Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

83 442 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long

Trang 1

Lời mở đầu

Nền kinh tế Việt Nam đang thực hiện bớc chuyển đổi cơ chế kinh tế Việcphát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoágặp không ít khó khăn vì cơ sở hạ tầng kỹ thuật lạc hậu, xuống cấp, không đápứng đợc yêu cầu mục tiêu đặt ra Vì vậy, đòi hỏi phải có một sự đổi mới toàndiện về giao thông, kiến trúc đô thị Ngành xây dựng cơ bản là một ngành sảnxuất vật chất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng cho toàn bộ nền kinh tế, đóngvai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Cho đến nay, ngành này đã khắc phục đợc tình trạng xuống cấp của hệthống giao thông trọng yếu, xây dựng các cầu cống, sân bay, các tuyến đờnggiao thông mới đáp ứng nhu cầu vận tải lu thông giữa các vùng, các quốc gia.

Chính vì tầm quan trọng của ngành xây dựng cơ bản trong phát triển kinh tế,Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm, chú trọng phát triển loại hình sản xuất kinhdoanh này Vấn đề đặt ra là phải làm sao quản lý một cách có hiệu quả, khắc phụctình trạng lãng phí trong kinh doanh xây lắp Cũng nh các doanh nghiệp khác, chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm là thớc đo trình độ công nghệ sản xuất và trìnhđộ tổ chức quản lý của doanh nghiệp kinh doanh xây lắp Thông qua những thôngtin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp, nhà quản lýdoanh nghiệp sẽ nắm đợc chi phí của từng loại hoạt động cụ thể, giá thành củatừng sản phẩm để đánh giá tình hình thực hiện định mức, kế hoạch của doanhnghiệp mình Từ đó, doanh nghiệp tìm cách cải tiến đổi mới công nghệ sản xuất,phơng pháp quản lý nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã chọn đề tài luận

văn là "Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long" Mục tiêu của luận văn là vận dụng lý

luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã học ở trờng vàonghiên cứu thực tiễn tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.

Nội dung luận văn gồm 3 phần:

Phần I: Cơ sở lý luận của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm trong đơn vị xây lắp.

Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.

Trang 2

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.

Do hạn chế về thời gian, trình độ lý luận chuyên môn và kiến thức thực tếnên bài viết không tránh khỏi những sai sót Em kính mong thầy giáo nhận xétvà đóng góp ý kiến để em bổ sung, hoàn thiện kiến thức chuyên môn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

I.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.

I.1.1 Chi phí sản xuất.

Với bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào, dù lớn hay nhỏ, dù hoạt độngsản xuất kinh doanh trên lĩnh vực nào thì quá trình sản xuất kinh doanh đều nhấtthiết phải có sự kết hợp của ba yếu tố cơ bản, đó là:

+ Đối tợng lao động.+ T liệu lao động.+ Sức lao động.

Các yếu tố : đối tợng lao động, t liệu lao động (biểu hiện cụ thể là lao độngvật hoá) dới tác động có mục đích của sức lao động (lao động sống) qua quátrình biến đổi sẽ tạo ra các sản phẩm lao vụ, dịch vụ.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí về lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanhtrong một thời kỳ nhất định đợc biểu hiện bằng tiền.

Chi phí sản xuất gồm nhiều loại, nhiều yếu tố nhng quy lại bao gồm chi phílao động sống là những chi phí về tiền lơng, các khoản trích theo lơng Chi phívề lao động vật hoá là những chi phí nh: nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cốđịnh Tuỳ theo mục đích quản lý và hạch toán mà doanh nghiệp phải lựa chọncách phân loại, tiểu thức phân loại chi phí cho phù hợp.

Trang 4

I.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

a Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sảnxuất hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp và các khoản tríchtheo lơng cho các quỹ bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế củanhững ngời tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hay thực hiện lao vụ và dịchvụ.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung của phân xởng, đội sản xuất nh chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vậtliệu dùng chung cho phân xởng

Ngoài ra, để tính giá thành toàn bộ thì còn có hai khoản mục chi phí nữacấu thành nên giá thành toàn bộ của sản phẩm:

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm chi phí quản lý doanh nghiệp, tiền ơng, các khoản phụ cấp của các nhân viên quản lý doanh nghiệp; dụng cụ quảnlý; vật liệu dùng cho quản lý.

l Chi phí bán hàng: gồm chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụsản phẩm (đóng gói, bảo quản vận chuyển )

ý nghĩa: Việc phân loại theo tiêu thức trên thích hợp cho từng ngành sản

xuất Thông qua cách phân loại này thì các thông tin thu đợc sẽ phục vụ chocông tác quản lý trong việc:

+ Làm rõ tình hình năng suất lao động thông qua sự biến động của tiền lơngtrong cơ cấu giá thành sản phẩm.

+ Làm rõ tình hình chi phí về tổ chức quản lý trong sản xuất: chi phí quảnlý, chi phí bán hàng.

b Theo yếu tố chi phí.

Nhằm phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế banđầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng, đặc điểm phát sinh của chiphí, chi phí sản xuất đợc phân thành các yếu tố sau:

+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,phụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh.

+ Yếu tố nhiên liệu động lực: Gồm giá trị vật t xăng dầu sử dụng vào quátrình sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+ Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơngvà phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên chức.

+ Yếu tố bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí côngđoàn (KPCĐ): Phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy địnhtrên tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả công nhân viên.

Trang 5

+ Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cốđịnh phải trích trong kỳ của các tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào sản xuất kinh doanh.

+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiềncha phản ánh vào các yếu tố trên phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

nghĩa : Việc áp dụng tiêu thức phân loại chi phí trên cho phép cơ quan

quản lý cấp trên dễ dàng kiểm tra chi phí sản xuất của doanh nghiệp, tính nhucầu vốn lu động, hao phí vật chất và thu nhập quốc dân

c Theo cách ứng xử của chi phí

Theo cách này chi phí của doanh nghiệp đợc chia thành:

-Biến phí: là khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động củamức độ hoạt động gồm:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.+ Chi phí nhân công trực tiếp.

+ Một bộ phận của chi phí sản xuất chung: nguyên vật liệu phụ, công cụ Trong đó: Chi phí khả biến đợc chia thành 2 loại:

Chi phí khả biến tỉ lệ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp.

Chi phí khả biến cấp bậc: chi phí bảo dỡng máy móc.

- Định phí: là chi phí không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi Tuynhiên định phí chỉ giữ nguyên trong phạm vi phù hợp của mức độ hoạt động(phạm vi phù hợp là giữa mức độ hoạt động tối đa và tối thiểu mà doanh nghiệpdự định sản xuất).

- Chi phí hỗn hợp: gồm cả biến phí, định phí (chi phí điện nớc, điệnthoại ).

nghĩa : Việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí cho phép ngời

quản lý thấy trớc sự biến đôỉ của chi phí có sự biến động về mức độ hoạt độngsản xuất kinh doanh Do đó đáp ứng đợc yêu cầu lập kế hoạch kiểm soát và lậpkế hoạch chủ động điều tiết chi phí của nhà quản lý.

Ngoài các cách phân loại chi phí nêu trên, ngời ta còn phân loại chi phí sảnxuất theo nhiều tiêu thức khác nhau nh: dựa vào mức độ ảnh hởng của các nhântố khác nhau vào giá thành sản phẩm nhằm phục vụ cho kế toán tính giá thành ,chi phí đợc phân thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất

+ Chi phí sản xuất gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung+ Chi phí ngoài sản xuất gồm: Chi phí bán hàng.

Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Trang 6

Một số cách phân loại khác:

+ Chi phí sản xuất đợc phân thành chi phí trực tiếp và gián tiếp.

+ Chi phí sản xuất đợc phân thành chi phí kiểm soát đợc và chi phí khôngkiểm soát đợc.

I.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt haophí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sảnxuất, còn giá thành sản xuất phản ánh mặt kết quả sản xuất.

Tất cả các khoản chi phí sản xuất phát sinh (kỳ trớc chuyển sang, phát sinhtrong kỳ) và các khoản trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm hoànthành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

I.2.1 Khái niệm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng sản phẩm hoànthành trong kỳ.

Giá thành có 2 chức năng chủ yếu: thớc đo bù đắp chi phí và chức năng giá.Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành một khối lợng sản phẩm,công việc lao vụ phải đợc bù đắp bằng số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm, lao vụ.Song, việc bù đắp những chi phí đầu vào mới chỉ đảm bảo đợc quá trình tái sảnxuất giản đơn Trong khi đó, mục đích và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thịtrờng là tái sản xuất mở rộng, tức doanh nghiệp phải đảm bảo mọi chi phí đầuvào vào và có lãi Vì vậy, để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán, kế hoạchhoá giá thành, yêu cầu xây dựng giá, giá thành đợc xem xét phân loại dới nhiềugóc độ khác nhau.

I.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

 Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.

Giá thành sản phẩm đợc chia làm: giá thành kế hoạch, giá thành định mứcvà giá thành thực tế.

- Giá thành kế hoạch: Đợc xác định trớc khi bớc vào kỳ kinh doanh trên cơsở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, dự đoán chi phí kỳ kế hoạch.

- Giá thành định mức: Đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm vàđợc xây dựng trên cơ sở định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất địnhtrong kỳ kế hoạch nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổicủa các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện sản xuất sản phẩm.

- Giá thành thực tế: Đây là chỉ tiêu kinh tế quan trọng, đợc xác định sau khikết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trongquá trình thực hiện sản xuất sản phẩm.

 Theo phạm vi phát sinh chi phí.

- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Phản ánh tất cả các chi phí phátsinh liên quan đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sảnxuất.

Trang 7

Giá thành sảnxuất sản phẩm =

Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ +

Chi phí phátsinh trong kỳ -

Chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ cáckhoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đợc tínhtheo công thức:

Giá thành toànbộ sản phẩm

tiêu thụ

Giá thànhsản xuấtsản phẩm

Chi phí quảnlý doanh

+ Chi phíbán hàng- Mối quan hệ giữa giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ đợc thể hiện quasơ đồ sau:

Trang 8

I.3 Phân biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

I.3.1 Phân biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

- Chi phí sản xuất là tổng hợp những khoản hao phí lao động sống và laođộng vật hoá biểu hiện bằng tiền trong một kỳ nhất định Còn giá thành sảnphẩm lại là tổng hợp các hao phí có gắn liền sản xuất sản phẩm hoàn thành trongkỳ.

- Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm tất cả những chi phí phát sinh trong kỳnày không bao gồm chi phí trả trớc của kỳ trớc phân bổ cho kỳ này và nhữngkhoản chi phí phải trả trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh Còn giá thành sảnphẩm thì ngợc lại, chỉ liên quan đến những chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trảtrớc đợc phân bổ trong kỳ này.

- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến chi phí sản xuất sảnphẩm đã hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuốikỳ, sản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sảnxuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhng lại liên quan đếnsản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang.

- Chi phí sản xuất không gắn liền với khối lợng, chủng loại sản phẩm hoànthành trong kỳ đó Còn giá thành sản phẩm lại liên quan đến khối lợng, chủngloại sản phẩm hoàn thành dẫn đến đối tợng tập hợp chi phí khác đối tợng tính giáthành.

I.3.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Mặc dầu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm khác nhaunhng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau.

- Giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất la hai chỉ tiêu có mối liên quanchặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Chi phí biểu hiện haophí, còn giá thành biểu hiện kết quả.

Chi phí NVL trực tiếp

Chi phí công nhân trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Giá thành sản xuất Chi phí quản lý

doanh nghiệp bán hàngChi phí

Giá thành toàn bộ

Trang 9

Đây là hai mặt thống nhất của một quá trình, vì vậy chúng giống nhau vềchất Tuy nhiên, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đồng đều nhaunên giá thành và chi phí sản xuất khác nhau về lợng Biểu hiện qua sơ đồ sau:

CPSXDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm CPSXDD cuối kỳA B C D

Nh vậy AC= AB+BD-CDHay:

Giá thànhsản phẩmhoàn thành

Chi phí sảnxuất dở dang

đầu kỳ

Chi phíphát sinh

trong kỳ-

Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳ

Mỗi một loại hình doanh nghiệp với một lĩnh vực kinh doanh khác nhau thìsẽ lựa chọn phơng pháp xác định sản phẩm dở dang cũng nh phơng pháp tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành khác nhau Điều đó phụ thuộc vào đặc điểmkinh doanh của doanh nghiệp và trình độ tổ chức quản lý hạch toán của doanhnghiệp.

II.Những vấn đề chung về sản phẩm xây lắp, chi phísản xuất và giá thành xây lắp.

II.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hởng đến công tác hạchtoán kế toán

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất côngnghiệp, nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩycông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Ngành sản xuất này có đặc điểm sau:

- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, giá trịlớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất và sử dụng lâudài Ngoài ra, có nhiều phơng thức thi công sản phẩm xây lắp khác nhau dẫnđến giá thành công trình khác nhau Do đó, việc tổ chức quản lý và hạch toánnhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công.

- Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo phơng thức đặc biệt là theo giá trị dựtoán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t từ trớc Do đó, tính chất hàng hoá của sảnphẩm không rõ ràng, yếu tố thị trờng tác động bị hạn chế.

- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất phảidi chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lýsử dụng và hạch toán tài sản vật t rất phức tạp do ảnh hởng của các điều kiệnthiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát h hỏng

- Trong giai đoạn hiện nay, tổ chức xây lắp ở nớc ta phổ biến theo phơngthức “khoán gọn” các công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc công

Trang 10

việc cho các đơn vị, các xí nghiệp Trong giá khoán gọn, không chỉ có tiền ơng mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phíchung của bộ phận nhận khoán.

l-Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổchức sản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trongcác doanh nghiệp xây lắp, dẫn đến những khác biệt nhất định Tuy nhiên, về cơbản, việc hạch toán các phần hành kế toán trong doanh nghiệp xây lắp cũng tơngtự nh doanh nghiệp công nghiệp.

II.2 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây lắp.

Theo quy định về lập dự toán công trình xây dựng trong các doanh nghiệpxây dựng cơ bản là phải lập theo từng hạng mục công trình và phải phân tíchtheo từng khoản mục chi phí cũng nh đặc điểm tại các đơn vị nhận thầu, kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp có các đặc điểm sau:

- Kế toán chi phí sản xuất nhất thiết phải đợc phân tích theo từng khoảnmục chi phí, từng hạng mục công trình, từng công trình cụ thể để thờng xuyên sosánh, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí Qua đó xem xét nguyên nhân vợtthụt dự toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh.

- Ngoài ra, do đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là công trình, hạngmục công trình, đơn đặt hàng nên phải lập dự toán chi phí và tính giá thànhtheo từng hạng mục công trình hay giai đoạn của hạng mục Tuỳ theo đối tợngtập hợp chi phí sản xuất mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm xâylắp cho phù hợp.

- Giá thành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị bản thân thiếtbị do chủ đầu t đa vào để lắp đặt mà chỉ bao gồm những chi phí do doanh nghiệpxây lắp bỏ ra có liên quan đến xây lắp công trình.

- Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt kết cấu bao gồm giá trị vật kết cấuvà giá trị thiết bị kèm theo nh thiết bị sởi ấm, điều hoà nhiệt độ

Những đặc điểm kế toán chi phí và giá thành trong đơn vị xây lắp trên đâyđã ảnh hởng lớn tới công tác hạch toán chi phí và tính giá thành trong doanhnghiệp xây lắp

II.3 Sự cần thiết và nhiệm vụ tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong đơn vị xây lắp.

II.3.1 Sự cần thiết

Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống côngcụ quản lý, là hoạt động đặc biệt sản xuất ra những thông tin có ích về vốn, phụcvụ cho quản lý và kiểm tra về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, là một phânhệ trong hệ thống quản lý với chức năng thông tin và kiểm soát, hạch toán kếtoán phải đảm bảo tính chính xác, cập nhật trong cả hệ thống quản lý nóichung Riêng đối với doanh nghiệp xây lắp, việc hạch toán đúng chi phí sảnxuất và tính đúng giá thành sản phẩm càng trở nên quan trọng và có tính quyếtđịnh bởi sản xuất xây lắp thực hiện trong thời gian dài, khối lợng vật liệu cho thi

Trang 11

công lớn, giá trị lớn, chịu tác động của giá cả biến động ở những thời điểm khácnhau.

Thông qua chỉ tiêu giá thành có thể xác định đợc kết quả của quá trình sảnxuất, từ đó phân tích và tìm ra phơng án giải quyết, biện pháp hạ giá thành, nângcao hiệu quả kinh doanh Cùng thông qua chỉ tiêu này, các nhà quản lý sẽ nắmđợc thực trạng của doanh nghiệp về trình độ kế toán thi công, tổ chức sản xuất,tình hình sử dụng lao động, vật liệu , kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán vàchính sách của Nhà nớc tại doanh nghiệp: (thuế, chính sách cho ngời lao động ).Điều đó thể hiện vai trò to lớn của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm đối với doanh nghiệp.

II.3.2 Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.

Do có vai trò to lớn trong phục vụ công tác quản trị, nên để phát huy tối đavai trò của mình, việc tổ chức hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm phải đạt những yêu cầu sau:

- Thứ nhất: Phải phản ánh kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí sản xuất phát

sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

- Thứ hai: Tiến hành phân bổ hợp lý các chi phí sản xuất theo từng khoản

mục vào các đối tợng tập hợp chi phí.

- Thứ ba: Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về chi phí nguyên vật

liệu, chi phí nhân công , kiểm tra dự toán chi phí gián tiếp (chi phí bảo hiểm,chi phí quản lý doanh nghiệp), phát hiện kịp thời các khoản vợt ngoài dự toán, cóbiện pháp ngăn ngừa.

- Thứ t: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành theo từng khoản mục

chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình, phát hiện các khả năng tiềmnăng và đề ra các biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.

- Thứ năm: Thông qua tính toán ghi chép phản ánh đúng hiệu quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp, lập báo cáo kế toán kịp thời.

Với những yêu cầu trên, nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là:

- Kế toán dựa vào những căn cứ về đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất,trình độ quản lý, loại hình sản xuất tại doanh nghiệp để xác định đúng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và phânbổ chi phí sản xuất thích hợp.

- Xác định đối tợng tính giá thành tại doanh nghiệp và lựa chọn phơng pháptính giá thích hợp.

- Xây dựng quy tắc trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tạo doanh nghiệp.

Trang 12

II.4 Nội dung, phân loại, đối tợng tập hợp và phơng pháp tập hợp chi phísản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

II.4.1 Nội dung chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.

Giống nh quá trình sản xuất ở bất kỳ một doanh nghiệp nào, quá trình sảnxuất trong doanh nghiệp xây lắp cũng diễn ra theo đúng chức năng của quá trìnhsản xuất nói chung Đó là sự kết hợp của 3 yếu tố:

+ Đối tợng lao động.+ T liệu lao động.+ Sức lao động.

Với doanh nghiệp xây lắp, trong tổ chức sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phảikết hợp chặt chẽ ba yếu tố trên để tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt, đảm bảo antoàn, hạ giá thành, đáp ứng yêu cầu thiết kế đặt ra.

Do đặc điểm riêng của ngành xây dựng cơ bản mà toàn bộ các chi phí sảnxuất phải gắn với từng hạng mục công trình, gắn với nơi phát sinh chi phí, nơichịu chi phí Vì vậy việc phân loại chi phí sản xuất là hết sức cần thiết là yêucầu tất yếu để hạch toán đúng chi phí sản xuất, phấn đấu hạ giá thành, tăng khảnăng cạnh tranh trên thị trờng

II.4.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.

Xuất phát từ đặc điểm của sản xuất kinh doanh xây lắp và yêu cầu quản lýxây dựng cơ bản làm cho việc phân loại chi phí sản xuất có nét không giống vớicác ngành sản xuất khác.

Mỗi một sản phẩm xây dựng cơ bản có dự toán thiết kế và thi công riêngnên sử dụng máy thi công không giống nhau về chủng loại, mức độ hoạt động.Ngay cả với một số công trình có dự toán, thiết kế và thi công giống nhau nhngnếu chi phí nhân công ở khu vực có nhân công rẻ thì doanh nghiệp sẽ tăng laođộng thủ công thay cho máy thi công Nhng với công trình không thể sử dụnglao động thủ công thay cho máy móc thì doanh nghiệp phải sử dụng máy hoặcthuê máy thi công.

Điều đó cho thấy máy móc trong doanh nghiệp xây lắp không cố định nhtrong các doanh nghiệp công nghiệp khác và chi phí máy thi công đợc tính đếntrong dự toán xây dựng do tham gia trực tiếp vào quá trình xây lắp Vì vậy chiphí sản xuất trong giá thành sản phẩm xây lắp đợc chia thành các khoản mụcsau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ các khoản chi phí về nguyênvật liệu mà đơn vị xây lắp bỏ ra có liên quan đến việc xây dựng lắp đặt các côngtrình, hạng mục công trình nh: gạch vôi, cát, xi măng Giá nguyên vật liệu làgiá mua trên hoá đơn và chi phí thu mua.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm các loại vật liệu, nhiên liệudùng trong máy thi công, các loại vật liệu làm công trình tạm nh lán trại, các chiphí vận chuyển vật liệu trên công trờng ngoài cự ly và định mức lao động, địnhmức sử dụng máy thi công.

Trang 13

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ các khoản lơng chính, lơng phụ,phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyển vật liệu thicông, công nhân làm nhiệm vụ bảo dỡng, dọn dẹp Chi phí nhân công trực tiếp :gồm tiền lơng theo thời gian, lơng theo sản phẩm, lơng làm thêm giờ, tiền thởngthờng xuyên và tiền thởng tăng năng suất lao động Những khoản này không baogồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất vàtiền lơng của công nhân điều khiển máy thi công (MTC).

- Chi phí sử dụng máy thi công: Là toàn bộ các khoản chi phí trực tiếp liênquan đến sử dụng MTC để xây dựng công trình gồm: chi phí nhiên liệu động lực,vật liệu phụ cho máy (xăng dầu ), tiền lơng công nhân lái máy Chi phí nàykhông bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sử dụngMTC.

- Chi phí sản xuất chung: gồm các chi phí phát sinh trong đội sản xuất xâydựng công trình không tính trực tiếp vào một đối tợng cụ thể nào Gồm: tiền l-ơng của bộ phận quản lý đội, xí nghiệp; BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệtiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân sử dụng MTC và bộ phậnquản lý đội, khấu hao tài sản cố định dùng chung cho đội, chi phí hội họp tiếpkhách, tiền điện thoại, tiền nớc và các chi phí bằng tiền khác.

Ngoài ra, trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản còn có các khoản mục chiphí sau:

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏra liên quan đến tổ chức quản lý điều hành kinh doanh, và quản lý hành chính.

- Chi phí bán hàng: chi phí về bảo hành công trình…

Hai khoản mục chi phí trên trong doanh nghiệp xây lắp cũng giống nhtrong doanh nghiệp công nghiệp khác đợc sử dụng để tính giá thành toàn bộ:

Giá thànhtoàn bộ sản

Giá thànhsản xuấtsản phẩm

+ Chi phí

bán hàng +

Chi phí quản lýdoanh nghiệpTrong đó:

Giá thànhsản xuấtsản phẩm

CPSX dởdang đầu

Chi phí sản xuấtphát sinh trong

-CPSXdở dang

cuối kỳBên cạnh đó, theo chế độ kế toán hiện hành trong doanh nghiệp xây lắp khitrích bảo hành sản phẩm, sử dụng khoản mục chi phí phải trả:

- Chi phí phải trả: là khoản chi phí cha thực tế phát sinh nhng đợc trích trớcvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, gồm trích trớc sửa chữa lớn, trích trớcchi phí bảo hành v.v

- Chi phí trả trớc : là khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính vàochi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, gồm phân bổ chi phí sửa chữa lớn theo kếhoạch, phân bổ công cụ dụng cụ.v.v

Trang 14

II.4.3 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.

Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật t, vốn Vì vậy, quảnlý chi phí sản xuất thực chất là việc sử dụng hợp lý tiết kiệm, có hiệu quả cácnguồn lực đầu vào nói trên.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuấtcần tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và tổ chứctính giá thành sản phẩm.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu quan trọng cầnthiết, đầu tiên của công tác kế toán chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối t -ợng kế toán chi phí sản xuất mới giúp cho việc tổ chức tốt công tác kế toán chiphí sản xuất: từ khâu ban đầu, ghi chép đến khâu tổng hợp số liệu Mở sổ chitiết đều phải theo đúng đối tợng kế toán chi phí sản xuất đã xác định tại doanhnghiệp.

Để xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thì phải tuỳ thuộcvào những căn cứ sau:

- Căn cứ vào tính chất, đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm là giản đơnhay phức tạp

- Căn cứ vào loại hình sản xuất là đơn chiếc hay hàng loạt.- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức.

- Căn cứ vào yêu cầu quản lý, khă năng trình độ hạch toán tại doanh nghiệp.Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp là đơn chiếc, thời gian sử dụng lâu dài mỗi hạng mục công trình có dự toán thiết kế thi công riêng nên đối tợng tập hợpchi phí sản xuất của đơn vị xây lắp đợc xác định.

- Tập hợp theo đội nhận thầu.

- Theo xí nghiệp hạch toán phụ thuộc.

- Tập hợp theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế.

- Tập hợp theo công trình, nhóm hạng mục công trình, hạng mục côngtrình, một bộ phận của một hạng mục công trình

II.4.4 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.

Chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ đã phát sinh chi phí, nó gồm nhữngchi phí phát sinh trong một kỳ nhất định mà không tính đến việc chi phí đó cóliên quan đến số sản phẩm hoàn thành hay cha hoàn thành.

Vì vậy, để có phơng pháp tập hợp chi phí hợp lý, kế toán phải căn cứ vàođối tợng tập hợp chi phí sản xuất, trình độ quản lý hạch toán của đơn vị Từ đócó thể áp dụng các phơng pháp thích hợp:

- Phơng pháp tập hợp trực tiếp.- Phơng pháp phân bổ.

- Phơng pháp tỷ lệ.

Trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp là côngtrình, hạng mục công trình thì các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến công

Trang 15

trình nào, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục côngtrình đó.

Trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng thì chi phísản xuất phát sinh hàng tháng sẽ đợc tập hợp theo đơn đặt hàng riêng biệt Khiđơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí sản xuất đợc tập hợp theo đơn đặt hàngđó chính là giá thực tế sản xuất.

Nếu đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công thì chi phí phátsinh đợc tập hợp theo từng đơn vị thi công Các chi phí trong đơn vị đó lại đợctập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh hạng mục công trình, công trình Trên thực tế có những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng do vậy phảicó phơng thức phân bổ hợp lý, chính xác cho từng đối tợng chịu chi phí.

II.5 Khái niệm, phân loại giá thành xây lắp và đối tợng tính giá thành xây lắp.

II.5.1 Khái niệm giá thành xây lắp.

Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan tớikhối lợng xây lắp đã hoàn thành

II.5.2 Phân loại giá thành xây lắp

Theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành, chỉ tiêu giá thành trong xâylắp đợc chia ra:

- Giá thành dự toán xây lắp: Là chỉ tiêu giá thành đợc xác định theo địnhmức và khung giá để hoàn thành khối lợng xây lắp

- Giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu đợc xác định trên cơ sở giá thành dự toángắn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành dự toán- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu giá thành đợc xác định theo số liệu hao phíthực tế liên quan đến khối lợng xây lắp hoàn thành bao gồm chi phí định mức, v-ợt định mức và các chi phí khác.

Bên cạnh đó, theo phạm vi của chỉ tiêu giá thành, giá thành sản phẩm xâylắp lại đợc chia ra giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm xây lắp chỉ bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việcxây dựng hay lắp đặt sản phẩm xây lắp (chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp; chiphí nhân công trực tiếp; chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung).Giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp bao gồm giá thành sản xuất sản phẩm xâylắp cộng với các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sảnphẩm xây lắp.

II.5.3 Đối tợng tính giá thành trong sản xuất xây lắp

Xuất phát từ đặc điểm của xây lắp là sản phẩm mang tính đơn chiếc, mỗisản phẩm có một dự toán riêng và yêu cầu quản lý sản phẩm theo dự toán Dovậy đối tợng tính giá thành trong xây dựng cơ bản là các hạng mục công trình,các công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, các khối l-ợng xây lắp có dự toán thiết kế riêng đã hoàn thành.

Trang 16

Ngoài ra, trong trờng hợp các xí nghiệp, công ty kinh doanh xây lắp có tổchức thêm phân xởng sản xuất phụ thì đối tợng tính giá là một đơn vị sản phẩm,lao vụ cung cấp, đơn vị tính phải đảm bảo đợc thừa nhận trong nền kinh tế.

Cần phân biệt giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành đểxác định một cách đúng đắn mục đích, giới hạn của việc kiểm tra các chi phí sảnxuất theo nơi phát sinh, theo công dụng, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàngcũng nh nguyên nhân vợt định mức, từ đó có biện pháp hạ giá thành.

Tơng ứng với một đối tợng tập hợp chi phí có thể là hai hay nhiều đối tợngtính giá thành và ngợc lại Chính vì mối quan hệ này mà trong kế toán có rấtnhiều phơng pháp tính giá thành.

II.5.4 Kỳ tính giá thành trong sản xuất xây lắp.

Kỳ tính giá thành là mốc thời gian mà bộ phận kế toán giá thành phải tổnghợp số liệu để tính giá thành thực tế cho các đối tợng tính giá thành.

Việc xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công táctính giá thành đợc hợp lý, khoa học, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành sảnphẩm lao vụ kịp thời, phát huy đợc đầy đủ chức năng giám sát tình hình thựchiện kế hoạch giá thành của kế toán.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh mà có thể tính giá thành sảnphẩm theo tháng, quý hay theo thời điểm mà sản phẩm hoàn thành Căn cứ vàođặc điểm riêng của ngành xây dựng cơ bản nên kỳ tính giá thành thờng là khimọi công việc trong đơn đặt hàng đã hoàn thành (khi sản xuất kết thúc).

Ngoài ra, trờng hợp đối tợng tính giá thành là các công trình, hạng mụccông trình thì kỳ tính giá thành là thời gian công trình, hạng mục công trình đóđợc coi là hoàn thành, có giá trị sử dụng, đợc nghiệm thu, bàn giao, hoặc khi cócông trờng xây dựng đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế, có ghitrong hợp đồng giao thầu.

III Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp

III.1 Hạch toán chi phí sản xuất trong đơn vị xây lắp.

Chế độ kế toán cải cách của Việt nam ban hành ngày 1/11/1995 theo quyếtđịnh 1141 TC-CĐKT cho phép nội dung đợc lựa chọn một trong hai phơng pháp:kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ để tính giá vật liệu, giá thành sản phẩm.

Nhng dù có lựa chọn phơng pháp nào thi kế toán doanh nghiệp cũng phải sửdụng 3 tài khoản sau:

TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.TK 622: chi phí công nhân trực tiếp.TK 627: chi phí sản xuất chung.

Hiện nay theo chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp số 1864/1998/QĐ/BTCban hành ngày 16/12/1998 theo quyết định chung của Bộ trởng Bộ Tài chính, ởcác doanh nghiệp xây lắp có sự thay đổi trong công tác hạch toán nh sau: cácdoanh nghiệp phải thuê máy ngoài thì vẫn hạch toán vào TK 627 (627-dịch vụ

Trang 17

thuê ngoài), còn các doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức cung cấp, bán laovụ máy lẫn nhau, không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có nhng không tổchức kế toán thì sử dụng TK 623-Chi phí sử dụng máy thi công

III.1.1 Các tài khoản sử dụng

TK 621: chi phí nguyên vật liệu trc tiếp.

(Mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, )

Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếpdùng cho sản xuất phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển vào TK tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trờng hợp doanh nghiệp xây lắp mua NVL trực tiếp sử dụng ngay (khôngqua kho) cho sản xuất kinh doanh hàng hoá chịu thuế giá trị gia tăng thì chi phínguyên vật liệu của khối lợng nguyên vật liệu mua vào không qua kho đó là giámua cha có thuế giá trị gia tăng đầu vào.

+ Kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản

phẩm trong kỳ (có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT).

( Mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, )

TK này dùng để tập hợp các khoản thù lao lao động phải trả cho công nhântrực tiếp xây lắp các công trình, công nhân phục vụ thi công, cuối kỳ kết chuyểnvào tài khoản tập hợp chí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Riêng đối với hoạt động xây lắp tài khoản này không bao gồm các khoản tríchtheo lơng gồm BHXH, BHYT, KPCĐ và tiền ăn ca của công nhân trực tiếp xây lắp.

+ Kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Chi phí phân công trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm xây lắp,

cung cấp dịch vụ trong kỳ (không bao gồm các khoản trích theo lơng).

Bên Có: Kết chuyển chi phí phân công trực tiếp vào TK 154.

TK này không có số d cuối kỳ.

TK 627: Chi phí sản xuất chung

(Mở chi tiết cho từng tổ, đội xây lắp).

TK này dùng để phản ánh những chi phí phục vụ xây lắp tại các đội, các bộphận sản xuất trong đơn vị xây lắp: gồm lơng nhân viên quản lý đội xây dựng;các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụngMTC và nhân viên quản lý đội theo tỷ lệ quy định (19%): BHXH, BHYT,KPCĐ; chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho đội .

Trang 18

+Kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ gồm lơng nhân viên

quản lý đội; tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng MTC,nhân viên quản lý đội; các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp xây lắp, côngnhân sử dụng MTC, nhân viên quản lý đội; khấu hao tài sản cố định dùng chung chotoàn đội và những chi phí khác có liên quan đến hoạt động của đội.

+ 6272: chi phí nguyên vật liệu.

+ 6273: chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất.+ 6274: chi phí khấu hao tài sản cố định.+ 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài.+ 6278: chi phí khác bằng tiền.

Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn bằng máythi công thì không sử dụng TK 623 mà hạch toán chi phí sản xuất trực tiếp vàoTK 621, 622, 627.

Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tiền lơng phải trả côngnhân sử dụng MTC và tiền ăn ca của công nhân sử dụng MTC không đợc hạchtoán vào TK 623.

+ Kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến MCT (NVL cho máy hoạt động, chi phí

tiền lơng, các khoản phụ cấp lơng của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chiphí bảo dỡng sửa chữa máy thi công).

Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng MTC vào TK 154.

TK này không có số d cuối kỳ.

TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

( Mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình,…)

Trang 19

Tài khoản này đợc dùng để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tínhgiá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, lao vụ khác trongcác doanh nghiệp kinh doanh xây lắp

- Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.

- Giá trị phế liệu thu hồi, sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.

- Giá thành sản phẩm xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao chonhà thầu chính đợc xác định tiêu thụ trong kỳ.

Số d Nợ:

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.

- Giá thành sản phẩm xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao chonhà thầu chính cha đợc xác định tiêu thụ trong kỳ.

TK 631: (Mở cho từng công trình, hạng mục công trình, dùng cho phơng

III.1.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá thực tế của toàn bộ vật liệu chính, phụ,các cấu kiện, bộ phận rời lẻ (trừ vật liệu dùng cho máy thi công) dùng cho việcsử dụng, lắp đặt các công trình Vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục côngtrình nào thì tính trực tiếp cho công trình đó Trờng hợp không tính riêng đợc thìphải phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo định mức tiêu hao,theo khối lợng thực hiện

- Khi xuất nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp trong kỳ, ghi:Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng) : giá cha có thuế GTGT

Có TK 152 (chi tiết vật liệu)

- Mua nguyên vật liệu sử dụng ngay (không qua kho) cho hoạt động xây lắpthuộc đối tợng chịu thuế GTGT.

Nợ TK 621(chi tiết đối tợng): Giá cha có thuế GTGTNợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Trang 20

Có TK 111,112,331…: Tổng giá thanh toán.

- Tạm ứng chi phí thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ, ghi:Nợ TK 621(chi tiết đối tợng): chi phí NVL trực tiếp.Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 141: Tạm ứng.

- Trờng hợp số nguyên vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động sảnxuất kinh doanh xây lắp, cuối kỳ nhập lại kho hay bán thu hồi, ghi :

Nợ TK 152, 111, 112

Có TK 621(chi tiết đối tợng): chi phí NVL trực tiếp.

- Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển toàn bộ chi phí NVL trực tiếp trong kỳ vàotài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Nợ TK 154(chi tiết đối tợng) Có TK 621(chi tiết đối tợng)

Trang 21

Sơ đồ 1:Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật tiệu trực tiếp.

TK152 TK621 TK152 Xuất kho NVL cho SX NVL sử dụng không hết

nhập lại kho

TK111,112,331,141 TK 154 Mua NVL sử dụng ngay hoặc tạm

ứng chi để thực hiện khoán

TK 133 Kết chuyển chi phí NVLTT VAT đợc

khấu trừ

 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công bao gồm các khoản thù lao lao động mà đơn vị phải trảcho ngời lao động theo kết quả công việc mà họ đóng góp.

Nội dung của hạch toán chi phí nhân công gồm hạch toán theo thời gian laođộng, theo công việc khoán, hạch toán việc tính và trả lơng, phân bổ chi phí tiềnlơng vào giá thành sản phẩm công việc hoàn thành.

Thông thờng trong các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng hình thức trả ơng theo ngày, lơng công nhật, hoặc tiền lơng theo sản phẩm (tính theo khối l-ợng sản phẩm đã hoàn thành) đối với côngnhân trực tiếp.

l-+ Lơng ngày: là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và sốngày làm việc trong tháng.

+ Lơng công nhật: Là tiền lơng trả cho ngời làm việc tạm thời cha đợc xếpvào thang bậc lơng.

+ Lơng sản phẩm : Là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợngvà chất lợng công việc hoàn thành Có thể tính cho từng ngời lao động hay chungcho cả đội

Còn đối với bộ phận gián tiếp thờng áp dụng hình thức trả lơng theo tháng.Ngoài các khoản lơng chính, lơng phụ, ngời lao động còn nhận đợc khoảntiền lơng làm thêm giờ.

- Căn cứ vào bảng lơng phải trả công nhân trực tiếp tham gia hoạt động xâylắp, kế toán ghi:

Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng) : chi phí nhân công trực tiếpCó TK 334: phải trả công nhân viên

Có TK 111,112

- Tạm ứng chi phí nhân công để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ ờng hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức hạch toán kế toán riêng) Khi quyếttoán tạm ứng về giá trị khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao kế toán ghi:

Trang 22

(tr-Nợ TK 622(chi tiét đối tợng): Chi phí nhân công trực tiếpCó TK 141(1413): Tạm ứng.

- Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo đối tợngvào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, ghi:

Nợ TK 154 (chi tiết đối tợng) Có TK 622 (chi tiết đối tợng)

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Phải trả công nhân trong doanh nghiệp hoặc thuê ngoài

TK 141 Kết chuyển chi phí NCTT Tạm ứng để thực hiện giá trị khoán

 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.

- Nếu doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng biệt và đội máy có tổchức hạch toán kế toán riêng, việc hạch toán tiến hành nh sau:

+Hạch toán các chi phí liên quan tới hoạt động của đội MTC, ghi: Nợ TK 621, 622, 627

Nợ TK 623 (6238)

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp tính trên giá nội bộCó TK 511, 512: Doanh thu tiêu thụ nội bộ.

- Trờng hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy riêng, các bộ phận không tổchức hạch toán riêng và thực hiện theo phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhaugiữa các bộ phận trong nội bộ, ghi:

Nợ TK 623 (6238)Có TK 154

Trang 23

- Nếu doanh nghiệp không tổ chức đội MTC riêng hoặc có nhng không tổchức kế toán riêng cho đội máy thì hạch toán nh sau:

+ Căn cứ vào số tiền lơng, tiền công trả cho công nhân điều khiển phục vụmáy ghi:

Nợ TK 623 (6231)

Có TK 334: Phải trả công nhânCó TK 111

+ Khi xuất kho NVL phụ sử dụng cho máy thi côngNợ TK 623 (6232): Chi phí NVL cho máy thi côngNợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ nếu có

Có TK 152, 111, 112 + Khấu hao máy thi công

Nợ TK 623 (6234)Có TK 214

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh sửa chữa máy thi công.Nợ TK 623 (6237): Chi phí dịch vụ mua ngoài

Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ nếu cóCó TK 111, 112

+ Chi phí bằng tiền khác phát sinh ghi:Nợ TK 623 (6238)

Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ nếu cóCó TK 111, 112

+ Cuối kỳ, căn cứ bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công tính cho từngcông trình, HMCT, ghi:

Nợ TK 154 (chi tiết đối tợng)Có TK 623(chi tiết đối tợng)

- Trờng hợp tạm ứng chi phí MTC để thựchiện giá trị khoán xây lắp nội bộ(đơn vị nhận khoán không tổ chức hạch toán kế toán riêng), ghi:

Nợ TK 623 - chi phí sử dụng máy thi công Có TK 141- tạm ứng.

- Trờng hợp doanh nghiệp không có MTC phải thuê MTC thì không sửdụng TK 623 mà sử dụng TK 627, ghi:

Nợ TK 627 (6277- dịch vụ thuê ngoài) Có TK 111,112,331.

Cuối kỳ kết chuyển vào TK 154Nợ TK 154

Có TK 627 (6277- chi phí sử dụng máy thi công)

Trang 24

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

TK 334,111,112 TK 623 TK 154 Tiền công phải trả công nhân Kết chuyển chi phí

Chi phí dịch vụ

mua ngoài; Chi phí TK 133 bằng tiền khác VAT đợc

khấu trừ

 Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung trong từng đội xây lắp gồm lơng nhân viên quản lýđội; trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên số lơng của công nhântrực tiếp, công nhân sử dụng MTC, nhân viên quản lý đội; khấu hao TSCĐ dùngchung cho đội; chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác Kế toántheo dõi chi tiết chi phí theo từng đội xây lắp

- Khi tính tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viênquản lý đội, tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụngMTC, nhân viên quản lý đội, ghi:

Trang 25

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Có TK 141: Tạm ứng

- Khi xuất NVL, công cụ dụng cụ để cho đội xây dựng:Nợ TK 627 (6272, 6273)

- Trích khấu hao máy móc thiết bị thuộc đội xây dựng, ghi:Nợ TK 627 (6274)

Có TK 214: Trích khấu hao tài sản cố định

- Các chi phí sản xuất khác phát sinh (chi phí điện, nớc, điện thoại thuộcđội xây dựng, dịch vụ mua ngoài khác, chi phí khác bằng tiền…), ghi:

Nợ TK 154 (chi tiết đối tợng)

Có TK 627(chi tiết bộ phận, đội)

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

TK 111,112,331 TK 627 TK154 Chi phí thuê máy thi công Kết chuyển chi phí sản xuất chung

TK 111,334.338

Tiền lơng trả cho nhân viên phân xởng, công nhân điều khiển máy, các khoản trích theo lơng của công nhân điều khiển máy, toàn bộ công nhân viên đội

TK 152,153,111

Xuất vật liệu, công cụ dùng chophân xởng, đội

Trang 26

vËt liÖu trùc tiÕp TK 622

KÕt chuyÓn chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp

Trang 27

III.1.3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Ngoài phơng pháp kê khai thờng xuyên, trong doanh nghiệp xây lắp, phơngpháp kiểm kê định kỳ cũng đợc áp dụng nhng vì đặc diểm của phơng pháp này làkhông cập nhật thờng xuyên nh phơng pháp kiểm kê định kỳ nên phơng phápnày ít đợc sử dụng.

Hạch toán theo phơng pháp này kế toán phải sử dụng TK 631 để tổng hợpchi phí sản xuất.

Sơ đồ 6: Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

III.2 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất.

Thiệt hại trong sản xuất của doanh nghiệp xây lắp đợc chia làm 2 loại.

Trang 28

- Thiệt hại do phá đi làm lại: do không đáp ứng đợc yêu cầu kế toán Thôngthờng lỗi này do đơn vị thi công gây ra, do không đảm bảo về tỷ lệ pha trộn vậtliệu (xi măng, cát ), do trát cha phẳng…

- Thiệt hại do ngừng sản xuất do nguyên nhân về thời tiết ma bão, do cungứng vật t không kịp thời.

Nếu thiệt hại do đơn vị xây lắp gây ra:

Nợ TK 111,152 : Giá trị vật liệu thu hồi

Nợ TK 138 (1388): Giá trị cá nhân phải bồi thờngNợ TK 821: Chi phí bất thờng

Nợ TK 415: Thiệt hại trừ vào dự phòngCó TK 1381

Nếu do chủ đầu t yêu cầu và chủ đầu t chịu bồi thờngNợ TK 111,152: Giá trị phế liệu thu hồi

Nợ TK 131: Giá trị chủ đầu t bồi thờng Có TK 1381

III.3 Tổng hợp chi phí sản xuất.

- Với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên: cuối kỳ, kếtchuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng MTC,chi phí sản xuất chung vào TK 154.

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 621, 622, 623, 627

- Với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ:Nợ TK 631

Có TK 621, 622, 627, 623Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154

Nợ TK 154Có TK 631

III.4 Hạch toán sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp.

Do đặc điểm riêng biệt của sản xuất xây lắp cũng nh sản phẩm xây lắp, nênviệc hạch toán sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp khác với hạch toán sảnphẩm dở dang trong các doanh nghiệp công nghiệp.

Sản phẩm dở dang trong các doanh nghiệp xây lắp đợc xác định bằng phơngpháp kiểm kê hàng tháng Việc tính giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắpphụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành giữa bênnhận thầu và bên giao.

- Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thìgiá thành sản phẩm là tổng chi phí sản xuất phát sinh từ khi khởi công đến khicông trình hoàn thành đa vào sử dụng.

Trang 29

- Nếu quy định thanh toán sản phẩm theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xácđịnh đợc giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lợng xây lắp cha đạt tớiđiểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và đợc tính theo chi phí thực tế trên cơsở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợpcông việc đã hoàn thành và các giai đoạn còn dở dang theo dự toán của chúng.Khối lợng sản phẩm dở dang đợc tính nh sau:

Ddk + C

Dck = x SD SL + SDTrong đó:

- Dck, Ddk: giá trị (chi phí thực tế) của sản phẩm dở dang cuối kỳ, đầu kỳ.- C: chi phí thực tế tập hợp trong kỳ.

- SL: Giá trị dự toán của khối lợng sản phẩm hoàn thành bàn giao trong kỳ.- SD: Giá trị dự toán của khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

III.5 Tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Để tính giá thành sản phẩm xây lắp, mỗi doanh nghiệp áp dụng một phơngpháp tính giá thành thích hợp Hiện nay, doanh nghiệp xây lắp thờng sử dụng cácphơng pháp sau:

 Phơng pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp)

áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phải phù hợp vớiđối tợng tính giá (đều là công trình, hạng mục công trình).

Zi = di x HTrong đó:

C: Tổng chi phí thực tế của cả công trình.

di: là tổng giá thành dự toán của tất cả các hạng mục công trình i

Trang 30

 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp ký với bên giao thầu hợp đồng thicông gồm nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng từng côngviệc Toàn bộ chi phí thực tế tập hợp cho từng đơn đặt hàng từ lúc khởi công đếnkhi hoàn thành chính là giá thành đơn đặt hàng đó.

Kế toán mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành, hàng tháng căncứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ghi theo từng đơn đặt hàng trong sổ kếtoán chi tiết để ghi sang bảng tính giá thành có liên quan Khi nhận đợc chứng từxác định đơn đặt hàng đã hoàn thành, kế toán chỉ cần cộng chi phí sản xuất đãtập hợp đợc ở bảng tính giá thành sẽ tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vịcủa sản phẩm thuộc đơn đặt hàng đó.

 Phơng pháp tổng cộng chi phí

áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp các công trình lớn, quá trình sảnxuất xây lắp có thể chia thành các đội sản xuất khác nhau Đối tợng tập hợp chiphí sản xuất là từng đội, đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.

Z = Dđk + C1 + C2 + … + Cn - Dck

Z: Giá thành sản phẩm xây lắp

C1, C2, … Cn: Là chi phí sản xuất từng đội, hay từng hạng mục công trình Ngoài các phơng pháp nêu trên, trong doanh nghiệp xây lắp còn sử dụngcác phơng pháp tính giá thành sau:

+ Phơng pháp hệ số

+ Phơng pháp tỷ lệ chi phí+ Phơng pháp định mức

IV Các hình thức sổ áp dụng để hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong đơn vị xây lắp

Tuỳ thuộc vào mỗi loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, trình độtổ chức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của lao động kế toán…mà doanh nghiệpcó thể lựa chọn các hình thức sau:

- Hình thức Nhật ký- Chứng từ- Hình thức Nhật ký chung - Hình thức Nhật ký- Sổ cái- Hình thức Chứng từ- ghi sổ

Sổ kế toán là hình thức biểu hiện của tài khoản và sổ ghi kép Đây cũng làphơng tiện vật chất để thực hiện công tác kế toán hàng ngày và định kỳ.

Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ- Ghi sổ thì sơ đồ hạch toánnh sau:

Trang 31

Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ- ghi sổ

ghi hàng ngàyđối chiếu kiểm traghi cuối kỳ

Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáotài chính

Trang 32

Phần II

thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

cầu 7 thăng long

công tác kế toán tại Công ty cầu 7 Thăng LongI.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

Công ty Cầu 7 Thăng Long là đơn vị xây dựng đợc thành lập vào năm 1954khi miền Bắc đã giành độc lập và tiến lên xây dựng CNXH Nhu cầu xây dựngcơ sở vật chất hạ tầng cho miền Bắc là nhiệm vụ cấp bách của xã hội lúc bấy giờ.Trong hoàn cảnh đó, Đội cầu "Kỳ Cùng" đã ra đời với 112 ngời, bao gồm cả cánbộ và công nhân viên Cùng với sự phát triển và đi lên của đất nớc qua các thờikỳ, Đội cầu "Kỳ Cùng" cũng đi lên và phát triển tơng ứng Sau gần 50 năm xâydựng và phát triển, đội cầu đã đổi tên nhiều lần tơng ứng với chức năng và nhiệmvụ mới của công ty.

Đầu tiên đội có tên là " Đội cầu Kỳ Cùng", sau đổi tên thành "Đội cầu 1","Đội cầu Trần Quốc Bình", " Công ty Trần Quốc Bình" và nay là "Công ty cầu 7Thăng Long".

Thời kỳ mới thành lập Công ty trực thuộc Tổng Cục Đờng Sắt Thực hiệnnghị định 338-HĐBT ra ngày 21/11/1991, Công ty đợc văn phòng Chính phủ rathông báo số 59-TB ngày 10/3/1993 cho phép thành lập doanh nghiệp Nhà nớcvà đợc Bộ Giao thông vận tải ra quyết định số 507 ngày 27/3/1993 quyết địnhthành lập Công ty Cầu 7 Thăng Long trực thuộc Tổng công ty xây dựng ThăngLong Công ty đợc trọng tài kinh tế Hà Nội cấp giấy chứng nhận kinh doanh số108342 vào ngày 30/4/1993 Và từ đó đến nay, Công ty không ngừng phát triển.

Trong khoảng thời gian từ khi thành lập cho đến nay, công ty Cầu 7 ThăngLong đã tham gia xây dựng nhiều cây cầu lớn cho đất nớc và hoàn thành côngviệc thi công xây lắp với sản phẩm có chất lợng cao nh: Cầu Thăng Long, cầuViệt Trì Hiện nay, công ty đang thực hiện thi công một số cây cầu lớn nh: CầuĐuống, cầu Sông Mã Với thành tích nh vậy, đến nay Công ty cầu 7 Thăng Longđã đợc nhà nớc khen tặng 16 huy chơng các loại, 25 bằng khen và 55 cờ hiệu cácloại Một vinh dự lớn nhất là công ty đã đợc nhà nớc trao tặng danh hiệu "Đơn vịanh hùng" Điều đó đã khẳng định vị trí quan trọng của công ty trong sự nghiệpphát triển đất nớc Việt Nam.

Hiện nay, trụ sở của Công ty cầu 7 Thăng Long đặt tại 112 đờng HoàngQuốc Việt - phờng Nghĩa Tân - quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội.

Trang 33

Chức năng của Công ty cầu 7 Thăng Long là xây dựng cơ bản nh xây dựngcông trình giao thông, xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng và sảnxuất vật liệu xây dựng Do đó, các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công tyCầu 7 Thăng Long là:

- Thi công cầu, đờng sắt, đờng bộ, cảng sông, cảng biển

- Sản xuất các loại vật t, kết cấu bê tông, bán thành phẩm phục vụ thi côngnh: cọc, dầm bê tông, đợc chế tạo tại công trình hoặc đúc tại công trờng.

- Thi công phần móng các công trình công nghiệp, dân dụng - Sản xuất bê tông tơi vận chuyển và bơm cho các công trình.- Gia công sản xuất kết cấu thép

Đợc sự chỉ đạo của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, công ty đã từng ớc áp dụng thành thạo tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nh sửdụng công nghệ tiên tiến trong thi công móng, cọc đờng kính 1.420 mm với thiếtbị búa TRC-15 của Nhật Bản hạ cọc móng xuyên sâu vào các tầng đá cứng trongcác công trình thi công tại cầu Việt Trì, cầu sông Gianh, cầu sông Mã

b-Ngoài ra, Công ty còn xây dựng những công trình, hạng mục công trình vớihình thức khoán gọn hợp đồng cho các đội xây dựng sau khi đã ký đợc hợp đồngvới chủ đầu t.

Với lịch sử gần 50 năm hình thành và phát triển, quy mô của công ty hiệnnay đợc xếp vào loại công ty vừa Tổng giá trị tài sản 91.757.358.842 đ trong đótài sản lu động và đầu t ngắn hạn bằng 77% còn tài sản cố định và đầu t dài hạnbằng 23% Về cơ cấu tài sản thì đối với doanh nghiệp xây dựng và một phần nhỏsản xuất vật liệu xây dựng nh Công ty cầu 7 Thăng Long thì tài sản lu động vàđầu t ngắn hạn chiếm đa số là hợp lý Trong tổng giá trị nguồn vốn là91.757.358.842đ thì 85.3% là nợ phải trả còn nguồn vốn chủ sở hữu chiếm14,7% Ta thấy tổng giá trị tài sản của công ty dựa nhiều vào nguồn vốn vay vànợ nên một mặt công ty sẽ phải phụ thuộc khá nhiều vào bên ngoài, mặt kháckhông đợc chủ động trong kinh doanh Tình hình này đòi hỏi công ty trong thờigian tới phải có những biện pháp tích cực trong việc sử dụng vốn để giảm bớtgánh nặng tài chính.

Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cầu 7 Thăng Long cótình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tơng đối ổn định và hiệu quả Kết quảđạt đợc nh sau:

Trang 34

- Doanh thu thuần tăng 22,6%- Lợi nhuận ròng tăng 22,6%

- Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc năm 2000 cao hơn năm 1999:1.234.000.000đ.

Đạt đợc những kết quả trên đây là do quá trình cố gắng vợt qua khó khănmở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của công ty Trong điều kiện cơ chế bỏthầu ngày càng chặt chẽ, vốn lu động phục vụ sản xuất thấp, việc duy trì đợc tốcđộ phát triển nh trên là một thách thức lớn của công ty Để giữ vững uy tín vàngày càng phát triển, công ty phải không ngừng cải tiến ứng dụng khoa học đểnâng cao chất lợng sản phẩm

I.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cầu 7 Thăng Long

Công ty cầu 7 Thăng Long là đơn vị hạch toán độc lập của Tổng công tyxây dựng Thăng Long Công ty tổ chức bộ máy quản lý một cấp Giám đốc lãnhđạo công ty và chỉ đạo trực tiếp xuống các đội xây dựng của công ty Trợ giúpcho giám đốc công ty là 5 phó giám đốc và các phòng ban.

Các đội trởng của các đội xây dựng của công ty điều hành sản xuất xâydựng và chịu trách nhiệm trớc giám đốc Đội xây dựng là đơn vị nhận khoán từcông ty Hiện nay công ty có 7 đội xây dựng có tên gọi lần lợt là đội 701,đội702, đội 703, đội 704, đội 705, đội 706 và đội 707; 2 đội điện máy; 1 đội vật liệuxây dựng và 1 xởng bê tông.

Giám đốc thay mặt cho công ty chịu trách nhiệm pháp lý đối với nhà nớc vềmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, định kỳ tổ chức báo cáolên cấp trên (Tổng công ty Xây dựng Thăng Long ), kết thúc năm kế hoạch báocáo tình hình thực hiện kế hoạch trớc Đại hội công nhân viên chức.

Các phòng ban bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ công tác của mình cònthực hiện chức năng nhiệm vụ tham mu cho giám đốc điều hành sản xuất kinhdoanh đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban nhsau:

- Phòng kinh tế kế hoạch: Tham mu cho giám đốc xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh, khai thác thị trờng, giá cả, xây dựng đơn giá cho từng côngtrình, hạng mục công trình.

- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về việc xác định thành phần và tỷ trọngNVL để sản xuất ra sản phẩm đạt chất lợng tốt

- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ vừa tổ chức hạch toán vừa có kếhoạch điều động nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.Thanh toán, kiểm tra tình hình thanh toán với nhà nớc, ngân hàng, các kháchhàng và với cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Ngoài ra, phòng còn ghichép phân tích hoạt động kinh tế, cân đối chu chi, thực hiện báo cáo đúng địnhkỳ, tổ chức kiểm kê định kỳ hay đột xuất phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh.

- Phòng quản lý thiết bị: Theo dõi về số lợng và chất lợng máy móc thiết bịcủa công ty.

Trang 35

- Phòng hành chính tổng hợp: Có nhiệm vụ giải quyết các công việc liênquan đến thủ tục hành chính của công ty.

- Phòng vật t: Chịu trách nhiệm về việc cung ứng nguyên vật liệu và côngcụ dụng cụ (CCDC) cho bộ phận sản xuất của công ty.

- Phòng lao động tiền lơng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhân sự toàncông ty, tham mu cho giám đốc trong việc sử dụng cán bộ của công ty theo trìnhđộ và năng lực của từng ngời, cân đối tiền lơng, xây dựng kế hoạch lao động,quỹ lơng hàng năm, xác định đơn giá tiền lơng, các định mức lao động

- Phòng bảo hiểm lao động: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình đợc hởng bảohiểm của ngời lao động của công ty

Sơ đồ 8: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty cầu 7 Thăng Long

Các Phòng ban, các Xởng, Đội sản xuất sau khi thực hiện các nhiệm vụchức năng của mình đều có những thông tin phản hồi lên Ban lãnh đạo để từ đógiúp cho Ban lãnh đạo đề ra những chính sách, những kế hoạch kịp thời và đúngđắn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

I.3 Đặc điểm công tác kế toán của Công ty cầu 7 Thăng Long

I.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cầu 7 Thăng Long

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, Công ty cầu 7 ThăngLong đã áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung Tại công ty, công ty tổchức một phòng kế toán duy nhất gọi là phòng tài chính- kế toán làm nhiệm vụhạch toán chi tiết, tổng hợp, lập báo cáo kế toán, phân tích các hoạt động kinh tế,kiểm tra đôn đốc các hoạt động ở công ty ở các xởng, đội xây dựng, các nhânviên kế toán tiến hành hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơnvị và tiến hành thu thập, kiểm tra, có thể xử lý sơ bộ chứng từ ở các bộ phận khácchuyển đến đơn vị mình Định kỳ hàng tháng, hàng quí, hàng năm, nhân viên kếtoán các đội gửi toàn bộ chứng từ đã thu thập, kiểm tra, xử lý về phòng kế toáncủa Công ty.

Trang 36

Phòng kế toán của công ty có 8 cán bộ kế toán, nhiệm vụ cụ thể nh sau: - Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về quản lý tài chính theođiều lệ kế toán trởng do Nhà nớc quy định, giúp Giám đốc công ty chỉ đạo thựchiện thống nhất công tác kế toán đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát tìnhhình tài chính của công ty cũng nh hớng dẫn chỉ đạo công tác kế toán ở các x-ởng, đội của công ty.

- Một phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và kế toán tập hợp chi phívà tính giá thành: tiến hành tập hợp chi phí tiền lơng, chi phí về vật liệu, về khấuhao cho từng bộ phận sản xuất và tính giá thành cho từng công trình hoàn thành,cùng kế toán trởng chỉ đạo việc hạch toán vào sổ, thực hiện phân tích sản xuất,theo dõi tình hình thanh toán với nhà nớc, xác định kết quả kinh doanh tiến hànhtrích lập các quỹ và lập báo cáo tài chính quý (năm).

- Một phó phòng kế toán kiêm thanh toán khối lợng: chịu trách nhiệmnghiệm thu và xác định khối lợng công trình thực tế hoàn thành để làm căn cứtính giá thành công trình hoặc hạng mục công trình đồng thời cùng kế toán trởngchỉ đạo việc hạch toán vào sổ kế toán.

- Một kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: thực hiện việc theo dõicác khoản thu chi vốn bằng tiền, theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng vàngân hàng, theo dõi khả năng huy động vốn của công ty.

- Một kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội: tiến hành theo dõi thanh toántiền lơng và chế độ bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên của công ty.

- Một kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ: thực hiện theo dõi xuất nhập vậtliệu, tiến hành phân bổ vật liệu cho các đối tợng sử dụng.

- Một kế toán tài sản cố định: theo dõi việc mua sắm, nhợng bán, thanh lýtài sản cố định, tình hình khấu hao, trích và phân bổ khấu hao cho các đối tợngsử dụng.

- Một thủ quỹ quản lý tiền mặt: trực tiếp thu chi quỹ tiền mặt của văn phòngcông ty, đảm bảo việc phản ánh việc sử dụng quỹ tiền mặt của công ty.

Trang 37

Sơ đồ 9 : Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cầu 7 Thăng Long

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ đối chiếu

Ngoài các công việc chính của mình, các kế toán viên còn thực hiện nhiệmvụ hớng dẫn, quản lý công tác kế toán tại các Xởng, Đội thi công.

I.3.2 Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại Công ty cầu 7 Thăng Long

Hiện nay, Công ty cầu 7 Thăng Long áp dụng hình thức sổ kế toán

Chứng từ - ghi sổ theo phần mềm kế toán CADS trên máy vi tính để thực hiện

Kế toánTSCĐ

Kế toán vốnbằng tiền vàthanh toán nợ

Kế toánvật liệu và

Kế toán tậphợp chi phí và

tính giá thành

Kế toántổng

Nhân viên kế toán cácđội xây dựng

Trang 38

Cộng xâu lọc Lệnh kết chuyển

Nội dung chơng trình luân chuyển số liệu trong máy:

- Thông tin đầu vào của máy: Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào nội dungnghiệp vụ kinh tế đợc phản ánh ghi chép trên chứng từ gốc, kế toán nhập dữ liệuvào máy theo đúng quan hệ đối ứng tài khoản, mã đối tợng liên quan đã đợc mãhoá, khai báo khi cài đặt phần mềm Sau đó, máy tự động ghi nội dung cácchứng từ gốc vào bảng kê chứng từ gốc và cũng từ chứng từ gốc, kế toán lập cácbảng phân bổ trên máy Từ các dữ liệu đợc nhập vào máy từ chứng từ gốc vàbảng phân bổ, qua chức năng cộng xâu lọc, máy sẽ tự động ghi các dữ liệu vàocác CT-GS, các sổ chi tiết tài khoản theo từng đối tợng, sổ cái các tài khoản Bêncạnh đó, máy cũng tự động tổng hợp các số liệu trên các CT-GS để ghi vào sổđăng ký CT-GS, tổng hợp các số liệu trên các sổ chi tiết các tài khoản để ghi vàobảng tổng hợp chi tiết, tổng hợp các số liệu trên các sổ cái để ghi vào bảng cânđối số phát sinh Chức năng cộng xâu lọc là chức năng tự động cộng các số phátsinh của một tài khoản của một đối tợng (công trình) trong một kỳ (quý) Phầnmềm này chỉ tự động thực hiện các toán tử đơn giản là cộng, trừ khi xác định cácsố phát sinh, số d trên tài khoản Các nghiệp vụ kết chuyển cần thiết (kết chuyểnchi phí, kết chuyển giá vốn ) phải qua thao tác dùng lệnh kết chuyển của kếtoán Khi kế toán thực hiện lệnh kết chuyển đúng, máy sẽ tự động chuyển toànbộ giá trị d Nợ (Có) hiện thời của tài khoản bị kết chuyển sang bên Có (Nợ) củatài khoản đợc kết chuyển.

Chứng từ gốc

Xử lý chứng từ gốc

Lập bảng kê chứng từ gốcvà các bảng phân bổ

Máy tính thực hiện lên các loại sổ:

chứng từ - ghi sổSổ chi tiết

Sổ cái

Sổ đăng ký chứng từ - ghi sổBảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Trang 39

Các mẫu số kế toán mở theo hình thức kế toán CT-GS đã đợc mã hoá sẵntrong máy.

- Thông tin đầu ra của máy: kế toán có thể in ra bất cứ lúc nào các sổ chitiết, sổ cái, CT-GS khi kế toán cần sử dụng.

I.4 Đặc điểm quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cầu 7Thăng Long

Trong môi trờng kinh tế cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, hầu hết các côngtrình công ty đang thực hiện đều qua đấu thầu Quy trình đấu thầu nh sau:

Mua hồ sơ Lập hồ sơ Trúng Nhận bàn giao Thực hiện Hoàn thiện Bàn giao dự thầu  dự thầu  thầu  vị trí thi công  thi công  công trình  công trình (1) (2) (3) (4) ( 5) (6)(7)

Công ty đợc chỉ định thầu một số công trình trong những trờng hợp sau:- Những công trình do Tổng Công ty giao

- Một số công trình nhỏ do các địa phơng chỉ định thầu

Nếu doanh nghiệp đợc chỉ định thầu thì quy trình sản xuất nh sau:

Xem xét dự Lập biện pháp Thi công Hoàn thành Bàn giaotoán thiết kế thi công công trình công trình công trình

thành sản phẩm tại công ty Cầu 7 Thăng Long

II.1 Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cầu 7Thăng Long

Công ty Cầu 7 Thăng Long là một doanh nghiệp xây lắp nên trong quá trìnhsản xuất kinh doanh, Công ty sử dụng 4 khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sử dụng máy thi công.- Chi phí sản xuất chung.

II.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Do yêu cầu mở rộng sản xuất và do nhu cầu ngày càng cao của thị trờng,Công ty không chỉ thực hiện các công trình thắng thầu trọn gói mà Công ty cònnhận thi công phần móng cho các công trình công nghiệp dân dụng hoặc giacông sản xuất kết cấu thép cho các công trình bên ngoài Công ty xác định đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất là công trình

II.1.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cầu 7Thăng Long.

Trong Luận văn này, em xin trình bày quy trình hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành giai đoạn công trình hoàn thành từ lúc khởi công cho đến cuối

Trang 40

quý IV năm 2000 của công trình "Cầu Chi Nê Hoà Bình" do đội xây dựng 701của công ty thực hiện Công trình đợc khởi công xây dựng vào tháng 3 năm2000, giá trị hợp đồng của công trình là 4.700.000.000 đồng.

a Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Công ty Cầu 7 Thăng Long thực hiện mô hình khoán gọn cho các đội xâydựng Đối với các công trình nhỏ hoặc hạng mục công trình đơn giản, công tykhông trực tiếp mua sắm vật t mà cho các đội xây dựng đợc vay vốn mua vật t.Các đội xây dựng ký hợp đồng mua bán vật liệu (cát, xi măng, đá ) rồi lên côngty vay tiền trả Vì vậy, kế toán không hạch toán việc mua sắm vật liệu qua tàikhoản 111, 112 mà hạch toán qua tài khoản 141 (1413).

Ví dụ: Quý IV/2000, đội 701 (đội thi công cầu Chi Nê Hoà Bình) xin tạmứng 286.235.122đ để mua vật liệu.

+ Khi Công ty Cầu 7 Thăng Long tiến hành cho đội 701 vay vốn mua vậtliệu thi công cầu Chi Nê Hoà Bình, kế toán tiền mặt vào máy theo định khoản:

Nợ TK 1413: CNHB : 286.235.122Có TK 111 : 286.235.122

+ Khi đội 701 mua vật liệu về sử dụng cho thi công công trình cầu Chi Nê Hoà Bình,căn cứ vào hoá đơn mua hàng do kế toán đội gửi lên, kế toán vào máy theo định khoản:

Nợ TK 621: CNHB : 272.604.878Nợ TK 133 : 13.630.244

Có TK 1413: CNHB : 286.235.122

Đối với các công trình lớn, hạng mục công trình lớn đòi hỏi yêu cầu về chấtlợng và kỹ thuật cao, Công ty trực tiếp mua sắm vật liệu bằng tiền mặt hoặc muatrả chậm và xuất thẳng cho các đối tợng sử dụng hoặc xuất qua kho Tuy nhiêndù công ty có xuất vật liệu cho đối tợng sử dụng qua kho hoặc không qua kho thìkế toán vẫn hạch toán qua tài khoản 152, tức là kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 621:chi tiết đối tợngCó TK 152

Trong Công ty Cầu 7 Thăng Long, toàn bộ nguyên liệu, vật liệu đợc sửdụng trong hoạt động xây lắp của công ty rất đa dạng Tuy nhiên, nội dung NVLđợc công ty hoạch toán vào chi phí NVL trực tiếp gồm các vật liệu xây dựng sửdụng trực tiếp cho việc thi công công trình Chí phí NVL trực tiếp không baogồm chi phí công cụ dụng cụ.

Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trong kỳ, kế toán sửdụng tài khoản 621: chi phí NVLTT chi tiết cho từng công trình Phơng pháp xácđịnh chi phí NVLTT khi xuất dùng NVL sử dụng cho các công trình đợc kế toánsử dụng là phơng pháp tập hợp trực tiếp tức là NVL xuất dùng cho công trìnhnào sẽ đợc tính thẳng vào chi phí NVLTT của công trình đó.

Sau khi nhận đợc phiếu xin lĩnh vật t đã đợc duyệt của các đội, thủ kho ghiphiếu xuất kho cho đơn vị nhận Căn cứ vào nội dung phiếu xuất kho do kế toán

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

Mỗi một loại hình doanh nghiệp với một lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì sẽ lựa chọn phơng pháp xác định sản phẩm dở dang cũng nh phơng pháp tập hợp  chi phí sản xuất và tính giá thành khác nhau - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

i.

một loại hình doanh nghiệp với một lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì sẽ lựa chọn phơng pháp xác định sản phẩm dở dang cũng nh phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành khác nhau Xem tại trang 9 của tài liệu.
Thông thờng trong các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng hình thức trả l- l-ơng theo ngày, ll-ơng công nhật, hoặc tiền ll-ơng theo sản phẩm (tính theo khối lợng  sản phẩm đã hoàn thành) đối với côngnhân trực tiếp. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

h.

ông thờng trong các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng hình thức trả l- l-ơng theo ngày, ll-ơng công nhật, hoặc tiền ll-ơng theo sản phẩm (tính theo khối lợng sản phẩm đã hoàn thành) đối với côngnhân trực tiếp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ-ghi sổ - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

Sơ đồ 7.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ-ghi sổ Xem tại trang 36 của tài liệu.
I.3.2. Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại Công ty cầu 7 Thăng Long - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

3.2..

Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại Công ty cầu 7 Thăng Long Xem tại trang 43 của tài liệu.
Lập bảng kê chứng từ gốc và các bảng phân bổ - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

p.

bảng kê chứng từ gốc và các bảng phân bổ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng kê chứng từ xuất vật t - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

Bảng k.

ê chứng từ xuất vật t Xem tại trang 49 của tài liệu.
18 Xuất tôn 12ly thi công cầu  - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

18.

Xuất tôn 12ly thi công cầu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hiện nay, công ty áp dụng hình thức trả lơng chủ yếu là lơng sản phẩm. Cầu Chi Nê Hoà Bình đợc xây dựng bởi các công nhân đội 701 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

i.

ện nay, công ty áp dụng hình thức trả lơng chủ yếu là lơng sản phẩm. Cầu Chi Nê Hoà Bình đợc xây dựng bởi các công nhân đội 701 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công của các tổ từ các đội gửi lên, kế toán lập bảng thanh toán lơng cho từng tổ của từng đội . - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

u.

ối tháng, căn cứ vào bảng chấm công của các tổ từ các đội gửi lên, kế toán lập bảng thanh toán lơng cho từng tổ của từng đội Xem tại trang 52 của tài liệu.
Từ các bảng thanh toán lơng cho côngnhân trực tiếp, côngnhân sử dụng MTC, công nhân quản lý đội, nhân viên quản lý công ty, kế toán vào máy theo định khoản: - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

c.

ác bảng thanh toán lơng cho côngnhân trực tiếp, côngnhân sử dụng MTC, công nhân quản lý đội, nhân viên quản lý công ty, kế toán vào máy theo định khoản: Xem tại trang 53 của tài liệu.
• Chi phí nhân viê n: cuối tháng, căn cứ vào bảng theo dõi ca xe (máy) do đội điện máy chuyển lên, kế toán lập bảng thanh toán lơng cho công nhân sử dụng  MTC (tơng tự nh phần hạch toán chi phí nhân công trực tiếp) - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

hi.

phí nhân viê n: cuối tháng, căn cứ vào bảng theo dõi ca xe (máy) do đội điện máy chuyển lên, kế toán lập bảng thanh toán lơng cho công nhân sử dụng MTC (tơng tự nh phần hạch toán chi phí nhân công trực tiếp) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng phân bổ KPCĐ quý IV/2000 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

Bảng ph.

ân bổ KPCĐ quý IV/2000 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng phân bổ BHXH quý IV/2000 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

Bảng ph.

ân bổ BHXH quý IV/2000 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng tính giá thành - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

Bảng t.

ính giá thành Xem tại trang 77 của tài liệu.
4. Về cấu trúc bảng biểu và sổ sách - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

4..

Về cấu trúc bảng biểu và sổ sách Xem tại trang 78 của tài liệu.
5. Về hình thức sổ kế toán - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

5..

Về hình thức sổ kế toán Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng tính giá thành công trình, sản phẩm quí IV/2000 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

Bảng t.

ính giá thành công trình, sản phẩm quí IV/2000 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng thanh toán tiền lơng - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

Bảng thanh.

toán tiền lơng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng chấm công - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

Bảng ch.

ấm công Xem tại trang 93 của tài liệu.
CPNCTT 2% lơng  cn  - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

2.

% lơng cn Xem tại trang 94 của tài liệu.
bảng phân bổ kpcđ, bhxh, bhyt quý iv năm 2000 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.DOC

bảng ph.

ân bổ kpcđ, bhxh, bhyt quý iv năm 2000 Xem tại trang 94 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan