Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2 thừa thiên huế

84 319 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên đề, luận văn, khóa luận, đề tài

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cải tạo hiện đại hoá cơ sở hạ tầng giao thông hiện nay là vấn đề đợc nhà nớc ta đặc biệt quan tâm trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc. Việc duy trì tình trạng nâng cấp cải tạo các tuyến đờng hiện đòi hỏi cần một nguồn vốn khá lớn trong ngân sách nhà nớc, trở thành một gánh nặng lớn cho ngân sách ngân sách chỉ có thể đáp ứng một phần nào đó trong hoạt động này. Điều đó đòi hỏi việc sử dụng vốn ngân sách phục vụ cho hoạt động công ích này làm sao để tránh thất thoát, tránh lãng phí, đạt hiệu quả, hay thậm chí cần phải thay đổi cách thức quản để có thể đem đến hớng đi mới hiệu quả hơn trong sự nghiệp phát triển chung của đất nớc là thật sự cấp bách, thật sự cần thiết. Vì do đó tác giả lựa chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại Công ty Quản Sửa chữa đờng bộ 2 - Thừa Thiên Huế . 1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở luận về vốn ngân sách. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn ngân sách phục vụ cho hoạt động công ích của Công ty đang hoạt động công ích trong việc duy tu, quản lý, bảo dỡng, sửa chữa các công trình cầu đờng bộ trong hệ thống của Sở giao thông vận tải Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu tổng quan về hệ thống giao thông hiện nay xu hớng phát triển Đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách phục vụ cho hoạt động công ích. 2. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động công ích 1 Phạm vi nghiên cứu: Công ty Quản Sửa chữa đờng bộ 2 - Thừa Thiên Huế. Nội dung đánh giá lấy mốc thời gian từ 2002-2005. 3. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp duy vật biện chứng: Trong đó vận dụng các quan điểm đánh giá khách quan, toàn diện, lịch sử khi đánh giá từng vấn đề cụ thể Phơng pháp thống kê: áp dụng thống kê số liệu theo từng lĩnh vực, trình tự thời gian. Việc thu thập số liệu kết hợp giữa tài liệu thực tế. Phơng pháp phân tích so sánh: Dựa trên số liệu thống kê sẽ tiến hành phân tích, đánh giá trên cơ sở so sánh giữa các chỉ tiêu giữa các thời kỳ, giữa thực hiện kế hoạch. Phơng pháp tổng hợp:Để có thể đa ra các đánh giá tổng thể về thực trạng sử dụng vốn hoạt động công ích của công ty thời gian qua đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả việc sử dụng chúng. 4. Những đóng góp của luận văn Hệ thống hoá cơ sở luận về vốn ngân sách hiện nay. Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng vốn ngân sách phục vụ công ích tại công ty Quản Sửa chữa đờng bộ 2 - Thừa Thiên Huế. Đa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách phục vụ cho hoạt động công ích. Giải pháp cải thiện chất lợng quản lý, giám sát trong hoạt động công ích hiện nay. Kiến nghị công ty, với Sở giao thông, các Ban ngành trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động công ích. 2 5. Tên kết cấu của luận văn 5.1 Tên luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại Công ty Quản Sửa chữa đờng bộ 2 - Thừa Thiên Huế. 5.2 Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm ba chơng 3 chơng 1 những vấn đề luận cơ bản của ngân sách nhà nớc 1.1 Ngân sách nhà nớc 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nớc Bất kể một cá nhân nào đã, đang sẽ sống trong một cộng đồng xã hội ở một quốc gia nào trên thế giới, thì đều chịu tác động bởi các hoạt động của Chính phủ nớc đó dới rất nhiều hình thức khác nhau. Bởi nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi chúng ta phải giao lu, thiết lập mối quan hệ với cộng đồng xã hội nh đi học, đi làm, thông qua đó tất cả mọi cá nhân trong xã hội đều sử dụng các hàng hoá công cộng do Chính phủ cung cấp, đồng thời khi tiêu dùng những hàng hoá công cộng ấy vô hình chung tất cả chúng ta đều thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc thông qua việc nộp thuế, đóng các khoản phí hay lệ phí cho Nhà nớc. Ví dụ nh công viên, đờng sá, phơng tiện giao thông công cộng là những hàng hoá mà Nhà n ớc trợ cấp, khi đi trên những phơng tiện ấy chúng ta đều phải chấp hành theo những quy định của pháp luật về nội quy khi tham gia giao thông trên đờng, hay là khi chúng ta sử dụng dịch vụ y tế, giáo dục, lơng thực-thực phẩm cũng là những hàng hoá công cộng mà đã có sự can thiệp của bàn tay Chính phủ ở đó dới hình thức trợ cấp hay điều chỉnh giá tơng ứng với mức thu nhập phù hợp của nhân dân. Xuất phát từ chính vai trò chức năng của chính phủ nh cung cấp những hàng hoá công cộng, chống độc quyền, khắc phục những ảnh hởng ngoại lai có tác động xấu, ổn định kinh tế, chính trị-xã hội để có thể thực hiện tốt đợc vai trò chức năng ấy thì cần phải có tiềm lực tài chính, nguồn lực ấy đợc hình thành thông qua sự đóng góp của các chủ thể trong nền kinh tế, từ đó hình thành nên thuật ngữ ngân sách nhà nớc (NSNN). NSNN là khâu tài chính đợc hình thành sớm nhất, nó ra đời, tồn tại phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá, tiền tệ. Song quan điểm về NSNN lại 4 cha đợc thống nhất. Có rất nhiều cách hiểu về NSNN, theo quan điểm của các nhà kinh tế cổ điển thì ngân sách nhà nớc là một văn kiện tài chính mô tả các khoản thu chi của Chính phủ đợc thiết lập hàng năm, theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì cho rằng NSNN là bảng liệt kê các khoản thu chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của Nhà nớc. Theo luật NSNN đợc Quốc hội nớc Việt Nam thông qua năm 1996 [6] thì: NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nớc. Tuy có rất nhiều cách quan niệm về NSNN, song đều thể hiện đợc bản chất của Nhà nớc bao gồm những đặc điểm nh NSNN là kế hoạch tài chính cơ bản để hình thành, phân phối, sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của nhà nớc để mở rộng sản xuất thoả mãn các nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Nó là một công cụ tài chính để nhà nớc phân phối thu nhập quốc dân, thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội, sử dụng hợp các tài nguyên trong các ngành sản xuất xã hội. NSNN thuộc sở hữu của nhà nớc mang tính giai cấp, phụ thuộc bản chất nhà nớc, là một thể thống nhất trong đó có phân cấp giữa ngân sách trung ơng ngân sách địa phơng phù hợp với hệ thống tổ chức bộ máy nhà nớc theo luật định. Hệ thống NSNN là thống nhất, hoạt động theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai, có phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn phân cấp quản giữa các ngành các cấp. NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nớc, các khoản đóng góp của các tổ chức hay cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật, các khoản do nhà nớc vay để bù đắp bội chi đợc đa vào cân đối NSNN bao gồm các khoản chi nh phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nớc, chi trả nợ của nhà nớc, chi viện trợ các khoản chi khác theo quy định của pháp luật [19, 86-87]. Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau nh: 5 - Xét về phơng diện pháp lý: Ngân sách nhà nớc là một đạo luật dự trù các khoản thu chi bằng tiền của nhà nớc trong một thời gian nhất định, thờng là một năm. Đạo luật này đợc cơ quan lập pháp của quốc gia đó ban hành. - Xét về bản chất kinh tế: Mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân phối của các nguồn tài nguyên quốc gia (phân phối lần đầu tái phân phối). Vì vậy về nội dung kinh tế, NSNN thể hiện các mối quan hệ kinh tế trong phân phối. Đó là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa một bên là nhà nớc với một bên là các tổ chức kinh tế, xã hội, các tầng lớp dân c. - Xét về tính chất xã hội: Ngân sách nhà nớc luôn luôn là một công cụ kinh tế của nhà nớc, nhằm phục vụ cho công việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc. Trong nền kinh tế tồn tại rất nhiều các mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia mà sự tổng hợp các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối gắn liền với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nớc. Vậy bản chất kinh tế của NSNN là các quan hệ giữa các chủ thể trong phân phối mà một bên là sự hiện diện của nhà nớc với một bên là các chủ thể khác nh: - Quan hệ giữa Nhà nớc với Doanh nghiệp - Quan hệ giữa Nhà nớc với Dân c - Quan hệ giữa Nhà nớc với các trung gian tài chính - Quan hệ giữa Nhà nớc ta với các Nhà nớc khác. Đây là mối quan hệ hai chiều, để có thể thấy đợc rõ hơn về mối quan hệ giữa nhà nớc với các chủ thể tham gia trong nền kinh tế qua việc đi sâu phân tích vai trò của NSNN đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. 1.1.2.Tính chất vai trò của ngân sách nhà nớc 1.1.2.1. Tính chất của ngân sách nhà nớc Việt Nam a. Ngân sách nhà nớc ta là ngân sách sản xuất 6 Tính chất này bắt nguồn từ 2 tiền đề cơ bản sau: - Nhà nớc ta có chức năng tổ chức quản nền kinh tế. - Cơ sở quyết định tài chính là sản xuất. Tính chất sản xuất thể hiện qua hoạt động thu chi của nó. Đối với thu ngân sách nhà nớc, tính chất sản xuất của ngân sách nhà nớc thể hiện thông qua việc động viên nguồn thu, cũng nh sự tác động của quá trình đối với sản xuất kinh doanh theo phơng châm: hớng dẫn, kích thích, điều tiết. Đối với chi ngân sách nhà nớc, tính chất sản xuất của ngân sách nhà nớc tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử, tuỳ theo mức độ, phơng thức can thiệp của nhà nớc vào quá trình kinh tế mà có những biểu hiện khác nhau. b. Ngân sách nhà nớc ta là ngân sách thống nhất Tính thống nhất ở đây bắt nguồn từ sự thống nhất giữa các mặt lợi ích trong xã hội, giữa kinh tế chính trị, giữa quyền lợi nghĩa vụ, giữa hiện vật giá trị. Tính thống nhất đợc thể hiện trong quá trình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nớc cũng nh trong quá trình tổ chức, điều hành quản hoạt động của ngân sách các cấp. c. Ngân sách nhà nớc ta là ngân sách quần chúng Tính chất này bắt nguồn từ bản chất của nhà nớc ta cơ sở kinh tế của ngân sách nhà nớc ta. Nhà nớc ta là nhà nớc do dân vì dân, vì vậy mọi hoạt động của nhà nớc đều xuất phát từ lợi ích của nhân dân lao động đợc đặt dới sự kiểm tra, kiểm soát của nhân dân. Cơ sở kinh tế của ngân sách nhà nớc ta chính là do kết quả lao động sản xuất của quảng đại quần chúng mang lại. Quần chúng lao động là ngời làm chủ ngân sách nhà nớc thông qua đại diện của mình là quốc hội. Do đó, tính chất quần chúng của ngân sách nhà nớc ta đợc thể hiện qua các nét chủ yếu sau: 7 - Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nớc thể hiện ý chí, quyền lợi của nhân dân lao động, quyết định các mặt thu chi của ngân sách nhà nớc. - Bằng kết quả lao động sản xuất của mình, nhân dân lao động có nghĩa vụ quyền lợi trong quá trình hoạt động của ngân sách nhà nớc. d. Ngân sách nhà nớc ta là ngân sách mang tính kế hoạch Tính kế hoạch bắt nguồn từ chức năng quản kinh tế của nhà nớc, từ đặc điểm hoạt động thu chi của ngân sách nhà nớc. Tính kế hoạch đợc thể hiện ở chỗ: - Ngân sách nhà nớc ta đợc tổ chức quản trên cơ sở, đờng lối, chủ trơng chính sách kinh tế xã hội của Đảng nhà nớc. - Kế hoạch thu chi của ngân sách nhà nớc luôn luôn gắn chặt với kế hoạch kinh tế xã hội của nhà nớc. - Quá trình lập kế hoạch ngân sách là quá trình đánh giá phân tích giữa khả năng nhu cầu, giữa hiện vật giá trị, giữa kinh tế tài chính nhằm đảm bảo nâng cao vai trò của ngân sách đối với việc giữ vững các mặt cân đối trong nền kinh tế. 1.1.2.2.Vai trò của ngân sách nhà nớc a.Vai trò trong việc ổn định kích thích sự tăng trởng kinh tế Vai trò này đợc thể hiện trên các mặt nh kích thích, tạo hành lang pháp lý, môi trờng gây sức ép. Nhà nớc thực hiện chính sách thuế để vừa kích thích vừa gây sức ép, thuế là một công cụ chủ yếu của nhà nớc trong việc quản điều tiết vĩ mô nền kinh tế, có tác dụng phục vụ có hiệu quả chủ trơng giải phóng các tiềm năng của các thành phần kinh tế, góp phần đổi mới cơ chế quản cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sắp xếp lại sản xuất, thúc đẩy hạch toán kinh tế, gắn kinh tế thị trờng với kế hoạch kinh tế quốc dân, mở rộng kinh tế đối ngoại, bảo vệ kinh tế nội địa, thực hiện sự bình đẳng cạnh tranh lành 8 mạnh giữa các thành phần kinh tế để phát triển có lợi cho nền kinh tế. Tạo điều kiện thuận lợi trên các mặt tài chính để khuyến khích các thành phần kinh tế có doanh lợi trong đầu t phát triển, tập trung đầu t cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t khai thác tài nguyên, sức lao động, thị trờng đầu t vào các ngành kinh tế mũi nhọn, các công trình trọng điểm, các cơ sở kinh tế then chốt để chuyển đổi cơ cấu kinh tế, để có thêm những sản phẩm chủ lực nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, để làm chỗ dựa cho các ngành, các thành phần kinh tế trong nớc phát triển [19, 88-89]. Trong bất kỳ mô hình kinh tế nào NSNN luôn có vai trò quan trọng, thậm chí có tính quyết định trong việc giải quyết nhiều vấn đề của nền kinh tế xã hội. Do đó việc hoạch định thực thi những định hớng chiến lợc về chính sách tài khoá cũng nh cơ cấu của NSNN đợc xác định là một trong các nội dung cốt lõi của chiến lợc tài chính nhằm góp phần thiết thực, có hiệu quả nhất trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Về cơ bản NSNN không những phải đáp ứng đủ các nhu cầu chi tiêu đúng theo bản chất, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc mà còn phải tăng dần hiệu quả sử dụng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, góp phần thích đáng vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc cụ thể nh thúc đẩy kinh tế phát triển bằng những biện pháp nh hỗ trợ về vốn đối với những doanh nghiệp trọng điểm trong kế hoạch cần phát triển của Nhà nớc, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng tạo môi trờng thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh, thu hút nguồn vốn đầu t trong ngoài nớc, giúp cho Chính phủ thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế dới hình thức là bàn tay vô hình can thiệp vào quá trình kinh tế. NSNN trong mỗi giai đoạn thì có một chức năng nhiệm vụ nhất định, từ đó thể hiện vai trò cũng khác nhau song luôn thể hiện vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế giúp cho nền kinh tế vận hành theo đúng chủ trơng đờng lối của nhà nớc quản lý. Cụ thể trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cùng với việc nhà nớc can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh 9 nghiệp nhà nớc làm theo nguyên tắc khoán từ trên xuống do đó mà vai trò của NSNN trong việc điều chỉnh các hoạt động trở nên hết sức thụ động, không phát huy đợc. NSNN lúc bấy giờ gần nh chỉ là một cái túi đựng sổ thu để rồi thực hiện việc bao cấp tràn lan cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc cấp vốn cố định, vốn lu động, cấp bù lỗ, bù giá, bù lơng. Trong điều kiện đó hiệu quả của các khoản thu chi NSNN không đợc coi trọng, nguồn tài chính của ngân sách huy động rất có hạn phải bao cấp cho tất cả các lĩnh vực, trong khi đó thì các nguồn tài chính khác cha đợc huy động, bị bỏ sót, thậm chí bị lãng quên, nhiều tài sản tài nguyên quốc gia, tích luỹ quá khứ của dân c không đợc tận dụng, tất yếu tác động của NSNN đến các hoạt động kinh tế nhằm điều chỉnh các hoạt động đó thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế là hết sức hạn chế. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, thì nền kinh tế không còn thực hiện bao cấp khoán theo chỉ tiêu từ trên xuống nữa, nền kinh tế lúc bấy giờ đợc tự chủ hoạt động, Nhà nớc không còn can thiệp quá sâu vào quá trình sản xuất kinh doanh mà chỉ đóng vai trò là ngời định hớng, làm bánh lái cho nền kinh tế đi đúng theo định hớng chủ trơng của nhà nớc, sự can thiệp của nhà nớc giúp cho các chủ thể tham gia kinh tế có cơ hội tự chủ kinh doanh, có trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của mình, tính cạnh tranh đợc đề cao, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, NSNN đợc sử dụng làm công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế với mục tiêu là giúp ổn định tăng trởng nền kinh tế, tạo ra cơ cấu kinh tế cân đối - hợp lý, duy trì sự ổn định của chu kỳ kinh doanh. Song không thể không kể đến vai trò của nhà nớc trong việc định hớng việc hình thành cơ cấu kinh tế, từ đó có thể hỗ trợ phát triển cho một số ngành nghề có lợi thế so sánh, chống độc quyền trong kinh doanh. NSNN có vai trò trong việc hỗ trợ vốn cho một số ngành nghề đợc u tiên phát triển, khôi phục đợc những ngành nghề truyền thống nhằm đa sản phẩm hàng sản xuất trong nớc đến đợc với bạn bè thế giới, tạo chỗ đứng của mình trên thị 10 . tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đờng bộ 2 - Thừa Thiên Huế . 1. Mục ích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận. luận văn 5.1 Tên luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đờng bộ 2 - Thừa Thiên Huế. 5 .2 Kết cấu: Ngoài phần mở

Ngày đăng: 22/08/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

2.2.3 Hình thức tổ chức quản lý - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

2.2.3.

Hình thức tổ chức quản lý Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2: Trang thiết bị của Công ty - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

Bảng 2.2.

Trang thiết bị của Công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.3 Vốn của Sở giao thông vận tải cấp cho công ty - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

Bảng 2.3.

Vốn của Sở giao thông vận tải cấp cho công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhìn vào bảng nhận thấy rằng chất lợng đờng sá trong những năm qua ngày càng đợc cải thiện tốt hơn - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

h.

ìn vào bảng nhận thấy rằng chất lợng đờng sá trong những năm qua ngày càng đợc cải thiện tốt hơn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.5: Chất lợng các loại đờng đợc đánh giá theo từng năm nghiệm thu - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

Bảng 2.5.

Chất lợng các loại đờng đợc đánh giá theo từng năm nghiệm thu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6 Nguồn vốn cấp cho sửa chữa vừa, nhỏ đờng bê tông nhựa - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

Bảng 2.6.

Nguồn vốn cấp cho sửa chữa vừa, nhỏ đờng bê tông nhựa Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.7 So sánh nguồn vốn và chất lợng đợc cấp loại đờng bê tông nhựa - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

Bảng 2.7.

So sánh nguồn vốn và chất lợng đợc cấp loại đờng bê tông nhựa Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.9 So sánh nguồn vốn và chất lợng đợc cấp cho loại đờng đá dăm nhựa - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

Bảng 2.9.

So sánh nguồn vốn và chất lợng đợc cấp cho loại đờng đá dăm nhựa Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tình hình sản xuất kinh doanh trong các năm qua diễn biến rất khả quan thể hiện các chỉ đều tăng lên tơng đối, đặc biệt năm 2003 khi công ty có sự  thay đổi về cách thức quản lý và họat động với việc đi sâu vào hoạt động kinh  doanh thì doanh thu đợc tăng - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

nh.

hình sản xuất kinh doanh trong các năm qua diễn biến rất khả quan thể hiện các chỉ đều tăng lên tơng đối, đặc biệt năm 2003 khi công ty có sự thay đổi về cách thức quản lý và họat động với việc đi sâu vào hoạt động kinh doanh thì doanh thu đợc tăng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.11 Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

Bảng 2.11.

Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng3.1 Kinh phí đầu tdây chuyền khai thác đá SttTên thiết bịĐặc tính  - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

Bảng 3.1.

Kinh phí đầu tdây chuyền khai thác đá SttTên thiết bịĐặc tính Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng tổng hợp doanh thu và chỉ tiêu trả nợ vốn. lãi vay Hàng năm của thiết bị đầu t - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ích tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 2   thừa thiên huế

Bảng t.

ổng hợp doanh thu và chỉ tiêu trả nợ vốn. lãi vay Hàng năm của thiết bị đầu t Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan