Thực trạng và giải pháp quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần xi măng cần thơ

34 5.5K 51
Thực trạng và giải pháp quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần xi măng cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD  HUỲNH THỊ MỘNG TIỀN Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD  Chuyên đề năm 3 Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: NGÔ VĂN QUÍ SVTH : HUỲNH THỊ MỘNG TIỀN LỚP : DH8TC MSSV: DTC073537 Năm 2010 MỤC LỤC  Trang Chương 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. sở hình thành đề tài .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3. Phương pháp nghiên cứu 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu .2 1.5. Ý nghĩa nghiên cứu .2 Chương 2: SỞ LÝ THUYẾT .3 2.1. Khái niệm hàng tồn kho 3 2.2. Mục tiêu của quản trị hàng tồn kho 3 2.3. Mục đích chức năng quản trị hàng tồn kho .3 2.3.1. Mục đích của quản trị hàng tồn kho 3 2.3.2. Chức năng của quản trị hàng tồn kho 3 2.3.2.1. Chức năng liên kết 3 2.3.2.2. Chức năng khấu trừ theo số lượng .3 2.4. Khái quát về hàng tồn kho 3 2.4.1. Vai trò bản chất của hàng tồn kho 3 2.4.1.1. Vai trò của hàng tồn kho 3 2.4.1.2. Bản chất của hàng tồn kho .4 2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho 4 2.4.3. Các yếu tố quyết định hàng tồn kho 5 2.4.4. cấu hàng tồn kho 5 2.4.4.1. Tồn kho nguyên vật liệu .5 2.4.4.2. Tồn kho sản phẩm dở dang 5 2.4.4.3. Tồn kho thành phẩm .5 2.4.5. cấu chi phí dự trữ hàng tồn kho .6 2.4.5.1. Chi phí tồn trữ (chi phí lưu kho) 6 2.4.5.2. Chi phí đặt hàng 6 2.4.5.3. Chi phí hội .6 2.4.5.4. Các chi phí khác .6 2.5. Vòng quay hàng tồn kho .6 2.6. Quyết định quản trị hàng tồn kho .7 2.6.1. Mô hình sản lượng tồn kho tối ưu EOQ (Economic Ordering Quantity) .7 2.6.2. Điểm đặt hàng lại .9 2.6.3. Lượng dự trữ an toàn .9 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ 10 3.1. Giới thiệu về Công ty 10 3.2. Các dịch vụ hiện trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 12 3.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty .13 3.4. cấu bộ máy quảnCông ty .14 3.5. Lưu trình sản xuất Xi măng 15 3.6. Khó khăn thuận lợi của Công ty 15 3.6.1. Khó khăn 15 3.6.2. Thuận lợi 16 3.7. Xu hướng phát triển của Công ty 17 Chương 4: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ 18 4.1. Nguồn nguyên liệu của Công ty .18 4.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm .20 4.3. Chi phí tồn kho 21 4.3.1. Chi phí tồn trữ 21 4.3.2. Chi phí đặt hàng .22 4.4. Ứng dụng mô hình EOQ (Economic Ordering Quantity) trong quản trị hàng tồn kho 4.4.1. Quyết định dự trữ hàng tồn kho theo mô hình EOQ .22 4.4.2. Điểm đặt hàng lại .24 4.4.3. Lượng dự trữ an toàn .24 Chương 5: KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 25 5.1. Kết luận .25 5.2. Khuyến nghị 25  DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 4.1: Bảng số liệu về tình hình tiêu thụ Xi măng của CTCP Xi măng Cần Thơ năm 2009 20 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp chi phí tồn trữ hàng tồn kho của CTCP Xi măng Cần Thơ năm 2009 22 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp chi phí đặt hàng trong mỗi lần đặt hàng của CTCP Xi măng Cần Thơ năm 2009 22 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ  Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thị phần tiêu thụ sản phẩm Xi măng của CTCP Xi măng Cần Thơ13 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ tình hình tiêu thụ Xi măng của CTCP Xi măng Cần Thơ năm 2009 21 DANH MỤC HÌNH SƠ ĐỒ  Hình 2.1: Mối quan hệ giữa chi phí tồn kho và khối lượng đặt hàng .7 Hình 2.2: Mô hình tồn kho EOQ với mức tồn kho không dự trữ an toàn 8 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của CTCP Xi măng Cần Thơ 14 Sơ đồ 3.2: Lưu trình sản xuất Xi măng của CTCP Xi măng Cần Thơ .15  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  Từ viết tắt Giải thích CTCT Công ty Cổ phần TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy Ban Nhân Dân TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SX Sản xuất SX-KD Sản xuất kinh doanh ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long HĐQT Hội đồng quản trị ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông BKS Ban kiểm soát KHVT Kế hoạch vật tư KTSX Kỹ thuật sản xuất KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm PCB Polyclobyphenyl PP Polypropylene PE Polyethylene EOQ Economic Ordering Quantity Thực trạng giải pháp quản trị hàng tồn kho của GVHD: Ngô Văn Quí Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ Chương 1: MỞ ĐẦU  1.1. sở hình thành đề tài Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đạt tốc độ phát triển cao. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ảnh hưởng khá quan trọng đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Trước tình hình đó bất kỳ doanh nghiệp nào ở Việt Nam muốn đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn diễn ra liên tục hiệu quả phải xây dựng đội ngũ cán bộ trình độ kỹ thuật chuyên môn cao, sở hạ tầng hiện đại, nguồn vốn kinh doanh vững mạnh bên cạnh đó là việc quản trị tài sản lưu động trong doanh nghiệp; trong đó quản trị hàng tồn kho. Hàng tồn kho được xem là tài sản lưu động quan trọng của doanh nghiệp, vì đó là một trong những nguồn bản tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động tái đầu tư của doanh nghiệp. Vì vậy, việc quản trị hàng tồn kho sao cho hiệu quả là điều cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Nhưng tồn kho bao nhiêu là đủ là hiệu quả luôn là câu hỏi khó trả lời đối với các nhà quản trị. Nếu nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, tốc độ xây dựng sẽ giảm, điều này sẽ làm cho ngành xây dựng nói chung sản xuất xi măng nói riêng bị sụt giảm. Qua quá trình tìm hiểu thấy được sự phù hợp về loại hình doanh nghiệp đặc tính của sản phẩm tạo ra nên tôi chọn CTCP xi măng Cần Thơ làm đơn vị để tìm hiểu nghiên cứu. Ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, Công ty phải huy động thêm vốn bằng cách vay ngân hàng các nguồn vốn tín dụng khác. Đặc biệt trong giai đoạn tới, để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển nhanh chóng, Công ty sẽ cần một lượng vốn lớn nhằm phục vụ cho hoạt động đầu tư. Do đó, Công ty sẽ luôn phải chịu một áp lực về thanh toán lãi vay cũng như vốn gốc. Bên cạnh đó, nếu lãi suất tín dụng gia tăng sẽ những ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.Vậy Công ty cần làm gì để giảm bớt chi phí, trong đó chi phí cho việc quản trị hàng tồn kho. Công việc của nhà quản trị trong việc quản trị hàng tồn kho là đưa ra sản lượng tồn kho tối ưu nhưng với mức chi phí tối thiểu, làm được điều đó mới thật sự mang lại hiệu quả trong công tác quản trị. Vậy CTCP xi măng Cần Thơ đã thực hiện việc quản trị hàng tồn kho như thế nào? Việc quản trị đó hiệu quả hay chưa, đảm bảo sản lượng tồn kho tối ưu với chi phí tồn kho tối thiểu không? Nếu việc quản trị hàng tồn kho của Công ty không còn phù hợp thì nên điều chỉnh hay không? Điều chỉnh như thế nào? Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề đã nêu, tôi quyết định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp quản trị hàng tồn kho của Công ty cổ phần xi măng Cần Thơ” để tìm hiểu nghiên cứu. Qua đề tài này thể giúp tôi hiểu biết về những điều kiện kinh doanh thực tế, rút ra được những kiến thức thực tiển những kinh nghiệm về quản trị hàng tồn kho. Đồng thời cũng giúp công ty xem xét lại tình hình quản trị hàng tồn kho của mình những điều chỉnh cho phù hợp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Tìm hiểu thực trạng đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho của Công ty cổ phần xi măng Cần Thơ.  Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu về tình hình quản trị hàng tồn kho của công ty: SVTH: Huỳnh Thị Mộng Tiền Trang 1 MSSV: DTC073537 Thực trạng giải pháp quản trị hàng tồn kho của GVHD: Ngô Văn Quí Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ • Các yếu tố quyết định hàng tồn kho cấu chi phí dự trữ hàng tồn kho - Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho: quyết định dự trữ hàng tồn kho. 1.3. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập những số liệu do kế toán của Công ty cổ phần xi măng Cần Thơ cung cấp như: số liệu xuất nhập hàng, chi phí lưu kho,chi phí đặt hàng những chi phí liên quan đến việc tồn kho. - Xử lý số liệu bằng các phương pháp: • Phương pháp thống kê: thống kê những dữ liệu hàng tồn kho của công ty gồm: dữ liệu xuất nhập kho các chi phí dự trữ hàng tồn kho để ứng dụng vào mô hình EOQ (Economic ordering quantity) • Phương pháp tổng hợp: tổng hợp thông tin nhằm đưa ra quyết định dự trữ hàng tồn kho một cách tốt nhất. • Phương pháp tính toán: áp dụng những công thức đã học để tính ra được mức sản lượng những chi phí trong công tác quản trị hàng tồn kho. 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Chọn Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ là nơi tiến hành điều tra nghiên cứu. - Do thời gian giới han của đề tài, cùng với sự hạn chế về mặt số liệu thu thập được nên đề tài chỉ được nghiên cứu trong năm 2009. - Đối tượng nghiên cứu: hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu dùng để sản xuất xi măng sản phầm hoàn thành(do cấu hàng tồn kho của Công ty không tồn tại sản phẩm dở dang) các khoản chi phí liên quan đến hàng tồn kho. 1.5. Ý nghĩa nghiên cứu Việc nghiên cứu nhằm giúp đưa lý thuyết vào thực tiễn tiếp cận với thực tế. Đồng thời cũng giúp Ban quảncông ty xem xét lại tình hình quản trị hàng tồn kho của công ty để từ đó đưa ra quyết định dự trữ hàng tồn kho một cách hiệu quả nhất.  SVTH: Huỳnh Thị Mộng Tiền Trang 2 MSSV: DTC073537 Thực trạng giải pháp quản trị hàng tồn kho của GVHD: Ngô Văn Quí Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ Chương 2: SỞ LÝ THUYẾT  2.1. Khái niệm hàng tồn kho Hàng tồn kho là các loại hàng hoá (có thể là nguyên vật liệu , sản phẩm dở dang hoặc thành phẩm) đáp ứng yêu cầu sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp. Hàng tồn kho là dự trữ tạo sự an toàn cho hoạt động của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh mang tính thời vụ. 2.2. Mục tiêu của quản trị hàng tồn kho Mục tiêu của quản trị hàng tồn kho là giữ được sản lượng tồn kho tối ưu để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng tồn kho với chi phí thấp nhất. 2.3. Mục đích chức năng quản trị hàng tồn kho 2.3.1. Mục đích của quản trị hàng tồn kho Mục đích của quản trị hàng tồn kho là xác định được lượng tồn kho cần lưu trữ, bao giờ thì nên đặt hàng lại, nên bỗ xung bao nhiêu cho quá trình sản xuất. 2.3.2. Chức năng của quản trị hàng tồn kho 2.3.2.1. Chức năng liên kết Chức năng liên kết chủ yếu của quản trị hàng tồn kho là liên kết giữa quá trình sản xuất cung ứng sản phẩm cho khách hàng. Khi cung cấp hay nhu cầu về một loại hàng hoá đó không đều đặn giữa các thời kỳ thì việc duy trì một lượng hàng tồn kho cho một thời điểm nào đó của doanh nghiệp là một vấn đề hết sức cần thiết cho doanh nghiệp. Thực hiện tốt chức năng này sẽ giúp cho doanh nghiệp đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục không gây lãng phí. 2.3.2.2. Chức năng khấu trừ theo số lượng Đối với nhà quản trị hàng tồn kho thì chức năng khấu trừ theo số lượng là một chức năng khá quan trọng. Hầu hết những nhà ứng điều sẵn sàng chấp nhận khấu trừ cho những đơn đặt hàng với số lượng lớn. Việc mua hàng với số lượng lớn thể làm giảm chi phí đặt hàng nhưng việc mua hàng với số lượng quá lớn sẽ làm gia tăng chi phí tồn trữ hàng. Vì vậy trong quá trình quản trị hàng tồn kho cần phải xác định được một lượng hàng tồn kho tối ưu để vừa được hưởng khấu trừ mà dự trữ hàng gia tăng không đáng kể. 2.4. Khái quát về hàng tồn kho 2.4.1. Vai trò bản chất của hàng tồn kho 2.4.1.1. Vai trò của hàng tồn kho Tồn kho ở doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng vì: - Giúp công ty chủ động trong dự trữ sản xuất, tiêu thụ. - Giúp cho quá trình sản xuất, tiêu thụ được điều hoà liên tục. - Giúp chủ động trong hoạch định sản xuất, tiếp thị tiêu thụ sản phẩm. SVTH: Huỳnh Thị Mộng Tiền Trang 3 MSSV: DTC073537 Thực trạng giải pháp quản trị hàng tồn kho của GVHD: Ngô Văn Quí Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ Tuy nhiên, duy trì tồn kho cũng mặt trái là làm phát sinh các chi phí liên quan như: chi phí kho bãi, bảo quản cả chi phí hội do vốn đầu tư vào tồn kho. Đối với hàng tồn kho, nếu dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí dự trữ, ứ đọng vốn ngược lại, nếu dự trữ quá ít sẽ không đủ phục vụ cho hoạt động kinh doanh, làm gián đoạn quá trình sản xuất, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Quản trị hàng tồn kho chính là việc tính toán, theo dõi, xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích phí tổn của việc duy trì tồn kho đồng thời đảm bảo dự trữ hợp lý nhất. Nói cách khác, quản trị tồn kho là tính lượng tồn kho tối ưu sao cho phí tổn tồn kho là nhỏ nhất. Quản trị tồn kho được đặt trên sở các câu hỏi sau: - Lượng hàng đặt là bao nhiêu đơn vị vào thời điểm qui định? - Vào thời điểm nào thì bắt đầu đặt hàng? - Loại hàng tồn kho nào cần được chú ý? 2.4.1.2. Bản chất của hàng tồn kho Hai vấn đề quan trọng trong mọi hoạch định tồn kho là: - Cần đặt hàng là bao nhiêu cho từng loại nguyên vật liệu ? - Khi nào thì tiến hành đặt hàng lại ? Hàng hóa tồn kho thể bao gồm cả nhu cầu nguyên vật liệu phụ thuộc lẫn nhu cầu nguyên vật liệu độc lập. Trong tồn kho nhu cầu độc lập, nhu cầu tồn kho của một loại hàng tồn kho độc lập với nhu cầu tồn kho của bất kỳ loại hàng nào khác. Ví dụ như hàng hóa là thành phẩm vận chuyển cho khách hàng. Nhu cầu của các loại hàng này được ước lượng thông qua dự báo hoặc những đơn hàng của khách hàng. Mục đích của chương này là đề cập đến quyết định về lượng đặt hàng điểm đặt hàng của những hàng hóa nhu cầu độc lập. Tồn kho nhu cầu phụ thuộc bao gồm các loại hàng mà nhu cầu của nó phụ thuộc vào nhu cầu của hàng hóa khác trong tồn kho. Ví dụ: để lắp ráp được một xe đạp chúng ta cần 2 lốp xe, 1 sườn xe, 1 gi-đông,… Nói chung, nhu cầu về vật liệu các phần tử thể tính toán nếu chúng ta thể ước lượng được nhu cầu của các loại thành phẩm cần sử dụng chúng. Các quyết định về lượng đặt hàng điểm đặt hàng lại cho hàng hóa tồn kho phụ thuộc rất khác biệt với tồn kho độc lập. Những nguyên vật liệu, hàng hóa mua về đã được kiểm tra trước khi đưa vào các kho dự trữ. 2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho - Loại hình doanh nghiệp. - Tính chất của qui trình sản xuất. - Mối liên hệ của chi phí đặt hàng chi phí lưu kho. - Các rủi ro trong quan hệ cung cầu. - Các hội bất thường. - Tính dễ thay đổi trong các điều kiện sản xuất kinh doanh. - Lạm phát. - Quy trình, thủ tục làm việc của các quan công quyền liên quan,… SVTH: Huỳnh Thị Mộng Tiền Trang 4 MSSV: DTC073537 . = Thực trạng và giải pháp quản trị hàng tồn kho của GVHD: Ngô Văn Quí Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ Chương 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN. DTC073537 Thực trạng và giải pháp quản trị hàng tồn kho của GVHD: Ngô Văn Quí Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ liệu xây dựng Cần Thơ (Sadico), tiến hành cổ phần

Ngày đăng: 22/08/2013, 22:18

Hình ảnh liên quan

2.6.1. Mô hình sản lượng tồn kho tối ưu EOQ (Economic Ordering Quantity) - Thực trạng và giải pháp quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần xi măng cần thơ

2.6.1..

Mô hình sản lượng tồn kho tối ưu EOQ (Economic Ordering Quantity) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.2: Mô hình tồn kho EOQ với mức tồn kho không có dự trữ an toàn Hình 2.2: Trình bày mô hình tồn kho của doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đều đặn  không đổi trong năm - Thực trạng và giải pháp quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần xi măng cần thơ

Hình 2.2.

Mô hình tồn kho EOQ với mức tồn kho không có dự trữ an toàn Hình 2.2: Trình bày mô hình tồn kho của doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đều đặn không đổi trong năm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4.1: Bảng số liệu về tình hình tiêu thụ Ximăng của Công ty năm 2009. Đơn vị tính: tấn - Thực trạng và giải pháp quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần xi măng cần thơ

Bảng 4.1.

Bảng số liệu về tình hình tiêu thụ Ximăng của Công ty năm 2009. Đơn vị tính: tấn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp chi phí tồn trữ hàng tồn kho năm 2009      Đơn vị tính: đồng - Thực trạng và giải pháp quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần xi măng cần thơ

Bảng 4.2.

Bảng tổng hợp chi phí tồn trữ hàng tồn kho năm 2009 Đơn vị tính: đồng Xem tại trang 27 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng kê chi tiết các tài khoản và một phần do nhân viên của CTCP Xi măng Cần Thơ cung cấp) - Thực trạng và giải pháp quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần xi măng cần thơ

gu.

ồn: Bảng kê chi tiết các tài khoản và một phần do nhân viên của CTCP Xi măng Cần Thơ cung cấp) Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan