Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

116 401 1
Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

Mục lục Trang số Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục các chử viết tắt trong luận văn .iii Danh mục các phụ lục trong luận văn .iv Danh mục các biểu bảng trong luận văn .v PHầN Mậ đầU----------------------------------------------------------------------------4 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 4 2. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu 6 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu 7 CHơNG I-------------------------------------------------------------------------------------8 Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động tín dụng .8 trong nông nghiệp nông thôn 8 1.1 Bản chất, vai trò và sự tồn tại khách quan của tín dụng-------------------------------------------------------------------------------------8 1.1.1 Sự hình thành quan hệ tín dụng 8 1.1.2 Vai trò, chức năng của hoạt động tín dụng đối với sự phát triển của nông nghiệp nói chung và NTTS nói riêng 12 1.2 Chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc -------------14 1.3 Đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp; đặc điểm của nghề NTTS ảnh hởng đến cơ chế cho vay tín dụng---18 1.3.1 Các đặc điểm của nghề nuôi trồng thuỷ sản ảnh hởng đến hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn 18 1.3.2 Đặc điểm của hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn, tín dụng cho nuôi trồng thuỷ sản .19 1.4 Các nhân tố thuộc về chính sách và cơ chế của hoạt động tín dụng ảnh hởng đến sự phát triển của nghề NTTS ---------------------------------------------------------------------------------------------20 1.4.1 Mức lãi suất cho vay .20 1.4.2 Các vấn đề thuộc về thủ tục cho vay, trả nợ vay .22 1.4.3 Thời hạn cho vay 22 1.4.4 Mức cho vay 24 1.4.5 Thời gian và hình thức thu hồi vốn vay 25 1.4.6 Chính sách cho vay kết hợp hỗ trợ kỹ thuật .26 1 1.5 Chính sách tín dụng và kinh nghiệm hoạt động của các TCTD Việt nam và trên thế giới-------------------------------27 1.5.1 Việt Nam .27 1.5.2 Trên thế giới .31 1.5.3 Một số bài học kinh nghiệm cần tham khảo, nghiên cứu áp dụng từ chính sách tín dụng của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc .38 CHơNG II----------------------------------------------------------------------------------39 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp .39 nghiên cứu 39 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu----------------------------------------39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của tỉnh và các vùng có nuôi trồng thuỷ sản 39 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 39 2.1.1.2 Thời tiết khí hậu, khí tợng, thuỷ văn 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .41 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai, mặt nớc ao hồ 41 2.1.2.2 Tình hình dân số, lao động 44 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 46 2.2 Phơng pháp nghiên cứu-------------------------------------------------47 2.2.1 Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 47 2.2.2 Phơng pháp điều tra, tổng hợp và phân tích số liệu .47 2.2.3 Phơng pháp chuyên gia và chuyên khảo .49 2.2.4 Công cụ và phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế .49 2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu kinh tế .49 CHơNG III---------------------------------------------------------------------------------51 Kết quả nghiên cứu và thảo luận .51 3.1 Khái quát tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên địa bàn ---------------------------------51 3.2 Tình hình cho vay của các TCTD đối với nghề NTTS Quảng bình-------------------------------------------------------------------------54 3.2.1 Tình hình cho vay để phát triển SX NN nói chung .54 3.2.2 Tình hình cho vay để phát triển NTTS theo loại hình tín dụng .57 3.2.3 Tình hình cho vay NTTS phân theo thời hạn vay .59 3.3 Tình hình phát triển NTTS và nuôi tôm nớc lợ của tỉnh và vùng nghiên cứu-----------------------------------------------------------62 3.3.1 Tình hình phát triển các loại hình NTTS Quảng Bình .62 3.3.2 Tình hình phát triển nuôi tôm nớc lợ của Tỉnh và vùng nghiên cứu trong giai đoạn 1999-2001 .65 2 3.4 Tình hình sản xuất của các hộ Nuôi tôm---------------------68 3.4.1 Năng lực các hộ điều tra .68 3.4.1.1 Nhân khẩu, lao động 68 3.4.1.2 Đất đai, mặt nớc, ao hồ . 70 3.4.1.3 Vốn sản xuất, vốn vay , cơ cấu vốn vay của hộ nuôi tôm 71 3.4.2 Tình hình về kết quả và hiệu quả nuôi tôm 72 3.4.2.1 Kết quả nuôi tôm 72 3.4.2.2 Tình hình về hiệu quả nuôi tôm 75 3.5 Tác động của yếu tố vốn tín dụng đối với việc mở rộng qui mô và hiệu quả sản xuất nuôi tôm--------------------78 3.5.1 Tác động đối với việc mở rộng qui mô nói chung 78 3.5.1.1 Vốn vay với mở rộng diện tích; thay đổi cơ cấu diện tích theo hớng thâm canh 78 3.5.1.2 Vốn vay với tăng mức đầu t 82 3.5.2 Tác động đối với kết quả và hiệu quả nuôi tôm .87 3.5.2.1 Vốn vay với tăng sản lợng 87 3.5.2.2 Vốn vay với năng suất nuôi tôm 90 3.5.2.3 Vốn vay với tăng thu nhập 91 3.5.2.4 Vốn vay với giải quyết việc làm 96 3.5.2.5 So sánh kết quả và hiệu quả nuôi tôm giữa các vùng nghiên cứu. 97 3.6 Một số vấn đề cần nghiên cứu và chỉnh lý trong việc thực hiện chính sách tín dụng tại địa phơng-----------------100 Đối tợng vay vốn 100 Lãi suất cho vay .101 Kỳ hạn cho vay 102 Thời gian và hình thức thu hồi vốn vay .102 Thủ tục, thể lệ cho vay .103 Việc thực thực hiện chính sách cho vay kết hợp với một số giải pháp trợ giúp kỷ thuật .105 CHơNG IV-------------------------------------------------------------------------------106 Định hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng hoạt động tín dụng để góp phần thúc đẩy nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển 106 4.1 Định hớng---------------------------------------------------------------------106 4.1.1 Cơ sở đề xuất định hớng .106 4.4.2 Định hớng 107 4.2 Các giải pháp cụ thể để mở rộng hoạt động tín dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của nghề NTTS------------------108 4.2.1 Nhóm giải pháp về chính sách tín dụng u đãi .108 4.2.2 Nhóm giải pháp về hoàn thiện tổ chức, nâng cao năng lực hoạt động cho các tổ chức tín dụng .110 3 4.2.3 Các giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng trên địa bàn .111 4.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính nông thôn cấp vĩ mô 112 KếT LUậN V đề XUấT ------------------------------------------------------------113 Kết luận .113 Đề xuất 114 Danh mục tài liệu tham khảo------------------------------------------116 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Quảng Bình là một tỉnh nghèo thuộc dải đất hẹp của Miền trung, có tổng dân số là 809 nghìn ngời, với tỷ lệ 87,3% dân số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp [27]. Quảng Bình là một tỉnh có thu nhập chủ yếu từ ngành nông nghiệp nhng điều kiện khí hậu thời tiết lại khắc nghiệt. Trớc ngày chia tách Tỉnh (năm 1989), điều kiện phát triển kinh tế xã hội của địa phơng còn rất nhiều yếu kém do cơ sở hạ tầng đã bị bom đạn chiến tranh tàn phá cùng với cơ chế quản lý kinh tế bao cấp trì trệ kéo dài trong suốt mấy chục năm. Sau ngày chia tách Tỉnh, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, những ngời dân Quảng Bình đã không chấp nhận cuộc sống khó khăn, quyết tâm xoá đói, giảm nghèo và tiến tới phấn đấu làm giàu trên chính mãnh đất của mình. Trên con đờng đi lên đó, nảy sinh nhiều hớng làm ăn mới, nhiều điển hình mới thực sựtriển vọng, đã và đang chứng tỏ các hớng đi đúng trong phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn (SXNN&PTNT), nhiều ngành nghề, nhiều sản phẩm mới đã và đang đợc hình thành, đợc củng cố và phát triển. Một trong những 4 hớng đi mới đang đợc chú ý phát triển hiện nay là nghề nuôi trồng thuỷ sản (NTTS). Nghề nuôi trồng thuỷ sản Quảng Bình khá phong phú về chủng loại, đa dạng về hình thức nhng chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô diện tích, sản lợng nuôi trồng vẫn là nghề nuôi tôm nớc lợ. Tôm, cua nói riêng hay những đặc sản thuỷ hải sản nói chung, hiện nay đang đợc a chuộng nhiều nơi trên thị trờng quốc tế và trong nớc. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm thuỷ hải sản ngày càng cao và giá tơng đối ổn định. Sản phẩm thuỷ hải sản đợc sản xuất ra luôn đảm bảo tỷ suất hàng hoá cao và lợi nhuận lớn. Quảng Bình là một tỉnh có nhiều diện tích đầm phá ven biển, ven sông rất thích hợp cho tôm phát triển nhng cha đợc chú trọng khai thác. Nhiều lao động nông nghiệp vùng ven biển, ven sông không có việc làm. Trong khi điều kiện sản xuất và đặc điểm của nghề nuôi trồng thuỷ sản hiện nay lại có thể cho phép khai thác một cách có hiệu quả các tiềm năng này. Có thể nói nghề nuôi tôm các vùng nớc lợ là một trong những giải pháp cứu cánh cho chiến lợc xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của ngời dân tại các vùng ven biển ven sông. Trong những năm vừa qua và hiện nay, phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản đã và đang đợc Đảng, Nhà nớc đặc biệt quan tâm. Đảng, Chính phủ và các cấp Bộ, Ngành đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích và phát triển ngành kinh tế này. Một trong những giải pháp hữu hiệu đợc chú trọng để thúc đẩy nhanh chóng cho nghề NTTS phát triển là chính sách về tín dụng. Tín dụng ngân hàng nói riêng hay tính dụng nói chung đợc xem là một trong các giải pháp lớn để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Vai trò của hoạt động tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn là rất lớn, đặc biệt là đối với các hộ nông dân và các tổ chức kinh tế tham gia sản xuất và kinh doanh nông nghiệp bằng nghề nuôi trồng thuỷ sản. Lý do là phần lớn các đối tợng này có nhiều thế mạnh về diện tích đất đai, mặt nớc, lao động, kinh nghiệm sản xuất v.v. nhng nguồn vốn đầu t cho sản xuất lại rất hạn chế. 5 Bên cạnh những mặt tích cực mà hoạt động tín dụng đã đạt đợc trong lĩnh vực cho vay nuôi trồng thuỷ sản vẫn còn có một số những hạn chế nhất định nh : Vẫn còn nhiều ngời dân cha có cơ hội để tiếp cận đợc với các nguồn vốn, một số các Tổ chức tín dụng (TCTD) có thủ tục cho vay còn phức tạp, thời hạn cho vay cha thực sự phù hợp với đặc điểm và yêu cầu sử dụng vốn cho NTTS, lãi suất cho vay còn cao v.v. Để thúc đẩy nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển và nâng cao hơn nữa vai trò của hoạt động tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm Quảng Bình chúng tôi chọn đề tài "Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nớc lợ tỉnh Quảng Bình " nghiên cứu trong thời gian thực tập và làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu Mục tiêu chung Việc nghiên cứu đề tài này đảm bảo cho cá nhân ngời nghiên cứu có đủ điều kiện để bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp theo yêu cầu của chơng trình đào tạo cao học kinh tế. Kết quả của quá trình nghiên cứu là một bản báo cáo khoa học về tình hình thực trạng và những tác động của chính sách tín dụng đến sự phát triển của nghề nuôi tôm tỉnh Quảng Bình. Cung cấp những thông tin đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp mang tính chất ý kiến cá nhân cho các TCTD làm tài liệu tham khảo trong việc thực hiện điều chỉnh chính sách tín dụng của mình. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về vai trò của tín dụng đối với phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và đối với phát triển NTTS nói riêng. Nghiên cứu kinh nghiệm của các tổ chức tín dụng trên thế giới và trong nớc nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Bình. - Đánh giá thực trạng và phân tích tác động của các chính sách tín dụng ảnh hởng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm tại các vùng nớc lợ. 6 - Đề xuất định hớng và một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả của hoạt động tính dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm Quảng Bình. 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu + Lựa chọn một số các tổ chức tín dụng có hoạt động cho vay NTTS để làm đối tợng nghiên cứu nh : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT); Ngân hàng ngời nghèo (NHNg); Quĩ tín dụng nhân dân (TDND); Ngân hàng Đầu t và Phát triển (NHĐTPT); Các TCTD phi chính thống + Các hộ nông dân nuôi tôm. - Phạm vi nghiên cứu : Khi nghiên cứu, các vấn đề có thể vẫn đợc xem xét trên nhiều góc độ và phạm vi khác nhau. Tuy nhiên trong luận văn chỉ giới hạn trên phạm vi của ba khía cạnh sau : + Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm. + Phạm vi về thời gian : Từ năm 1999-2001 + Phạm vi về không gian : Chọn một số xã điển hình về qui mô và kinh nghiệm nuôi tôm thuộc hai huyện có diện tích nuôi tôm lớn nhất là huyện Quảng Trạch và thị xã Đồng Hới để nghiên cứu. 7 Ch ơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động tín dụng trong nông nghiệp nông thôn 1.1 Bản chất, vai trò và sự tồn tại khách quan của tín dụng 1.1.1 Sự hình thành quan hệ tín dụng + Khái niệm Tín dụng là một phạm trù kinh tế, thể hiện quan hệ chuyển nhợng quyền sử dụng t bản giữa ngời cho vay và ngời đi vay trên ba nguyên tắc: Có hoàn trả, có thời hạn và có đền bù [16]. Đối tợng tín dụng là vốn vay đợc sử dụng với mục đích tạo lãi. Chủ thể tham gia tín dụng bao gồm các cá nhân và tổ chức hợp pháp đóng vai trò bên đi vay hoặc bên cho vay. Nội dung của nguyên tắc có hoàn trả trong quan hệ tín dụng đợc thể hiện qua việc mợn gì trả nấy. Tuy nhiên, đôi khi món nợ hình thái giá trị này có thể đ- ợc trả bằng một hình thái giá trị khác. Về kinh tế, nguyên tắc có hoàn trả có các điểm quy định sau : Nơi hoàn trả; số lần hoàn trả; kỳ hạn hoàn trả. Nguyên tắc có thời hạn trong quan hệ tín dụng đợc tính trên cơ sở thời hạn tín dụng chung chia làm ba thời kỳ tơng ứng với ba giai đoạn của nghiệp vụ tín dụng (thời kỳ cấp tín dụng, thời kỳ u đãi, thời kỳ hoàn trả). 8 Nguyên tắc có đền bù trong quan hệ tín dụng là khi đi vay ngời đi vay phải trả thêm một khoản t bản "cộng thêm" ngoài khoản vay đợc gọi là lãi tín dụng để đền bù cho sự sụt giảm sức mua của đồng tiền, hoặc đền bù cho sự hy sinh của bên cho vay về việc tạm thời bị mất quyền sử dụng tài sản hoặc là sự trả giá cho bên cho vay với thiện chí về việc sẵn lòng chấp nhận rủi ro tín dụng phát sinh từ việc cho vay vốn. + Cơ sở phát triển quan hệ tín dụngsự tồn tại khách quan của hoạt động tín dụng trong nền sản xuất hàng hoá Quan hệ tín dụng là quan hệ vay vốn xuất phát từ các nhu cầu sau: Nhu cầu bổ sung nguồn tài nguyên sở hữu: Do nguồn lực sở hữu có hạn, một ngời cần vay mợn các công cụ phơng tiện (nguồn lực) từ nguồn vốn của ngời khác để đối phó với hoàn cảnh hoặc bổ sung nguồn lực của mình. Nhu cầu luân chuyển nguồn vốn trong sản xuất: Trong thực tế phần lớn các thể nhân đều không đủ vốn để tự trang trải cho quá trình hoạt động cuả mình, nãy sinh quan hệ luân chuyển và trao đổi vốn giữa các thể nhân theo nguyên tắc ngời cần vốn có thể huy động vốn nhàn rỗi từ các thể nhân khác và ngợc lại. Nhu cầu bảo toàn giá trị tài sản: Tiền nhàn rỗi sẽ đợc tập trung vào "quỹ cho vay" để các thể nhân cần vốn " huy động". Qua lu thông, đồng tiền sẽ sinh lãi và bảo toàn sức mua. + Bản chất của hoạt động tín dụng Nếu định nghĩa tín dụng là quan hệ chuyển nhợng quyền sử dụng t bản giữa ngời cho vay và ngời đi vay trên ba nguyên tắc nói trên thì tín dụng là một quan hệ xã hội trong đó tài sản đợc dịch chuyển theo vòng khép kín. Do vậy cũng có thể định nghĩa tín dụng là quan hệ "mợn tài sản". Theo từ điển thuật ngữ tài chính thì: " Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại trong các phơng thức sản xuất hàng hoá khác nhau và đợc biểu hiện nh sự vay mợn trong một thời hạn nào đó. Khái niệm vay mợn bao gồm cả sự hoàn trả. 9 Chính sự hoàn trả là đặc trng thuộc bản chất của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù cấp phát tài chính kinh tế khác." [9] Khác với các hình thức: "cho; lấy; mua; bán; đổi" là các tài sản chuyển dịch mà quyền sở hữu đợc chuyển nhợng hoàn toàn. Tín dụng là quan hệ đòi hỏi có sự trả lại cho chủ cũ sau một thời hạn nhất định. Tài sản tham gia tín dụng có thể là tài sản vô thể (danh hiệu, uy tín, quyền sở hữu v.v) hoặc có thể là các tài sản hữu thể (lao động, tài sản hiện vật hoặc tài sản tài chính v.v). Để làm rõ bản chất của hoạt động tín dụng cần phân biệt rõ một số hình thái của thuật ngữ "cho mợn". - Mợn thuần tuý: Mợn thuần tuý thực hiện nguyên tắc mợn gì trả nấy và ng- ời cho mợn phải chịu thiệt thòi về mức "hao mòn" của tài sản cũng nh không có sự đòi hỏi phải đền bù vật chất cho sự hy sinh của mình khi chấp nhận cho mợn. - Thuê : Ngời cho thuê với mục đích là để kiếm lời do đó đây là quan hệ mua bán, mà hàng hoá là thời gian sử dụng tài sản. - Vay : Khác với các hình thức nh mợn và thuê, tài sản vay là tài sản mà ng- ời đi vay có toàn quyền sử dụng để trao đổi, thanh toán đúng nh tài sản có của chính mình. + Các hình thức tín dụng. Dựa vào nhiều nguồn tài liệu đã tham khảo, có nhiều cách để phân loại tín dụng. Sau đây là một số cách phân loại: * Theo thời gian cho vay, tín dụng có ba hình thức: Ngắn hạn (dới 1 năm); Trung hạn ( từ 1 đến 3 năm); Dài hạn ( trên 5 năm ). * Theo hình thức biểu hiện vốn vay: Tính dụng bằng tiền; Tín dụng bằng hiện vật. * Theo phơng diện tổ chức và luật pháp, tín dụng có thể chia thành tín dụng chính thống và tín dụng không chính thống. 10 . đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm ở Quảng Bình chúng tôi chọn đề tài " ;Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nớc lợ ở tỉnh. Quảng Bình. - Đánh giá thực trạng và phân tích tác động của các chính sách tín dụng ảnh hởng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm tại các vùng nớc lợ.

Ngày đăng: 22/08/2013, 23:02

Hình ảnh liên quan

Bảng:2.1.2.1 - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

ng.

2.1.2.1 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng:2.1.2.2 - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

ng.

2.1.2.2 Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.2.2 Tình hình cho vay để phát triển NTTS theo loại hình tín dụng. - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

3.2.2.

Tình hình cho vay để phát triển NTTS theo loại hình tín dụng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng:3.2.2 - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

ng.

3.2.2 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng:3.2.3 - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

ng.

3.2.3 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng: 3.3.1 - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

ng.

3.3.1 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng: 3.3.2 - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

ng.

3.3.2 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.4.1 - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

Bảng 3.4.1.

Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.4.2.1 - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

Bảng 3.4.2.1.

Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.4.2.2 - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

Bảng 3.4.2.2.

Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.5.1.1A - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

Bảng 3.5.1.1.

A Xem tại trang 79 của tài liệu.
3.5.1.2 Vốn vay với tăng mức đầu t - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

3.5.1.2.

Vốn vay với tăng mức đầu t Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.5.1.2A - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

Bảng 3.5.1.2.

A Xem tại trang 82 của tài liệu.
Phụ bảng: 3.5.1.2B - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

h.

ụ bảng: 3.5.1.2B Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng3.5.2A - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

Bảng 3.5.2.

A Xem tại trang 85 của tài liệu.
Phụ bảng:3.5.2 .B - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

h.

ụ bảng:3.5.2 .B Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng3.5.2. 3A - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

Bảng 3.5.2..

3A Xem tại trang 88 của tài liệu.
Phụ bảng: 3.5.2.3B - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

h.

ụ bảng: 3.5.2.3B Xem tại trang 89 của tài liệu.
Phụ bảng:3.5.2.4 - Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình

h.

ụ bảng:3.5.2.4 Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan