Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

78 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1

Trang 1

Lời nói đầu

Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, baocấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN làđộng lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển, hội nhập với các nớc trongkhu vực và thế giới Điều đó đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới, hoàn thiệnhệ thống các công cụ quản lý kinh tế mà trong đó kế toán là một bộ phận cấuthành quan trọng Kế toán có vai trò quan trọng đối với quản lý tài sản, điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng doanh nghiệp, là nguồn thôngtin, số liệu tin cậy để Nhà nớc điều hành nền kinh tế vĩ mô, kiểm tra, kiểm soáthoạt động của các doanh nghiệp, các khu vực Vì vậy, đổi mới, hoàn thiện côngtác kế toán để phù hợp và đáp ứng với yêu cầu nhận định của quá trình đổi mớicơ chế quản lý là một vấn đề thực sự bức xúcvà cần thiết.

Cùng với sự đổi mới, phát triển chung của nền kinh tế, với chính sách mởcửa, sự đầu t của nớc ngoài và để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá các doanh nghiệp xây lắp đã có sự chuyển biến, đổi mới phơng thức sảnxuất kinh doanh, phơng thức quản lý, không ngừng phát triển và khẳng định vịtrí, vai trò quan trọng trong nền KTQD Tuy nhiên trong các doanh nghiệp xâylắp hiện nay, công tác kế toán nói chung, kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp nói riêng còn bộc lộ những tồn tại cha đáp ứng yêu cầuquản lý và quy trình hội nhập Do đó việc hoàn thiện công tác kế toán nóichung, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nhằm phảnánh đúng chi phí, làm cơ sở cho việc tính toán chính xác giá thành sản phẩmxây lắp, cung cấp thông tin phục vụ cho việc điều hành, kiểm tra chi phí vàhoạch định chiến lợc của doanh nghiệp là nhu cầu cần thiết.

Nhận thức đợc vấn đề nêu trên, sau thời gian thực tập tại Công ty xâydựng số 1 thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình củacác cô, các anh chị trong phòng Kế toán của Công ty, kết hợp với kiến thức đã

học ở trờng, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số I” làm luận văn

tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn đợc chia làm ba chơng:

Chơng I : Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm xây lắp tại các doanh nghiệp xây dựng cơ bản

Chơng II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số I

Chơng III : Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số I

Trang 2

Chơng I

Lý luận chung về hạch toán

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp tại các doanh nghiệp xây dựng cơ bản

I- đặc điểm của sản xuất xây lắp ảnh hởng đến hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1 Đặc điểm của sản xuất xây lắp ảnh hởng đến hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm

1.1 Đặc điểm của sản phẩm xây lắp

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng táisản xuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền KTQD Nó làm tăng sứcmạnh về kinh tế, tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội Một quốc gia có cơ sở hạtầng vững chắc thì quốc gia đó mới có điều kiện phát triển Nh vậy, việc xâydựng cơ sở hạ tầng bao giờ cũng phát triển trớc một bớc so với các ngành khác.

Trang 3

Cơ sở hạ tầng vững chắc thì xây dựng là một ngành không thể thiếu đợc,cho nên một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và quĩ tích luỹ nóiriêng với vốn đầu t nớc ngoài nằm trong xây dựng cơ bản.

Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công trình có đủ điềukiện đa vào sử dụng và phát huy tác dụng.

Sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc, quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thờigian xây dựng dài và có giá trị lớn, sản phẩm mang tính cố định, nơi sản xuất rasản phẩm đồng thời là nơi sản phẩm hoàn thành đa vào sử dụng và phát huy tácdụng.

Mỗi công trình đợc xây dựng theo một thiết kế kỹ thuật riêng, có giá trịdự án riêng tạo một thời điểm nhất định Đặc biệt sản phẩm xây dựng mangnhiều ý nghĩa tổng hợp về mọi mặt kinh tế, chính trị, kỹ thuật, mỹ thuật.

Chi phí chi cho sản phẩm xây lắp rất đa dạng phong phú bao gồm nhiềuchủng loại nguyên vật liệu, sử dụng nhiều máy móc thi công và nhiều loại thợtheo các ngành nghề khác nhau.

Vì các loại sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản thờng có quy mô lớn,mất nhiều thời gian để hoàn thành công trình đa vào sử dụng Vì vậy để phùhợp với yêu cầu của công việc thanh quyết toán về tài chính thì kế toán cần phảiphân biệt giữa sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng.

Sản phẩm trung gian là các công việc xây dựng các giai đoạn, các đợtxây dựng đã hoàn thành bàn giao Còn sản phẩm cuối cùng là các công trìnhhoàn chỉnh có thể đa vào sử dụng.

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm xây lắp

Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp mang tính đặc thù cao nên nó cũngảnh hởng đến việc tổ chức sản xuất Đó là :

Sản phẩm xây lắp là sản phẩm thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địađiểm và giai đoạn xây dựng Chính vì vậy, việc quản lý công trình và tổ chứcsản xuất gặp nhiều khó khăn Điều đó đòi hỏi các nhà xây dựng phải lựa chọncác hình thức tổ chức sản xuất và quản lý thật linh hoạt.

Do chu kỳ sản xuất xây dựng các công trình thờng kéo dài làm cho vốnbị ứ đọng, nên các nhà xây dựng luôn phải chú ý đến nhân tố thời gian khi chọncác phơng án.

Quá trình sản xuất xây dựng phức tạp đòi hỏi các nhà tổ chức xây dựngphải có trình độ tổ chức phối hợp cao trong sản xuất, phải phối hợp chặt chẽgiữa các tổ chức xây dựng tổng thầu hay thầu chính và các tổ chức thầu phụ.

Các công trình tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hởng lớn của thời tiếtkhí hậu, gây khó khăn cho việc thi công và dự trữ vật liệu Điều này đòi hỏi các

Trang 4

nhà tổ chức xây dựng phải lập tiến độ thi công và áp dụng cơ giới hoá một cáchhợp lý.

2 Yêu cầu của công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm xây lắp

Do đặc điểm của xây dựng và sản phẩm xây dựng rất riêng nên việc quảnlý đầu t xây dựng cơ bản khó khăn phức tạp hơn một số ngành khác Vì vậytrong quá trình quản lý đầu t xây dựng phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:

- Phải tạo ra những sản phẩm xây lắp đợc thị trờng chấp nhận cả về giácả, chất lợng, đáp ứng đợc mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.

- Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất từ các nguồn đầu t trong vàngoài nớc.

- Xây dựng phải đúng theo qui hoạch đợc duyệt, thiết kế hợp lý thẩm mỹ,xây dựng đúng tiến độ, đạt chất lợng cao.

Thực tế trong nhiều năm qua xây dựng cơ bản là một ngành làm thấtthoát một phần không nhỏ nguồn vốn đầu t của Nhà nớc Nguyên nhân cơ bảnlà do quản lý vốn đầu t cha đợc chặt chẽ.

Hiện nay, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng phápđấu thầu, giao nhận thầu xây dựng Doanh nghiệp muốn trúng thầu một côngtrình phải xây dựng một giá thầu hợp lý cho công trình đó dựa trên cơ sở xácđịnh mức đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nớc ban hành trên cơ sở giá thị tr-ờng và bản thân doanh nghiệp Giá trúng thầu không vợt quá giá thành dự toánđợc duyệt Mặt khác phải đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi.

Để thực hiện tất cả các yêu cầu trên đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cờngcông tác quản lý kinh tế đặc biệt là quản lý về tập hợp chi phí sản xuất Trongđó trọng tâm là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp.

3 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp

Việc giảm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có ý nghĩarất lớn đối với mỗi doanh nghiệp xây dựng Vì vậy, việc xác định đúng đắn đốitợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành phù hợp với điều kiệnhiện tại của doanh nghiệp và thoả mãn mọi yêu cầu quản lý đặt ra hết sức cầnthiết Cụ thể:

- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tổ chứcsản xuất ở doanh nghiệp, đồng thời xác định đúng đối tợng tính giá thành.

- Kiểm tra đối chiếu thờng xuyên việc thực hiện các chi phí vật t, nhâncông máy thi công và các dự toán chi phí khác Từ đó đa ra các biện pháp ngănchặn kịp thời.

Trang 5

- Tình giá thành sản phẩm xây lắp chính xác kịp thời theo đúng khoảnmục giá thành.

- Việc kiểm tra thực hiện hạ giá thành theo từng khoản mục chi phí củacác hạng mục công trình Từ đó đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm mộtcách liên tục.

- Xác định đúng đắn, bàn giao thanh toán kịp thời khối lợng công tác xâylắp hoàn thành.

- Kiểm tra định kỳ và đánh giá khối lợng thi công dở dang theo nguyêntắc qui định Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ởtừng công trình, bộ phận thi công và lập báo cáo về chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp một cách kịp thời.

5 ý nghĩa của phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp

Trong nền kinh tế thị trờng, mục đích kinh doanh của tất cả các doanhnghiệp sản xuất nói chung cũng nh các doanh nghiệp xây lắp nói riêng đều làtối đa hoá lợi nhuận Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng và luôn đợc cácnhà quản lý quan tâm, chú trọng Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành đầy đủ, kịp thời và chính xác có ý nghĩa đặc biết quan trọng trong việccung cấp thông tin cho lãnh đạo để ra các quyết định quản lý phù hợp.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có nhiệm vụ ghichép mọi sự biến động của chi phí sản xuất và tính giá thành thông qua các kỹthuật tính toán và phân tích chi phí sản xuất cho phép doanh nghiệp duy trì đợcbức tranh thực về hiệu quả hoạt động hiệu quả kinh doanh Đây là một vấn đềkhông thể thiếu đợc cho những quyết định và xử lý các yếu tố đầu vào Từ sốliệu phân tích, các nhà quản trị phải tìm ra những biện pháp nhằm quản lý, điềuhành chi phí theo chiến lợc thị trờng.

Giá thành không chỉ là chỉ tiêu ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận và đo ờng hiệu quả kinh doanh trong kỳ mà còn giữ chức năng thông tn và kiểm travề chi phí Bởi vậy, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản sẽ tạo điều kiện cho việcphân tích, cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp định mức tối utrong quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành của doanh nghiệp.

l-6 Nội dung phân tích

Để cung cấp những thông tin khái quát về tình hình tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm cho nhà quản lý, công việc đầu tiên của nhà phân tích chiphí sản xuất và tính giá thành là tiến hành đánh giá chung tình hình thực hiệnkế hoạch giá thành sản phẩm.

Trang 6

Bên cạnh đó, theo chế độ kế toán Việt Nam, giá thành sản phẩm xây lắpgồm 4 khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung Việc phân tíchtừng khoản mục chi phí sẽ giúp cho ngời sử dụng thông tin nắm bắt đợc sự ảnhhởng của từng nhân tố đối với giá thành

Trình tự phân tích:

1 So sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch để xác định xemdoanh nghiệp vợt chi hay tiết kiệm chi phí:

So sánh về mặt số lợng :  = Ztt – ZkhSo sánh về mặt tỷ trọng : x100

Nếu   1 hoặc tỷ lệ trên  1thì doanh nghiệp đã thực hiện đợc kếhoạch hạ giá thành.

2 Tính tỷ trọng số chênh lệch trong tổng chi phí của từng khoản mụctrong tổng giá thành kế hoạch.

3 Tiến hành so sánh từng khoản mục chi phí:- Về mặt số lợng :

1 = Chi phí thực tế

từng khoản mục

-Chi phí kế hoạchtừng khoản mục- Về mặt tỷ trọng:

2 = Tỷ trọng từng khoản mụcchi phí thực tế - Tỷ trọng từng khoản mụcchi phí kế hoạchNếu 1, 2 < 0 : Doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí

Nếu 1, 2 > 0 : Doanh nghiệp đã lãng phí chi phí

 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu

Mức tăng giảm khoản mục chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sảnphẩm thực hiện so với kế hoạch ảnh hởng đến sự biến đổi của giá thành sảnphẩm đợc tính nh sau:

iii

Trang 7

Nếu kết quả tính đợc là số âm (-) chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm chi phívật t và lảm giảm giá thành sản phẩm.

Nếu kết quả tính đợc là số dơng (+) thì ngợc lại với trờng hợp trên.

Nếu kết quả bằng không (0) chứng tỏ tình hình chi phí vật t của doanhnghiệp không có ảnh hởng gì đến sự biến động của giá thành sản phẩm.

 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Quỹ lơngkế hoạchNếu chênh lệch âm (-) là hụt chi quỹ lơng

Nếu chênh lệch dơng (+) là vợt chi quỹ lơngTính chênh lệch

tơng đối =

Quỹ lơng

thực tế

-Quỹ lơngkế hoạch x

Tỷ lệ hoàn thànhkế hoạch

sản xuấtNếu chênh lệch âm (-) thì số tính đợc là tiết kiệm tơng đối quỹ lơngNếu chênh lệch dơng (+) thì số tính đợc là vợt chi không hợp lý quỹ l-ơng.

Bớc 2: Tìm nguyên nhân làm tăng, giảm quỹ lơng:Quỹ tiền lơng (L) = Số lơng lao

động (N) x

Mức tiền lơngbình quân ngời

(1)Phân tích mức độ ảnh hởng bằng cách thay thế liên hoànNhân tố 1: “ Số lơng lao động trực tiếp”

L = (N1 - N0) x l0Nhân tố 2: “Lơng bình quân/ngời”

Tóm lại, việc phân tích tính giá thành sản phẩm xây lắp có thể đợc thểhiện trên bảng sau:

Bảng phân tích giá thành

Tên công trình

Trang 8

Từ đến

Đơn vị tính: ĐồngTT Khoản mục chi phí Kế hoạch Thực tế Chênh lệch

Chi phí NVLTTChi phí NCTTChi phí SDMTCChi phí SXC

1.1 Bản chất chi phí sản xuất

Cũng nh các ngành sản xuất vật chất khác, quá trình sản xuất của ngànhxây lắp là quá trình tiêu hao các lao động sống và lao động vật hoá để tạo nêngiá trị sử dụng của các sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu của con ngời Trongđiều kiện sản xuất hàng hoá, các chi phí này đợc biểu hiện dới dạng giá trị, gọilà chi phí sản xuất.

Tơng tự nh vậy, chi phí sản xuất trong quá trình xây lắp là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cấu thành nênsản phẩm xây lắp trong một thời kỳ nhất định.

Tuy nhiên, để hiểu đúng khái niệm trên cần phân biệt giữa chi phí và chitiêu Đây là hai hai niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau Chitiêu của doanh nghiệp là sự chi ra sự giảm đi thuần tuý của các tài sản củadoanh nghiệp.

Về lợng, giữa chi tiêu và chi phí có sự khác nhau, chi phí không baogồm:

+ Các khoản chi tiêu làm giảm tài sản này nhng lại làm tăng tài sản kháccủa doanh nghiệp, do đó không làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu (Ví dụ: Dùngtiền để lấy ký cợc ký quĩ, mua bảo hiểm rủi ro chờ phân bổ )

+ Các khoản chi tiêu làm giảm tài sản của doanh nghiệp nhng đồng thờicũng làm giảm khoản nợ phải trả Trờng hợp này NVCSH cũng bị tác động.

Nh vậy, thực chất chi phí là sự giảm đi của tài sản hoặc là sự tăng lên củakhoản nợ phải trả trong kì mà không làm tăng tài sản khác hoặc không làmgiảm nợ phải trả khác của doanh nghiệp.

Trang 9

Ngoài sự khác nhau về lợng giữa chi phí và chi tiêu còn có sự khác nhauvề thời gian.

Sự khác nhau là do có sự không phù hợp thời gian phát sinh các khoảnchi tiêu và thời gian phát huy tác dụng (mang lại tính lợi ích kinh tế của chúng),tức thời gian tạo ra thu nhập của doanh nghiệp Chính điều này đã phát sinh rakhái niệm “chi phí trả trớc“ và “chi phi phải trả” trong các nguyên tắc của kếtoán dồn tích Việc ghi nhận doanh thu và chi phí là căn cứ vào thời điểm phátsinh các nghiệp vụ chứ không căn cứ vào thời điểm phát sinh luồng tiền.

Trong các doanh nghiệp xây lắp ngoài hoạt động sản xuất chung ra còncó các hoạt động sản xuất phụ trợ khác Do đó, chi phí sản xuất trong doanhnghiệp gồm: Chi phí trong xây lắp và chi phí ngoài xây lắp.

Chi phí trong xây lắp là những chi phí phát sinh trong quá trình xây lắpcủa doanh nghiệp Chi phí ngoài xây lắp là những chi phí phát sinh ngoài lĩnhvực xây dựng nh sản xuất phụ, công tác vận chuyển và các dịch vụ khác Trongđó chi phí trong xây lắp là chủ yếu.

1.2 Phân loại chi phí

Chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp xâylắp nói riêng bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế, công cụ và đặc tính khácnhau nên yêu cầu quản lý từng loại cũng khác nhau

Để đáp ứng yêu cầu của công tác lập dự toán, quản lý, hạch toán kiểmsoát chi phí cần thiết phải tiến hành phân loại cụ thể chi phí sản xuất của doanhnghiệp theo các tiêu thức nhất định Có nhiều cách phân chia chi phí sản xuấtsong phải đảm bảo các yêu cầu: Tạo điều kiện sử dụng thông tin nhanh nhấtcho các công tác quản lý, phục vụ tốt yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí Đápứng đầy đủ kịp thời những thông tin cần thiết cho việc tính toán hiệu quả, cácphơng án sản xuất, nhng lại cho phép tiết kiệm chi phí, hạch toán thuận lợi chocho sử dụng thông tin hạch toán kế toán.

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất bao gồm các chi phí sản xuất có tính chất,nội dung kinh tế giống nhau, do đó không cần xét đến chi phí đó phát sinh ở địađiểm nào và dùng làm gì Căn cứ vào tiêu thức này thì toàn bộ chi phí sẽ baogồm các yếu tố sau:

Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật

liệu chính (nh gạch, vôi, đá, cát, sỏi, xi măng, sắt thép ), cấu kiện bê tông, vậtliệu phụ, phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản

Chi phí nhân công: Là toàn bộ tiền công phải trả cho ngời lao động và

các khoản phải trả khác trong doanh nghiệp nh tiền lơng (lơng chính, lơng phụ,phụ cấp của công nhân viên), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn trích theo tỷ lệ phần trăm theo chế độ qui định.

Trang 10

Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử

dụng cho sản xuất doanh nghiệp.

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài

phục vụ cho sản xuất trong doanh nghiệp nh chi phí về điện, nớc, điện thoại, chiphí thuê máy

Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ số chi phí phát sinh trong quá trình

sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí kể trên.

 Việc phân loại theo yếu tố chi phí có ý nghĩa quan trọng đối với quản lývĩ mô và quản trị doanh nghiệp:

+ Là cơ sở lập dự toán và kiểm tra việc thực hiện các dự toán chi phí sảnxuất là cơ sở để thiết lập kế hoạch cân đối: cân đối dự toán chi phí với kế hoạchcung cấp vật t, lao động dtrong doanh nghiệp.

+ Là cơ sở để xác định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dântrong từng doanh nghiệp

1.2.2 Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành

Những chi phí sản xuất có cùng mục đích và công dụng đợc xếp vàocùng một khoản mục chi phí Theo tiêu thức phân loại này, toàn bộ chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoản mục chi phí sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là giá trị các loại nguyên liệu chính,

vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho thi công xây lắp công trình.

Chi phí nhân công trực tiếp: Là các chi phí tiền lơng chính, lơng phụ,

phụ cấp lơng của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình không baogồm các khoản trích theo tiền lơng nh KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhântrực tiếp xây lắp.

Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí cho các máy thi công nhằm

thứ hiện khối lợng công tác xây lắp bằng máy Chi phí sử dụng máy thi côngbao gồm chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời.

Chi phí thờng xuyên sử dụng máy thi công gồm: Lơng chính, lơng phụcủa công nhân điều khiển máy, phục vụ máy ; chi phí vật liệu; chi phí CCDC,chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền.

Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công gồm: Chi phí sửa chữa lớn máythi công (đại tu, trung tu ); chi phí công trình tạm thời cho máy thi công (lều,lán, bệ, đờng ray chạy máy ) Chi phí tạm thời có thể phát sinh trớc (đợc hạchtoán vào TK 142) sau đó đợc phân dần vào bên nợ TK 623 Hoặc phát sinh saunhng phải tính trớc vào chi phí xây lắp trong kỳ (do liên quan tới việc sử dụngthực tế máy thi công trong kỳ), trờng hợp này phải tiến hành trích trớc chi phísử dụng TK 335 (ghi Nợ TK 623, Có TK 335).

Trang 11

Chi phí sản xuất chung: Bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho quá

trình sản xuất thi công ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phínhân công trực tiếp và chi phí sử dụng máy thi công Loại chi phí này bao gồm:

 Chi phí nhân viên quản lý đội, công trình (Tiền lơng và các khoảnphải trích theo tiền lơng theo tỷ lệ quy định (19%) của nhân viên quản lý đội vàcông nhân trực tiếp tham gia xây lắp )

 Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ (ván khuôn, giàngiáo, dụng cụ bảo hộ lao động )

 Chi phí về khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội Chi phí dịch vụ thuê ngoài

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm chi phí tiền lơng cho nhân viên quản

lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu, dụng cụ quản lý

Cách phân loại này có tác dụng: Phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí

sản xuất theo định mức, công tác kế hoạch hoá, phân tích và đánh giá sản phẩmtheo khoản mục, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giáthành.

1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tợngchịu chi phí

Chi phí trực tiếp: Là chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến việc sản

xuất một loại công trình, hạng mục công trình, một loại hoạt động xây lắp hoặcmột địa điểm nhất định và có thể và có thể hạch toán quy nạp cho công trình,hạng mục công trình hoạt động theo địa điểm đó Đối với chi phí trực tiếp hoàntoàn có thể căn cứ vào chứng từ gốc để tập hợp cho từng đối tợng chịu chi phí.

Chi phí gián tiếp: Là chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều loại công

trình, hạng mục công trình, hoạt động hoặc địa điểm khác nhau Do đó khôngthể tập hợp, qui nạp trực tiếp nên chi phí này đựơc đợc tính cho các đối tợngliên quan bằng các phân bổ thích hợp Đối vơi các chi phí gián tiếp bắt buộcphải áp dụng phơng pháp phân bổ Mức độ chính xác của chi phí gián tiếp tậphợp cho từng đối tợng tuỳ thuộc vào tính khoa học, hợp lý của tiêu chuẩn dùngđể phân bổ chi phí.

1.2.4 Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng hoạt động

Trang 12

Chi phí sản xuất đợc chia thành: + Các chi phí bất biến (định phí)

+ Chi phí khả biến (biến phí) + Chi phí hỗn hợp

Chi phí bất biến (định phí): Là chi phí mà tổng số không thay đổi khi có

sự thay đổi về khối lợng hoạt động nhng chi phí trung bình của một đơn vị khốilợng hoạt động thay đổi theo thời gian.

Chi phí khả biến (biến phí): Là các chi phí mà tổng số thay đổi tỷ lệ với

sự thay đổi của khối lợng hoạt động

Chi phí hỗn hợp: Là chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố định phí và

biến phí Để phục vụ việc lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phíhỗn hợp, các nhà quản lý doanh nghiệp cần phân tích chi phí hỗn hợp thành cácyếu tố định phí và biến phí bằng các phơng pháp thích hợp.

Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng hoạt độngcó ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp:

+ Giúp nhà quản trị xác định đúng đắn phơng hớng và biện pháp nângcao hiệu quả của chi phí sản xuất Đối với biến phí cần tiết kiệm tổng chi phí vàchi phí cho một đơn vị khối lợng hoạt động, đối với định phí cần nâng cao hiệulực của chi phí trong sản xuất.

+ Là cơ sở để thiết kế, xây dựng mô hình chi phí trong mối quan hệ giữaChi phí - Khối lợng - Lợi nhuận xác định điểm hoà vốn và các quy định quantrọng khác.

 Ngoài các cách phân loại trên còn có các phơng pháp phân loại chiphí khác nh sau:

 Phân loại chi phí thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất. Phân loại chi phí theo chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm

 Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc

Nh vậy, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa riêng, phục vụcho từng đối tợng quản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể, nhngchúng luôn bổ sung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất về toàn bộ chi phísản xuất phát sinh trong phạm vi từng doanh nghiệp và trong thời kỳ nhất định.

Trang 13

các loại vật t, tài sản trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹthuật mà doanh nghiệp thực hiện nhằm đạt mục đích sản xuất ra khối lợng sảnphẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất Giá thành sản phẩm còn là căn cứ đểtính toán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

Bản chất kinh tế của giá thành sản phẩm xây lắp là giá trị của các hao phílao động sống, lao động vật hoá và chi phí cần thiết khác kết tinh trong sảnphẩm xây lắp Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhliên kết hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng các loại vật t, tại sản cũng nhcác giải pháp kinh tế kỹ thuật trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp Bêncạnh đó giá thành sản phẩm xây lắp còn là căn cứ để xác định hiệu quả kinh tếcác hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.Vì vậy giá thành sản phẩm phải đợcxác định một cách chính xác trung thực, giúp doanh nghiệp cũng nh Nhà Nớccó căn cứ xem xét, đánh giá và đề ra các biện pháp thích ứng với hoạt động củadoanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể.

2.2 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành

Để thấy rõ bản chất giá thành sản phẩm cần phân biệt giá thành sảnphẩm với chi phí sản xuất.

Giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất là hai khái niệm khác nhau nhngcó mối quan hệ mật thiết Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm,chi phí biểu hiện sự hao mòn còn giá thành biểu hiện kết quả Đây là hai mặtthống nhất của cùng quá trình vì chúng giống nhau về chất Nhng giữa chi phívà giá thành có sự khác biệt về lợng Chi phí sản xuất thể hiện chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ không tính đếnchi phí đó có liêm quan đến sản phẩm đã hoàn thành hay cha Giá thành là chiphí tính cho một sản phẩm, công trình, hạng mục công trình hay khối lợng sảnphẩm xây lắp hoàn thành theo quy định Gía thành sản phẩm xây lắp còn có thểbao gồm cả chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp dở dang đầu kỳ và khôngbao gồm chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ chuyển sangkỳ sau Mối quan hệ đợc biểu hiên bằng sơ đồ:

Trang 14

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chi phí và giá thành

2.3 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp

2.3.1 Phân loại theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành sảnphẩm

 Giá thành dự toán (Zdt)

Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, thời gian thi công dài, mang tính đơnchiếc nên mỗi công trình, hạng mục công trình đều có giá thành dự toánriêng Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình là chi phí dự toánđể hoàn thành khối lợng xây lắp công trình Giá thành dự toán xây lắp đợc xácđịnh trên khối lợng thiết kế đợc duyệt, các định mức dự toán và đơn giá XDCBdo cấp có thẩm quyền ban hành và dựa theo mặt bằng giá cả thị trờng.

Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp nên giá thành dự toán xây lắp mangtính chất xã hội, nó phản ánh trình độ tổ chức kỹ thuật nói chung của toàn xãhội vì cơ sở để xác định là khối lợng từ thiết kế đợc duyệt, cả định mức dự toánvà đơn giá xây dựng cơ bản hiện hành Thông qua tổng dự toán công tác xâylắp chúng ta có thể đánh giá đợc thành tích của doanh nghiệp Nó là hạn mứcchi phí cao nhất mà doanh nghiệp có thể chi ra để đảm bảo có lãi, là tiêu chuẩnphấn đấu hạ định mức thực tế Giá thành dự toán công tác xây lắp là căn cứ đểkế hoạch hoá giá thành công tác xây lắp và vạch ra các biện pháp tổ chức kinhtế kỹ thuật nhằm đảm bảo nhiệm vụ hạ giá thành công tác xây lắp đợc giao.

Trong điều kiện hiện nay, để thi công xây lắp một công trình thì các đơnvị xây dựng đợc tham gia đấu thầu Đơn vị thắng thầu là đơn vị xây dựng giáđấu thầu công tác xây lắp hợp lý, đảm bảo chất lợng thi công công trình Do

Chi phí sản xuất

Chi phí tính vào

Giá thànhsản phẩm xây lắpChi phí trực tiếp

Chi phí khôngtính vào giá thành

Chi phí gián tiếp

Trang 15

vậy, trong giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công trình còn có 2loại giá thành là:

- Giá thành đấu thầu công tác xây lắp: Giá thành đấu thầu công tác xây

lắp đợc hình thành từ cơ chế quản lý bằng cách đấu thầu trong xây dựng Đâycũng là một loại giá thành dự toán công tác xây lắp do chủ đầu t đa ra để các tổchức xây lắp căn cứ vào đó mà tính toán giá thành dự thầu công tác xây lắp củamình Nếu nh thấy giá thành của mình bằng hoặc thấp hơn giá thành do chủthầu đa ra thì sẽ tham gia đấu thầu thi công xây lắp công trình.

- Giá thành hợp đồng công tác xây lắp: Giá thành hợp đồng là một loại

giá thành dự toán công tác xây lắp ghi trong hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầut và tổ chức xây lắp sau khi đã thoả thuận giao nhận thầu Đây cũng là giáthành của tổ chức xây lắp thắng thầu trong khi đấu thầu và đợc chủ đầu t thoảthuận ký hợp đồng giao thầu (giá thành dự thầu công tác xây lắp của tổ chứcxây lắp trúng thầu).

 Giá thành kế hoạch xây lắp (Zkh)

Giá thành kế hoạch công tác xây lắp là giá thành xác định xuất phát từnhững điều kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, cácđịnh mức, đơn giá áp dụng trong đơn vị

Giá thành kế hoạch công tác xây lắp khác với giá thành dự toán xây lắplà đợc lập ra không dựa vào định mức dự toán mà dựa vào những định mức chiphí nội bộ của tổ chức xây lắp hoặc của công trình Về nguyên tắc, định mứcnội bộ này phải tiên tiến hơn định mức dự toán Vì vậy giá thành kế hoạch côngtác xây lắp chỉ đợc bằng hoặc nhỏ hơn giá thành hợp đồng nên giá thành kếhoạch là cơ sở để phấn đấu hạ giá thành công tác xây lắp trong giai đoạn kếhoạch Điều này phản ánh trình độ quản lý giá thành của doanh nghiệp xây lắp.

Giá thành kế hoạch công tác xây lắp đợc xác định theo công thức (tínhcho từng công trình, hạng mục công trình):

Giá thành kế hoạchcông tác xây lắp =

Giá thành

dự toán xây lắp

-Mức hạ giáthành kế hoạch

 Giá thành thực tế xây lắp (Ztt)

Giá thành thực tế xây lắp đợc tính toán theo chi phí thực tế của tổ chứcxây lắp đã bỏ ra để thực hiện các khối lợng xây lắp mà đơn vị nhận thầu, giáthành thực tế đợc xác định theo số liệu của kế toán.

Muốn đánh giá đợc giá trị chất lợng hoạt động sản xuất thi công của tổchức xây lắp thì ta phải tiến hành so sánh các loại giá thành trên với nhau Giáthành dự toán mang tính xã hội cho nên việc so sánh giá thành thực tế với giáthành dự toán cho phép ta đánh giá sự tiến bộ hay yếu kém trong doanh nghiệpxây lắp trong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ tổ chứcquản lý của bản thân doanh nghiệp Trong việc so sánh này cần đảm bảo tínhthống nhất và có thể so sánh đợc, tức là đợc thực hiện trên cùng một đối tợng

Trang 16

tính giá thành (từng công trình, hạng mục công trình, hoặc khối lợng xây lắphoàn thành nhất định).

Về nguyên tắc thì mối quan hệ giữa các loại giá thành trên phải đảm bảonh sau : Zdt > Zkh > Ztt.

Đây cũng là nguyên tắc khi xây dựng giá thành và tổ chức thực hiện kếhoạch giá thành Có nh vậy doanh nghiệp mới đảm bảo có lãi, có tích luỹ choNhà nớc và cho doanh nghiệp.

III- tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhxây lắp

1 Vai trò và yêu cầu của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp

 Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp

Cung cấp thông tin về tình hình chi phí sản xuất, giá thành sản phẩmgiúp nhà quản lý kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ và kiểm soát việc sử dụng chiphí nhằm nâng cao hiệu quả chi phí, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực trongquản lý

Giúp các nhà quản lý nắm đợc chi phí sản xuất và giá thành thực tế củatừng hoạt động để đánh giá các định mức chi phí, dự toán chi phí và kế hoạchgiá thành

 Để phát huy đợc những vai trò đó thì cần thực hiện những yêu cầusau:

Xác định các nội dung chi phí sản xuất, phân loại thành các yếu tố,khoản mục phù hợp với yêu cầu quản lý

Xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí, đối tợng tính giáthành

Xác lập quy trình hạch toán chi phí phù hợp với đối tợng tính giáLựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang phù hợp

2 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Đối với ngành xây dựng cơ bản đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thểlà: công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoànthành, bộ phận thi công từ đó xác định phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp

Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng căn cứ vào:

- Địa điểm phát sinh chi phí và công dụng của chi phí.

Trang 17

- Đặc điểm qui trình công nghệ (giản đơn hay phức tạp)- Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trên thực tế, các doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chứctập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc tổchức tập hợp chi phí sản xuất, từ khâu hạch toán ban đầu đến khâu tổ chức tổnghợp số liệu ghi chép trên tài khoản, Sổ chi tiết.

2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

 Phơng pháp tập hợp trực tiếp chi phí sản xuất

áp dụng phơng pháp này đối với những chi phí trực tiếp Những chi phítrực tiếp là các chi phí liên quan đến một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất Ta căn cứ vào các chứng từ gốc về chi phí phát sinh để tập hợp trực tiếpcho từng đối tợng.

 Phơng pháp phân bổ gián tiếp chi phí sản xuất

Phơng pháp này áp dụng đối với những chi phí gián tiếp liên quan đếnnhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất khác nhau Ta tiến hành thựchiện tập hợp chi phí sản xuất, phân bổ chi phí theo các bớc sau:

- Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý và tính hệ số phân bổ chi phí Tiêuthức phân bổ hợp lý là tiêu thức phải đảm bảo đợc mối quan hệ tỷ lệ thuận giữatổng chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tợng Hệ số phân bổchi phí đợc xác định nh sau:

H =

Trong đó : H: Hệ số phân bổ chi phíC: Tổng chi phí cần phân bổ

T: Tổng đại lợng của tiêu thức phân bổ của các đối tợng- Tính mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng

Trang 18

tính giá thành là xác định giá thành thực tế từng loại sản phẩm và toàn bộ sảnphẩm đã hoàn thành.

Xác định khối lợng tính giá thành là công việc đầu tiên của toàn bộ côngtác tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp và có ý nghĩa quantrọng trong việc tính chính xác giá thành sản phẩm xây lắp Bộ phận kế toán giáthành phải cân đối, xem xét tổng thể các căn cứ sau để xác định khối lợng tínhgiá thành cho phù hợp.

- Cơ cấu tổ chức sản xuất và đặc điểm qui trình công nghệ.- Đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm sử dụng của các sản phẩm.

- Dựa vào yêu cầu hạch toán kế toán, hạch toán nội bộ doanh nghiệp vàyêu cầu xác định hiệu quả kinh tế của từng loại sản phẩm.

Khả năng và trình độ quản trị của của doanh nghiệp nói chung và khảnăng của cán bộ hạch toán nói riêng.

Trong các doanh nghiệp xây dựng, đối tợng tính giá thành thờng phù hợpvới đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đó có thể là: công trình, hạng mục côngtrình hay khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao Trong trờng hợp các doanhnghiệp xây lắp có tổ chức thêm các phân xởng sản xuất phụ (sản xuất vậtliệu ) thì đối tợng tính giá thành là tổng giá thành và giá thành đơn gị sảnphẩm, lao vụ cung cấp.

3.2.Phân biệt đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp

Đối tợng tập hợp chi phí là căn cứ để mở tài khoản, Sổ chi tiết, tổ chứcghi chép ban đầu tập hợp chi phí sản xuất chi tiết theo từng công trình, hạngmục công trình Còn xác định đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp xâylắp lại là căn cứ để lập các bảng biểu chi tiết tính giá thành sản phẩm và tổchức công tác giá thành theo đối tợng tình giá thành.

Tuy nhiên, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Bản chấtchung đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí số liệu, chi phí sản xuất đã tậphợp trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành Đối tợngtập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp xây lắp thờng phù hợp với nhau Một bên là công trình, hạng mục côngtrình, còn một bên là công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành.

3.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chiphí sản xuất đã tập hợp đợc của kế toán tính giá thành sản phẩm Trong cácdoanh nghiệp xây lắp thờng sử dụng các phơng pháp sau:

 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

Trang 19

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sảnxuất ngắn Bên cạnh đó, có thể áp dụng trong trờng hợp đối tợng tính giá thànhphù hợp với đối tợng hạch toán chi phí, kỳ tính giá tàhnh phù hợp với kỳ báocáo Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp đợc tính bằng công thức:

Z = ddk + C - Dck

Z: Giá thành thực tế sản phẩm xây lắpC: Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

ddk , Dck: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ (Nếu sản phẩm

dở dang cuối kỳ không có hoặc quá ít và ổn định thì không cần tính đên giá trịsản phẩm dở dang).

Trong trờng hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trình hoặc cả côngtrình nhng riêng giá thành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình,kế toán có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kỹthuật đã quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế chohạng mục công trình đó:

Giá thành thực tế của hạng mục công trình:

Zi = Di x H

H: Tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế đợc tính theo công thức:H = ( C/Di ) x 100

Tuy nhiên có thể tính giá thành thực tế (Ztt) từng hạng mục công trìnhhay khối lợng công việc để phục vụ cho công tác quản lý theo công thức sau:

Ztt = Di x HH: Tỷ lệ phân bổ đợc tính: H = C/ Di

C: Tổng chi phí tập hợp cho toàn đơn vị phải tính vào giá thànhDi: Giá trị dự toán hạng mục công trình

 Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp xây lắp thicông những công trình lớn và phức tạp, quá trình xây lắp đợc chia ra thành cácbộ phận xây dựng khác nhau Đối tợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất, còn

Trang 20

đối tợng tính giá thành là toàn bộ công trình hoàn thành Theo phơng pháp này,giá trị công trình đợc xác định bằng công thức:

Z = ddk + C1 + C2 + + Cn - DckZ: Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắpDdk, Dck: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

C1, C2 Cn: Chi phí sản xuất tại từng đội sản xuất hoặc từng hạng mục

công trình

 Phơng pháp tính giá thành theo định mức

Mục đích của phơng pháp này là kịp thời vạch ra các chi phí sản xuấtthoát ly ngoài định mức nhằm tăng cờng phân tích và kiểm tra các số liệu kếtoán và đơn giản hoá thủ tục tính toán.

Giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính theo công thức:Giá thành thực tế

của sản phẩm =

Giá thành định mứccủa sản phẩm 

Chênh lệch

Thay đổiđịnh mức

4 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm rất nhiều loại với nộidung khác nhau, phơng pháp hạch toán giá thành cũng khác nhau Khi phátsinh chi phí, trớc hết chi phí đợc biểu hiện theo yếu tố phí rồi mới biểu hiệnthành các khoản mục giá thành khi tính giá thành Việc tập hợp chi phí và tínhgiá thành phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học Trình tự nàyphụ thuộc vào đặc điểm sản xuất và mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuấtkinh doanh và trình độ quản lý của từng ngành doanh nghiệp Trong ngànhXDCB hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thờng theo trìnhtự sau:

Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng công

trình, hạng mục công trình hay từng giai đoạn công việc hoàn thành tuỳ theotừng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanhnghiệp.

Bớc 2: Tập hợp và phân bổ chi phí chung cho từng đối tợng chịu phí có

liên quan

Bớc 3: Xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ (nếu đối tợng hạch

toán là các giai đoạn công việc hoàn thành thì không cần làm bớc này)

Bớc 4: Tính giá thành sản phẩm theo đối tợng tính giá.

5 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Chế độ kế toán cải cách của Việt Nam ban hành ngày 01/11/1995 theoQuyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính cho phép các doanh

Trang 21

nghiệp đợc lựa chọn một trong hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kế khaithờng xuyên và kiểm kê định kỳ.

Tuy nhiên, theo Quyết định 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của BộTài chính, để hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp xây lắp, kế toán ápdụng phơng pháp kê khai thờng xuyên Công ty áp dụng tính thuế theo phơngpháp khấu trừ, chi phí sử dụng máy thi công đối với doanh nghiệp thực hiệntheo phơng thức thi công hỗn hợp, vừa thủ công, vừa bằng máy sẽ hạch toánvào một tài khoản riêng Do đó, chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xâylắp sẽ bao gồm bốn khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung.

5.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp5.1.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu sửdụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm trong kỳ sản xuất kinhdoanh Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải tính theo giá trị thực tế khi xuất sửdụng (không bao gồm thuế GTGT).

Yêu cầu của việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là hạch toántrực tiếp chi phí này vào các đối tợng hạch toán chi phí và tính giá thành Trongtrờng hợp không thể hạch toán trực tiếp chi phí này vào giá thành sản phẩm thìphải lựa chọn các tiêu chuẩn phân bổ phù hợp theo công thức:

Cn =

x Tn

Trong đó:

Cn: Chi phí phân bổ cho đối tợng n C : Tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ T : Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổTn : Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng n

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc qui nạp trực tiếp

- Chi phí nguyên vật liệu liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợpchi phí sản xuất khác nhau trong thời kỳ tiến hành phân bổ.

Tiêu chuẩn phân bổ cần lựa chọn thích hợp nh đối tợng với vật liệu chínhthờng phân bổ theo định mức tiêu hao phí hoặc khối lợng sản phẩm hoàn thành,với vật liệu phụ thông thờng thì phân bổ theo khối lợng sản phẩm xây lắp đãhoàn thành.

5.1.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”:

Trang 22

Tài khoản 621 đợc mở chi tiết theo từng công trình xây dựng, hạng mụccông trình, các giai đoạn công việc, khối lợng xây lắp có dự toán riêng

Tài khoản này dùng để theo dõi tập hợp các chi phí nguyên vật liệu cóliên quan trực tiếp đến từng đối tợng hạch toán chi phí phát sinh trong kỳ.

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đối tợngBên Có :

- Các khoản ghi giảm chi phí (giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhậplại kho)

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếpTK 621 không có số d cuối kỳ.

5.1.3 Trình tự hạch toán

Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

5.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp5.2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán

Chi phí nhân công trực tiếp là những chi phí lao động trực tiếp tham giavào quá trình xây lắp sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp các dịch vụ Chiphí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho ngời lao động thuộcquản lý của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng hoạt động côngviệc Chi phí nhân công trực tiếp đợc tính vào giá thành của từng loại sản phẩmchủ yếu bằng phơng pháp trực tiếp.

Tổng chi phí nhân công trực tiếp sản xuất đợc tính vào giá thành sảnphẩm và căn cứ vào bảng phân bổ lơng và các khoản tính theo lơng.

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính vào từng đối tợng chi phí liênquan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng thì

TK 133

Trang 23

có thể tập hợp chung, chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp cho các đối tợng chịuchi phí có liên quan.

Không hạch toán vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp các khoảntrích theo lơng BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.

5.2.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”:

Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí tiền công của côngnhân sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến từng đối tợng hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành.

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳBên Có: Phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

TK 622 không có số d cuối kỳ.

5.2.3 Trình tự hạch toán

Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

5.3.Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công5.3.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán

Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí sử dụng máy để hoànthành khối lợng xây lắp bao gồm: Chi phí về sử dụng vật liệu máy thi công, chiphí nhân công điều khiển máy, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí sửa chữalớn và các chi phí máy thi công khác.

Do đặc điểm sử dụng máy thi công trong xây dựng cơ bản nên chi phí sửdụng máythi công đợc chia làm 2 loại: Chi phí tạm thời (là những chi phí cóliên quan đến việc tháo lắp, chạy thử, vận chuyển, di chuyển phục vụ sử dụngmáy thi công) và chi phí thờng xuyên (là những chi phí cần thiết cho việc sửdụng cho máy thi công bao gồm: tiền khấu hao thiết bị, tiền thuê máy nhiênliệu, lơng chính nhân công điều khiển máy).

Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất thuê ngoài

K/c chi phí nhân công

Trang 24

Trong chi phí sử dụng máy thi công không bao gồm các khoản trích theolơng của công nhân sử dụng máy Việc tính toán, phân bổ cho các đối tợng sửdụng máy phải dựa trên cơ sở giá thành một giờ máy hoặc giá thành một camáy hay giá thành một đơn vị khôí lợng công việc hoàn thành kết hợp với tàiliệu hạch toán nghiệp vụ về thời gian hoạt động (số giờ, ca máy) hoặc về kếtnối lợng công việc hoàn thành cho từng công trình, hạng mục công trình củatừng loại máy thi công đợc xác định từ phiếu theo dõi hoạt động của xe máy thicông.

Quá trình hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phải phù hợp với hìnhthức quản lý, sử dụng máy thi công:

- Nếu tổ chức máy thi công riêng biệt và đội máy có tổ chức kế toán thì chiphí sản xuất, giá thành sản phẩm của bộ phận máy thi công đợc hạch toán nhbộ phận sản xuất phụ.

- Nếu doanh nghiệp không tổ chức máy thi công riêng mà giao máy chocác đội, xí nghiệp đợc sử dụng thì chi phí sử dụng máy đợc hạch toán nh chi phísản xuất chung.

Chi phí sử dụng máy thi công phải đợc hạch toán chi phí theo từng loạimáy hoặc nhóm máy thi công, đồng thời phải chi tiết theo từng khoản mục quyđịnh.

5.3.2 Tài khoản sử dụng

TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công phát sinh trong kỳBên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí máy thi công

+ Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công TK 623 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 6 TK cấp 2

 TK 6231 : Chi phí nhân công TK 6232 : Chi phí vật liệu

 TK 6233 : Chi phí công cụ, dụng cụ TK 6234 : Khấu hao TSCĐ

 TK 6237 : Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6238 : Chi phí bằng tiền khác

Trang 25

Toàn bộ chi phí liên quan trực tiếp đến đội máy thi công đợc tập hợpriêng trên các TK 621, 622, 627 Cuối kỳ tập hợp chi phí vào TK 154 (1543) đểtính giá thành ca máy từ đó xác định giá thành mà đội máy thi công phục vụcho từng đối tợng theo phơng thức cung cấp lao vụ lẫn nhau hay phơng thứcbán lao vụ lẫn nhau.

- Tại doanh nghiệp:

Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

 Trờng hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặccó đội máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng

Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công thể hiện qua sơ đồ sau

Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

TK111, 112, 334

TK 214, 141

TK 1541Tiền l ơng, tiền công phải trả

công nhân điều khiển máy

Chi phí khấu hao máy thi công,

tạm ứng chi phí để thực hiện khoánK/c chi phí sử dụng máy thi công

Chi phí sử dụng máy thi công

Ph ơng thức cung cấp lao vụ lẫn nhau

Chi phí sử dụng máy thi công(Ph ơng thức bán lao vụ lẫn nhau)

Thuế GTGT

K/c chi phí sử dụng máy thi công

TK 133

Trang 26

 Trờng hợp đơn vị đi thuê máy

Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

5.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung5.4.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán

Chi phí sản xuất chung : Là các chi phí sản xuất của đội, công trờng xây

dựng gồm: Lơng của nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo tiềnlơng theo tỷ lệ quy định của nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp thamgia xây lắp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phívật liệu, công cụ dụng cụ và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đếnhoạt động của đội.

Chi phí nhân viên quản lý đội: Là những khoản mục chi phí tiền lơng

chính, lơng phụ của nhân viên quản lý đội, các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo lơng công nhân trực tiếp, công nhân điều khiển máy thi công vànhân viên quản lý đội.

Chi phí công cụ, dụng cụ: Là giá trị công cụ, dụng cụ sử dụng cho thi

công, quản lý đội.

Chi phí khấu hao TSCĐ: Là những hao phí về thiết bị, máy móc cho

quản lý đội, ho tàng, bến bãi phục vụ thi công cho công trình.

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí điện, điện thoại, nớc phục vụ cho

thi công và quản lý đội.

Chi phí khác bằng tiền: Chi phí hội họp, tiếp khách

Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chiphí Doanh nghiệp xây dựng nếu có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều đội thicông thì chi phí sản xuất chung của đội thi công nào đợc kết chuyển và tính giáthành sản phẩm xây lắp của đội thi công đó Trờng hợp đội tiến hành thi côngnhiều công trình, hạng mục công trình trong kỳ thì cần phải tiến hành phân bổchi phí sản xuất chung đó cho công trình, hạng mục công trình có liên quantheo một tiêu thức phân bổ nhất định nh phân bổ theo từng loại chi phí (chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp ) và mỗi một loại chi phícó thể lại có những tiêu thức phân bổ khác nhau.

+ Chi phí khấu hao có thể phân bổ theo giờ máy hoạt độngTK 6277

TK 111, 112, 331

Tiền thuê máy phải trả

TK 154

K/c chi phí sử dụng máy thi công TK 133

Trang 27

+ Chi phí thuê ngoài nh tiền điện sẽ đợc phân bổ theo giờ máy hoạt độngvà công suất thiết bị

5.4.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”:

Tài khoản này phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất xây lắp trongquá trình tiến hành XDCB tại các công trờng, các đội và các bộ phận sản xuấtkinh doanh tổng doanh nghiệp XDCB.

Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng công trình, từng đội thi công,từng bộ phận và cũng đợc mở đồng thời các khoản cấp 2 để theo dõi chi phí sảnxuất chung theo yếu tố chi phí sản xuất Trong đó:

TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởngTK 6272: Chi phí vật liệu

TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278: Chi phí bằng tiền khác.

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627

Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳBên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển hoặc phân bổ các chi phí sản xuất chungTK 627 không có số d cuối kỳ.

5.4.3 Trình tự hạch toán

Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung

27TK 334,338

Chi phí KH TSCĐ

TK 331,141

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Kết chuyển hoặc phân bổ CPSXCđể tính giá thành sản phẩm

TK 111,112, 331

Chi phí khác bằng tiền

TK 133

Trang 28

5.5 Tổng hợp chi phí sản xuất

5.5.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán

Tổng hợp chi phí sản xuất là công tác quan trọng phục vụ cho việc tínhgiá thành sản phẩm Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hànhtheo từng đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí nhất định Căn cứ vào đối t-ợng hạch toán chi phí sản xuất, kế toán mở Sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từngđối tợng Các doanh nghiệp xây lắp thông thờng mở chi tiết theo từng đội sảnxuất, từng công trình xây dựng, từng công trình hoặc hạng mục công trình

Trong kỳ, chi phí sản xuất liên quan đến đối tợng nào thì phân bổ trựctiếp cho đối tợng đó, còn chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tợng thì phảitập hợp và chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ.

Cuối kỳ, tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh cho từng đối tợngtrên cơ sở các Sổ chi tiết chi phí sản xuất và tiến hành kết chuyển sang TK 154- “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.

Các doanh nghiệp có qui mô sản xuất kinh doanh lớn, tiến hành nhiềuhoạt động kinh doanh khác thờng sử dụng phơng pháp này còn các doanhnghiệp có qui mô nhỏ sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ.

5.5.2 Tài khoản sử dụng

TK 154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Bên Nợ : Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinhtrong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp.

Bên Có :

- Giá thành xây lắp hoàn thành bàn giao hoặc nhập kho chờ tiêu thụ- Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, cáckhoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Số d bên Nợ:

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.

- Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầuchính cha đợc xác định tiêu thụ trong kỳ kế toán.

TK 154 đợc chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí và chi tiết thành 4TK cấp 2

TK 1541 : Xây lắp

TK 1542 : Sản phẩm khácTK 1543 : Dịch vụ

TK 1544 : Chi phí bảo hành xây lắp

5.5.3 Trình tự hạch toán

Trang 29

Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

5.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm làm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp có thể là các côngtrình, hạng mục công trình cha hoàn thành hay khối lợng công tác xây lắp dởdang trong kỳ cha đợc bên chủ đầu t nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.

Đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định chi phí sản xuấttrong kỳ cho khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ theo nguyên tắc nhất định Đểđánh giá sản phẩm dở dang chính xác, trớc hết ta phải tổ chức kiểm kê chínhxác khối lợng công tác xây lắp hoàn thành trong kỳ và xác định đúng đắn mứcđộ hoàn thành của khối lợng sản phẩm so với khối lợng xây lắp hoàn thành theoqui ớc ở từng giai đoạn thi công để xác định đợc khối lợng công tác xây lắp dởdang, phát hiện đợc những tổn thất trong quá trình thi công Chất lợng của côngtác kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang ảnh hởng lớn đển việc đánh giá sảnphẩm dở dang và tính giá thành có chính xác hay không.

Việc xác định chính xác mức độ hoàn thành của khối lợng sản phẩm xâydựng rất khó do sản phẩm xây dựng có đặc điểm là kết cấu phức tạp Vì vậy khiđánh giá sản phẩm dở dang, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật,bộ phận tổ chức lao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắpdở dang một cách chính xác.Trên cơ sở kết quả kiểm kê sản phẩm đã đợc tổnghợp đợc kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang Phơng pháp đánh giásản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ thuộc vào phơng thức thanh toánkhối lợng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và bên giao thầu.

Trang 30

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ,sản phẩm dở dang sẽ là toàn bộ khối lợng xây lắp thực hiện từ khi khởi công.Khi đó, giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công côngtrình đến cuối kỳ hạch toán.

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợplý (là điểm mà tại đó có thể xác định giá dự toán) thì sản phẩm dở dang lànhững khối lợng công việc cha hoàn thành tại điểm dừng kỹ thuật Giá trị sảnphẩm dở dang đợc đánh giá theo chi phí thực tế, trên cơ sở phân bổ chi phí thựctế của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn công việc hoàn thành và giaiđoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng

Công thức tính giá trị sản phẩm dở dang:

Giá trị thực tếkhối lợng xây lắp

dở dang cuối kỳ=

CP thực tế củaKLXLDD ĐKGiá trị dự toán KLXL

hoàn thành trong kỳ+

CP thực tế KLXLphát sinh trong kỳGiá trị dự toán KLXL

dở dang cuối kỳ

x Giá trị dự toánKLXLDD cuối kỳ

5.7 Tính giá thành sản phẩm

Tính giá thành sản phẩm là giai đoạn quyết định của công tác hạch toángiá thành Giá thành sản phẩm đợc tính dựa trên các yếu tố: Phơng pháp tínhgiá thành, chi phí thực tế phát sinh, giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳhạch toán Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp kỹ thuật sử dụngsố liệu chi phí đã tập hợp đợc của kế toán để tính tổng giá thành sản phẩm đãhoàn thành theo đối tợng tính giá thành sản phẩm đã xác định Bởi vậy, giáthành sản phẩm xây lắp cũng phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợngxây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và bên giao thầu:

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ,giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành đợc xác định trên cơ sở tổng cộng cácchi phí phát sinh đến khi hoàn thành công trình.

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật, trong kỳbáo cáo, có thể có một bộ phận công trình hay khối lợng công việc hay giai đoạnhoàn thành đợc thanh toán với chủ đàu t Khi đó giá thành công trình đựoc tính theocông thức:

Giá thành xây lắphoàn thành =

Giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ -

Chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ x

Giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳ

5.8 Hạch toán chi phí sản xuất trong điều kiện khoán 5.8.1 Phơng thức và quy chế khoán

Khoán sản phẩm xây lắp cho các đơn vị cơ sở, các tổ chức đội xây lắp làphơng thức quản lý đang đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắphiện nay, nó thực sự khuyến khích sản xuất xây lắp phát triển, phát huy tínhchủ động, sáng tạo của đơn vị cơ sở, của ngời lao động thúc đẩy tăng năng suất

Trang 31

lao động Thực hiện phơng thức khoán, trên cơ sở giá trị khối lợng xây lắp theohợp đồng nhận thầu với nên chủ đầu t, các doanh nghiệp xây lắp tiến hành giaokhoán cho các xí nghiệp, tổ đội thi công trong đơn vị Việc khoán sản phẩmxây lắp đợc thực hiện theo phơng thức “khoán gọn” ( khoán toàn bộ chi phí)hoặc khoán khoản mục chi phí theo từng khối lợng xây lắp Khi công trìnhhoàn thành việc quyết toá n tuỳ theo phân cấp, đơn vị nhận khoán (tổ đội xâydựng) quyết toán với đơn vị giao khoán (doanh nghiệp xây lắp) còn đơn vị giaokhoán quyết toán với chủ đầu t.

5.8.2 Khoán gọn công trình

Theo phơng thức khoán này, đơn vị nhận khoán (Xí nghiệp, tổ đội sảnxuất xây lắp) đợc phân cấp quản lý tài chín và có tổ chức kế toán riêng Đơn vịnhận khoán phải tổ chức cung ứng vật t, lao động để tiến hành thi công Khicông trình hoàn thành bàn giao quyết toán sẽ đợc thanh toán toàn bộ gía trịcông trình theo giá nhận khoán và nộp cho đơn vị giao khoán một số khoản quyđịnh Đơn vị giao khoán chỉ là ngời có t các pháp nhân đứng ra ký kết các hợpđồng xây dựng và chịu trách nhiệm pháp lý đối với chất lợng công trình và thờigian thi công.

Khi nhận khoán, bên khoán và bên giao nhận khoán phải lập hợp đồnggiao khoán trong đó có ghi rõ nội dung công việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗibên cũng nh thời gian thực hiện hợp đồng Khi hoàn thành công trình nhậnkhoán, bàn giao, hai bên lập biên bản thanh lý hợp đồng.

Kế toán dùng các TK 621: “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, TK 622:“chi phí nhân công trực tiếp”, TK 623: “chi phí sử dụng máy thi công”, TK627: “chi phí sản xuất chung” và TK 154: “chi phí sản xuất kinh doanh dởdang” để phản ánh quan hệ thanh toán với đơn vị giao khoán, kế toán sử dụngTK 336 (3362) “Phải trả về giá trị khối lợng xây lắp nội bộ”.

 Đơn vị nhận khoán hạch toán:

- Khi nhận ứng vốn bằng tiền, vật t của đơn vị giao khoán, kế toán ghi:Nợ TK 111 “Tiền mặt”

Nợ TK 152 “ Nguyên vật liệu”Có TK 336 “ Phải trả nội bộ”

- Khi thực hiện sản xuất xây lắp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tơng tự nh phần trên

- Khi bàn giao khối lợng xây lắp với bên giao khoán:Nợ TK 336 “ Phải trả nội bộ”

Có TK 154 “ CPSXKD dở dang”

 Đơn vị giao khoán hạch toán:

Trang 32

Để phản ánh quan hệ với đơn vị nhận khoán kế toán sử dụng TK 136(1362) “Phải thu nội bộ”.

- Khi ứng vốn cho các đơn vị nhận khoán, kế toán ghi:Nợ TK 136: “ Phải thu nội bộ”

Có TK 111, 112, 152

- Khối lợng xây lắp khoán hoàn thành do bên nhận khoán bàn giao:Nợ TK 154 “CPSXKD dở dang”

Có TK 136 “ Phải thu nội bộ”

5.8.3 Khoán khoản mục chi phí

Theo phơng thức này, đơn vị giao khoán chỉ khoán các khoản mục chiphí nhất định còn các khoản mục chi phí khác do đơn vị giao khoán hạch toánvà chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật, chất lợng công trình.

Trờng hợp khoán khoản mục chi phí, đơn vị nhận khoán không đợc phâncấp quản lý tài chính, không mở Sổ kế toán riêng Để phản ánh quan hệ với đơnvị nhận khoán, kế toán sử dụng TK 141-“Tạm ứng”.

Trình tự hạch toán tại đơn vị giao khoán

Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán đơn vị giao khoán

IV- Sổ sách kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp

1.Một số vấn đề về tổ chức sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Để phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình và kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh, tình hình quản lý tài sản và sử dụng vốn nhằm cung cấpthông tin cần thiết cho việc lập báo cáo tài chính, các doanh nghiệp xây lắp bắtbuộc phải mở đầy đủ các sổ, ghi chép, quản lý, bảo quản và lu trữ sổ kế toántheo đúng quy định của chế độ kế toán.

Doanh nghiệp xây lắp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinhdoanh, yêu cầu trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ của kế toán, điều kiện trang

TK 621, 622, 623, 627

Tạm ứng tiền vật t chođơn vị nhận khoán

Thu hồi tạm ứng thừa

Thuế GTGT

Khi nhận bản quyết toántạm ứng

TK 133

Trang 33

bị kỹ thuật để lựa chọn một hình thức sổ kế toán phù hợp và nhất thiết phải tuânthủ mọi nguyên tắc cơ bản của sổ kế toán đó Các doanh nghiệp co thể áp dụng1 trong 4 hình thức sổ kế toán sau: hình thức Nhật ký chung, hình thức Nhật kýsổ cái, hình thức Chứng từ ghi sổ, hình thức Nhật ký Chứng từ.

2 Tổ chức hạch toán theo hình thức nhật ký chung

Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệpvụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi vào sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian vàđịnh khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số hiệu trên sổ Nhật ký chungđể ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm đợc thực hiện trên hệ thống các bảng phân bổ, sổ chitiết tài khoản, hệ thống sổ tổng hợp nh Nhật ký chung và sổ Cái các TK 621,TK 622, TK 623, TK 627, TK 154 và thẻ tính giá thành sản phẩm

V Vận dụng tại một số quốc gia

1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theochuẩn mực kế toán quốc tế

Chuẩn mực kế toán quốc tế (International Acounting Standard - IAS) doUỷ Ban xây dựng các chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành, là những quy định,hớng dẫn về nguyên tắc, nội dung, phơng pháp kế toán tài sản, vốn chủ sở hữu,công nợ, chi phí, doanh thu mà thông tin đợc trình bày trên các Báo cáo tàichính, đợc nhiều quốc gia thừa nhận Nó có thể áp dụng ngay ở những quốc giađã có đầy đủ những điều cần thiết và ở các quốc gia cha phát triển Chuẩn mựckế toán quốc tế đợc đa ra nhằm xoá đi sự cách biệt về kế toán giữa các quốcgia, tạo ra ngôn ngữ kế toán chung, thể hiện các quy định mang tính phổ biến,hài hoà giữa các quốc gia trong việc lập và trình bày Báo cáo tài chính, có khảnăng so sánh cao và đợc công nhận lẫn nhau.

2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theokế toán Mỹ

Trang 34

Tổng chi phí trong kỳ cũng chính là tổng giá thành của sản phẩm đợcsản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chi phí sản xuất là các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sảnphẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung Chi phí sản phẩm cấu thành nên giá thành sản phẩm đợc bùđắp khi sản phẩm đợc tiêu thụ

Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối vớihệ thống kế toán Mỹ, việc xác định và quy nạp các khoản mục chi phí cho cácđối tợng chịu chi phí đợc linh hoạt lựa chọn 1 trong 3 hệ thống sau :

+ Kế toán chi phí thực tế + Kế toán chi phí thông dụng + Kế toán chi phí định mức

Việc tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thành ứng dụng một trong 2 hệthống sau:

+ Kế toán chi phí và tính giá thành theo công việc

+ Kế toán chi phí và tính giá thành theo quá trình sản xuất

Nh vậy, kế toán chi phí và tính giá thành theo hệ thống kế toán Mỹ đợcdựa trên quan điểm với mọi khoản chi đều tạo nên giá thành , nó đi vào mặtđịnh lợng của hao phí để xác định mức bù đắp để thực hiện quá trình tái sảnxuất Việc phân loại chi phí thành chi phí sản phẩm và chi phí chung của kỳcho thấy việc bù đắp hao phí phải gắn liền với quá trình tạo ra và thực hiện giátrị của các đầu ra trong từng thời kỳ nhất định Mặt khác với việc linh hoạt lựachọn hệ thống kế toán chi phí thông dụng, chi phí định mức có tác dụng khốngchế các khoản chi tiêu đơch hợp lý, không bị lạm dụng vì những hiện tợng tiêucực, xuyên tạc Đồng thời nó có tác dụng kiểm soát chi phí, cung cấp thông tinkịp thời cho nhà quản lý.

3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theokế toán Pháp

Hệ thống kế toán Pháp bao gồm 2 bộ phận kế toán tổng quát và kế toánvà kế toán phân tích Trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxuất phát từ quan điểm giá thành sản phẩm bao gồm tất cả các khoản chi về đầuvào nhằm mục đích tạo ra đầu ra tơng ứng nên nội dung và phơng pháp hạchtoán chi phí và tính giá thành có đặc thù biểu hiện những quan hệ kinh tế pháplý của nền kinh tế thị trờng phát triển cao.

 Chi phí đợc phân chia thành 3 hình thức khác nhau:

+ Các chi phí có thể đa thẳng vào chi phí sản xuất nh chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

+ Các chi phí có thể đa thẳng vào mỗi bộ phận hoạt động nh chi phí nhâncông trực tiếp cho mỗi bộ phận.

+ Các chi phí gián tiếp có tính chất chung cần phải phân chia trớc kh đavào chi phí của các bộ phận.

Trang 35

Phân biệt giá thành, giá phí là khái niệm sử dụng để xác định các hao phívật chất mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các giai đoạn khác nhau củaquá trình tái sản xuất Tơng ứng với các giai đoạn sản xuất và giai đoạn tiêuthụ có các loại: Giá phí tiếp liệu, giá phí sản xuất, giá phí phân phối.

Giá thành sản phẩm là khái niệm sử dụng để xác định những hao phí vậtchất dùng cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mà phải bù đắp bằng doanhthu bán hàng.

Giá thành = Giá phí sản xuất + Giá phí phân phối Tổ chức tập hợp chi phí

Để tập hợp chi phí sản xuất trong kế toán của Pháp ở doanh nghiệp, mỗibộ phân, chức năng đợc tổ chức thành các trung tâm phát triển Các trung tâmlà đối tợng tập hợp các chi phí gián tiếp sau đó phân phối chi phí này vào giáphí và giá thành.

Mặt khác, việc tổ chức hạch toán chi phí theo các chi phí tính toán phântích, theo từng loại giá phí để từ đó xác định giá thành sản phẩm phù hợp choviệc quản lý chi phí theo nội dung và chức năng Qua đó kiểm soát chặt chẽviệc phát sinh và sử dụng chi phí gắn liền với yêu cầu tiết kiệm.

Đồng thời với việc hạch toán chi phí theo các trung tâm nó tạo điều kiệnđể tạo điều kiện kiểm tra và đánh giá hoạt động của từng bộ phận trong mốiquan hệ chung của daonh nghiệp tạo sản phẩm với hao phí thấp nhất.

Trong kế toán Pháp, Mỹ chi phí đợc phân thành hai loại chính: Chi phísản xuất và chi phí ngoài sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung Về cơbản, nội dung cách phân loại trên thống nhất với cách phân loại theo khoảngmục chi phí trong giá thành sản phẩm của kế toán Việt Nam Tuy nhiên, kếtoán Pháp lại có sự khác biệt nhất định, chi phí đợc chia thành: Chi phí kinhdoanh, chi phí tài chính và chi phí bất thờng.

Trang 36

Chơng II

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và Tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số I

I - Tổng quan về Công ty1 Bộ máy quản lý của Công ty

1.1 Giới thiệu chung

1.1.1 Đặc điểm chung của Công ty

Công ty Xây dựng số I tiền thân là Công ty Kiến trúc khu Nam Hà Nộiđợc thành lập ngày 5/8/1958 trực thuộc Bộ kiến trúc.

Ngày 18/3/1977 Công ty chính thức đổi tên là Công ty Xây dựng số Itrực thuộc Bộ xây dựng Nhiệm vụ chính của Công ty trong giai đoạn này làxây dựng các công trình phúc lợi nh Cung văn hoá lao động Hữu nghị Việt Xô,Bệnh viện Thụy Điển.

Để phục vụ công tác xây dựng ngày càng phát triển của thủ đô, ngày31/8/1983 Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội đợc thành lập và từ đó cho đến nayCông ty Xây dựng số I chịu sự quản lý của cơ quan cấp trên là Tổng Công tyXây dựng Hà Nội.

Công ty có t cách pháp nhân thực hiện hạch toán độc lập Công ty có condấu riêng và tài khoản riêng tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Hà Nội, Ngânhàng Công thơng Ba Đình Hà Nội, Sở giao dịch Ngân hàng đầu t và phát triểnViệt Nam.

Công ty Xây dựng số I bao gồm nhiều xí nghiệp trực thuộc có qui môlớn Để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của xây dựng, theo đề nghị của Côngty Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội lần lợt ra quyết định tách 3 xí nghiệp trựcthuộc Công ty thành Công ty trực thuộc Tổng Công ty.

- Năm 1984 tách Xí nghiệp 104 thành Công ty Xây dựng số II- Năm 1986 tách Xí nghiệp 106 thành Công ty Xây dựng Tây Hồ- Năm 1992 tách Xí nghiệp hoàn thiện thành Công ty Xây dựng số 5Qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành, Công ty luôn là một đơn vịmạnh và nhận đợc nhiều huân chơng lao động của Nhà nớc.

Ngày 21/08/1979 nhận đợc huân chơng lao động hạng baNgày 15/08/1983 nhận đợc huân chơng lao động hạng hai

Ngày 17/11/1985 nhận đợc huân chơng lao động hạng nhất

Ngày 21/09/1994 theo QĐ số 1219 Công ty Xây dựng số I đợc côngnhận là hạng một của Bộ Xây dựng.

- Tên Công ty hiện nay : Công ty Xây dựng số I

- Tên giao dịch quốc tế : Construction Company No1 (CC1)

Trang 37

- Trụ sở chính : 59 Quang Trung - Hai Bà Trng - Hà Nội

- Điện thoại liên hệ : 04 9459537

Từ khi thành lập đến này, Công ty đã thi công và bàn giao nhiều côngtrình xây dựng dân dụng và công nghiệp có giá trị cao, đúng tiến độ Công tyngày càng có uy tín trên thị trờng, đóng góp một phần không nhỏ cho ngânsách Nhà nớc, nâng cao đời sống ngời lao động.

Dới dây là bảng số liệu phản ánh tình hình tăng trởng và phát triển của Công tytrong 3 năm trở lại đây:

1Tổng giá trị SXKD (1.000đ)194.040.724 315.744.690513.782.400

3Tổng quỹ lơng23.099.08535.413.49267.625.1314Lơng bình quân

826.502858.1341.104.9855Tổng doanh thu117.731.344 185.222.099501.399.4006Tổng đã nộp NSNN9.487.95815.182.94624.705.8207Tổng phải nộp NSNN7.070.5169.217.28014.998.4418Lãi thực hiện814.6971.747.1422.842.9619Lợi nhuận thực hiện trên vốn

1.1.2 Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của Công ty

* Kinh doanh xây dựng theo qui hoạch và kế hoạch phát triển của TổngCông ty và Bộ xây dựng, bao gồm các công trình công nghiệp, công trình dândụng, sản xuất cấu kiện, bao gồm các loại cho xây dựng.

* Đầu t kinh doanh phát triển nhà, máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng,các ngành hàng khác theo qui định của pháp luật, kinh doanh nhà nghỉ, kháchsạn.

* T vấn xây dựng các khu dân v, khu đô thị, khu công nghiệp và cáccông trình kỹ thuật hạ tầng bao gồm: lập dự án, quản lý dự án, khảo sát xâydựng, thiết kế, thẩm định thiết kế, tổng dự toán, giám sát thi công, trang trí nộingoại thất.

* Sản xuất vật liệu xây dựng: gạch ngói, cấu kiện bê tông, phụ kiện kimloại cho xây dựng.

* Sản xuất đồ mộc xây dựng và dân dụng* Kinh doanh vật t và vật liệu xây dựng

Trang 38

* Lắp đặt các thiết bị cơ - điện - nớc công trình, thiết bị dân dụng, côngnghiệp, điện máy, điện lạnh, gia nhiệt và sửa chữa điện các loại.

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Bộ máy quản lý đợc sắp xếp bố trí một cách logic khoa học, tạo điều kiệncho Công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật ở từng xí nghiệp, đảmbảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, đem lại hiệu quả cao.

Bộ máy quản lý của Công ty gồm:

* Ban giám đốc:+ Giám đốc Công ty

+ 3 phó giám đốc:Phó Giám đốc kinh tế

Phó Giám đốc kế hoạch tiếp thị Phó Giám đốc kỹ thuật thi công Mỗi một phòng ban có chức năng riêng biệt, song đều có chức năngtham mu giúp việc cho Ban giám đốc trong quản lý và điều hành công việc.

* Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tham mu tài chính cho Giám

đốc, phản ánh chung thực tình hình tài chính của Công ty, tổ chức giám sát,phân tích các hoạt động kinh tế đó giúp Giám đốc nắm bắt tình hình tài chínhcụ thể của Công ty và xây dựng về qui chế phân cấp công tác tài chính kế toáncủa Công ty.

* Phòng tổ chức Lao động - Tiền Lơng - Hành Chính - Y tế: Có

nhiệm vụ tham mu cho cấp Đảng uỷ và Giám đốc Công ty về các lĩnh vực nhxây dựng phơng án mô hình tổ chức sản xuất, công tác quản lý cán bộ, quản lýlao động tiền lơng, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên và thực hiệncác chế độ chính sách đối với ngời lao động.

* Phòng kế hoạch tiếp thị: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh

doanh (SXKD), giao kế hoạch, kiểm tra các đơn vị thực hiện kế hoạch, đồngthời tiếp cận thị trờng tìm kiếm các dự án, tham gia đấu thầu các công trình,giúp giám đốc soạn thảo hợp đồng giao khoán chi phí sản xuất cho các đơn vịtrực thuộc.

* Phòng kỹ thuật thi công: Có trách nhiệm giám sát chất lợng, an toàn,

tiến độ thi công các công trình của toàn Công ty, tham gia nghiên cứu, tính toáncác công trình đấu thầu, chủ trì xem xét các sáng kiến cải tiến, áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật, tổ chức hớng dẫn đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ củaphòng với các đơn vị trực thuộc.

Ngoài ra Công ty còn 12 Xí nghiệp và các đơn vị trực thuộc chịu sự lãnhđạo trực tiếp của ban giám đốc Công ty, dới các đơn vị trực thuộc lại phân racác bộ phận chức năng: kỹ thuật, tài vụ, lao động, tiền lơng, an toàn, các độisản xuất Trong các đội sản xuất lại phân thành các tổ sản xuất chuyên môn hoánh tổ sắt, tổ mộc, tổ nề, tổ lao động Đứng đầu các Xí nghiệp là các Giám đốc

Trang 39

điều hành chịu trách nhiệm trớc Công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh củađơn vị mình.

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:30

Hình ảnh liên quan

Bảng phân tích giá thành - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

Bảng ph.

ân tích giá thành Xem tại trang 9 của tài liệu.
Để phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý tài sản và sử dụng vốn nhằm cung cấp  thông tin cần thiết cho việc lập báo cáo tài chính, các doanh nghiệp xây lắp bắt  buộc phải mở đầy đủ các s - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

ph.

ản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý tài sản và sử dụng vốn nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc lập báo cáo tài chính, các doanh nghiệp xây lắp bắt buộc phải mở đầy đủ các s Xem tại trang 39 của tài liệu.
Dới dây là bảng số liệu phản ánh tình hình tăng trởng và phát triển của Công ty trong 3 năm trở lại đây: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

i.

dây là bảng số liệu phản ánh tình hình tăng trởng và phát triển của Công ty trong 3 năm trở lại đây: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

Sơ đồ 2.3.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 54 của tài liệu.
Việc nhập kho tại công trình chỉ mang tính hình thức vì vật liệu đợc chuyển tới công trình là đợc đa vào sản xuất kịp thời - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

i.

ệc nhập kho tại công trình chỉ mang tính hình thức vì vật liệu đợc chuyển tới công trình là đợc đa vào sản xuất kịp thời Xem tại trang 58 của tài liệu.
Phiếu xuất - nhập Bảng kê Nhật ký - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

hi.

ếu xuất - nhập Bảng kê Nhật ký Xem tại trang 60 của tài liệu.
Biểu 2.10: Bảng phân bổ lơng tháng 09/2003 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

i.

ểu 2.10: Bảng phân bổ lơng tháng 09/2003 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng phân bổ lơng tháng 09 năm 2003 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

Bảng ph.

ân bổ lơng tháng 09 năm 2003 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Biểu 2.15: Bảng tổng hợp chi phí sử dụng máythi công tháng 09/2003 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

i.

ểu 2.15: Bảng tổng hợp chi phí sử dụng máythi công tháng 09/2003 Xem tại trang 71 của tài liệu.
tính lơng cho từng ngời sẽ đợc thể hiện trên bảng thanh toán lơng và phụ cấp của nhân viên toàn Công ty. - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

t.

ính lơng cho từng ngời sẽ đợc thể hiện trên bảng thanh toán lơng và phụ cấp của nhân viên toàn Công ty Xem tại trang 74 của tài liệu.
Công ty tính khấu hao TSCĐ cho từng tháng căn cứ vào bảng đăng ký mức trích khấu hao TSCĐ, hàng tháng kế toán sẽ ghi sổ theo dõi khấu hao TSCĐ mức  trích của những TSCĐ mà mình đang quản lý. - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

ng.

ty tính khấu hao TSCĐ cho từng tháng căn cứ vào bảng đăng ký mức trích khấu hao TSCĐ, hàng tháng kế toán sẽ ghi sổ theo dõi khấu hao TSCĐ mức trích của những TSCĐ mà mình đang quản lý Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

Bảng t.

ổng hợp chi phí sản xuất chung Xem tại trang 78 của tài liệu.
Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

u.

ối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

Bảng t.

ổng hợp chi phí sản xuất Xem tại trang 81 của tài liệu.
TK đối ứng - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

i.

ứng Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan