PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NHÓM NGÀNH TỰ NHIÊN (Dùng cho giảng viên ngành sư phạm Sinh học)

97 106 0
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NHÓM NGÀNH TỰ NHIÊN (Dùng cho giảng viên ngành sư phạm Sinh học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THƠNG NHĨM NGÀNH TỰ NHIÊN (Dùng cho giảng viên ngành sư phạm Sinh học) (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thông phát triển chương trình đào tạo) Hà Nội, 2015 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU: TS Nguyễn Hải Thập, Phó Cục trưởng Cục NG&CBQLCSGD - Trưởng ban PGS.TS Phạm Hồng Quang - Phó trưởng ban CÁC THÀNH VIÊN: TS Hà Lê Kim Anh TS Đào Đức Dỗn TS Phạm Đơng Đức PGS.TS.Nguyễn Phúc Chỉnh PGS.TS Hoàng Thị Chiên Ths.Trần Thị Hương Giang PGS.TS Cao Thị Hà TS Vũ Hồng Hạnh TS Nguyễn Vũ Bích Hiền PGS.TS Nguyễn Thị Hồng TS Đỗ Thế Hưng PGS.TS Nguyễn Văn Khôi TS Đỗ Tuấn Minh TS Nguyễn Danh Nam GS.TS Bùi Văn Nghị Th.s Phạm Thị Nụ PGS.TS Đỗ Hải Phong PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý PGS.TS Bùi Trung Thành PGS.TS Hà Thị Thu Thủy TS Hà Quang Tiến PGS.TS Nguyễn Thị Tính PGS.TS Trịnh Hồi Thu TS Trần Đình Tuấn CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Bài Quy trình xây dựng chương trình nhóm ngành khoa học tự nhiên Bài Kỹ thuật xây dựng hồ sơ lực giáo viên nhóm ngành KHTN Bài Kỹ thuật xây dựng mô đun kiến thức đề cương môn học Bài Kỹ thuất xây dựng chương trình khung 10 Bài Kỹ thuật viết đề cương giảng (giáo án) 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC 14 MỞ ĐẦU Mục tiêu Sau tham tập huấn, học viên phải đạt yêu cầu sau: - Biết cách xây dựng hồ sơ lực giáo viên dạy lĩnh vực KHTN - Biết cách xây dựng chuẩn đầu giáo viên theo ngành đào tạo - Có kỹ thuật xây dựng mơ đun kiến thức đề cương môn học - Hiểu nguyên tắc xây dựng khung chương trình đào tạo theo ngành - Có kỹ viết đề cương giảng/giáo án Mô tả mô-đun Nội dung mô-đun bao gồm: quy trình xây dựng phát triển chương trình đào tạo giáo viên ngành khoa học tự nhiên Hình thành học viên kỹ lập hồ sơ lực giáo viên trung học phổ thông theo ngành Trên sở đó, học viên lập ma trận thể mối liên hệ: Năng lực – mô đun kiến thức – Môn học ngành học để xác định khung chương trình (danh mục mơn học) Qua thực hành, học viên hình thành kỹ viết đề cương môn học đề cương giảng (giáo án) Phương pháp học tập - Tự nghiên cứu tài liệu; Thảo luận nhóm; Thực hành; Viết báo cáo Đánh giá Đánh giá kết tập huấn thông qua sản phẩm học viên làm sau đợt tập huấn Hồ sơ lực giáo viên theo ngành đào tạo Bảng mô tả lực – Nội dung kiến thức – môn học Viết đề cương môn học Viết đề cương giảng (giáo án) Hoàn thiện Phiếu thực hành Nội dung phân phối thời gian Bài Quy trình xây dựng chương trình nhóm ngành khoa học tự nhiên (5 tiết) Bài Kỹ thuật xây dựng hồ sơ lực giáo viên nhóm ngành KHTN (5 tiết) Bài Kỹ thuật xây dựng mô đun kiến thức đề cương môn học (10 tiết) Bài Kỹ thuất xây dựng chương trình khung (5 tiết) Bài Kỹ thuật viết đề cương giảng (5 tiết) Bài QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NHĨM NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN MỤC TIÊU Sau nghiên cứu này, học viên phải đạt yêu cầu sau: - Mơ tả đặc điểm chương trình nhóm ngành KHTN đáp ứng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông - Xác định khối kiến thức chung cho nhóm ngành KHTN - Thống quan điểm phân cấp quản lý chương trình giáo dục đại học - Xác định quy trình xây dựng chương trình nhóm ngành KHTN NỘI DUNG Phân tích chương trình tổng thể giáo dục thơng đề xuất ý kiến đặc điểm chương trình nhóm ngành KHTN Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiêncó ưu hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất tự tin, trung thực; lực tìm hiểu khám phá giới tự nhiên qua quan sát thực nghiệm; lực vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học để giải vấn đề sống, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiên thực nhiều môn học chủ yếu môn học: Cuộc sống quanh ta (các lớp 1, 2, 3), Tìm hiểu tự nhiên (các lớp 4, 5), Khoa học tự nhiên (cấp trung học sở) Khoa học tự nhiên (cho học sinh định hướng khoa học xã hội, lớp 10, 11), môn Vật lý, Hoá học, Sinh học (cho học sinh định hướng khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông) - Giai đoạn giáo dục Nội dung chủ yếu mơn học tích hợp chủ yếu lĩnh vực kiến thức Vật lý, Hoá học, Sinh học, ; tổ chức theo mạch: Theo đối tượng môn học (vật chất, lượng, sống, trái đất); quy luật chung giới tự nhiên (tương tác, vận động, phát triển tiến hố); vai trị khoa học phát triển xã hội; vận dụng kiến thức khoa học sử dụng khai thác thiên nhiên cách bền vững Cấu trúc nội dung môn Khoa học Tự nhiên cấp trung học sở gồm chủ đề phân môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, Khoa học trái đất đồng thời có thêm số chủ đề liên phân mơnđược xếp cho vừa bảo đảm liên hệ theo logic tuyến tính vừa tích hợp đồng tâm, hình thành nguyên lý, quy luật chung giới tự nhiên - Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Lĩnh vực khoa học tự nhiên tách thành môn Vật lý, Hoá học, Sinh học dành cho học sinh định hướng khoa học tự nhiên Nội dung môn thiết kế theo logic tuyến tính giai đoạn giáo dục bản, đảm bảo logic phát triển kiến thức cốt lõi, nâng cao, chuyên sâu từ lớp 10 đến lớp 12, đồng thời có thêm chuyên đề tự chọn trực tiếp đáp ứng học tốt chương trình nhóm ngành cụ thể sau trung học phổ thông Môn Khoa học tự nhiên lớp 10 lớp 11 dành cho học sinh định hướng khoa học xã hội, không học môn Vật lý, Hố học, Sinh học, nhằm hình thành tri thức khái qt nhất, có tính ngun lý chung giới tự nhiên cần thiết cho tất học sinh theo định hướng nghề nghiệp nhóm ngành để trì phát triển mức cao hiểu biết rộng Hình thức tổ chức phương pháp dạy học tạo hội cho học sinh quan sát, thực nghiệm; tìm hiểu khám phá khoa học; vận dụng kiến thức để giải vấn đề lý thuyết thực tiễn; thông qua phát triển phẩm chất lực Hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; tập trung đánh giá lực tìm tịi khám phá tự nhiên lực phát giải vấn đề thực tiễn Sử dụng đa dạng hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá; phối hợp đánh giá giáo viên học sinh, đánh giá nhà trường nhà trường, thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan, dự án học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật… Chương trình giáo dục đại học Theo Peter F.Oliva,“Chương trình tất xảy nhà trường, bao gồm hoạt động ngoại khoá, giảng dạy mối quan hệ cá nhân với nhau” Chương trình giáo dục đại học (sau gọi tắt chương trình) cần thể rõ: trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ người học tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập; điều kiện thực chương trình Như vậy, chương trình gồm thành phần sau: - Mục tiêu đào tạo/chuẩn đầu - Đề cương mơn học - Chương trình khung (Danh mục học phần) - Đề cương giảng (giáo án) - Học liệu Tất thành phần cấu thành nên chương trình, xây dựng chương trình phải xem xét yếu tố tổng thể để tạo điều kiện cho sinh viên có đủ lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Trước đây, chương trình gồm có: Mục tiêu đào tạo, Khung chương trình Đề cương mơn học Việc xây dựng chương trình đào tạo, quản lý chương trình thực chương trình chưa phân cơng trách nhiệm cách rõ ràng, dẫn tới tượng việc giảng dạy khơng thực theo chương trình Phát triển chương trình trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm toàn số thành tố chương trình, bảo đảm khả phát triển ổn định tương đối chương trình có, nhằm làm cho việc triển khai chương trình theo mục tiêu giáo dục đặt đạt hiệu tốt nhất, phù hợp với đặc điểm nhu cầu phát triển xã hội phát triển cá nhân sinh viên Phát triển chương trình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá, chỉnh sửa, hồn thiện chương trình thực chương trình Như khái niệm phát triển chương trình có nội hàm rộng khái niệm xây dựng chương trình Quản lý chương trình Quản lý chương trình khái niệm thuộc phạm trù phát triển chương trình Quản lý chương trình trình phân chia trách nhiệm cho đơn vị cá nhân thực khâu xây dựng chương trình, đánh giá chương trình thực chương trình Trong giáo dục đại học cần có quy định chặt chẽ việc quản lý chương trình, phân cấp quản lý chương trình Chúng tơi đề xuất mơ hình quản lý chương trình đào tạo sau: Bảng Mơ hình quản lý chương trình giáo dục đại học TT Thành phần CT Xây dựng Quản lý /thực Trường Trường Mục tiêu/chuẩn đầu Chương trình khung Trường +Khoa Trường Đề cương môn học Bộ môn Khoa Đề cương giảng (giáo án) Giảng viên Bộ môn Học liệu Giảng viên Bộ môn THẢO LUẬN Hãy xác định khối kiến thức chung cho nhóm ngành khoa học tự nhiên chương trình đào tạo giáo viên THPT Hãy đưa ý kiến cá nhân việc phân cấp quản lý trương trình giáo dục đại học Việc phát triển chương trình đào giáo viên tạo nhóm ngành tự nhiên cần thực theo định hướng nào? Bài KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỒ SƠ NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN NHÓM NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN MỤC TIÊU Sau nghiên cứu này, học viên phải đạt yêu cầu sau: 1.Có kỹ xây dựng hồ sơ lực giáo viên, hồ sơ lực sinh viên theo chương trình đào tạo Xác định chuẩn đầu chương trình đào tạo NỘI DUNG Hồ sơ lực giáo viênlà tiêu chí lực SV phải đạt được, diễn đạt mà sinh viên có khả thực sau tốt nghiệp Để xây dựng hồ sơ lực giáo viên cần nghiên cứu văn bản: Chuẩn đầu giáo viên trung học; Chuẩn đầu theo CDIO Chuẩn đầu POHE để mô tả cấu trúc lực SV tốt nghiệp theo môn học lĩnh vực Sản phẩm: Bảng mô tả lực giáo viên phổ thơng tập trung vào nhóm lực sau: - Năng lực dạy học (trọng tâm lực/kỹ chuẩn bị; tổ chức dạy học; đánh giá ) - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục (lập kế hoạch ) - Năng lực phát triển chương trình - Năng lực đánh giá - Năng lực giao tiếp Cấu trúc tiêu chí gồm: - Yêu cầu kiến thức - Yêu cầu thái độ hành vi - Cách đánh giá tiêu chí HOẠT ĐỘNG Luyện tập xây dựng hồ sơ lực giáo viên Vật lý Xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo Vật lý Thực phiếu thực hành số Bài KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÁC MÔ ĐUN KIẾN THỨC VÀ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MỤC TIÊU Sau nghiên cứu này, học viên phải đạt yêu cầu sau: Lập ma trận thể mối liên hệ mục tiêu, nội dung môn học Biết cách loại bỏ kiến thức trùng lặp chương trình Có kỹ viết đề cương môn học NỘI DUNG Ma trận mục tiêu, nội dung, môn học Sau xác định mục tiêu đào tạo, hồ sơ lực giáo viên chuẩn đầu chương trình đào tạo, người xây dựng chương trình có nhiệm vụ lựa chọn nội dung học tập để giúp sinh viên đáp ứng yêu cầu Ma trận bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung kiến thức, môn học  Mục tiêu đào tạo/chuẩn đầu Mục tiêu đào tạo tiêu chuẩn đặt yêu sinh viên cần đạt sau thực trình đào tạo Vì vậy, thay xác định mục tiêu đào tạo xác định chuẩn đầu chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo xác định trước thực trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo Căn vào nhu cầu xã hội, cụ thể tình hình đổi giáo dục phổ thơng; trường sư phạm cần xác định mục tiêu đào tạo cho chương trình Đây hoạt động định hướng cho hoạt động phát triển chương trình  Nội dung kiến thức Xác định nội dung kiến thức để đáp ứng mục tiêu đào tạo Trong chương trình hành nhiều nội dung đưa vào chương trình yêu cầu sinh viên phải nghiên cứu nội dung khơng cần thiết cho việc hình thành lực người giáo viên THPT Ngược lại có nhiều lực cần hình thành cho sinh viên SV lại không học  Môn học - Mơn học hay cịn gọi mơ đun kiến thức tổng thể chương trình khung Mỗi mơn học có nhiệm vụ đáp ứng việc hình thành lực sinh viên Một mơn học hình thành nhiều lực, ngược lại lực hình thành nhiều mơn học khác - Một mơn học chia thành nhiều học phần Ví dụ, mơn Ngoại ngữ khối kiến thức giáo dục đại cương có học phần  Ý nghĩa việc lập ma trận: Mục tiêu đào tạo, nội dung kiến thức, môn học Lập ma trận thể mối liên hệ mục tiêu đào tạo - nội dung kiến thức - mơn học đảm bào kiến thức chương trình không bị trùng lặp, đồng thời nội dung đưa vào chương trình đáp ứng việc hình thành lực cần thiết sinh viên Dựa vào nội dung kiến thức, người xây dựng chương trình đề xuất mơn học thích hợp Mơn học có chương trình có tổ hợp lại mơn học cũ hay đề xuất môn học Viết đề cương học phần 2.1 Khái quát đề cương học phần - Đề cương học phần phận bắt buộc chương trình đào tạo; đề cương học phần quy định nội dung học phần mà giảng viên phải dạy sinh viên phải nghiên cứu; đề cương học phần sở để giảng viên biên soạn Đề cương giảng (giáo án) - Đề cương học phần tập thể môn biên soạn xây dựng chương trình đào tạo, Hiệu trưởng phê duyệt sử dụng thống môn - Đề cương học phần gồm nội dung chủ yếu sau: thông tin chung học phần; mục tiêu học phần; nội dung tóm tắt học phần; tài liệu học tập; tài liệu tham khảo; phương pháp đánh giá; nội dung chi tiết học phần - Đề cương học phần phải công khai để sinh viên biết thực kế hoạch học tập, kiểm tra thi môn học - Đề cương học phần chương trình đào tạo Hiệu trưởng phê duyệt, ban hành tài liệu có tính pháp lý để nhà trường kiểm tra việc thực chương trình giảng viên sinh viên - Đề cương học phần phải đáp ứng yêu cầu sau: + Cung cấp thơng tin đầy đủ xác học phần + Tiếp cận chuẩn quốc tế khu vực, khả thi điều kiện Trường Đại học Sư phạm 2.2 Các bước xây dựng đề cương học phần Sau hoàn thành sản phẩm Chuẩn lực sinh viên tốt nghiệp (theo chương trình đào tạo); Ma trận Mục tiêu – Nội dung kiến thức – Học phần; đơn vị xây dựng chương trình thực bước sau đây: Bước 1: Lập danh sách phân công giảng viên viết Đề cương học phần gửi phịng Đào tạo để trình Hiệu trưởng phê duyệt Lưu ý: Người phân công viết đề cương học phần phải am hiểu môn học Để đảm bảo chất lượng tiến độ, học phần phân công số GV tham gia viết Có thể mời giảng viên ngồi trường tham gia viết đề cương học phần Bước Tập huấn cho giảng viên viết đề cương học phần Trường tổ chức tập huấn viết đề cương học phần để thống cách viết - Trình bày đặc điểm trình lên men ethanol, lactic, acetic, propionic, formic methan - Rèn luyện kỹ thí nghiệm Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức khả vận dụng kiến thức - Trình bày đặc điểm vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn quang hợp - So sánh trình quang hợp xanh vi sinh vật - Nắm chế cố định đạm chế quang hợp - Vận dụng kiến thức để giải thích biện pháp sử dụng phân VSV trồng trọt, xử lí mơi trường - Rèn luyện kỹ thí nghiệm - Nắm kiến thức miễn dịch như: chế miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể, bổ thể, kháng sinh chất có hoạt tính sinh học - Rèn luyện kỹ thí nghiệm - Biết vận dụng kiến thức vi sinh vật học để phân tích giải thích nội dung dạy phổ thông; - Biết cách vận dụng kiến thức vi sinh vật học môn học khác để tổ chức dạy học tích hợp kiến thức vi sinh vật phổ thông Chương Một số q trình lên men 4.1 Các kiểu hơ hấp vi sinh vật 4.2 Các trình lên men 4.2.1 Lên men ethanol 4.2.2 Lên men lactic 4.2.3 Lên men acetic 4.2.4 Lên men propionic 4.2.5 Lên men formic 4.2.6 Lên men methan Thực hành : Các phản ứng định tính định lượng sản phẩm lên men Kiểm tra LT: TH: 2x2 KT: Chương Vi khuẩn quang hợp vi khuẩn LT: cố định nitơ phân tử 5.1 Vi khuẩn quang hợp 5.1.1 Đặc điểm vi khuẩn quang hợp 5.1.2 Cơ chế quang hợp hợp vi khuẩn 5.2 Vi khuẩn cố định nitơ 5.2.1 Đặc điểm vi khuẩn cố định nitơ 5.2.2 Cơ chế trình cố định nitơ 5.2.3 Ứng dụng trình cố định nitơ TH: Thực hành Xác định số lượng tế bào vi 2x2 sinh vật môi trường đặc dịch thể LT: Chương Đại cương truyền nhiễm miễn dịch 6.1 Hệ vi sinh vật người động vật 6.2 Cơ sở hóa sinh q trình nhiễm bệnh 6.3 Cơ chế đề kháng thể chủ 6.4 Miễn dịch 6.5 Kháng nguyên kháng thể 6.6 Vaccine huyết miễn dịch TH: 6.7 Kháng sinh 2x2 Thực hành Định tính, định lượng hoạt tính kháng sinh số nhóm vi sinh vật Chương Phân tích định hướng giảng LT: dạy nội dung kiến thức vi sinh học chương trình sinh học phổ thông 10.1 Xác định kiến thức vi sinh học chương trình sinh học phổ thơng; 10.2 Phân tích định hướng giảng dạy kiến thức vi sinh học chương trình, sách giáo khoa phổ thơng 81 - Trình bày phân tích đặc điểm cấu tạo cấu trúc màng tế bào thực vật, chức chất tham gia cấu trúc hình thành màng - Trình bày giải thích chức hình thành biến đổi hóa học màng tế bào thực vật - Nêu khái niệm khuynh hướng phân loại mô - Trình bày vai trị loại mơ thể thực vật - Phân tích đặc điểm cấu tạo loại mơ - Nêu vai trị rễ, thân - Trình bày giải thích biến thái rễ, thân, môi trường sống - Phân tích cấu tạo cắt ngang rễ, thân, - Phân biệt khác cấu tạo thân mầm thân mầm, lá mầm mầm - Giải thích hướng tiến hóa kiểu thân, dạng - Trình bày hình thức sinh sản thực vật Phân biệt hình thức sinh sản sinh dưỡng, sinh sản vơ tính hữu tính Phân tích ưu điểm nhược điểm hình thức sinh sản - Nêu đặc điểm xen kẽ hệ xen kẽ hình thái thực vật Giải thích xu hướng tiến hóa thể giao tử thể bào tử qua đại diện từ Tảo mạng, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần Hạt kín - Phân tích đặc điểm cấu tạo chức chu trình sống Tảo mạng, Rêu, Dương xỉ - Phân tích đặc điểm tiến hóa thực vật có hạt chu trình sống so với ngành thực vật trước - Phân tích đặc điểm cấu tạo chức thành phần hoa Thực vật học 2TC Chương 1: Tế bào thực vật 1.1 Cấu tạo tế bào thực vật Các bào quan thể ẩn nhập tế bào thực vật 1.2 Màng tế bào thực vật: thành phần hóa học, cấu trúc màng, biến đổi hóa học màng Chương 2: Mơ 2.1 Khái niệm phân loại mô 2.2 Mô phân sinh: phân loại đặc điểm loại mô phân sinh 2.2 Mô che chở sơ cấp thứ cấp 2.3 Mô cơ: mô dày mô cứng 2.4 Mô dẫn: yếu tố dẫn gỗ libe, kiểu bó dẫn 2.5 Mơ mềm: đặc điểm loại mô mềm 2.6 Mô tiết: phân loại mô tiết, đặc điểm loại mô tiết Chương 3: Các quan sinh dưỡng 3.1 Rễ - Vai trò rễ, hình thái ngồi rễ, biến thái rễ - Cấu tạo giải phẫu miền rễ Thực hành 1: Cấu tạo loại mô cấu tạo giải phẫu rễ 3.2 Thân - Vai trị thân - Hình thái ngồi thân - Các phận thân - Các loại thân không gian - Cấu tạo giải phẫu thân Thảo luận 1: hướng tiến hóa loại thân, phân biệt khác cấu tạo thân mầm thân mầm, hình thành vịng năm thân mầm hạt trần 3.3 Lá - Vai trò - Hình dạng ngồi - Các dạng - Cấu tạo giải phẫu Thực hành 2: Cấu tạo giải phẫu thân Chương Sự sinh sản quan sinh sản thực vật 4.1 Các hình thức sinh sản thực vật - Sinh sản sinh dưỡng: tự nhiên nhân tạo - Sinh sản vơ tính - Sinh sản hữu tính, ý nghĩa sinh sản hữu tính 4.2 Sự xen kẽ hệ xen kẽ hình thái 4.2.1 Xen kẽ hệ đẳng hình Tảo mạng 4.2.2 Xen kẽ hệ dị hình Rêu 82 tiết tiết tiết tiết tiết tiết - Giải thích phát sinh giao tử đực giao tử thực vật hạt kín - Phân biệt lấy ví dụ kiểu tiền khai hoa cụm hoa - Phân tích ưu điểm nhược điểm hình thức thụ phấn; tác nhân thâm gia truyền phấn cấu tạo đặc trưng hoa tác nhân truyền phấn - Giải thích tượng thụ tinh kép ưu chu trình sống thực vật hạt kín -Phân tích cấu tạo cách phân loại - Phân biệt nhóm lấy ví dụ phân tích loại thực tế - Phân tích cấu tạo hạt kiểu phân loại hạt - Hình thành kỹ làm tiêu quan sát hiển vi tạm thời, kỹ cắt lát tiêu quan sát kính, kỹ so sánh, phân tích tổng hợp qua mẫu vật phân tích 4.2.3 Xen kẽ hệ dị hình Dương xỉ 4.2.4 Sự sinh sản phát triển thực vật Hạt trần Kiểm tra tiết 4.2.5 Sự sinh sản phát triển thực vật Hạt kín - Hoa thành phần hoa - Cấu tạo bao hoa - Cấu tạo nhị - Cấu tạo nhụy - Các kiểu tiền khai hoa - Cụm hoa phân loại cụm hoa Thực hành 3: Cấu tạo thành phần hoa, phân loại kiểu tiền khai hoa cụm hoa Thảo luận 2: Sự thụ phấn thụ tinh, cấu tạo số hoa thích nghi theo hướng thụ phấn - Phân loại - Cấu tạo hạt phân loại hạt Thực hành 4: Phân loại hạt 83 tiết tiết - Nêu đối tượng nhiệm vụ phân loại thực vật Các phương pháp nghiên cứu phân loại thực vật giải thích phương pháp hình thái so sánh phương pháp chủ đạo nghiên cứu phân loại thực vật - Hiểu phân tích cách gọi tên bậc phân loại lấy ví dụ cụ thể - Hiểu quan điểm phân chia sinh giới giải thích quan điểm phù hợp với phát triển sinh giới - Hình thành kỹ tư phân tích giải thích cách gọi tên bậc phân loại quan điểm phân chia sinh giới - Nêu đặc điểm chung ngành Tảo lam, giải thích tảo lam có khả sống nơi có điều kiện nhiệt độ cao - Có kỹ phân tích, quan sát nhận biết loài Tảo lam thực tế - Trình bày đặc điểm chung giới Nấm Đặc điểm cấu tạo đại diện phổ biến ngành, lớp vai trò Nấm thiên nhiên đời sống người - Hình thành kỹ làm tiêu hiển vi quan sát kính hiển vi, kỹ so sánh, phân tích mơ tả qua đại diện phân tích - Nêu đặc điểm chung nhóm Tảo - Trình bày đặc điểm chung ngành tảo silic, tảo lục tảo nâu Phân tích khác ngành tảo Biết số đại diện phổ biến vai trò chúng - Giải thích nguyên nhân thúc đẩy tiến hóa thực Thực vật Bài mở đầu Đối tượng nhiệm vụ Phân loại thực học vật Các phương pháp phân loại Các quy tắc phân loại (Đơn vị phân loại bậc phân loại Cách gọi tên bậc phân loại) Sự phân chia sinh giới nhóm thực vật Chương 1: Ngành Tảo lam: đặc điểm cấu tạo, sinh sản, phân bố sinh thái, vai trò Chương 2: Giới Nấm (Fungi) 2.1 Đặc điểm đặc trưng, nguồn gốc Nấm 2.2 Ngành Nấm nhày: đặc điểm đặc trưng, vai trò Nấm nhày 3 Ngành Nấm thật - Đặc điểm cấu tạo sinh sản - Đặc điểm lớp Nấm tiếp hợp, lớp nấm túi, lớp Nấm đảm, lớp nấm bất tồn 2.4 Phân bố vai trị Nấm TH 1: quan sát đại diện Ngành Tảo lam, giới Nấm Địa y (tự đọc) Giới thực vật Chương 3: Thực vật bậc thấp - Tảo (Algae) 3.1 Đặc điểm chung tảo: cấu tạo, sinh sản, phân bố vai trò, nguồn gốc Tảo 3.2 Phân loại - Ngành Tảo silic (Bacillariophyta) - Ngành Tảo nâu (Phaeophyta) - Ngành Tảo lục (Chlorophyta) TH 2: Quan sát Tảo Chương 4: Thực vật bậc cao - Thảo luận 1: nguyên nhân thúc đẩy tiến hóa thực vật bậc cao, đặc điểm tiến hóa thực vật bậc cao so với thực vật bậc thấp - Hệ thống phân loại 4.1 Ngành Rêu (Briophyta) - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa - Hệ thống phân loại: lớp Rêu sừng, Rêu tản, Rêu thật - Phân bố ý nghĩa ngành Rêu 4.2 Ngành Dương xỉ trần (Rhyniophyta) [tự đọc] 4.3 Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa - Hệ thống phân loại - Bộ Thông đất (Lycopodiales) 84 tiết 0,5 tiết 1,5 tiết tiết tiết tiết 19 tiết vật bậc cao trình bày đặc điểm tiến hóa thực vật bậc cao xu hướng tiến hóa chúng - Hình thành kỹ phân tích, quan sát nhận biết họ thực vật, loài thực vật bậc cao tự nhiên đặc biệt loài thực vật quen thuộc ngành hạt kín - Nêu đặc điểm chung ngành Rêu xu hướng tiến hóa lớp ngành Giải thích ngành Rêu nhánh tiến hóa cụt - Nêu đặc điểm chung ngành Thông đất Phân biệt Thông đất Quyển bá - Hiểu trình bày đặc trưng ngành Dương xỉ, hệ thống phân loại ngành Dương xỉ Đặc điểm lớp - Biết số đại diện phổ biến lớp vai trò chúng - Nắm đặc điểm chung ngành Hạt trần phân tích ưu ngành so với ngành thực vật trước - Trình bày đặc điểm chung lớp ngành, đại diện phổ biến vai trò chúng - Phân tích đặc trưng ngành hạt kín, giải thích ngành ngành thực vật tiến hóa - Phân biệt khác lớp mầm mầm - Trình bày đặc điểm chung phân lớp Ngọc lan, giải thích phân lớp nguyên thủy ngành hạt kín - Nêu đặc điểm chung họ bộ, đặc điểm quan trọng để 3 - - - Bộ Quyển bá (Selaginellales) 4.4 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa - Hệ thống phân loại 3.0 Lớp Lưỡi rắn (Ophioglossopsida) 3.1 Lớp Tòa sen (Marrantiopsida) 3.2 Lớp Dương xỉ (Polypodiophyta) - Phân bố ý nghĩa ngành Dương xỉ 4.5 Ngành Hạt trần (Pinophyta) - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa tiết - Hệ thống phân loại 3.0 Lớp Dương xỉ có hạt (Lyginopteridopsida) 3.1 Lớp Tuế (Cycadopsida) 3.2 Lớp Á tuế (Bennettitopsida) 3.3 Lớp Bạch (Ginkgopsida) 3.4 Lớp Thông (Pinales) 3.5 Lớp Dây gắm (Gnetidopsida) - Phân bố ý nghĩa thực tiễn TH 3: quan sát đại diện ngành Rêu, Thông đất, Dương xỉ Hạt trần 4.6 Ngành Hạt kín (Magnoliopsida) - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa - Hệ thống phân loại Lớp mầm (Magnoliopsida): đặc điểm đặc trưng, hệ thống phân loại 4.6.1 Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae) - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa - Hệ thống phân loại (bộ Ngọc lan, Long não, Hồ tiêu, Súng, Sen) 4.6.2 Phân lớp Mao lương (Ranunculidae) - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa - Hệ thống phân loại: Mao lương, A phiện 4.6.3 Phân lớp Sau sau (Hamamelididae) - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa - Hệ thống phân loại + Bộ Sau sau + Bộ Gai: họ Dâu tằm, họ Gai + Bộ phi lao + Bộ Dẻ: họ Dẻ 4.6.4 Phân lớp Cẩm chướng (Caryphyllidae) 85 nhận biết, đại diện phổ biến vai trị lồi - Nêu đặc điểm chung phân lớp Mao lương, đặc điểm Mao lương A phiện Nêu đại diện phổ biến vai trị chúng - Trình bày đặc điểm chung phân lớp Sau sau - Phân tích giải thích phân lớp Sau sau tiến hóa theo hướng thích nghi nhờ gió - Hiểu trình bày đặc điểm chung Các đại diện phổ biến ý nghĩa chúng - Nêu đặc điểm chung phân lớp Cẩm chướng Đặc điểm Cẩm chướng Rau răm Các đại diện phổ biến ý nghĩa chúng - Phân tích đặc điểm chung phân lớp Sổ, nguồn gốc tiến hóa phân lớp - Trình bày đặc điểm nhận biết họ phổ biến (Chè, Sổ, Thị, Hồng xiêm, Cải, Bông, Thầu dầu ) - Nêu đại diện phổ biến vai trò chúng - Trình bày đặc điểm chung phân lớp Hoa hồng, nguồn gốc tiến hóa phân lớp - Đặc điểm Hoa hồng, Sim, Cam, Bồ hòn, Nhân sâm, Đậu Nêu đặc điểm để nhận biết họ thiên nhiên - Chứng minh Đậu tiến hóa cao theo hướng thích nghi nhờ sâu bọ - Nêu đại diện phổ biến ý nghĩa chúng - Nêu đặc điểm chung phân lớp Cúc - - - - - - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa tiết - Hệ thống phân loại + Bộ Cẩm chướng + Bộ Ram răm Kiểm tra tiết 4.6.5 Phân lớp Sổ (Dillenidae) - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa - Hệ thống phân loại + Bộ Sổ tiết + Bộ Chè + Bộ Thị, Hồng xiêm + Bộ Màn tiết + Bộ Bông + Bộ Thầu dầu: Họ Thầu dầu 4.6.6 Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) - Đặc điểm đặc trưng - Nguồn gốc tiến hóa TH 4: Quan sát đại diện phân lớp Ngọc lan, Sau sau, Cẩm chướng, Sổ 4.6.6 Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) [tiếp] - Hệ thống phân loại + Bộ Hoa hồng + Bộ Sim + Thảo luận 2: Bộ Đậu (đặc điểm đặc trưng, chứng minh họ Đậu thích nghi thụ phấn nhờ sâu bo, ý nghĩa thực tiễn + Bộ Cam + Bộ Bồ + Bộ Nhân sâm 4.6.7 Phân lớp Cúc (Asteridae) + Bộ Hoa vặn: họ Trúc đào, họ Cà phê + Bộ Khoai Lang: họ Khoai lang + Bộ Hoa mõm sói: họ Cà, họ Ơ rơ + Bộ Hoa mơi: họ Cỏ roi ngựa, họ Hoa môi +Bộ Cúc: họ Cúc TH 5: Quan sát đại diện phân lớp Hoa hồng phân lớp Cúc Lớp mầm: đặc điểm đặc trưng 4.6.8 Phân lớp Trạch tả (Alismidae) 4.6.9 Phân lớp Hành (Liliidae) - Bộ Hành - Bộ Gừng: họ chuối, họ Gừng - Bộ Lan: họ Lan - Bộ Cói: họ Cói - Bộ Lúa: họ Lúa - Thảo luận 3: lấy ví dụ cụ thể thuộc hoa 86 - Trình bày đặc điểm chung Hoa vặn, Khoai lang, hoa môi, Cúc Các đặc điểm để nhận biết họ - Phân tích chứng minh Cúc tiến hóa lớp mầm quan sinh dưỡng quan sinh sản - Nêu đại diện phổ biến ý nghĩa chúng - Nêu đặc điểm chung lớp mầm - Giải thích nguồn gốc lớp mầm xuất phát từ mầm - Phân tích đặc điểm phân lớp Hành phân lớp Cau, đặc điểm đại diện phổ biến ý nghĩa chúng - Nêu khái quát đại cương cấu trúc tế bào thực vật - Xác định thành phần cấu trúc đặc trưng tế bào thực vật xanh liên quan đến hoạt động sinh lý cấp độ tế bào - Phân tích tính chất hố lý, hố keo keo nguyên sinh, mô tả hoạt động hấp thụ nước khoáng tế bào thực vật - Nhận thức mối liên quan cấu trúc hoạt động sinh lý tế bào thực vật - Rèn luyện kỹ mô tả, xác định kiến thức trọng tâm; tổ chức thực hành thí nghiệm, vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích kết thí nghiệm số tượng thực tiễn Mơ tả giải thích hoạt động trao đổi nước gồm: trình hấp thụ nước rễ, vận chuyển nước thoát nước lá, từ có thuộc Lan Lúa để chứng minh tiến hóa theo hướng thích nghi thụ phấn nhờ sâu bọ nhờ gió 4.6.10 Phân lớp Cau (Arecidae) - Bộ Cau: họ Cau - Bộ Ráy: họ Ráy TH Bài 6: Quan sát đại diện lớp mầm (phân lớp Hành phân lớp Cau) Mở đầu: Giới thiệu môn Chương Sinh lý tế bào thực vật 1.1 Đặc trưng tế bào thực vật 1.1.1 Thành tế bào 1.1.2 Khơng bào 1.1.3 Lục lạp 1.2 Tính chất hoá lý - hoá keo keo nguyên sinh LT: 28t TH: 30t 1.2.1 Chất nguyên sinh hệ keo 1.2.2 Tính chất hố lý (15x2)t 1.2.3 Tính chất hoá keo KT: 2t 1.3 Sự hấp thụ nước tế bào thực vật 1.4 Sự hấp thụ khoáng tế bào thực vật TH Tính chất hệ keo nguyên sinh TH Sự hấp thụ nước tế bào thực vật Hướng dẫn tự học: Mục 1.1.1., 1.1.3 Sinh lý học thực vật Plant physiolog y Chương Sự trao đổi nước thực vật 2.1 Khái niệm chung 2.2 Sự hấp thụ nước thể thực vật 2.3 Sự vận chuyển nước 2.4 Sự thoát nước thực vật LT: TH: LT: TH: 87 thể vận dụng việc cung cấp nước hợp lý cho trồng; Giải thích hạn sinh lý, xác định nguyên nhân biện pháp khắc phục Nêu khái niệm liên quan đến dinh dưỡng khoáng Xác định phân tích vai trị chung vai trị riêng chất khống Đánh giá vai trị rễ hấp thụ khoáng hấp thụ khống rễ Mơ tả q trình đồng hoá nitơ thực vật, vận chuyển chuyển hoá chất khoáng nêu nhân tố ảnh hưởng đến q trình hút khống Nêu sở khoa học chế độ phân bón hợp lý cho ứng dụng Nêu khái niệm, phương trình tổng quát ý nghĩa trình quang hợp Giải thích quang hợp hình thức đồng hóa cacbon tiến hóa Mơ tả quan, bào quan thực quang hợp đơn vị quang hợp Phân tích chất trình quang hợp, diễn biến pha sáng pha tối Xác định mối liên quan pha sáng pha tối quang hợp nhân tố ảnh hưởng Nêu dòng vận chuyển chất theo mạch libe vai trò quang hợp suất trồng Nêu khái quát định nghĩa phương trình tổng qt hơ hấp Phân biệt hơ hấp hiếu khí hơ hấp kị khí Mô tả cấu tạo chức ty thể Phân tích chế q trình hơ hấp tính hiệu 2.5 Cơ sở việc cung cấp nước hợp lý cho trồng TH Sự hút nước vận chuyển nước TH Q trình nước Chương Dinh dưỡng khoáng thực vật LT: 3.1 Khái niệm chung TH: 3.2 Vai trò sinh lý nguyên tố khoáng TV 3.3 Sự hấp thụ, vận chuyển chuyển hoá chất khoáng thực vật 3.4 Q trình đồng hố nitơ thực vật 3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình hút khoáng 3.67 Cơ sở khoa học chế độ phân bón hợp lý cho TH Dinh dưỡng khống thực vật Chương Quang hợp 4.1 Khái niệm chung 4.2 Cơ quan quang hợp – 4.3 Cơ chế trình quang hợp 4.4 Mối liên quan pha sáng pha tối quang hợp 4.5 Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp 4.6 Dòng vận chuyển chất theo mạch libe 4.7 Quang hợp suất trồng TH Sắc tố quang hợp TH Hoạt động quang hợp Kiểm tra tiết LT: TH: Chương Hô hấp thực vật 5.1 Khái niệm 5.2 Cơ quan hô hấp tế bào – ty thể 5.3 Cơ chế q trình hơ hấp 5.4 Hiệu lượng hơ hấp hiếu khí 5.5 Các đại lượng đặc trưng hô hấp 5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hơ hấp thực vật LT: TH: 88 lượng hơ hấp hiếu khí Nêu ý nghĩa hô hấp việc bảo quản nông sản, đại lượng đặc trưng hơ hấp Trình bày chế quang hô hấp vận dụng sản xuất Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến q trình hơ hấp thực vật Nêu khái qt khái niệm chung, đặc trưng sinh trưởng - phát triển thực vật, sinh trưởng – phát triển tế bào thực vật, quy luật sinh trưởng – phát triển thực vật, sinh trưởng sơ cấp thứ cấp thực vật, chất điều tiết sinh trưởng phát triển thực vật, ảnh hưởng điều kiện sinh thái đến sinh trưởng – phát triển thực vật Mơ tả q trình sinh sản thực vật có hoa, biến đổi trình nảy mầm hạt vận động thực vật Nêu khái quát tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi thực vật số biện pháp tăng cường tính chống chịu thực vật 5.7 Quang hô hấp TH Hô hấp thực vật Chương Sinh trưởng - phát triển thực vật 6.1 Khái niệm chung 6.2 Những đặc trưng sinh trưởng - phát triển thực vật 6.3 Sinh trưởng – phát triển tế bào thực vật 6.4 Các chất điều tiết sinh trưởng phát triển thực vật 6.4 Sinh lý sinh sản thực vật có hoa 6.6 Sinh lý nảy mầm hạt 6.7 Sự hình thành củ hành 6.8 Sự ngủ nghỉ thực vật 6.9 Sự vận động thực vật Kiểm tra tiết LT: Chương Tính chống chịu thực vật 7.1 Khái niệm chung 7.2 Đặc tính chống chịu thực vật 7.3 Cơ sở nâng cao tính chống chịu cho trồng tiết 89 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: SƯ PHẠM SINH HỌC Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: SƯ PHẠM SINH HỌC (Teacher of Biology Education) Loại hình đào tạo: Chính quy (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-ĐT , ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái nguyên) Mục đích đào tạo Đào tạo giáo viên trung học phổ thơng trình độ đại học, dạy mơn Sinh học Ngồi ra, sinh viên tốt nghiệp ngành Sinh học thuộc khối ngành sư phạm có khả làm giáo viên dạy môn Sinh học trường học sở, trường trung học chuyên nghiệp; Có thể làm việc viện nghiên cứu, sở, ban ngành, sở kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực Sinh học tiếp tục đào tạo sau đại học để giảng dạy trường Đại học Cao đẳng Mục tiêu đào tạo Sinh viên ngành Sư phạm Sinh học sau tốt nghiệp phải đạt yêu cầu sau:  Về phẩm chất đạo đức Trung thành với Tổ quốc với nhân dân, có lịng u ngành u nghề, trung thực chun mơn, có đủ phẩm chất nhà giáo  Về kiến thức - Hiểu giải thích nguyên lý trình sinh học cấp độ tổ chức sống - Nắm vững kiến thức khoa học phương pháp nghiên cứu lĩnh vực sinh học - Hiểu nguyên tắc hoạt động thiết bị thí nghiệm sinh học - Nắm vững kiến thức khoa học giáo dục phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm: kiến thức Tâm lý, Giáo dục PPGD môn  Về kỹ - Có kỹ dạy học giáo dục Tổ chức hoạt động giáo dục dạy học trường phổ thơng - Có kỹ thực hành, thí nghiệm lĩnh vực sinh học ứng dụng - Có kỹ nghiên cứu, khả tổ chức nghiên cứu tổ chức hoạt động thuộc lĩnh vực sinh học - Có lực sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học định hướng nghiên cứu khoa học phổ thông Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức tồn khóa: 135 tín (khơng tính phần nội dung Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng) KL Khối kiến Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Nghiệp Thực tập, kiến thức thức Tổng cộng Cơ sở ngành Kiến thức ngành vụ SP Luận văn/ tồn khóa đại cương thay 135 24 70 21 49 34 100% 17,78% 51,85% 15,56% 36,30% 25,19% 5,19% Đối tượng tuyển sinh: Theo Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ quy Bộ Giáo dục & Đào tạo 90 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: theo Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 1838/QĐ-ĐHSP, ngày 20 tháng năm 2013, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Điều kiện tốt nghiệp: phải tích lũy đủ tổng số tín chỉ, bao gồm tất học phần bắt buộc Khi nhận tốt nghiệp SV phải có Chứng ngoại ngữ Giấy chứng nhận lực ngoại ngữ đạt trình độ B1 theo khung châu Âu Giấy chứng nhận lực tin học đạt theo chuẩn IC3 24 22 3 15 35 20 30 05 tuần tập trung 2 2 2 70 26 24 5 3 2 24 12 Học kỳ dự kiến HP học trước HP tiên Thảo luận Thực hành Bài tập Lý thuyết 50 20 30 Thực tế Kiến thức giáo dục đại cương Các môn học bắt buộc MLP151 Những NL CN Mác – Lênin HMC121 Tư tưởng Hồ Chí Minh VCP131 Đường lối CM Đảng Cộng sản VN EDL121 Giáo dục pháp luật ENG131 Tiếng Anh ENG132 Tiếng Anh ENG143 Tiếng Anh PHE111 Giáo dục thể chất PHE 112 Giáo dục thể chất 10 PHE 113 Giáo dục thể chất 11 MIE131 Giáo dục quốc phịng Các mơn tự chọn : chọn môn 12 GME121 Quản lý HC & QL ngành 13 GIF121 Tin học đại cương 14 EDE121 Môi trường phát triển 15 VIU121 Tiếng Việt thực hành 16 VCF121 Cơ sở văn hoá Việt Nam 17 Văn hóa phát triển Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 2.1 Kiến thức sở ngành liên ngành Các môn học bắt buộc 18 SCI 251 Khoa học tự nhiên (Vật lý) 19 SCI 252 Khoa học tự nhiên (Hóa học) 20 SCI 253 Khoa học tự nhiên (Sinh học) 21 MBI 231 Toán cao cấp cho Sinh học 22 PRS 231 Xác suất –Thống kê sinh học 23 BIO 241 Hoá sinh học 24 BIF 221 Tin sinh học 25 GBI 221 Khoa học trái đất Số tín TT Thang điểm: theo Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 1838/QĐ-ĐHSP, ngày 20 tháng năm 2013, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Nội dung chương trình (Trình bày theo mẫu số Bộ Giáo dục Đào tạo) Loại tín Mã số Mơn học Lên lớp 4 2 2 2 Ngành SP Sinh học không học 45 22 24 30 16 12 3 91 Các môn tự chọn: chọn môn 26 BIP 221 Lý sinh học 27 IMU221 Miễn dịch học sở 2.2 Kiến thức ngành Các môn học bắt buộc 28 CYT 221 Tế bào học 29 BOT 251 Thực vật học 30 ZOO 251 Động vật học 31 MOB221 Sinh học phân tử 32 PLP 241 Sinh lý học thực vật 33 GEN 241 Di truyền học 34 PHY 241 Sinh lý học người động vật 35 MIC 231 Vi sinh vật học 36 ECB 231 Sinh thái học đa dạng sinh học 37 BIT 221 Công nghệ sinh học 38 EVO 221 Tiến hóa 39 NAT 221 Thực tập nghiên cứu thiên nhiên Các môn tự chọn: chọn môn 40 GEP 221 Di truyền học quần thể 41 GES 221 Cơ sở Di truyền chọn giống 42 TOX 221 Độc tố học 43 CLI 221 Biến đổi khí hậu 44 ANB 221 Tập tính học động vật 45 VIB 221 Sinh học phát triển cá thể động vật Kiến thức nghiệp vụ sư phạm Các môn học bắt buộc 46 GPS331 Tâm lý học 47 PEP341 Giáo dục học 48 CPE 321 Giao tiếp sư phạm 49 GME321 Đại cương phương pháp DH sinh học 50 MET331 Phương pháp dạy học Sinh học trường PT 51 Phương pháp dạy học Khoa học tự nhiên 52 MTD321 Phương pháp nghiên cứu KH sinh học 53 OIE 321 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo DH Sinh học trường PT 54 PPB321 Thực hành sư phạm Sinh học 55 PPB322 Thực hành sư phạm Sinh học 56 PPB323 Thực hành sư phạm Sinh học 57 TRA321 Thực tập sư phạm 58 TRA332 Thực tập sư phạm 2 2 44 38 5 4 3 2 2 2 2 34 32 2 3 2 Các môn tự chọn: Chọn môn 59 EAS 321 Đánh giá giáo dục 60 CGT321 Dạy học hợp tác dạy học SH 61 EQU321 Phương tiện dạy học Sinh học Khố luận, mơn thay khố luận Khoá luận tốt nghiệp 62 Khoá luận tốt nghiệp Các mơn thay khóa luận (chọn đủ TC) 2 2 24 24 12 22 52 52 22 45 37 37 30 30 24 24 16 46 46 16 30 46 46 30 30 12 1 5 5 6 6 7 7 7 12 12 60 24 24 24 24 20 24 24 36 36 15 12 12 12 12 20 12 12 18 18 30 60 2 60 60 60 tuần tuần 7 4 24 15 15 12 30 30 4 7 7 7 8 92 63 TEC 421 64 GDP421 65 TAX421 66 BAB 421 67 BAC 421 68 TET 431 69 SPC 431 Tổng cộng TT Công nghệ tế bào thực vật Sinh trưởng phát triển thực vật Công nghệ phôi động vật Sinh học ứng dụng chăn nuôi Sinh học ứng dụng trồng trọt Kỹ thuật dạy học sinh học Dạy học theo vấn đề DH SH Kế hoạch đào tạo (Dự kiến) Mã số Môn học Kiến thức giáo dục đại cương Các môn học bắt buộc MLP151 Những NL CN Mác – Lênin HMC121 Tư tưởng Hồ Chí Minh VCP131 Đường lối CM Đảng Cộng sản VN EDL121 Giáo dục pháp luật ENG131 Tiếng Anh ENG132 Tiếng Anh ENG143 Tiếng Anh PHE111 Giáo dục thể chất PHE 112 Giáo dục thể chất 10 PHE 113 Giáo dục thể chất 11 MIE131 Giáo dục quốc phịng Các mơn tự chọn : chọn môn 12 GME121 Quản lý HC & QL ngành 13 GIF121 Tin học đại cương 14 EDE121 Môi trường phát triển 15 VIU121 Tiếng Việt thực hành 16 VCF121 Cơ sở văn hố Việt Nam 17 Văn hóa phát triển Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 2.1 Kiến thức sở ngành liên ngành Các môn học bắt buộc 18 SCI 251 Khoa học tự nhiên (Vật lý) 19 SCI 252 Khoa học tự nhiên (Hóa học) 20 MBI 231 Tốn cao cấp cho Sinh học 21 PRS 231 Xác suất –Thống kê sinh học 22 BIO 241 Hoá sinh học 23 BIF 221 Tin sinh học 24 GBI 221 Khoa học trái đất Các môn tự chọn: chọn môn 25 BIP 221 Lý sinh học 26 IMU221 Miễn dịch học sở 2.2 Kiến thức ngành Các môn học bắt buộc 27 CYT 221 Tế bào học 28 BOT 251 Thực vật học 2 2 3 135 Số tín 24 22 3 1 22 22 22 22 22 30 30 16 16 16 16 16 30 30 I 8 8 8 NĂM / HỌC KỲ II III IV 4 2 2 2 70 21 2 2 2 5 3 2 2 49 43 3 4 4 1 93 29 ZOO 251 Động vật học 30 MOB221 Sinh học phân tử 31 PLP 241 Sinh lý học thực vật 32 GEN 241 Di truyền học 33 PHY 251 Sinh lý học người động vật 34 MIC 231 Vi sinh vật học 35 ECB 231 Sinh thái học đa dạng sinh học 36 BIT 221 Công nghệ sinh học 37 EVO 221 Tiến hóa 38 NAT 221 Thực tập nghiên cứu thiên nhiên Các môn tự chọn: chọn môn 39 GEP 221 Di truyền học quần thể 40 GES 221 Cơ sở Di truyền chọn giống 41 TOX 221 Độc tố học 42 CLI 221 Biến đổi khí hậu 43 ANB 221 Tập tính học động vật 44 VIB 221 Sinh học phát triển cá thể động vật Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 34 Các môn học bắt buộc 32 45 GPS331 Tâm lý học 46 PEP341 Giáo dục học 47 CPE321 Giao tiếp sư phạm 48 GME331 Đại cương phương pháp dạy học Sinh học 49 MET331 Phương pháp dạy học Sinh học trường PT 50 MET342 Phương pháp dạy học khoa học tự nhiên 51 MTD321 Phương pháp nghiên cứu KH sinh học 52 OIE 321 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo DH Sinh học trường PT 53 PPB321 Thực hành sư phạm 54 PPB322 Thực hành sư phạm 2 55 PPB323 Thực hành sư phạm 56 TRA321 Thực tập sư phạm 57 TRA332 Thực tập sư phạm Các môn tự chọn: Chọn môn 58 EAS 321 Đánh giá giáo dục 59 CGT321 Dạy học hợp tác- nhóm DH SH 60 EQU321 Phương tiện dạy học Sinh học Khố luận, mơn thay khoá luận Khoá luận tốt nghiệp 61 Khố luận tốt nghiệp Các mơn thay khóa luận (chọn đủ TC) 62 TEC 421 Công nghệ tế bào thực vật 63 GDP421 Sinh trưởng phát triển thực vật 64 TAX421 Công nghệ phôi động vật 65 BAB 221 Sinh học ứng dụng chăn nuôi 66 BAC 221 Sinh học ứng dụng trồng trọt 67 TET 431 Kỹ thuật dạy học sinh học 68 SPC 431 Dạy học giải vấn đề dạy học Sinh học Tổng cộng 135 5 5 6 6 7 7 7 4 7 7 7 8 8 8 8 94 95 ... hành phổ thông Đề xuất nội dung: Những vấn đề chương trình giáo dục phát triển chương trình giáo dục 1.1 Khái niệm chương trình phát triển chương trình - Khái niệm chương trình - Phát triển chương. .. khung chương trình đào tạo theo ngành - Có kỹ viết đề cương giảng /giáo án Mô tả mô-đun Nội dung mơ-đun bao gồm: quy trình xây dựng phát triển chương trình đào tạo giáo viên ngành khoa học tự nhiên. .. yêu sinh viên cần đạt sau thực trình đào tạo Vì vậy, thay xác định mục tiêu đào tạo xác định chuẩn đầu chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo xác định trước thực trình đào tạo, xây dựng chương trình

Ngày đăng: 10/03/2019, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan