Những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ở lớp 10 trung học phổ thông

149 210 0
Những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ở lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ HUỆ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BÀI “TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ” Ở LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Huy Quát Thái Nguyên - Năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Huy Quát Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết chân thành tới PGS.TS Nguyễn Huy Quát Người thầy khoa học, hết lòng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sau Đại học, tổ môn phương pháp dạy học Văn, khoa Ngữ văn, phòng ban trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trường phổ thông, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn i Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 8 Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Vài nét phương pháp dạy học tích cực 10 1.1.2 Thể loại Ngâm khúc văn học trung đại Việt Nam 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2 Ngâm khúc chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng 25 1.2.2 Vài nét giá trị nội dung nghệ thuật “Chinh phụ ngâm” 26 1.2.3 Thực trạng dạy học đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” nhà trường phổ thông 32 Chương NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ .41 2.1 Đổi cách tiếp cận văn 41 2.2 Hướng dẫn học sinh tự học 45 i 2 Trước lên lớp 45 2 Trong lên lớp 50 2.3 Giáo viên vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” 50 2.4 Biện pháp tăng cường luyện tập 54 2.4 Luyện tập lớp 55 2.4 Luyện tập nhà 56 Chương 3.THIẾT KẾ BÀI HOC VÀ THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Định hướng thiết kế 59 3.1.1 Mục đích 59 1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thể nghiệm 59 3.1.3 Nội dung phương pháp tiến hành thể nghiệm 59 3.2 Giáo án thể nghiệm 61 3.3 Đánh giá kết thể nghiệm 74 3.3.1 Kết kiểm tra cụ thể 74 3.3.2 Kết luận chung thể nghiệm 75 KẾT LUẬN .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC ii Lí chọn đề tài Chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài với lí sau: 1 Tác phẩm "Chinh phụ ngâm" (được diễn nôm từ nguyên tác Hán văn Đặng Trần Côn) kiệt tác hàng đầu văn học trung đại Việt Nam, bên cạnh "Cung oán ngâm khúc" (Nguyễn Gia Thiều), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Thơ nôm (Hồ Xuân Hương)…Giá trị nội dung, nghệ thuật thể loại độc đáo Chinh phụ ngâm tạo cho tác phẩm sớm có vị trí xứng đáng nhà trường Việt Nam từ nhiều thập kỉ qua Đây lí khiến cho tác phẩm có mặt chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT hành, với đoạn trích đặt tên "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" Về "Chinh phụ ngâm", có nhà nghiên cứu cho rằng: Tác phẩm Đặng Trần Côn - dịch giả Đoàn Thị Điểm kiệt tác hàng đầu văn học cổ điển Việt Nam Trải qua hai kỉ đến nay, Chinh phụ ngâm giữ nguyên giá trị viên ngọc thi ca, tác phẩm làm vẻ vang cho xứ sở "nổi tiếng thi thư" Tác phẩm phản ánh chiến tranh phong kiến phi nghĩa, dân tộc bị chấn thương nội chiến kéo dài hàng kỉ Với "Chinh phụ ngâm", lần người phụ nữ - "đối tượng mà văn học cũ không dám nhắc đến" trở thành "hình tượng" văn học Lần đầu tiên, tâm trạng người vào thơ ca khoảnh khắc có tính lát cắt mà soi chiếu tính ngun khối với tất góc độ sáng tối Cũng lần đầu tiên, cá nhân người, sống số phận người mà cụ thể người phụ nữ bi kịch họ trở thành đối tượng văn học Vì thế, nghiên cứu Chinh phụ ngâm đoạn trích sách giáo khoa (SGK) phổ thơng, góc độ phương pháp dạy học (PPDH) để nâng cao chất lượng học mơn Ngữ văn, lý đề tài 1 Chinh phụ ngâm tác phẩm có giá trị to lớn nội dung nghệ thuật, tác phẩm có khó khăn việc tếp nhận học sinh, thường gọi "khoảng cách tiếp nhận" Khoảng cách biểu khía cạnh khác nhau, như: học sinh với văn tác phẩm, chủ yếu lịch sử, văn hóa, từ ngữ cổ, điển tích, điển cố… Những yếu tố lịch sử - văn hóa, diễn biến tâm trạng người chinh phụ…được thể tác phẩm đoạn trích có khoảng cách định học sinh lớp 10 lứa tuổi 15, 16 Khoảng cách "rào cản" hạn chế đến việc tiếp nhận học sinh Thêm vào đó, người tiếp nhận văn dù muốn hay có hiểu biết định thời đại, mơi trường văn hóa trung đại, tư tưởng ý thức hệ thống xã hội phong kiến, đặc biệt hình mẫu người chinh phu (xếp bút nghiên theo việc đao cung) người chinh phụ, vốn nhà dòng dõi khuê các, vào khứ xa xăm Tất điều nói gây cản trở cho học sinh tiếp xúc với văn tác phẩm Trong dạy học tác phẩm văn chương, việc xác định khoảng cách tiếp nhận học sinh vô quan trọng cần thiết, điều đó giúp người giáo viên xác định đối tượng tiếp nhận để thực tế dạy học, đề biện pháp, phương pháp phù hợp với khả nhận thức học sinh Vì lẽ đó, chúng tơi muốn sâu nghiên cứu đề tài này, với hy vọng giải phần khó khăn người dạy người học, nhằm nâng cao hiệu học "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" Đó lí thứ hai khiến chọn đề tài luận văn: "Những biện pháp nâng cao hiệu dạy học "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" lớp 10 THPT" Mặc dù có cơng trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm, giáo án mẫu sách giáo viên, thiết kế giảng… bàn luận đoạn trích q trình dạy học, giáo viên gặp khó khăn khía cạnh khác Vì giá trị nội dung, nghệ thuật nét độc đáo thể loại mà Chinh phụ ngâm đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng từ lâu, có thay đổi đoạn trích vài ba lần cải cách giáo dục Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ảnh hưởng mặt nội dung phản ánh chiến tranh phong kiến kéo dài thương tâm, nỗi buồn bị xem cảm giác tiêu cực, không phù hợp với chủ trương chống ủy mị nên tác phẩm không đưa vào giảng dạy nhà trường Sau ngày hòa bình lập lại (1954) tác phẩm tiếp tục có mặt chương trình văn học nhà trường phổ thơng Từ năm 2006, Chinh phụ ngâm trích giảng chương trình Ngữ văn lớp 10, với tên gọi Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 10 (bộ bản) chọn giảng 24 câu trích từ dịch Chinh phụ ngâm từ dòng 193 đến dòng 216, nâng cao chọn giảng đoạn trích gồm 36 dòng, từ 193 đến 228 Đã có nhiều viết đoạn trích Tuy nhiên, bắt tay tiến hành học, người dạy gặp khó khăn hoạt động cụ thể Vấn đề đặt là, trước yêu cầu đổi PPDH nay, phải làm nào, cần có biện pháp khả thi để khắc phục khó khăn nói nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận học cho học sinh? Đó lí thứ ba khiến nghiên cáu đề ntài Lịch sử vấn đề Chinh phụ ngâm tác phẩm trữ tình, tâm giãi bày người chinh phụ tình yêu hạnh phúc bị chia cắt chiến tranh phong kiến "Chinh phụ ngâm" dịch quốc âm (tương truyền nữ sĩ Đồn Thị Điểm người thời với Đặng Trần Cơn) thành công tuyệt vời dịch hành có giá trị định làm cho khúc ngâm phổ biến rộng rãi đông đảo bạn đọc Việt Nam hai kỷ qua Kể từ dịch "Chinh phụ ngâm" giới thiệu đến có nhiều người nghiên cứu, tìm hiểu bình diện khác 25 Trần Quang Minh Đinh Thị Khang, (1999)"Nhà văn tác phẩm nhà trường"- NXB Giáo dục 26 Trần Nghĩa (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử- viết “Một số vấn đề quan hệ văn học Việt Nam- Trung Quốc thời trung đại”, NXB Giáo dục 27 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Đỗ Mục (1929), Chinh phụ ngâm khúc diễn giải, NXB Tân Dân 29 Thuần Phong (1951), Chinh phụ ngâm giảng luận, NXB Lê Văn Cang 30 Phan Diễm Phương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử- viết “Lục bát song thất lục bát thời trung đại: vấn đề nguồn gốc, cấu trúc, chức năng”, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề đổi PPDH văn nhà trường, Nxb Giáo dục, H 32 Nguyễn Huy Quát (2008), tái (2011) Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy-học Văn, NXB Đại học Thái Nguyên 33 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2, NXB Giáo dục, 2008 34 Sách giáo viên Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 2008 35 Nguyễn Hữu Sơn (2007) Văn học Việt Nam kỷ X – XIX - Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục 36 Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 37 Trần Nho Thìn (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử- viết “Phương pháp tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, NXB Giáo dục 38 Lê Tuyên (1961), Chinh phụ ngâm khúc tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày, NXB Đại học Huế 39 Đỗ Lai Thúy (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử- viết “Loại hình nhân vật lịch sử văn học Việt Nam kỉ X-XIX, NXB Giáo dục 40 Từ điển văn học ( mới), (2003), NXB Thế giới 41 Lê Công Triêm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học, NXB GD, Hà Nội 42 Lê Ngọc Trụ (1959), Việt Nam tả tự vi, tái lần năm 1967, Sài Gòn 43 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1999 44 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử- viết “Tiến tới xác lập hệ quy chiếu cho việc nhận thức lại văn chương truyền thống”, NXB Giáo dục Tài liệu nước ngồi 45 Kharlamơp (2007), Sơ thảo lý luận dạy học, NXB Giáo dục 46 Khrapchenko M.B (1979) Cá tnh sáng tạo phát triển Văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB Tác phẩm PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH KHI TIẾP NHẬN ĐOẠN TRÍCH “TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ” I Những thông tin cá nhân Họ tên: Học lớp: Trường: II Mời em trả lời câu hỏi sau: (Đánh dấu x vào ô trống lựa chọn) Khi soạn câu hỏi hướng dẫn học đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” em gặp phải khó khăn gì? a Tìm yếu tố ngoại cảnh b Ý nghĩa diễn tả nôi tâm yếu tố ngoại cảnh c, Những dấu hiệu cho thấy nỗi đơn người chinh phụ d, Vì người chinh phụ đau khổ e, Nhạc điệu thể thơ song thất lục bát Em thường học theo cách nào? a) Học đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ ghi b) Đọc đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ SGK c) Đọc SGK, tài liệu tham khảo đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ d) Lập sổ tay kiến thức điển tích, điển cố từ Hán Việt e) Tìm đọc viết đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ f) Đọc trước đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ nhà g) Học tập theo nhóm, theo cặp học đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ h) Chỉ đọc tài liệu đoạn trích trước kiểm tra Em thường chuẩn bị trước đ ến lớp nào? - Đọc SGK Thường xuyên - Trả lời câu hỏi SGK Thường xuyên Thi thoảng Thi thoảng - Đọc Sách thiết kế, sách tham khảo Thường xuyên - Chép sách tham khảo - Chép chuẩn bị bạn Thường xuyên Thường xuyên Thi thoảng Thi thoảng Thi thoảng Em ch ỉ chi ti ết, hình ảnh ước lệ tượng trưng có đoạn trích? Em nêu ý nghĩa từ Hán Việt có đoạn trích? Em tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm Chinh phụ ngâm Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ” Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”, xin thầy/ vui lòng cung cấp cho số thông tin qua việc trả lời câu hỏi Những thông tin thầy/ cô sở để xây dựng số biện pháp nâng cao hiệu qua dạy học đoạn trích nhà trường phổ thơng I Thầy/ cô cho biết số thông tin cá nhân Họ tên giáo viên : Thâm niên công tác : Chức vụ : Trường : II Thầy/ vui lòng cung cấp cho chúng tơi số thông tin (Đánh dấu x vào ô trống lựa chọn) 1, Thầy/ cô cho biết thực trạng dạy học đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” nhà trường a, Đầu tư thời gian cho dạy học “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” + Thầy/ có đọc tác phẩm? Có Khơng + Thầy/ có tóm tắt tác phẩm? Có Khơng + Thầy/ có tóm tắt tác phẩm cho học sinh? Có Khơng + Thầy/ có cung cấp tư liệu tác phẩm cho học sinh? Có Khơng + Dành nhiều thời gian để nghiên cứu Có Khơng + Dành thời gian để nghiên cứu Có Khơng + Khơng có thời gian để nghiên cứu Có Khơng 2, Hướng dẫn học sinh nghiên cứu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” - Giao việc theo hướng dẫn chuẩn bị theo sách giáo khoa Có Khơng - Giao việc giáo viên thiết kế + Đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị cho học sinh Câu Em có biết tác phẩm Chinh phụ ngâm sáng tác hoàn cảnh khơng? Câu Có ý kiến cho đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ đoạn trích tiêu biểu cho nỗi buồn, cô đơn người chinh phụ? Theo em hay sai? sao? Câu Trong phần đầu đoạn trích, tác giả tập trung miêu tả cô đơn, lẻ loi người chinh phụ qua hành động, hình ảnh nào? Cách miêu tả có tác dụng gì? Câu Phần sau đoạn trích, tác giả tập trung miêu tả nỗi nhớ chồng người chinh phụ nào? Nỗi nhớ đưa đến phát sâu sắc nội tâm nhân vật? Câu Những chất liệu tạo nên nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? Nêu ý nghĩa việc sử dụng chất liệu ấy? Câu Em mạch phát triển tâm tư tình cảm người chinh phụ đoạn trích Câu Em rút nội dung đoạn trích? Cảm hứng chủ đạo đoạn trích Có Không + Giao câu hỏi thảo luận học cho nhóm Nhóm “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” cách ví von nỗi nhớ người chinh phụ với hình ảnh hoa đèn hình ảnh đèn câu ca dao “Đèn thương nhớ mà đèn chẳng tắt” có giống khác nhau? Nhóm 2: Em phát biện pháp nghệ thuật miêu tả tâm trạng người chinh phụ mà tác giả sử dụng đoạn trích? Nhóm 3: “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”: Em xác định nguyên nhân khiến người chinh phụ buồn khổ? Nhóm 4: “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”: Em nhận xét giọng điệu thơ đoạn trích tác dụng nghệ thuật nó? Có Khơng - Kết hợp hai hình thức Có Khơng 3, Phương pháp, biện pháp dạy học chủ yếu - Trong phần tìm hiểu chung đọc thầy sử dụng phương pháp dạy học gì? + Thơng báo giải thích + Tự học + Hệ thống câu hỏi gợi mở + Nêu vấn đề + Kết hợp tất phương pháp - Trong phần tìm hiểu tác giả, dịch giả tác phẩm thầy cô sử dụng phương pháp dạy học gì? + Thơng báo giải thích + Tự học + Hệ thống câu hỏi gợi mở + Nêu vấn đề + Kết hợp tất phương pháp - Trong phần phân tích đoạn trích thầy sử dụng phương pháp dạy học gì? + Thơng báo giải thích + Tự học + Hệ thống câu hỏi gợi mở + Nêu vấn đề + Diễn giải + Đọc sáng tạo + Bình giảng + Chia nhóm thảo luận + Kết hợp tất phương pháp Thầy gặp thuận lợi khó khăn thiết kế giáo án, dạy học đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”? - Thuận lợi Tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Áp dụng nhiều phương tiện, kĩ thuật dạy học Giáo viên có vốn kiến thức thể loại ngâm khúc Có ý thức nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực Học sinh thích học đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ - Khó khăn Thời lượng tiết học ngắn Chưa biết cách sử dụng phương pháp dạy học tích cực Học sinh thiếu hụt nhiều kiến thức văn học trung đại thể loại ngâm khúc Học sinh chưa nắm kiến thức ước lệ tượng trưng, nghĩa từ Hán Việt Xin chân thành cảm ơn thầy/ cô Phụ lục GI VIÊN Tiết 79, 80 TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Đặng Trần Cơn - Đồn thị Điểm I Mục têu học Giúp HS: - Hiểu nỗi đau khổ người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn người chinh phu phải trận vắng nhà Qua nắm ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi tác phẩm - Về nghệ thuật, nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm đoạn trích II Phương tiện thực - SGK, thiết kế giảng III Cách thức tiến hành Tổ chức HS học theo nhóm IV Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ - Vì nói Cổ Thành Trương Phi cửa quan thứ sáu viên tướng thứ bảy mà Quan Vân Trường vượt qua chiến thắng? - Phân tích tính cách Trương Phi? Giới thiệu Tiến trình lên lớp I Tìm hiểu chung Tác giả dịch giả a Tác giả Nêu nét tác giả Đặng Trần Côn? - Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục (Mọc)-Thanh Trì- Hà Nội - Sống vào khoảng nửa đầu kỷ XVIII Bản thân người hiếu học tài ba tính tình phóng túng khơng muốn ràng buộc vào chuyện thi cử - Ngoài Chinh phụ ngâm, tác giả có số phú, thơ như: + Bài phú "Trương Hàn Tư Thần Đô" + Bài thơ "Tiêu tương bát cảnh" Hiểu biết dịch giả? Nêu nét Đồn thị Điểm b Dịch giả - Đoàn thị Điểm (1705-1748) - Quê: Làng Giai Phạm-Văn Giang- Xứ Kinh Bắc (nay Hưng Yên) - Xuất thân gia đình Nho sĩ (cha Đồn Dỗn Nghi, anh Đồn Dỗn Ln -> hai người đỗ Hương cống không làm quan nhà dạy học) - Bản thân bà người có tài sắc, thơng minh Chồng bà, tiến sĩ Nguyễn Kiều ca ngợi: "Tài sắc nương tử xưa không", "xuất thành chương, bẩm chất thơng minh" - Tác phẩm: Ngồi dịch Chinh phụ ngâm có Truyền kỳ tân phả nhiều thơ phú khác - Chinh phụ ngâm sáng tác vào khoảng thời gian nào? Có biến động lịch sử đáng ý? - Chinh phụ ngâm viết chữ Hán Đặng Trần Côn sáng tác Đồn thị Điểm dịch Nơm theo thể song thất lục bát Thể thơ phù hợp với tâm trạng nhung nhớ, cô đơn, buồn khổ triền miên người chinh phụ - Chinh phụ ngâm viết vào khoảng năm 40 XVIII - Lúc xã hội Việt Nam có biến động lịch sử: Những tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến -> Các chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân bị bần cùng, tang thương-> Các khởi nghĩa nông dân => Trước thực sống, với biến động lớn lao lịch sử với cảm thông sâu sắc thân phận người, người phụ nữ -> Đặng Trần Côn sáng tác Chinh phụ ngâm Nội dung xuyên suốt tác phẩm diễn tả điều gì? - Tác phẩm tập trung miêu tả tâm trạng nhớ nhung, buồn, đơn người chinh phụ có chồng chinh chiến nơi xa - Qua đó, lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đòi quyền sống, đòi hạnh phúc lứa đơi niên Tác phẩm có nét đặc sắc nghệ thuật gì? - Nếu nguyên tác (chữ Hán-thể thất ngôn) thànhcông việc gợi tả tâm trạng chân thực người chinh phụ qua khơng gian diễn biến thời gian, dịch sử dụng thể thơ song thất lục bát (chữ Nôm) phù hợp với việc diễn tả tâm trạng người chinh phụ - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tinh tế sắc bén II Đọc - hiểu Tâm trạng cô đơn, lẻ loi người chinh phụ a Tám câu đầu Người chinh phụ có động tác , cử gì? Nhận xét? - Động tác, cử chỉ: nhà, lẻ loi hiên, đi lại lại, quanh quanh quẩn quẩn, buông rèm, rèm lần -> Những động tác , cử chỉ, hành động lặp lặp lại nhiều lần khơng mục đích, vơ nghĩa người chinh phụ cốt để biểu lộ tâm trạng cô đơn lẻ loi nàng Nỗi lòng khơng biết san sẻ Hình ảnh đèn, hoa đèn gợi cho em liên tưởng đến hình ảnh ca dao? - Hình ảnh: đèn, hoa đèn với hình ảnh bóng tường gợi cho người đọc gợi nhớ đến hình ảnh đèn khơng tắt nỗi nhớ người thiếu nữ ca dao quen thuộc: Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt? => Trong im lặng dằng dặc, ánh đèn thăm thẳm, người chinh phụ trẻ thầm lặng chuyện trò với đèn, với bóng b Tám câu Tâm trạng người chinh phụ đoạn thơ diễn tả nào? - Dùng cảnh vật thiên nhiên, tự nhiên để diễn tả tâm trạng, dùng khách quan để tả chủ quan (biện pháp quen thuộc) - Tiếng gà eo óc báo hiệu canh năm, báo hiệu người vợ trẻ xa chồng thao thức suốt đêm - Bóng hòe ngồi sân, vườn ngắn dài, dài lại ngắn Thời gian xa cách nhớ thương - thời gian tâm trạng - khắc, dài năm Tác giả tiếp tục sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Nghệ thuật so sánh: niên, tựa miền biểm xa-> Cụ thể hóa mối sầu dằng dặc Những hành động gượng đốt hương, gượng soi gương, gượng gảy đàn nói lên điều gì? - Từ gượng kết hợp với động từ gảy, soi, đốt gắn với đồ vật đàn, hương, gương -> Những thú vui tao nhã, thói quen trang điểm người phụ nữ trẻ tiến hành cách miễn cưỡng, gượng gạo (đốt hương tìm thản mà hồn lại mê man, bấn lọan - Tâm trạng người chinh phụ đoạn thơ mở đầu lên nào? HS: Tâm trạng người chinh phụ đoạn thơ mở đầu buồn, cô đơn Tâm trạng nhớ thương người chinh phụ Những từ ngữ hình ảnh diễn tả tâm trạng nhớ thương người chinh phụ? - Hình ảnh: gió đơng non n -> Ước lệ tượng trưng + Gió đơng: gió từ phương đơng-> gió mùa xn + Non n: nơi chồng chinh chiến lập công -> Người chinh phụ gửi nỗi nhớ chồng với ai, muốn nhờ gió mùa xn mang theo ấm tình thương đưa đến "non Yên" tình cảm nhung nhớ Hình ảnh gió đơng, non n gợi lên điều gì? - Gió đơng, non n hình ảnh mang tính ước lệ-> Gợi khơng gian rộng lớn, khoảng cách muôn trùng xa xôi người chinh phu người chinh phụ Chính khơng gian, thời gian cang nhân lên đến cao độ nỗi nhớ mong da diết, khắc khoải người chinh phụ Nỗi nhớ ngày chồng chất cụ thể Vậy khắc họa rõ nét câu thơ nào? diễn tả từ ngữ cụ thể nào? Câu thơ: -Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời -Nỗi nhớ chàng đau đáu xong + Thăm thẳm: Nỗi nhớ nhơ kéo dài vô tận cụ thể hình ảnh so sánh đường lên trời + Đau đáu: Thể day dứt, lo lắng không chút n lòng Như có xót xa, tội nghiệp => Hai từ láy thăm thẳm, đau đáu gợi lên nỗi nhớ nhung da diết, khôn nguôi, nỗi nhớ canh cánh lòng Nó diễn tả chân thực nỗi lòng người chinh phụ nhớ chồng Nhận xét câu thơ: Cảnh buồn người thiết tha lòng Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun - Hai câu: Cảnh buồn-> người buồn Ở đây, dịch giả gặp gỡ tác giả TK: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Cả hai câu thơ Chinh phụ ngâm Truyện Kiều thể sâu sắc tinh tế mối quan hệ ngoại cảnh tâm cảnh, cảnh vật thiên nhiên tâm trạng người Đó hòa đồng tâm trạng thiên nhiên người Tuy nhiên, dường câu thơ Chinh phụ ngâm thể nỗi buồn nhớ khôn nguôi, nỗi buồn nhớ thiết tha đến nao lòng => Hai câu thơ thể hòa đồng tâm trạng người thiên nhiên III Kết luận (Ghi nhớ-SGK) Hoạt động Củng cố dặn dò - Đọc thuộc đoạn trích - Nắm tâm trạng người chinh phụ có chuyển biến theo cung bậc khác - Soạn mới: Lập dàn ý văn nghị luận Phụ lục I Những thông tn cá nhân Họ tên: Học lớp: Trường: II Những thông tn nội dung khảo sát Câu 1: Em có suy nghĩ tâm trạng người chinh phụ qua đoạn trích? Câu 2: Tâm trạng người chinh phụ thể qua từ ngữ tả ngoại hình, tả hành động nào? Câu 3: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để diễn tả tâm trạng lẻ loi người chinh phụ? Câu 4: Ấn tượng sâu sắc em đoạn trích gì? ... nhằm nâng cao hiệu học "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" Đó lí thứ hai khiến chọn đề tài luận văn: "Những biện pháp nâng cao hiệu dạy học "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" lớp 10 THPT" Mặc dù... Chinh phụ ngâm” 26 1.2.3 Thực trạng dạy học đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ nhà trường phổ thông 32 Chương NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH TÌNH CẢNH... phổ thông, luận văn dề xuất biện 10 pháp nâng cao hiệu dạy học đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" lớp 10 THPT, khơi gợi cảm xúc, lòng yêu mến văn chương chủ động tích cực học tập học

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan