phí không thay đổi vềtổng số dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặckhối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ.

1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo ph ơng pháp tập hợpchi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí.

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại:

6

Trang 7

* Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếpvới việc sản xuất ra 1 loại sản phẩm, 1 công việc nhất định, nhữngchi phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán đểghi chép trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.

* Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quanđến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều loại công việc Nhữngchi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối t ợng có liênquan theo một tiêu chuẩn thích hợp.

1.3 Vai trò và chức năng của chi phí.

Quá trình sản xuất và sản phẩm cũng là quá trình doanhnghiệp phải bỏ ra các chi phí sản xuất Đây là điều kiện vật chất bắtbuộc để đem lại lợi nhuận cho một doanh nghiệp Muốn có đ ợcnhững quyết định đúng đắn, kịp thời đối với các hoạt động củadoanh nghiệp, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải đ ợc cung cấpđầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin Đặc biệt là các thông tinvề chi phí sản xuất Mỗi ngành sản xuất vật chất của xã hội đều cónhững đặc điểm kỹ thuật riêng và từ đó hình thành các loại chi phíkhác nhau Chính vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí Việc xácđịnh chính xác những khoản mục chi phí phát sinh trong doanhnghiệp có tác dụng trực tiếp đến việc tính giá thành sản phẩm Dođó, vấn đề cung cấp các thông tin về chi phí sản xuất một cách đầyđủ chính xác kịp thời sẽ giúp cho ban quản trị doanh nghiệp đ a rađợc các quyết định đúng đắn.

II Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.

2.1 Bản chất của giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ khoảnhao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khốilợng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm haimặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuấtphản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánhmặt kết quả sản xuất Nh vậy, giá thành sản phẩm là một phạm trùcủa sản xuất hàng hoá, phản ánh luợng giá trị của những hao phílao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm nhữngchi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu

Trang 8

thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà khônggồm những chi phí phát sinh để tái tạo sản xuất trong kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp Mọi cách tính toán chủ quan, không phảnánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn tới việcphá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, không xác định đ ợc hiệu quảkinh doanh và không tực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sảnxuất mở rộng.

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sảnphẩm, kế toán cũng cần phân biệt các loại giá thành khác nhau Có2 cách phân loại giá thành chủ yếu:

2.1.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu đểtính giá thành:

Giá thành đợc chia làm 3 loại:

* Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đ ợc tính trên cơsở chi phí sản xuất kế hoạch và sản l ợng kế hoạch Việc tính giáthành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện vàđợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phân đấu của doanhnghiệp, là căn cứ so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

* Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơsở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.Việc tính giá thành định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hànhquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức là côngcụ quản lý mức của doanh nghiệp, là th ớc đo chính xác để xác địnhkết quả sử dụng tài sản, vật t , lao động trong sản xuất, giúp chođánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệpđã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh.

* Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sởsố liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đ ợc trong kỳvà sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ Giá thành sảnphẩm thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm Giá thành sản phẩm thực tế là cơ sở để xácđịnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

8

Trang 9

2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán : giá thành

sản phẩm đợc chia làm 2 loại:

* Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): giá thành sảnxuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất: chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chungtính cho những sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm đợc dùng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhậpkho hoặc giao cho khách hàng, nó cũng là cơ sở để tính toán giávốn hàng bán và lãi gộp của các doanh nghiệp sản xuất.

* Giá thành toàn bộ: giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồmgiá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm đó Giá thành toàn bộ củasản phẩm chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩm, công việc hoặclao vụ đợc tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ đểtính toán lãi trớc thuế thu nhập của doanh nghiệp.

III mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, ý nghĩa của việc hạch toán chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm.

3.1 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêngbiệt có những mặt khác nhau:

Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chiphí, còn giá thành sản phẩm lại gắn với khối l ợng sản phẩm, côngviệc, lao vụ đã hoàn thành.

Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sảnphẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả những sản phẩm đangcòn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng còn giá thành sản phẩmkhông liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳvà sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến sản phẩm dở dang của kỳtrớc chuyển sang.

Tuy nhiên, giữa hai khái niệm chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau vì nội dung cơ bản củachúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệpđã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căncứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoànthành, sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sảnxuất có ảnh huởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hay cao.quản lý giá thành gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.

Trang 10

3.2 ý nghĩa của việc hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm.

Tổ chức kế toán đúng, hợp lý và chính xác chi phí sản xuất vàtính đúng, tính đủ giá thành có ý nghĩa rất lớn trong công tác quảnlý chi phí và giá thành Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phíphát sinh ở doanh nghiệp nói chung, ở từng bộ phận, đối t ợng nóiriêng, góp phần quản lý tài chính, vật t, lao động một cách tiếtkiệm và có hiệu quả Mặt khác tạo điều kiện và có biện pháp phấnđấu hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm.

3.3 Vai trò của chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất l ợnghoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t ,lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh các giải phápkinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện, nhằm đạt đ ợc mụcđích sản xuất khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuấttiết kiệm và hạ giá thành Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tínhtoán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanhnghiệp, là căn cứ để xác định mức chi phí tối thiểu cần phải đ ợc bùđắp cho quá trình tái sản xuất và là căn cứ để xác định giá bán củasản phẩm tơng ứng.

IV Sự cần thiết và nhiệm vụ của công tác hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp công nghiệp.

Sự cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp là phải tổ chức hạchtoán chi phí sản xuất một cách chính xác và tính giá thành một cáchđầy đủ.

Kế toán chính xác chi phí phải tổ chức việc ghi chép, tínhtoán chính xác chi phí, phản ánh từng loại chi phí sản xuất theođúng địa điểm phát sinh chi phí và đối tợng chịu chi phí.

Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất l ợnghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn sử dụng chỉtiêu giá thành vào quản lý cần thiết phải tính đúng, tính đủ giá thành.

Tính đúng giá thành là tính toán chính xác và hạch toán đúngnội dung kinh tế của chi phí đã hao phí để sản xuất ra sản phẩm.Muốn nh vậy, phải xác định đúng đối tợng tính giá thành, và vậndụng đúng phơng pháp tính thành thích hợp Đồng thời giá thànhphải đợc tính trên cơ sở số liệu kế toán một cách chính xác.

10

Trang 11

Tính đủ giá thành là tính toán đầy đủ tất cả những hao phí đãbỏ ra trên tinh thần hạch toán kinh doanh, loại bỏ yếu tố bao cấp đểtính đủ đầu vào theo chế độ quy định Chính từ những ý nghĩa đómà nhiệm vụ đặt ra cho công tác kế toán chi phí và tính giá thànhsản phẩm là:

* Xác định đúng đối tuợng tính giá thành và lựa chọn đúngphơng pháp tính giá thành thích hợp.

* Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm của doanh nghiệp một cách phù hợp Quy định trình tựcông việc, phân bổ các chi phí cho từng đối tợng, từng sản phẩm,chi tiết

V Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp.

5.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sảnphẩm và mối quan hệ giữa chúng.

5.1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.

Để xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cần dựa vàocác căn cứ sau:

* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.

Với sản xuất giản đơn, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cóthể là sản phẩm hay toàn bộ qúa trình sản xuất (nếu sản xuất mộtloại sản phẩm), hoặc có thể là nhóm sản phẩm (nếu sản xuất nhiềuloại sản phẩm).

Với sản xuất phức tạp, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cóthể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, phân xởng sản xuất

Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:

Trang 12

- Từng phân xởng, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp.- Từng giai đoạn công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ.- Từng sản phẩm, từng mặt hàng, hạng mục công trình.

- Từng bộ phận, chi tiết, nhóm chi tiết sản phẩm.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầutiên, cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất, phù họp với đặcđiểm tình hình hoạt động sản xuất, đặc điểm quy trình sản xuất sảnphẩm và đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệpmới giúp cho tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phí sảnxuất.

5.1.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trongcông tác tính giá thành sản phẩm Trong doanh nghiệp, đối t ợngtính giá thành là kết quả sản xuất thu đ ợc, những sản phẩm, lao vụ,công việc nhất định đã hoàn thành Việc xác định đối t ợng tính giáthành cũng phải căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm, đặc điểm và tính chất của sản phẩm, yêu cầu và trình độhạch toán, quản lý của doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tìnhhình cụ thể mà đối tợng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành.- Từng bộ phận sản phẩm, từng chi tiết hoặc nhóm chi tiết sảnphẩm theo yêu cầu quản lý.

Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã đợc xác định, phải căncứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tínhchất sản phẩm mà xác định chu kỳ tính giá thành để cung cấp sốliệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục vụ cho công tácquản lý của doanh nghiệp.

5.1.3 Mối quan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuấtvà đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành sản phẩm và đối tợng kế toán tập hợpchi phí sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau xuất phát từ mốiquan hệ giữa chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm Mối quan hệđó thể hiện ở việc sử dụng số lợng chi phí sản xuất đã tập hợp đợcđể xác định giá trị chuyển dịch của các yếu tố chi phí sản xuất vào

12

Trang 13

đối tợng tính giá thành Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phísản xuất và đối tợng tính giá thành gồm 3 nội dung sau:

* Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với một đốitợng tính giá thành.

* Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với nhiều đốitợng tính giá thành.

* Nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với một đốitợng tính giá thành.

Do sự khác nhau về nhiều đặc điểm giữa hai đối tợng trên, nênphải áp dụng nhiều phơng pháp tính toán khác nhau cho thích hợp.

5.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và phơng pháp tính giáthành.

5.2.1 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hayhệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại cácchi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối t ợng hạch toán chiphí Về cơ bản, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm cácphơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm, theo đơn đặthàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân x ởng Nội dung chủyếu của các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là kế toán mởthẻ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối t ợng đã xácđịnh, phản ánh các chi phí có liên quan đến đối tuợng, hàng thángtổng hợp chi phí theo từng đối tuợng Mỗi phơng pháp hạch toánchỉ thích ứng với một đối tợng hạch toán chi phí, nên tên gọi củacác phơng pháp này biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp chi phí.

5.2.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Phơng pháp tính giá thành là một ph ơng pháp hay hệ thốngcác phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm, nó mangtính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối t ợng tính giáthành Nói cách khác, phơng pháp tính giá thành sản phẩm là ph ơngpháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đ ợc của kế toán đểtính giá thành sản phẩm.

Hiện nay có một số phơng pháp tính giá thành phổ biến sau:

Trang 14

* Phơng pháp trực tiếp (hay phơng pháp giản đơn): đợc ápdụng đối với những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, số l ợngmặt hàng ít, quy trình công nghệ đơn giản, sản xuất với khối l ợnglớn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác Đối vớinhững doanh nghiệp này, việc tính giá thành sẽ đ ợc tiến hành bằngcách trực tiếp tính ra tổng chi phí liên quan đến sản l ợng hoànthành của từng loại sản phẩm, để từ đó tính ra đ ợc giá thành đơn vịcủa sản phẩm.

Tổng giá thànhsản phẩm hoàn

Giá trịSPDDđầu kỳ

Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ

-Giá trịSPDDcuối kỳGiá thành đơn vị =

* Phơng pháp tổng cộng chi phí: đợc áp dụng với các doanhnghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộphận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối t ợng tập hợp chi phísản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay giai đoạn công nghệ.

Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sảnxuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng cộng chi phí sảnxuất của các giai đoạn sản xuất tạo nên thành phẩm.

Giá thành đơn vịsản phẩm loại i =

Giá thành đơn vịsản phẩm gốc x

Hệ số quy đổiloại sản phẩm i = ( x )

14

Trang 15

Tổng giá thànhsản xuất cácloại sản phẩm

Giá trịSPDDđầu kỳ

Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ

-Giá trịSPDDcuối kỳ* Phơng pháp tỷ lệ: phơng pháp này đợc áp dụng đối vớidoanh nghiệp mà đối tợng tập chi phí là nhóm sản phẩm, dịch vụcần dựa vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phísản xuất kế hoạch hoặc định mức, kế toán sẽ tính ra giá thành đơnvị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.

Giá thành thực tế đơn vịsản phẩm loại i =

Bên cạnh các phơng pháp tính giá thành nêu trên, còn một sốphơng pháp khác nh: phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ, ph -ơng pháp tính giá thành sản phẩm phân bớc

5.3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và trình tự tính giá thành sảnphẩm.

5.3.1 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.

Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đ ợc tiến hành theo mộttrình tự hợp lý thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cáchchính xác, kịp thời đợc Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sảnxuất của từng ngành, nghề, từng doanh nghiệp, trình độ công tácquản lý và hạch toán Tuy nhiên, có thể khái quát chung việc tậphợp chi phí sản xuất qua các bớc sau:

* Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp chotừng đối tợng sử dụng.

Trang 16

* Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuấtkinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối t ợng sử dụngtrên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

* Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho cácloại sản phẩm có liên quan.

* Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trongdoanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất cónhững điểm khác nhau.

5.3.2 Trình tự tính giá thành sản phẩm.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất sản xuất kinh doanh và yêucầu của quản lý mà trình tự tính giá thành đ ợc vận dụng khác nhautrong các doanh nghiệp, có thể khái quát việc tính giá thành sảnphẩm qua các bớc sau:

* Bớc 1: Tính giá phí của các nguyên vật liệu.* Bớc 2: Tính giá phí nhân công.

* Bớc 3: Tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho đốitợng tính giá thành liên quan

* Bớc 4: Tính giá thành sản phẩm giá trị sản phẩm dở dang theophơng pháp thích hợp.

5.4 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

Chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định 1141 CĐKT ngày 01/11/1995 cho phép các doanh nghiệp đ ợc chọn mộttrong hai phơng pháp là kiểm kê định kỳ hoặc kê khai th ờng xuyênđể hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tuynhiên, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đềuphải thông qua 3 khoản mục phí là: chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí sản nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Việctheo dõi các loại chi phí trên, cũng nh toàn bộ giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp đợc thực hiện trên các hình thức sổ khácnhau, nh -ng hình thức nào cũng có tài khoản tổng hợp.

TC-Phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc áp dụng đối với doanhnghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, tiến hành nhiều loạihoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau.

16

Trang 17

Phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc áp dụng đối với các doanhnghiệp có quy mô sản xuất nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản.

5.4.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kê khaithuờng xuyên.

5.4.1.1 Tài khoản sử dụng.

Để hạch toán chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kê khai thờngxuyên, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

* TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

TK này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp xuất dùng cho sản xuất trong kỳ.

Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp chế tạosản phẩm.

Bên Có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không kết nhập lại kho - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tàikhoản tính giá thành.

TK 621 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí(phân xởng, tổ đội sản xuất).

Trang 18

- Kết chuyển TK 621, 622, 627

TK627 đợc mở chi tiết theo từng phân xởng, tổ đội sản xuất,gồm các tiểu khoản sau:

TK6271 - Chi phí nhân viên phân xởng.TK6272- Chi phí vật liệu.

TK6273- Chi phí dụng cụ sản xuất.

TK6274- Chi phí khấu hao tài sản cố định.TK6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài.

TK6278- Chi phí khác bằng tiền.

* TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

TK này đợc sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, phụcvụ cho công tác tính giá thành sản phẩm.

Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phísản xuất chung).

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất.

- Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang.TK này đợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơiphát sinh chi phí hay loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng loạilao vụ, dịch vụ của bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, sản xuất- kinh doanh phụ.

Ngoài các tài khoản trên, để phục vụ cho việc hạch toán chi phísản xuất, kế toán còn sử dụng các tài khoản khác nh: TK142, TK335

5.4.1.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu đ ợc xuất dùng trực tiếp cho việcchế tạo sản phẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liênquan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạchtoán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liênquan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch

18

Trang 19

toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ chi phí cho cácđối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ th ờng đợc sử dụng là phânbổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo số lợng sản phẩm.

Công thức phân bổ nh sau:Chi phí vật liệu phân

bổ cho từng đối tợng =

Tiêu thức phân bổcủa từng đối tợng x

Tỷ lệphân bổTrong đó:

Tỷ lệ phân bổ =

Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ

Phơng pháp hạch toán cụ thể nh sau:

- Xuất kho nguyên vật liệu chính sử dụng trực tiếp cho việcchế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng).Có TK152 (chi tiết tiểu khoản).

- Các loại vật liệu phụ, nhiên liệu xuất dùng trực tiếp.Nợ TK621 (chi tiết theo đối tợng).

Có TK152 (chi tiết tiểu khoản)

- Trờng hợp vật liệu nhập về xuất thẳng cho sản xuất sảnphẩm mà không qua kho.

Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng).Nợ TK 133 (nếu có VAT)

Có TK liên quan (111, 112, 331, 154 )

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theotừng đối tợng để tính giá thành.

Nợ TK154 (chi tiết theo đối tợng).

Có TK621 (chi tiết theo đối tợng).

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Vật liệu dùng trực tiếpcho sản xuất

Kết chuyển CPVNLTT

Vật liệu dùng không

Trang 20

5.4.1.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các laovụ, dịch vụ nh tiền lơng chính, luơng phụ và các khoản phụ cấp cótính chất lợng Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồmcác khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sửdụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷlệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sảnxuất.

Phơng pháp hạch toán cụ thể:

- Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả trựctiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụtrong kỳ.

Nợ TK622 (chi tiết theo đối tợng)

Có TK334 (tổng số tiền luơng phải trả cho CN trực tiếpsản xuất).

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo một tỷ lệ nhất định.Nợ TK622 (chi tiết theo đối tợng).

Có TK338 (3382, 3383, 3384).

- Với những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, đểtránh sự biến động về chi phí giữa các kỳ, có thể tiến hành trích tr -ớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Nợ TK 622 (chi tiế theo đối tợng).Có TK 335 (tiền lơng trích trớc).

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tàikhoản tính giá thành theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Nợ TK154 (chi tiết theo đối tợng).

Có TK622 (chi tiết theo đối tợng).

20

Trang 21

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp.

5.4.1.4 Hạch toán chi phí trả trớc:

Chi phí trả trớc (còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là các khoảnchi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuấtkinh doanh của kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ sau đó.Đây là những khoản chi phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bảnthân chi phí phát sinh có tác động đến kết quả hoạt động của nhiềukỳ hạch toán Thuộc chi phí trả trớc có thể gồm các khoản sau:

- Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng thuộc loại phân bổ từ hailần trở lên.

- Lãi về thuê dài hạn tài sản cố định.

- Giá trị còn lại của tài sản cố định khi chuyển thành công cụ,dụng cụ.

- Tiền thuê phơng tiện, mặt bằng kinh doanh trả trớc một lần.- Dịch vụ mua ngoài trả trớc khác.

Về nguyên tắc, các khoản chi phí trả tr ớc phải đợc phân bổhết cho các đối tợng chịu chi phí trong năm (trừ trờng hợp chi phítrả trớc phát sinh ở tháng cuối năm hoặc còn liên quan đến các kỳkinh doanh của năm sau) Bởi vậy, việc tính và phân bổ chi phí trảtrớc phát sinh vào các kỳ hạch toán phải đ ợc kế hoạch hoá chặt chẽtrên cơ sở dự toán chi phí và kế hoạch phân bổ chi phí.

- Khi phát sinh các khoản chi phí trả trớc, căn cứ vào trờnghợp cụ thể, kế toán ghi:

Nợ TK142: chi phí trả trớc thực tế phát sinh.

TK151, 152, 111 TK621

Kết chuyển chi phínhân công trực tiếp Tiền l ơng phải trả

Các khoản tính theo l ơngcủa công nhân sản xuất

công nhân trực tiếp

Trang 22

Có TK111, 112: trả trớc tiền thuê dụng cụ, nhà xởng Có TK153: Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng.Có TK243: Số lãi về thuê tài sản cố định phải trả.Có TK331: Các khoản phải trả trớc.

- Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch phân bổ chi phí trả tr ớc,tiến hành phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí sản xuất kinh doanhcho các đối tợng chịu chi phí.

Nợ TK627: tính vào chi phí xuất chung.Nợ TK641: tính vào chi phí bán hàng.

Nợ TK642: tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.Có TK142 (1421): phân bổ chi phí trả trớc.

Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, đểđảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu, toàn bộ chiphí bán hàng, chi phí quản lý chi trong kỳ, sau khi đ ợc tập hợp sẽkết chuyển vào bên Nợ TK142 (1422) Số chi phí sẽ đ ợc kết chuyểndần kết chuyển một lần cuối kỳ vào TK911 để xác định kết quảkinh doanh.

22

Trang 23

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí trả trớc.

5.4.1.5 Hạch toán chi phí phải trả.

Chi phí phải trả (hay chi phí trích tr ớc) là những khoản chiphí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạchtoán Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của đơn vị mà dotính chất hoặc yêu cầu quản lý nên đợc tính trớc vào chi phí kinhdoanh cho các đối tợng chịu chi phí nhằm bảo đảm cho giá thànhsản phẩm, lao vụ, phí bán hàng, phí quản lý khỏi đột biến tăng khinhững khoản chi phí này phát sinh.

Chi phí phải trả trong doanh nghiệp thờng bao gồm:

- Tiền lơng phép theo kế hoạch của công nhân sản xuất thời vụ.- Lãi tiền vay phải trả.

- Thiệt hại về ngừng sản xuất theo kế hoạch.- Chi phí bảo hành sản phẩm theo kế hoạch.- Các chi phí phải trả khác.

Về nguyên tắc, TK335 cuối năm không có số d (trừ trờng hợpmột số khoản chi phí phải trả có liên quan đến nhiều niên độ kếtoán nh chi phí SCL tài sản cố định, lãi tiền vay dài hạn

- Hàng tháng, trích trớc tiền lơng phép theo kế hoạch củacông nhân sản xuất.

Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tợng)Có TK 335

- Trích trớc chi phí SCL tài sản cố định theo kế hoạch.TK142

TK641, 642

Chi phí trả tr ớc

Kết chuyển chi phí bán hàng, quản lý

thực tế phát sinh

Phân bổ dần chi phí trảtr ớc vào các kỳ hạch

Kết chuyển chi phí bánhàng quản lý vào TK xác

định kết quả

Trang 24

Nợ TK liên quan (627, 641, 642)Có TK 335

Khi phát sinh các khoản chi phí phải trả thực tế về tiền l ơngphép, chi phí sửa chữa, bảo hành

Nợ TK 335: chi phí phải trả thực tế phát sinh.Có TK liên quan (334, 241, 331, 111 )

- Trờng hợp chi phí phải trả ghi nhận trớc lớn hơn chi phí thực tếphát sinh, khoản chênh lệch đợc ghi giảm chi phí kinh doanh.

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đ ợc: Là những sản phẩmhỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đợc việc sửa chữa đó cólợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc: :Là những sản phẩmmà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đ ợc hoặc có thể sửa chữa đ-ợc nhng không có lợi về mặt kinh tế.

Phơng pháp hạch toán cụ thể nh sau:

- Đối với các sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đ ợc, các chi phívề sửa chữa đợc tập hợp vào TK 142-chi phí trả tr ớc, sau đó căn cứvào nguyên nhân cụ thể để xử lý số chi phí này

Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán CP sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc

24TK 152, 153TK 142

Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng

TK 138Bồi th ờng

TK 627

TK 151, 152

TK 334TK 154

Giá trị sản phẩm hỏng không sửa

chữa đ ợc

TK 821

TK 627

Tính vào chi phí sản xuất

Giá trị phế liệu thu hồi

Trang 25

- Đối với sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc, kế toán cần xácđịnh chính xác giá sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, giá trị phế liệuthu hồi, xác định nguyên nhân gây hỏng để xử lý kịp thời.

b Thiệt hại về ngừng sản xuất

Thiệt hại về ngừng sản xuất là những khoản chi phí mà doanhnghiệp phải chi ra trong thời gian ngừng sản xuất đột xuất vì nhữnglý do nh mất điện, thiên tai, địch hoạ

Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dựkiến, kế toán theo dõi ở tài khoản 335 - chi phí phải trả Tr ờng hợpngừng sản xuất bất thờng do không đợc chấp nhận nên mọi thiệt hạiphải theo dõi riêng Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi (nếu có), giá trịthiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập nh khoản chi phí thời kỳ.

5.1.4.7 Hạch toán chi phí và tính giá thành sản xuất kinhdoanh phụ.

Chi phí sản xuất kinh doanh phụ bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho việc chế tạosản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền l ơng, các khoản tríchtheo lơng phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất phụ nh chiphí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, dụng cụ.

Mọi chi phí sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh đ ợc hạchtoán vào TK 621, 622, 627(chi tiết theo đối t ợng), cuối kỳ sẽ kếtchuyển sang TK 154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - để tínhgiá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất phụ.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinhdoanh phụ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa cácbộ phận sản xuất phụ trong doanh nghiệp, cụ thể:

Trờng hợp không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận sảnxuất, kinh doanh phụ hoặc giá trị và khối lợng phụ vụ không đáng kể.

Chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp riêng theo từng bộ phận, từnghoạt động Giá thành sản phẩm, lao vụ của từng bộ phận sẽ đ ợc tínhtheo phơng pháp trực tiếp.

Trang 26

Giáthànhđơn vịsản phẩm

+ Giá trị spddđầu kỳ -

Tổng CPSX thực tếphát sinh trong kỳ -

Giá trị spddcuối kỳSố lợng sản phẩm, lao vụ hoàn thành

- Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phậnsản xuất, kinh doanh phụ Việc tính giá thành có thể áp dụng mộttrong các phơng pháp nh: Phơng pháp đại số, phơng pháp phân bổlẫn nhau theo giá thành ban đầu, phơng pháp phân bổ lẫn nhau theogiá thành kế hoạch.

26

Trang 27

Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán chi phí, giá thành sản xuất phụ

5.4.1.8 Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại đểsản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vicác phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

Phơng pháp hạch toán cụ thể nh sau:

- Tính ra tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởng trong kỳ.Nợ TK 627 (627 - chi tiết theo phân xởng, bộ phận)

Nợ TK 627 (6273 - chi tiết bộ phận phân xởng)Có TK 152 (chi tiết tiểu khoản)

- Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho các bộ phận, phân xởng.Nợ 627 (6274 - chi tiết phân xởng, bộ phận)

TK 151, 152

TK 151, 152

Tập hợp chi phí sản xuất kinh

doanh phụ

TK 154

Kết chuyển chi phí sản xuất

kinh doanh phụ

TK 155, 152

TK 632, 157

TK 627

TK 164, 642nhập kho

tiêu thụ

Phục vụ sản xuất chính

Phục vụ bán hàng quản lý Tổng

giá thành

sản phẩm

hoàn thành

Trang 28

Có TK 153 ghi xuất dùng thuộc loại phân bổ 1 lần.- Chi phí dịch vụ mua ngoài (tiền điện, nớc, điện thoại )Nợ TK 627 (6277 - chi tiết phân xởng, bộ phận)

Nợ 133

Có TK 111, 112

- Chi phí phải trả tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ.Nợ TK 627 (chi tiết tiểu khoản)

Có TK 335 (chi tiết tiểu khoản)

- Phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí sản xuất chung kỳ này.Nợ TK 627 (chi tiết tiểu khoản)

Có TK 142 (chi tiết chi phí trả trớc)- Chi phí bằng tiền khác.

Nợ TK 627 (6278 - chi tiết bộ phận, phân xởng)Có TK 111, 112

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.Nợ TK liên quan (111, 112, 138 )

Mức chi phí sảnxuất chung phân

= Tổng chi phí sản xuấtchung cần phân bổ

x Tiêu thức phân bổcủa từng đối tợng28

Trang 29

bổ cho từng đối ợng

t-Tổng tiêu thức phân bổcủa tất cả các đối tợng

5.4.1.9 tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.a Tổng hợp chi phí sản xuất.

Các phần trên đây đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổcác loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đềuphải đợc tổng hợp vào bên Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanhdở dang - nhằm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ,dịch vụ, toàn doanh nghiệp.

Có TK 154 (chi tiết sản phẩm, dịch vụ )+ Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.

Nợ TK 138, 152

Có TK 154 (chi tiết sản phẩm, lao vụ )

+ Giá trị sản phẩm, vật t thiếu hụt bất thờng trong sản xuất.

Trang 30

Nî TK liªn quan (138, 821 )

Cã TK 154 (chi tiÕt s¶n phÈm, lao vô)

+ VËt t xuÊt dïng kh«ng hÕt nhËp l¹i kho (nÕu ch a ph¶n ¸nh ëTK 621)

Nî TK 152

Cã TK 154 (chi tiÕt s¶n phÈm, dÞch vô)

- Gi¸ thµnh thùc tÕ s¶n phÈm, lao vô hoµn thµnh nhËp kho.Nî TK 155: NhËp kho thµnh phÈm.

Nî TK 157: Göi b¸n.

Nî TK 632: Tiªu thô th¼ng.

Cã TK 154 (chi tiÕt s¶n phÈm, dÞch vô )

30

Trang 31

Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm.

b Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm ch a kết thúc giai đoạnchế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đ ợc giáthành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê vàđánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quytrình công nghệ và tính chất của sản phẩm, doanh nghiệp có thể ápdụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

* Với thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch.* Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: Có thể áp dụng mộttrong các phơng pháp sau:

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản l ợng ớc tính ơng đơng: Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dởdang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêuchuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức Đểđảm bảo tính chính xác của việc tính giá, phơng pháp này chỉ nênáp dụng để tính các chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung còn các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phải xác địnhtheo số thực tế đã dùng.

t Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chếbiến: Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩmmà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số chi phí, kếtoán thờng sử dụng phơng pháp này Thực chất đây là một dạng củaphơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng Trong đó giả định sản

Nhập kho

Gửi bán

Tiêu thụ thẳngTổng giá

thành

Trang 32

phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm Cụthể:

Giá trị sảnphẩm dở dang =

Giá trị nguyên vật liệuchính nằm trong sản

phẩm dở dang

50% chi phí chếbiến so với thành

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp: Theo phơng pháp này, trong giátrị sản phẩm dở dang chỉ gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặcchi phí nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp mà không tính đếnchi phí khác.

- Xác định giá trị thành phẩm dở dang theo chi phí định mứchoặc kế hoạch: Căn cứ vào các định mức tiêu hao hoặc chi phí kếhoạch cho các khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế tạosản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.

- Ngoài ra, trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng phápkhác để xác định giá trị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kêkinh nghiệm, phơng pháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệuphụ nằm trong sản phẩm dở dang.

5.4.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kiểm kêđịnh kỳ.

5.4.2.1 Tài khoản sử dụng.

Ngoài các tài khoản đợc sử dụng ở phơng pháp kê khai thờngxuyên, kế toán còn sử dụng tài khoản 631 – Giá thành sản xuất.TK này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ ở các đơn vị sản xuất, kinh doanhtrong trờng hợp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kêđịnh kỳ.

Bên nợ: - Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.- Tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ.

Bên có: - Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

- Tổng hợp giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.

TK 631 cuối kỳ không có số d và đợc hạch toán chi tiết theotừng nơi phát sinh chi phí (phân x ởng, tổ đội sản xuất ) và theoloại sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm.

32

Trang 33

Có TK liên quan (111, 112, 411, 331 )

Trên cơ sở số phát sinh nợ TK 611 (611) và kết quả kiểm kê,kế toán xác định giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất,tiêu thụ, quản lý trong kỳ.

Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng)

Có TK611 (611): Giá trị vật liệu xuất dùng.

Đồng thời kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thànhsản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo đối tợng).

Nợ TK 631

Có TK 621

5.4.2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Về chi phí nhân công trực tiếp, các tập hợp chi phí trong kỳgiống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ, để tính giáthành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ kế toán tiến hành kết chuyển chiphí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối t ợng bằng búttoán.

Nợ TK 631

Có TK 622.

5.4.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Toàn bộ chi phí sản xuất chung, cuối kỳ đợc tập hợp vào TK627 và đợc chi tiết theo các tiểu khoản tơng ứng tơng tự nh doanhnghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên Sau đó, sẽ đợcphân bổ vào TK 631, chi tiết theo từng sản phẩm, lao vụ để tính giáthành và ghi.

Phơng pháp hạch toán cụ thể nh sau:

- Đầu kỳ, kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang vào giá thànhtừng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

Nợ TK 631

Trang 34

34

Trang 35

Sơ đồ 8 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩmtheo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

VI Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành theo các hình thức sổ kế toán.

6.1 Hình thức sổ nhật ký chung “nhật ký chung” ”.

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung là tất cảcác nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều đ ợc ghi vào sổ Nhậtký chung theo trình tự.

Tổng giá thành sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

hoàn thành

Trang 36

Sơ đồ 9: Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hìnhthức Nhật ký chung.

6.2 Hình thức Nhật ký - Sổ cái.

Theo hình thức Nhật ký - sổ cái, các nghiệp vụ kinh tế phátsinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dungkinh tế trên cơ sỏ Nhật ký - sổ cái, việc hạch toán chi phí sản xuấtcó thể đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 10: Sơ đồ trình tự hạch toán CPSX theo hình thức Nhậtký - sổ cái.

6.3 Hình thức chứng từ - ghi sổ.

Chứng từ ghi sổ là hình thức kế toán kết hợp giữa ghi sổ theothời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dungkinh tế trên sổ cái Có thể khái quát trình tự hạch toán chi phí sảnxuất kinh doanh qua sơ đồ sau:

Chứng từ gốc

Nhật ký sổ cái

Bảng phân bổ:

- Tiền l ơng, BHXH.- Vật liệu, công cụ.- Khấu hao TSCĐ.

Bảng tính giá thành sản phẩm

Sổ chi tiết TK 154 (631)Sổ chi tiết

TK 621,622,627

(2)Chứng từ gốc

Nhật ký chung

Bảng phân bổ:

- Tiền l ơng, BHXH.- Vật liệu, công cụ.- Khấu hao TSCĐ.

Sổ cái TK 621, 622,627, 154 (631)

Sổ chi tiết TK 154 (631)Sổ chi tiết

TK 621,622,627 thành sản phẩm Bảng tính giá

Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳ

(1)

Trang 37

Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán CPSX theo hình thức Chứng từ ghi sổ.

6.4 Hình thức Nhật ký chứng từ.

Nhật ký chứng từ là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tậphợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên cócủa các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theobên có của các tài khoản đối ứng Đồng thời, việc ghi chép kết hợpchặt chẽ giữa ghi theo thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệpvụ theo nội dung kinh tế, giữa hạch toán tổng hợp với chi tiết trêncơ sở các mẫu sổ sách in sắn thuận lợi cho việc lập báo cáo tàichính và rút ra các chỉ tiêu quản lý kinh tế.

Sơ đồ 12: Sơ đồ trình tự hạch toán CPSX theo hình thức Nhậtký chứng từ.

Nhận ký chứng từ số 1, 2, 5, 6

Bảng kê 3

Chứng từ gốc

Bảng phân bổ:- Tiền luơng, BHXH- Vật liệu, công cụ- Khấu hao TKCĐ

Bảng kê 4, 5, 6

Nhật ký chứng từ số 7

Sổ cái TK621, 622, 627, 154 (631)

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Chứng từ gốc Sổ cái TK 621, 622,627, 154 (631)

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng phân bổ:

- Tiền l ơng, BHXH- Vật liệu, công cụ- Khấu hao TSCĐ

Chứng từ ghi sổ

Bảng phân bổ các TK621,622,627

Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ chi tiết

TK 154 (631)

Sổ chi tiết các TK 621,622,627

Quan hệ đối chiếuGhi hàng ngàyGhi cuối kỳ

Trang 38

38

Trang 39

Phần II

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dợc

phẩm Trung ơng II.

I Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp

Xí nghiệp dợc phẩm Trung ơng II là một thành viên thuộcTổng công ty Dợc Việt Nam - Bộ y tế, có nhiệm vụ sản xuất cácloại thuốc tiêm, thuốc viên, cao xoa để phòng, chống và chữabệnh cho ngời Thuốc chữa bệnh là loại hàng hoá đặc biệt có liênquan đến sức khoẻ và tính mạng của con ng ời Loại hình sản xuấtcủa xí nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến.

Tiền thân của xí nghiệp là một x ởng bào chế quân dợc củaCục quân y, có nhiệm vụ sản xuất thuốc phục vụ quân đội Ngày7/11/1960, xởng đợc bàn giao sang Bộ y tế và từ đó mang tên xínghiệp dợc phẩn 6-1 Năm 1985, trải qua 25 năm tr ởng thành, xínghiệp Dợc phẩm Trung ơng II đợc Nhà nớc trao tặng danh hiệuAnh hùng và đổi tên là Xí nghiệp D ợc phẩm Trung ơng II Theoquyết định số 388/HĐBT ngày 7/5/1992 của Hội đồng Bộ tr ởng, xínghiệp Dợc phẩm Trung ơng II đợc công nhận là một doanh nghiệpNhà nớc.

Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng II - Một đơn vị hạch toán độclập, tự chủ về tài chính với chức năng chủ yếu là sản xuất và bàochế thuốc tân dợc, xí nghiệp đã sản xuất hàng năm khoảng 20% sảnlợng thuốc các loại trong khối các xí nghiệp dợc phẩm Trung ơng,bao gồm các sản phẩm chủ yếu nh: các loại thuốc tiêm, dịch truyền,vitamin, các loại thuốc đợc chế biến, chiết xuất từ các cây d ợc liệucủa Việt Nam và nhiều loại thuốc chữa bệnh khác với chất l ợngcao.

Xuất phát từ những trang bị ban đầu do Liên Xô giúp đỡ, việntrợ với công xuất nhỏ 200 triệu thuốc viên, 10 triệu ống tiêm/năm,cho đến nay đã vợt trên 1 tỷ viên, 100 triệu ống tiên/năm và hàngnghìn kilôgam, lít các hoá chất, tinh dầu đã đ ợc sản xuất và tiêu thụtrên thị trờng trong và ngoài nớc.

Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ y tế và Tổng công ty D ợc,trong suốt 38 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp luônhoàn thành vợt mức các chỉ tiêu pháp lệnh Nhà n ớc giao, các khoảnnộp ngân sách vừa đảm bảo nghĩa vụ với Nhà n ớc, vừa đầu t tích

Trang 40

luỹ mở rộng sản xuất, vừa đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhânviên Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm đến nay xí nghiệplà một trong những đơn vị hàng đầu của ngành Dợc Việt Nam.

Để thích nghi đợc với chơ chế quản lý mới, đứng trớc nhữngkhó khăn nh: sự khan hiếm vật t, năng lơng, nhà xởng xuống cấp,điều kiện lao động nặng nhọc, hàng hoá tồn đọng, thiếu vốn Banlãnh đạo xí nghiệp đã năng động kịp thời nắm bắt cơ hội cùng tậpthể phát huy truyền thống của đơnvị Anh hùng để tìm ra h ớng điđúng đắn Đó là việc tạo cho mình vốn ban đầu, cải thiện điều kiệnlao động, đầu t trang thiết bị mới để luôn đảm bảo đứng vững trênthị trờng, mở rộng liên doanh, liênkết với các đơn vị và mở rộng thịtrờng bán sản phẩm.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đ ợcthể hiện qua các năm với một số chỉ tiêu sau.

Bảng số 1: Số liệu báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch qua các năm

TTCác chỉ tiêu19961997199819992000

1 Giá trị tổng sản lợng 14.700 20.500 56.100 65.300 80.0002 Doanh thu 42.241 62.9000 57.000 65.000 75.0003 Thu nhập bình quân 0.49 0.52 0.581 0.574 0.75

II đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

1 Tổ chức sản xuất

Xét về cơ cấu ngành nghề, xí nghiệp D ợc phẩm Trungơng IIlà đơn vị chuyên về một ngành duy nhất đó là sản xuất thuốc cácloại, với mặt bằng sản xuất tơng đối rộng, khoảng 12.000m2, cácbộ phận sản xuất đợc tách riêng theo nhiệm vụ, chức năng từngphần, xí nghiệp có ba phân xởng sản xuất chính và một phân xởngsản xuất phụ.

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

6.1. Hình thức sổ nhật ký chung. ” - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

6.1..

Hình thức sổ nhật ký chung. ” Xem tại trang 40 của tài liệu.
6.3. Hình thức chứng từ - ghi sổ. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

6.3..

Hình thức chứng từ - ghi sổ Xem tại trang 42 của tài liệu.
6.4. Hình thức Nhật ký chứng từ. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

6.4..

Hình thức Nhật ký chứng từ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đợc thể hiện qua các năm với một số chỉ tiêu sau. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

nh.

hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đợc thể hiện qua các năm với một số chỉ tiêu sau Xem tại trang 45 của tài liệu.
2. Hình thức kế toán áp dụng tại xí nghiệp. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

2..

Hình thức kế toán áp dụng tại xí nghiệp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Sơ đồ 6 trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ tại xí nghiệp Dợc phẩm trung ơng II - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Sơ đồ 6.

trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ tại xí nghiệp Dợc phẩm trung ơng II Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng kê 5 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng k.

ê 5 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Các bảng phân bổ tiền lương, BHXH...  - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

c.

bảng phân bổ tiền lương, BHXH... Xem tại trang 55 của tài liệu.
tháng trớc, các bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định và các chứng từ liên quan. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

th.

áng trớc, các bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định và các chứng từ liên quan Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hạch toán tổng hợp xuất vật t đợc thực hiện trên bảng kê xuất vật t (bảng 2). Bảng kê xuất vật t đợc mở theo chi tiết cho từng phân  xởng - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

ch.

toán tổng hợp xuất vật t đợc thực hiện trên bảng kê xuất vật t (bảng 2). Bảng kê xuất vật t đợc mở theo chi tiết cho từng phân xởng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3: Trích bảng kê số 4 tháng 1/2001 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng 3.

Trích bảng kê số 4 tháng 1/2001 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng kê 6: Trích bảng kê số 4 tháng 1/2001 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng k.

ê 6: Trích bảng kê số 4 tháng 1/2001 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 8: Trích bảng kê 4 tháng 1/2001 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng 8.

Trích bảng kê 4 tháng 1/2001 Xem tại trang 69 của tài liệu.
5.4.6. Hạch toán các khoản chi phí khác bằng tiền - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

5.4.6..

Hạch toán các khoản chi phí khác bằng tiền Xem tại trang 69 của tài liệu.
5.4.7. Hạch toánchi phí trả trớc và chi phí phải trả. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

5.4.7..

Hạch toánchi phí trả trớc và chi phí phải trả Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 9: Trích bảng kê 4 tháng 1/2001 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng 9.

Trích bảng kê 4 tháng 1/2001 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 10: Trích bảng kê 6 tháng 1/2001. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng 10.

Trích bảng kê 6 tháng 1/2001 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng cân đối TK - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng c.

ân đối TK Xem tại trang 84 của tài liệu.
3.4. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25 - 250V. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

3.4..

Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25 - 250V Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng kê số 4 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng k.

ê số 4 Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng kê số 7 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng k.

ê số 7 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng t.

ính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng ph.

ân bổ tiền lơng và BHXH Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan