Bài tập lớn môn kĩ thuật lạnh

43 491 1
Bài tập lớn môn kĩ thuật lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về thiết bị bay hơi trong hệ thống lạnh ? Tìm hiểu về thiết bị ngưng tụ trong hệ thống lạnh Tìm hiểu về phần mềm Coolpack trong vẽ và tính toán chu trình lạnh. Tính toán kholạnh, sử dụng chu trình hai cấp, hai tiết lưu, bình trung gian ống xoắn, môi chất lạnh là R22, năng suất lạnh ¬Q_0=(300+STT) kW, nhiệt đô bay hơi to= 40 oC.Đặt tại Hà Nội Tính toán chu trình Tính chọn máy nén Tính chọn TBNT và TBBH

BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÀI TẬP LỚN MÔN KỸ THUẬT LẠNH Số: 12 Họ tên sinh viên: LÊ MINH ĐỨC Lớp: KTN1 Khóa: K10 Khoa: ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Nam NỘI DUNG Tìm hiểu thiết bị bay hệ thống lạnh ? Tìm hiểu thiết bị ngưng tụ hệ thống lạnh Tìm hiểu phần mềm Coolpack vẽ tính tốn chu trình lạnh Tính tốn kholạnh, sử dụng chu trình hai cấp, hai tiết lưu, bình trung gian ống xoắn, môi chất lạnh R22, suất lạnh kW, nhiệt đô bay to= -40 oC.Đặt Hà Nội a Tính tốn chu trình b Tính chọn máy nén c Tính chọn TBNT TBBH Sản phẩm nộp: in bìa mềm khổ giấy A4 slide thuyết trình Ngày hồn thành: 27/11/2017 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Đức Nam Trả lời câu 1: Tìm hiểu thiết bị bay hệ thống lạnh ? Vai trò, vị trí thiết bị bay Thiết bị bay có nhiệm vụ hố gas bão hoà ẩm sau tiết lưu đồng thời làm lạnh môi trường cần làm lạnh Như với thiết bị ngưng tụ, máy nén thiết bị tiết lưu, thiết bị bay thiết bị quan trọng thiếu hệ thống lạnh Quá trình làm việc thiết bị bay ảnh hưởng đến thời gian hiệu làm lạnh Đó mục đích hệ thống lạnh Vì vậy, dù tồn trang thiết bị hệ thống tốt đến đâu thiết bị bay làm việc hiệu tất trở nên vơ ích Khi trình trao đổi nhiệt thiết bị bay thời gian làm lạnh tăng, nhiệt độ phòng khơng đảm bảo u cầu, số trường hợp không bay hết lỏng dàn lạnh dẫn tới máy nén hút ẩm gây ngập lỏng.Ngược lại, thiết bị bay có diện tích q lớn so với u cầu,thì chi phí đầu tư cao đồng thời làm cho độ nhiệt thiết bị lớn Khi độ nhiệt lớn nhiệt độ cuối trình nén cao,tăng công suất nén Lựa chọn thiết bị bay dựa nhiều yếu tố hiệu làm việc, đặc điểm tính chất sản phẩm cần làm lạnh Phân loại thiết bị bay Thiết bị bay sử dụng hệ thống lạnh đa dạng.Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng khác mà nên chọn loại dàn cho thích hợp Có nhiều cách phân loại thiết bị bay - Theo môi trường cần làm lạnh: + Bình bay hơi, sử dụng để làm lạnh chất lỏng nước,nước muối, glycol vv + Dàn lạnh khơng khí, sử dụng để làm lạnh khơng khí + Dàn lạnh kiểu tấm, sử dụng làm lạnh khơng khí, chấtlỏng sản phẩm dạng đặc Ví dụ lắc tủ đơng tiếp xúc, trống làm đá tủ đá vảy vv… + Dàn làm lạnh chất lỏng: dàn lạnh xương cá, panen cáchệ thống lạnh máy đá - Theo mức độ chứa dịch dàn lạnh: Dàn lạnh kiểu ngập lỏng khơng ngập lỏng.Ngồi người ta phân loại theo tính chất kín hở mơi trường làm lạnh Cấu tạo nguyên lý hoạt động : Bình bay làm lạnh chất lỏng có cấu tạo tương tự bình ngưng tụ ống chùm nằm ngang Có thể phân bình bay làm lạnh chất lỏng thành 02 loại: – Bình bay hệ thống NH3 : Đặc điểm bình bay kiểu mơi chất lạnh bay bên ngồi ống trao đổi nhiệt, tức khoảng không gian ống, chất lỏng cần làm lạnh chuyển động bên ống trao đổi nhiệt – Bình bay frêơn : Bình bay frêơn ngược lại mơi chất lạnh sơi bên ngồi ống trao đổi nhiệt, chất lỏng cần làm lạnh chuyển động dích dắc bên bên ống trao đổi nhiệt * Bình bay NH3 Trên hình 7-1 trình bày bình bay NH3 Các chùm ống bố trí so le, cách nằm đỉnh tam giác đều, mật độ tương đối dày để giảm kích thước bình, đồng thời giảm dung tích chứa NH3 Phía bình có rốn để thu hồi dầu, từ dầu đưa bình thu hồi dầu Mơi chất tiết lưu vào bình từ phía dưới, sau trao đổi nhiệt hút máy từ bình tách lỏng gắn phía bình bay Đối với bình cơng suất lớn, lỏng đưa vào ống góp đưa vào số ống nhánh dẫn vào bình, phân bố theo chiều dài Hơi bình dẫn từ nhiều ống phân bố khơng gian Bình bay có trang bị van phao khống chế mức lỏng tránh hút ẩm máy nén Van phao tác động đóng van điện từ cấp dịch mức dịch vượt mức cho phép Trường hợp muốn khống chế mức dịch dùng thêm van phao thứ tác động mở van điện từ cấp dịch lưưọng dịch q thấp Các nắp bình có vách phân dòng để chất tải lạnh chuyển động nhiều lần bình, tăng thời gian làm lạnh tốc độ chuyển động nhằm nâng cao hiệu trao đổi nhiệt Chất lỏng thường làm lạnh nước, glycol, muối Nacl CaCl2 Khi làm lạnh muối NaCl CaCl2 thiết bị chịu ăn mòn đặc biệt để lọt khí vào bên nên thực tế sử dụng Trường hợp nên sử dụng dàn lạnh kiểu hở bị hư hỏng dễ sửa chữa thay Để làm lạnh nước glycol người ta thường sử dụng bình bay frêơn Ưu điểm bình bay chất tải lạnh tuần hồn hệ thống kín khơng lọt khơng khí vào bên nên giảm ăn mòn * Bình bay frêơn Trên hình 7-2 giới thiệu 02 loại bình bay khác loại mơi chất sơi ngồi ống bên ống trao đổi nhiệt Bình bay hơifrêơn môi chất sôi ống thường sử dụng để làm lạnh cácmơi chất có nhiệt độ đóng băng cao nước hệ thống điều hoà water chiller Khi xảy đóng băng nguy hiểm trường hợp nước chuyển động bên ống Đối với bình môi chất sôi ống khối lượng môi chất giảm ÷3 lần so với sơi ngồi ống Điều có ý nghĩa hệ thống frêơn giá thành frêôn cao NH3 nhiều Để nâng cao hiệu trao đổi nhiệt bình frêơn, đặc biệt R12 người ta làm cánh phía mơi chất Khi môi chất chuyển động bên người ta chế tạo ống có cánh 02 lớp vật liệu khác nhau, bên ngồi đồng, bên nhơm Hệ số truyền nhiệt bình ngưng sử dụng mơi chất R12 khoảng 230÷350 W/m2 K, độ chênh nhiệt độ khoảng 5÷8K Đối với mơi chất R22 ơng trao đổi nhiệt ống dồng nhẵn hệ số truyền nhiệt cao so với R12 từ 20÷30% Dàn lạnh Panen : Để làm lạnh chất lỏng chu trình hở người ta sử dụng dàn lạnh panen Cấu tạo dàn gồm 02 ống góp lớn nằm phía phía dưới, nối hai ống góp ống trao đổi nhiệt dạng ống trơn thẳng đứng Môi chất chuyển động sôi ống, chất lỏng cần làm lạnh chuyển động ngang qua ống Các dàn lạnh panen cấp dịch theo kiểu ngập lỏng nhờ bình giữ mức- tách lỏng Mơi chất lạnh vào ống góp ống góp Tốc độ luân chuyển nước muối bể khoảng 0,5÷0,8 m/s, hệ số truyền nhiệt k=460÷580 w/m2 K Khi hiệu nhiệt độ môi chất nước muối khoảng 5÷6K, mật độ dòng nhiệt dàn bay panen cao khoảng 2900÷3500 W/m2 Dàn lạnh panen kiểu ống thẳng có nhược điểm quảng đường dòng mơi chất ống trao đổi nhiệt ngắn kích thước tương đối cồng kềnh Để khắc phục điều người ta làm dàn lạnh theo kiểu xương cá Hình 7-3: Thiết bị bay kiểu panen Dàn lạnh xương cá : Dàn lạnh xương cá sử dụng phổ biến hệ thống làm lạnh nước nước muối, ví dụ hệ thống máy đá Về cấu tạo, tương tụ dàn lạnh panen ống trao đổi nhiệt uốn cong, chiều dài ống tăng lên đáng kể Các ống trao đổi nhiệt gắn vào ống góp trơng giống xương cá khổng lồ Đó ống thép áp lực dạng trơn, không cánh Dàn lạnh xương cá có cấu tạo gồm ngiều cụm (mơđun), cụm có 01 ống góp 01 ống góp hệ thống 2÷4 dãy ống trao đổi nhiệt nối ống góp Mật độ dòng nhiệt dàn bay xương cá tương đương dàn lạnh kiểu panen tức khoảng 2900÷3500 W/m2 1- ống góp ngang; 2- ống trao đổi nhiệt; 3- ống góp dọc; 4- Kẹp ống; 5- Thanh đỡ Hình 7-4: Dàn lạnh xương cá Dàn lạnh : Ngoài dàn lạnh thường sử dụng trên, cơng nghiệp người ta sử dụng dàn bay kiểu để làm lạnh nhanh chất lỏng Ví dụ hạ nhanh dịch đường glycol công nghiệp bia, sản xuất nước lạnh chế biến nhà máy chế biến thực phẩm vv Cấu tạo dàn lạnh kiểu hoàn toàn giống dàn ngưng bản, gồm trao đổi nhiệt dạng phẳng có dập sóng ghép với đệm kín Hai đầu khung dày, chắn giữ nhờ giằng bu lông Đường chuyển động môi chất chất tải lạnh ngược chiều xen kẻ Tổng diện tích trao đổi nhiệt lớn Quá trình trao đổi nhiệt hai môi chất thực qua vách tương đối mỏng nên hiệu trao đổi nhiệt cao Các lớp chất tải lạnh mỏng nên trình trao đổi nhiệt diễn nhanh chóng Dàn lạnh NH3 đạt k =2500÷4500 W/m2.K làm lạnh nước Đối với R22 làm lạnh nước hệ số truyền nhiệt đạt k =1500÷3000 W/m2.K Đặc điểm dàn lạnh kiểu thời gian làm lạnh nhanh, khối lượng môi chất lạnh cần thiết nhỏ Nhược điểm chế tạo phức tạp nên có hãng tiếng có khả chế tạo Do hư hỏng, khơng có vật tư thay thế, sửa chữa khó khăn Trả lời câu 2: Tìm hiểu thiết bị ngưng tụ hệ thống lạnh Vai trò thiết bi ngưng tụ Thiết bị ngưng tụ có nhiệm vụ ngưng tụ gas nhiệt sau máy nén thành mơi chất lạnh trạng thái lỏng Q trình làm việc thiết bị ngưng tụ có ảnh hưởng định đến áp suất nhiệt độ ngưng tụ ảnh hưởng đến hiệu độ an tồn làm việc toàn hệ thống lạnh Khi thiết bị ngưng tụ làm việc hiệu quả, thông số hệ thống thay đổi theo chiều hướng không tốt, cụ thể là: - Năng suất lạnh hệ thống giảm, tổn thất tiết lưu tăng - Nhiệt độ cuối q trình nén tăng - Cơng nén tăng, mơ tơ q tải - Độ an tồn giảm áp suất phía cao áp tăng, rơ le HP tác động ngừng máy nén, van an tồn hoạt động - Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến dầu bôi trơn cháy dầu Phân loại thiết bị ngưng tụ Thiết bị ngưng tụ có nhiều loại nguyên lý làm việc khác Người ta phân loại thiết bị ngưng tự vào nhiều đặc tính khác - Theo môi trường làm mát + Thiết bị ngưng tụ làm mát nước Để làm mát nước cấu tạo thiết bị thường có dạng bình dạng dàn nhúng bể + Thiết bị ngưng tụ làm mát nước khơng khí Một số thiết bị ngưng tụ kết hợp nước khơng khí để giải nhiệt, thiết bị kiểu vai trò nước khơng khí có khác nhau: nước sử dụng để giải nhiệt cho môi chất lạnh khơng khí giải nhiệt cho nước Ví dụ dàn ngưng tụ bay hơi, dàn ngưng kiểu tưới vv… + Thiết bị ngưng tụ làm mát khơng khí Khơng khí đối lưu cưỡng tự nhiên qua thiết bị trao đổi nhiệt với môi chất + Thiết bị ngưng tụ làm mát chất khác Có thể thấy thiết bị kiểu hệ thống máy lạnh ghép tầng, dàn ngưng chu trình làm lạnh môi chất lạnh bay chu trình - Theo đặc điểm cấu tạo: + Bình ngưng tụ giải nhiệt nước + Dàn ngưng tụ bay + Dàn ngưng kiểu tưới + Dàn ngưng tụ làm mát khơng khí + Dàn ngưng kiểu ống lồng ống + Thiết bị ngưng tụ kiểu - Theo đặc điểm đối lưu không khí: + Thiết bị ngưng tụ làm mát nhờ đối lưu tự nhiên + Thiết bị ngưng tụ làm mát nhờ đối lưu cưỡng Ngồi có nhiều cách phân chia theo đặc điểm khác như: theo chiều chuyển động môi chất lạnh mơi trường giải nhiệt Về cấu tạo có nhiệt kiểu khác kiểu ngưng tụ bên bề mặt ống trao đổi nhiệt, bên ống trao đổi nhiệt bề mặt phẳng Dưới xin giới thiệu số thiết bị ngưng tụ thường sử dụng hệ thống lạnh nước ta Bình ngưng giải nhiệt nước 3.1 Bình ngưng ống chùm nằm ngang Bình ngưng ống chùm nằm ngang thiết bị ngưng tụ sử dụng phổ biến cho hệ thống máy thiết bị lạnh Môi chất sử dụng amơniắc frêơn Đối bình ngưng NH3 ống trao đổi nhiệt ống thép áp lực C20 bình ngưng frêơn thường sử dụng ống đồng có cánh phía mơi chất lạnh 3.1.1 Bình ngưng ống chùm nằm ngang NH3 Trên hình 6-1 trình bày cấu tạo bình ngưng sử dụng hệ thống lạnh NH Bình ngưng có thân hình trụ nằm ngang làm từ vật liệu thép CT 3, bên ống trao đổi nhiệt thép áp lực C 20 Các ống trao đổi nhiệt hàn kín núc lên hai mặt sàng hai đầu Để hàn núc ống trao đổi nhiệt vào mặt sàng, phải có độ dày lớn từ 2030mm Hai đầu thân bình nắp bình Các nắp bình tạo thành vách phân dòng nước để nước tuần hồn nhiều lần bình ngưng Mục đích tuần hồn nhiều lần để tăng thời gian tiếp xúc nước môi chất; tăng tốc độ chuyển động nước ống trao đổi nhiệt nhằm nâng cao hệ số toả nhiệt alpha Cứ lần nước chuyển động từ đầu đến đầu bình gọi pass Ví dụ bình ngưng pass, bình có nước chuyển động qua lại lần (hình 6-2) Một vấn đề cần quan tâm chế tạo bình ngưng bố trí số lượng ống pass phải nhau, khơng tốc độ nước pass khác nhau, tạo nên tổn thất áp lực khơng cần thiết 1- Nắp bình; 2- Ống xả khí không ngưng; 3- Ống Cân bằng; 4- Ống trao đổi nhiệt; 5Ống gas vào; 6- Ống lắp van an toàn; 7- Ống lắp áp kế ; 8- Ống xả air nước; 9Ống nước ra; 10- Ống nước vào; 11- Ống xả cặn; 12- Ống lỏng bình chứa Hình 6-1 : Bình ngưng ống chùm nằm ngang Các trang thiết bị kèm theo bình ngưng gồm: van an toàn, đồng hồ áp suất với khoảng làm việc từ  30 kG/cm2 hợp lý nhất, đường ống gas vào, đường cân bằng, đường xả khí khơng ngưng, đường lỏng bình chứa cao áp, đường ống nước vào ra, van xả khí cặn đường nước Để gas phân bố bình trình làm việc đường ống gas vào phân thành nhánh bố trí đầu bình đường ống lỏng bình chứa nằm tâm bình Để tính tốn chu trình lạnh ta cần làm theo bước sau :  Chọn Refrigeration Utilities  Chọn biểu tượng hình bơng tuyết  Chọn biểu tượng đồ thị Log(p)- h công cụ :  Tiếp theo xuất bảng để ta chọn mơi chất lạnh cần tính tốn Sau chọn xong ta nhấn OK để tiếp tục bước sau  Tiếp theo ta chọn Cycle công cụ , xuất bảng Cycle input: :  One stage : Chu trình cấp  Tow stage, closed intercooler: Chu trình làm mát hai cấp , làm mát trung gián khơng hồn tồn  Tow stage, open intercooler: Chu trình làm mát hai cấp , làm mát trung gián hoàn toàn  Clycle name: Đặt ten chu trình  Evaporating temperature:Nhiết độ bay  Condensing temperature: Nhiết độ ngưng tụ  Superheat : Độ nhiệt  Subcooling: Độ lạnh  Dp evaporator: Tổn thất áp suất dàn bay  Dp condenser: Tổn thất áp suất dàn ngưng tụ  Dp suction line: Tổn thất áp suất đường hút  Dp discharge line: Tổn thất áp suất đường nén  Dp liquid line: Tổn thất áp suất đường  Insentropic efficiency: Tổn thất áp suất  Draw cycle: Chạy chu trình  Chọn biểu tượng Show info mà đỏ xuất bảng Cycle info Tại ta thấy số liệu cần tính tốn chu trình lạnh   VD: tính chu trình khô , môi chất NH3, nhiệt độ ngưng tụ 30 , nhiệt độ ngưng tụ -20 Tính suất lạnh riêng , công nén riêng l, nang suất thải nhiệt , hệ số lạnh  Ta làm theo bước 1,2,3 phần hướng dẫn  Tại bước ta chọn môi chất lạnh NH3  Tại bước , ta chon One stage Tại mục : Evaporating temperature: -20 Condensing temperature: 30 Chọn Draw cycle chạy chu trình Vậy ta thu kết quả: = 1097.4 kJ/kg Câu 4:Tính tốn kho lạnh , sử dụng chu trình cấp , tiết lưu , bình trung gian ống xoắn , mơi chất R22 , suất lạnh Qo=(300+STT) kW, nhiệt độ bay to=-40oC Đặt Hà Nội a.Tính chu trình b.Tính chọn máy nén c.Tính chọn TBNT TBBH Giải Số thứ tự :12 nên Qo=312 kW Vì nhiệt độ trung bình cao Hà Nội 29oC nên ta chọn tk=35oC Từ đồ thị lg p-h ta có : ptg= P(Bar) t(oC) -40 h(kj/kg 388 ) V 0.2 15 418 4 -8 402 13 55 434 15 35 243 -8 243 -8 402 0.06 Tỷ số nén: Π= Năng suất lạnh riêng : qo=h1-h11=388-189=198 kj/kg -8 189 10 14 -8 190 11 -40 190 Lưu lượng môi chất qua thiết bị bay : m1= kg/s Công tiêu tốn riêng cho máy nén hạ áp : l1=h2-h1=418-388=30 Công tiêu tốn riêng cho máy nén cao áp : l2=h5-h4=434-402=32 Nhiệt lượng thải thiết bị ngưng tụ : qk=h5-h6=437-243=191 Cân entapy cảu bình trung gian ta có : h2.m1+m1.h6+(m4-m1).h7=m4.h4+m1.h10 m4= Hệ số chu trình lạnh : Hiệu suất execgi : Hệ số cấp máy nén : λ= λc λlt λw λr λk Với : λc=1-C( C thể tích chết tương đối  chọn C = 0.03 M số Đối với máy nén freon chọn m=1  λ c=1-0.03(π-1)=0.9 λlt Hệ số tính đến tổn thất tiết lưu clpe hút đẩy  Đối với freon chọn λlt=1 λ w Hệ số tính đến tổn thất hút vào xi lanh bị đốt nóng  λ w=1 λr Hệ số tính đến tổn thất rò rỉ mơi chất từ khoang nén khoang hút qua sét măng biton van  Ta chọn λr=0.95 λkHệ số tính đến tổn thất khác Ta chọn λk=1  λ= λc λlt λw λr λk.=0,9.1.1.0,95.1=0.85 Thể tích hút máy nén hạ áp : VHA= m3/s Thể tích hút máy nén cao áp : VHA==0.16 m3/s Hiệu suất chung : Hiệu suất thị ηi ηi=λw’+b.to Đối với máy nén freon b=0.0025 Nhiệt độ bay to= -40oC λw;=λw.λr Chọn λw=1 λr=0.95 λw’=1.0,95=0.95 ηi=0.95+0,0025.-40=0.85 ηe= Ta có : Ni1= Ni2= Ta có : Ne= Ni+Nms Mà Nms=Vtt.Pms Ta chọn máy nén freon thẳng dòng  Pms=50 Vtt1=m1.v1=1,576.0,2=0.32  Nms1=50.0,32=16 Ne1=55,6+16=71,6 ηe= Vtt2=m4.v4=2,26.0,06=0,136 Nms2=50.0,136=6,8 Ne2=85,1+6,8=91,9 ηe= Chọn ηtd=1 Và ηel=0.85  η1 = ηi ηe ηtd ηel=0,85.0,75.1.0,85=0.54  η2 = ηi ηe ηtd ηel=0,85.0,93.1.0,85=0.67 Công suất máy nén hạ áp : NHA= kW Công suất máy nén cao áp : NCA= kW Công suất điện tiêu thụ máy nén hạ áp : Nel= kW Công suất điện tiêu thụ máy nén cao áp : Nel=108,1 kW Công suất động kéo máy nén cao áp : Ndc=1,3.108,1=140,53 kW Chọn máy nén S66F-60.2 hãng BITZER b.Chọn thiết bị ngưng tụ Qk=m4.qk=2,26.191=432 kW Chọn thiết bị ống vỏ chùm nằm ngang có nước làm mát tuần hồn.Do Qk=432 Kw nên ta chọn thiết bị ống vỏ để giải nhiệt nhanh cho thiết bị Ta có cơng thức Qk=k.F.ttb Mặt khác : +Độ chênh nhiệt độ ttb tính theo cơng thức: Với tw1=25 Nhiệt độ nước đầu vào thiết bị +tw2=30 Nhiệt độ nước khỏi thiết bị (tw2-tw1=5k) max =tk-tw1=35-25=10 =tk-tw2=35-30=5 = =7.2 tb Dựa vào bảng sau ta tra thông số STT Kiểu thiết bị ngưng tụ -Bình ngưng ống chùm nằm ngang NH3 -Bình ngưng ống vỏ thẳng đứng NH3 K (W/m2.K) 7001000 qf (W/m2) 35004500 ( 800900 4200 700 700930 500700 30 3600 35004650 15002100 240300 5 810 -Bình ngưng nằm ngang frêôn -Dàn ngưng kiểu tưới -Dàn ngưng tụ bay -Dàn ngưng khơng khí Vậy ta chọn K=700 bình ngưng ống vỏ nằm ngang freon - Diện tích bề mặt truyền nhiệt F: Fk = = m2 +>Lưu lượng qua bình ngưng Mn= = 5,84 kg/s Ta chọn bình ngưng giả nhiệt nước K2923T hãng BITZER C, Chọn thiết bị bay Với Năng suất lạnh Q0=312 Kw với nhiệt độ to=-40 C Ta sử dụng quạt giàn lạnh Ta lấy nhiệt độ không khí qua giàn lạnh tf1=-30 Nhiệt độ khơng khí sau qua giàn lạnh tf2=-35 Đối với giàn quạt -45 C lấy 11 Hiệu nhiệt độ =tf1-to=-30+40=10 =tf2-to=-35+40=5 = =19 K Fk ==1,49.103 m2 Ta chọn dàn ngưng FLT3220 hãng EDEN ... Dàn lạnh NH3 đạt k =2500÷4500 W/m2.K làm lạnh nước Đối với R22 làm lạnh nước hệ số truyền nhiệt đạt k =1500÷3000 W/m2.K Đặc điểm dàn lạnh kiểu thời gian làm lạnh nhanh, khối lượng môi chất lạnh. .. lỏng: dàn lạnh xương cá, panen cáchệ thống lạnh máy đá - Theo mức độ chứa dịch dàn lạnh: Dàn lạnh kiểu ngập lỏng không ngập lỏng.Ngồi người ta phân loại theo tính chất kín hở mơi trường làm lạnh Cấu... Dàn lạnh khơng khí, sử dụng để làm lạnh khơng khí + Dàn lạnh kiểu tấm, sử dụng làm lạnh khơng khí, chấtlỏng sản phẩm dạng đặc Ví dụ lắc tủ đông tiếp xúc, trống làm đá tủ đá vảy vv… + Dàn làm lạnh

Ngày đăng: 10/03/2019, 19:17

Mục lục

  • 1. Vai trò thiết bi ngưng tụ

  • 2. Phân loại thiết bị ngưng tụ

  • 3. Bình ngưng giải nhiệt bằng nước

    • 3.1 Bình ngưng ống chùm nằm ngang

      • 3.1.1 Bình ngưng ống chùm nằm ngang NH3

      • 3.1.2 Bình ngưng môi chất Frêôn

      • Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bình ngưng ống chùm nằm ngang

      • 3.2 Bình ngưng ống vỏ thẳng đứng

        • 3.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

        • 3.2.2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng

        • 3.3 Thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống

          • 3.3.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

          • 3.3.2 Ưu điểm và nhược điểm

          • 3.4 Thiết bị ngưng tụ kiểu tấm bản

            • 3.4.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

            • 3.4.2 Ưu điểm và nhược điểm

            • 4. Thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước và không khí

              • 4.1 Thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi

                • 4.1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

                • 4.1.2 Ưu điểm và nhược điểm

                • 4.2 Dàn ngưng kiểu tưới

                  • 4.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

                  • 4.2.2 Ưu điểm và nhược điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan