Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

73 2.2K 7
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình thực tế giai đoạn này đã vào cuối mùa đông, cây nhãn cơ bản đã có lộc thu thuần thục để chuẩn bị cho vụ qủa tới. - Việc tiến hành cắt tỉa tạo tán cho cây nhãn nhằm để thân cành lá trên cây phân bố đều, thông thoáng nâng cao khả năng quang hợp của bộ lá, tập trung dinh dưỡng nuôi mầm cành phát triển và ra hoa kết quả đ­ược thuận lợi, giảm bớt sâu bệnh trú ngụ qua đông, chống gió bão

GS. TS TRần thế tục Cây nhãn Kỹ thuật trồng chăm sóc Nhà xuất bản nông nghiệp Hà nội - 1999 2 Mục lục Lời giới thiệu 7 Mở đầu 8 I. Giá trị dinh dỡng, ý nghĩa kinh tế .8 II. Nguồn gốc, phân bố sản xuất nhãn trên thế giới .10 Đặc tính sinh vật học yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 13 A. Đặc điểm, hình thái của cây nhãn 13 1. Rễ .13 2. Lộc cành 14 3. Thân cành 14 4. Lá .15 5. Hoa nhãn 15 6. Quả .17 7. Hạt .17 B. Đặc điểm sinh trởng ra hoa đậu quả của nhãn .17 I. Quy luật sinh trởng của bộ rễ .17 II. Sinh trởng, phát triển các loại cành của nhãn 18 III. Sinh trởng phát triển hoa quả 20 Các giống nhãn ở Việt Nam một số nớc lân cận 26 Các giống nhãn chính ở hai tỉnh Hải Dơng, Hng Yên .26 Đặc điểm chung của nhóm nhãn cùi .26 Đặc điểm chung của nhóm giống nhãn nớc 27 Một số giống nhãn chủ yếu ở miền bắc .28 1. Nhãn lồng 28 3 2. Nhãn Bàm bàm 28 3. Nhãn đờng phèn .28 4. Nhãn cùi.28 5. Nhãn cùi điếc .29 6. Nhãn nớc 29 7. Nhãn thóc .29 Các giống nhãn đợc trồng nhiều ở Nam bộ 30 1. Nhãn tiêu da bò 30 2. Nhãn xuồng cơm vàng .30 3. Nhãn tiên là bầu .30 4. Nhãn long 30 5. Nhãn giồng da bò .31 Một số giống nhãn nhập nội của Trung Quốc 32 1. Đại Ô Viên .32 2. Thạch Hiệp .32 3. Trữ Lơng 32 Một số giống nhãn ngon của Thái Lan 34 1. Daw 34 2. Champoo 34 3. Haew 34 4. Biew - Kiew .34 Một số giống nhãn ngon của Đài Loan 35 1. Nhãn trên vỏ có phấn 35 2. Nhãn vỏ đỏ .35 3. Nhãn vỏ xanh 35 4. Nhãn tháng 10 35 Kỹ thuật nhân giống 38 4 I. Phơng pháp gieo hạt .38 II. Chiết cành 38 III. Ghép nhãn 41 1. Chọn gốc ghép .41 2. Các phơng pháp ghép .42 3. Thời vụ ghép 45 4. Tuổi cành ghép 45 5. Chất liệu giữ ẩm cho mắt ghép cành ghép 45 6. Quản lý vờn cây sau khi ghép 46 Kỹ thuật trồng chăm sóc .47 1. Chọn cây giống .47 2. Mật độ khoảng cách trồng 47 3. Làm đất, đào hố, bón phân tốt 47 4. Thời vụ trồng 50 5. Chăm sóc khi trồng 50 6. Trồng xen 50 7. Bón phân .50 8. Tạo hình cắt tỉa 52 9. Tỉa hoa tỉa quả .54 10. Lồng quả 55 Phòng trừ sâu bệnh 56 I. Các loại sâu chính hại nhãn .56 1. Bọ xít 56 2. Sâu tiện thân nhãn 56 3. Rệp hại hoa quả non 56 4. Sây đục nõn cành nhãn 56 5 5. Câu cấu xanh hại nhãn .56 6. Rốc, dơi hại nhãn .57 II. Các loại bệnh chính .57 1. Bệnh mốc sơng sơng mai 57 2. Bệnh tổ rồng hại hoa 57 3. Bệnh thối rễ, lở cổ rễ 57 4. Tơ hồng 58 5. Bệnh xém mép lá, khô đầu lá, đốm lá 58 Thu hoạch, bảo quản, chế biến .59 1. Thu hoạch 59 2. Bảo quản 60 Cải tạo vờn nhãn tạp .62 I. Thực trạng vờn nhãn sự cần thiết phải cải tạo .62 II. Những nội dung chủ yếu, trong cải tạo vờn nhãn tạp 64 Kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cho cây nhãn đang thời kỳ cho quả .67 I. Kỹ thuật thâm canh cây nhãn thời kỳ trớc ra hoa - đậu quả non 67 1. Bón phân bổ sung 67 2. Chú ý hiện tợng ma axit hại hoa, quả non .67 3. Phòng trừ sâu bệnh hại chính .68 4. Sử dụng chất kích thích sinh trởng .68 II. KTTTC. từ có quả non đến thu hoạch .69 1. Chăm sóc 69 2. Phòng trừ sâu bệnh 69 III. KTTC, sau thuhoạch quả (từ tháng 8 đến hết tháng 10) .69 1. Cắt tỉa vệ sinh đồng ruộng 69 2. Bón phân qua gốc phun qua lá 70 6 3. Phòng trừ sâu bệnh hại .70 IV. KTTC, từ tháng 10 đến tháng 12 70 1. Cắt tỉa tạo tán .70 2. Biện pháp khống chế cành lộc đông trên nhãn 71 3. Phòng trừ sâu bệnh .71 Tài liệu tham khảo .73 7 Lời giới thiệu Nhãn là một quả đặc sản quý ở nớc ta đặc biệt nổi tiếng là giống nhãn lồng Phố Hiến - Hng Yên. Cây nhãn có khả năng thích ứng rộng, đợc trồng nhiều nơi. gần đây, trong phong trào cải tạo vờn tạp chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp, diện tích trồng nhãn ở nớc ta tăng nhanh. Trong tổng số trên 60.000ha nhãn của cả nớc thì Đồng Bằng sông Cửu Long có diện tích không dới 30.000ha, tập trung nhiều ở các tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng. Còn các tỉnh miền Bắc diện tích trồng nhãn cũng xấp xỉ 30.000ha tập trung ở các tỉnh Hng Yên, Sơn La, Yên Bái, Quảng Ninh, Riêng Hà Tây Hà Nội đợc trồng ở 285 xã thuộc 14 huyện thị (chiếm 88% tổng số xã, phờng), trong năm 5 qua tổng diện tích trồng nhãn đã tăng 2,7 lần (Nguyễn Xuân Cờng, 1997). Đặc biệt là các công trình điều tra, tuyển chọn giống nhãn của Viện nghiên cứu rau quả, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền nam, Truờng đại học Nông nghiệp I Hà nội, Sở Khoa học Công nghệ Môi trờng tỉnh Hng yên, Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Hà Tây . đã bình tuyển đợc các cây đầu dòng tốt có năng suất cao, phẩm chất tốt, năng suất ổn định, đợc ngời làm vờn hoan nghênh tiếp nhận. Kỹ thuật nhân giống cũng đợc cải thiện từ chỗ nhân giống chủ yếu bằng chiết cành, nay đã thay bằng công nghệ nhân giống bằng ghép hoàn chỉnh, cung cấp cho sản xuất hàng chục vạn cây giống tốt. Ngoài các tiến bộ kỹ thuật kể trên, các kỹ thuật chăm bón thâm canh cũng đợc chú ý, bớc đầu thay đổi đợc thói quen trồng cây nhờ trời sang chủ động thâm canh để có năng suất cao ổn định. Tuy nhiên trong sản xuất nhãn ngời làm vờn cũng còn gặp nhiều điều cha giải quyết đợc nh hiện tợng cách năm; nhãn ra hoa nhiều song đậu quả ít hoặc không đậu quả. Với lòng mong muốn góp phần thúc đẩy sản xuất nhãn, cùng bạn đọc tháo gỡ những khó khăn gặp phải trong sản xuất chúng tôi biên soạn cuốn: "Cây nhãn. Kỹ thuật trồng chăm sóc"nhằm cung cấp cho bạn đọc các nhà làm vờn những hiểu biết về đặc tính sinh vật học, yêu cầu điều kiện ngoại cảnh vùng trồng thích hợp, các giống thờng gặp một số biện pháp kỹ thuật nhằm thâm canh tăng năng suất phẩm chất. Trong quá trình biên soạn chúng tôi đã kết hợp các kết quả điều tra nghiên cứu của bản thân cũng nh những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong ngành nông nghiệp, những kinh nghiệm trong sản xuất thâm canh của bà con nông dân những kết quả nghiên cứu của nớc ngoài, đặc biệt là của Trung Quốc. Do còn những hạn chế về trình độ hiểu biết đối với cây nhãn nên trong biên soạn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong đợc bạn đọc phê bình, góp ý để nội dung cuốn sách ngày một hoàn hảo hơn. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban giám đốc Viện nghiên cứu Rau quả, toàn thể cán bộ công nhân của Viện đã nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi điện kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình soạn thảo tập sách nhỏ này. Xuân 1999 8 Mở đầu I. Giá trị dinh dỡng, ý nghĩa kinh tế Nhãn ( Dimocarpus longan Lour) là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, một loại quả quý trong tập đoàn giống cây ăn quả ở nớc ta. Kết quả phân tích thành phần dinh dỡng trong quả nhãn cho thấy: đờng tổng số 12,38 - 22,55%, trong đó đờng glucoza 3,85 - 10,16% axit tổng số 0,096 - 0,109%, vitamin C 43,12 - 163,70mg/100g cùi quả, vitamin K 196,5mg / 100g. Nh vậy ở quả nhãn ngoài các chất khoáng Ca, Fe, P, K, Na . thì độ đờng, vitamin C K khá cao là các chất dinh dỡng rất cần cho sức khỏe của con ngời, thích hợp với ăn tơi. Nhãn tơi nhãn chế biến là mặt hàng giá trị có thị trờng tiêu thụ cả trong ngoài nớc. Trong những năm gần đây nhãncây ăn quả đợc nhiều địa phơng quan tâm, một mặt mở rộng diện tích, mặt khác chú ý thâm canh. Nhãn đợc coi là cây trồng quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng cũng nh ở trung du miền núi. Nhiều tỉnh đang có kế hoạch mở rộng diện tích trồng nhãn nh Hng Yên, Hải Dơng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hà Tây, Hoà Bình, Yên Bái, Sơn La, v.v. phía Nam ở các tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Sóc Trăng . Nhãn sấy khô (long nhãn) làm thuốc bổ, thuốc an thần điều trị chứng suy nhợc thần kinh, sút kém trí nhớ, mất ngủ, hay hoảng hốt. Hạt nhãn, vỏ quả nhãn đều dùng làm thuốc trong Đông y. Nhãncây nguồn mật quan trọng có chất lợng cao, cây có tán xoè rộng dùng làm cây bóng mát cho đờng giao thông, bờ sông ngòi lớn. Nhãncây chịu hạn, chịu ngập úng, trồng đợc trên đất chua, đất nghèo dinh dỡng ở vùng gò đồi vùng đồng bằng đất thấp. So với một số cây ăn quả nhãncây dễ trồng, tuổi thọ lại dài, cho năng suất cao, thu nhập khá nên nông dân các nhà làm vờn rất a chuộng. 9 10 II. Nguồn gốc, phân bố sản xuất nhãn trên thế giới Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cây nhãn có nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc, đời Hán Vũ Đế cách đây hơn 2000 năm đã có sách ghi chép về nhãn. Hiện nay Trung Quốc là nớc có diện tích nhãn lớn sản lợng vào loại hàng đầu trong các nớc trồng nhãn. Ngoài Trung Quốc, nhãn đợc trồng nhiều ở Thái Lan, ấn Độ. Malayxia, Việt Nam, Philippin . đến thế kỷ 19 nhãn mới đợc đa trồng ở Châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dơng ở các vùng nhiệt đới á nhiệt đới. ở Trung Quốc, nhãn đợc trồng nhiều ở các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng Đông, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu, Hải Nam . Trồng nhiều nhất lâu đời nhất là ở Phúc Kiến chiếm 48,7% diện tích toàn quốc, tại đây có nhiều cây trên 100 năm, ở huyện Phổ Giang có 3 cây sống trên 380 năm vẫn cho quả, có năm đạt 1000 - 1500kg. Vùng nhãn ở Phúc Kiến rất rộng, nhãn đợc trồng dọc hai bên đờng từ Phúc Châu đến Hạ Môn dài trên 300km, có nơi bề ngang mở rộng đến 30-40km. Mấy năm gần đây Quảng Tây mở rộng hai vành đai nhãn lớn từ Ninh Minh đi Long Châu Ngọc Lâm đi Ngô Châu với diện tích 40 vạn mẫu (15 mẫu Trung Quốc = 1ha). Còn ở Quảng Đông, vùng trồng nhãn tập trung là ở đồng bằng sông Châu Giang. Diện tích trồng nhãn của Trung Quốc năm 1995 đã hơn 8 vạn ha 1 . Nhãn cũng bán đợc giá trên thị trờng trong nớc (Trung Quốc ), giá bình quân 8-12 nhân dân tệ /1kg (1 NDT = 1.550 đồng Việt Nam), giống nhãn Đại Ô Viên 25 NDT/1kg Quế Nguyên Nhục 70-80 NDT. ở Thái Lan, diện tích trồng nhãn 31.855ha với sản lợng hàng năm là 87.000 tấn, trồng chủ yếu ở các tỉnh phía bắc, Chiêng Mai, Lam Phun, Prae, với các giống chủ yếu có Daw, Chompoo, Haew, Biew Kiew. ở Việt Nam, cây nhãn trồng lâu nhất là ở chùa Phố Hiến thuộc xã Hồng Châu, thị xã Hng yên tỉnh Hng Yên cách đây chừng 300 năm. Theo giáo s Vũ Công Hậu (1982): " .có thể miền Bắc nớc ta là một trong những vùng quê hơng của cây nhãn . " Hiện nay nhãn đợc trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ: Hng Yên, Hải Dơng, Hà Nam, Thái Bình, Hà nội, Hà Tây, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang. Cả vùng có khoảng trên 2 triệu cây tính theo mật độ thông thờng diện tích trồng nhãn lên đến 20.000 - 31.250ha. Nhãn còn đợc trồng ở vùng đất phù sa ven sông Hồng, sông Thao, sông Lô, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu, vùng gò đồi ở các tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Yên Bái, Lào Cao, Sơn La, Thái Nguyên, Bắc Cạn . lẻ tẻ ở các tỉnh miền Trung Tây Nguyên. Trong những năm gần đây do nhu cầu quả tơi tại chỗ, cây nhãn đợc phát triển mạnh ở các tỉnh phía nam: Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Châu (Sóc Trăng), cù lao An Bình, Đồng Phú (Vĩnh Long) . Đặc biệt ở các tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, . diện tích trồng nhãn tăng rất nhanh. Diện tích trồng nhãn cả nớc ớc khoảng 60.000ha. Dự báo đến năm 2000 con số này sẽ còn cao hơn rất nhiều do có chủ trơng phát triển cây ăn quả ở các tỉnh miền núi, vùng lòng hồ Sông Đà, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, các tỉnh vùng trung du phía Bắc. 1 Chu Văn Lý Tác Dơng . đẩy sản xuất nhãn, cùng bạn đọc tháo gỡ những khó khăn gặp phải trong sản xuất chúng tôi biên soạn cuốn: " ;Cây nhãn. Kỹ thuật trồng và chăm sóc& quot;nhằm. chục vạn cây giống tốt. Ngoài các tiến bộ kỹ thuật kể trên, các kỹ thuật chăm bón thâm canh cũng đợc chú ý, bớc đầu thay đổi đợc thói quen trồng cây nhờ

Ngày đăng: 22/08/2013, 07:51

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Rễ nấ mở nhãn 1- rễ nấm; 2 - trung trụ; 3 - rễ hút - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 1.

Rễ nấ mở nhãn 1- rễ nấm; 2 - trung trụ; 3 - rễ hút Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2: Hoa của Nhãn - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 2.

Hoa của Nhãn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4: Phân hoá mầm hoa - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 4.

Phân hoá mầm hoa Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình hoa trên các cành mẹ khác nhau* - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Bảng 1.

Tình hình hoa trên các cành mẹ khác nhau* Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 5a: Biểu đồ tăng tr−ởng của quả nhãn - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 5a.

Biểu đồ tăng tr−ởng của quả nhãn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 5b. Sự tăng tr−ởng của các bộ phận quả nhãn - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 5b..

Sự tăng tr−ởng của các bộ phận quả nhãn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Tóm tắt đặc điểm quả một số giống nhãn trồng ở Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan Nơi trồng Tên giốngThời vụ - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Bảng 2.

Tóm tắt đặc điểm quả một số giống nhãn trồng ở Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan Nơi trồng Tên giốngThời vụ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 6. Ph−ơng pháp chiết nhãn - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 6..

Ph−ơng pháp chiết nhãn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 8a và b: Trồng nhãn trên đất dốc theo đ−ờng đồng mức. Nhãn trồng xen với cây l−ơng thực, cây thực phẩm - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 8a.

và b: Trồng nhãn trên đất dốc theo đ−ờng đồng mức. Nhãn trồng xen với cây l−ơng thực, cây thực phẩm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 8b: Nhãn trồng xen với lúa - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 8b.

Nhãn trồng xen với lúa Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 9. Trồng nhã nở ruộng bậc thang - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 9..

Trồng nhã nở ruộng bậc thang Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 11. Tạo hình cho nhãn - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 11..

Tạo hình cho nhãn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 12. Vị trí cắt chùm quả - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 12..

Vị trí cắt chùm quả Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 13. Lò sấy vải, nhãn - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 13..

Lò sấy vải, nhãn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 14. C−a đốn cải tạo nhãn già - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Hình 14..

C−a đốn cải tạo nhãn già Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan