KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Cordyceps sinensis TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY KHÁC NHAU

45 171 0
KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN   CỦA NẤM Cordyceps sinensis   TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY KHÁC NHAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  H  và tên: Đ NG TR NG NGUY N  L p: DH06SH  MSSV: 06126096  Ngày sinh: 29/11/1986    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC               KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP     KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Cordyceps sinensis TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY KHÁC NHAU Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện: ĐẶNG TRƯỜNG NGUYỄN Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 09 / 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Cordyceps sinensis TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY KHÁC NHAU Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS LÊ THỊ DIỆU TRANG ĐẶNG TRƯỜNG NGUYỄN Tháng 09 / 2010 LỜI CÁM ƠN Con xin thành kính ghi ơn cha mẹ gia đình khơng quản bao khó khăn cực khổ để tạo điều kiện cho ăn học Để có điều kiện học tập trao dồi kiến thức hồn thành khóa luận tốt nghiệp xin chân thành cám ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Ban chủ nhiệm Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, tất quý Thầy Cô truyền dạy kiến thức cho suốt trình học tập tai trường Tiến sĩ: LÊ THỊ DIỆU TRANG tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Ban lãnh đạo tồn thể q Thầy Cơ Anh Chị Viện Công Nghệ Sinh Học Và Môi Trường, Ban Giám Đốc Trung Tâm Công Nghệ Quản Lý Môi Trường Tài Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM giúp đỡ tạo điều kiện suốt thời gian thực tập viện i   TÓM TẮT Cordyceps sinensis hay đông trùng hạ thảo (ĐTHT) loại dược liệu quý biết đến từ lâu lịch sử đông y Cordyceps sinensis sử dụng chữa bệnh phổi, thận từ hàng trăm năm y học cổ truyền Trung Quốc Gần nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy Cordyceps có hoạt tính tăng cường miễn dịch, kháng ung thư chống oxy hóa Do sản phẩm tự nhiên thường có suất ngày giảm nhu cầu sử dụng tăng cao, người ta nghiên cứu tìm cách thay sản phẩm Cordyceps tự nhiên sản phẩm Cordyceps sản xuất mơi trường nhân tạo Nhằm góp phần tìm kiếm điều kiện mơi trường tối ưu cho việc nuôi cấy nhân tạo sợi nấm đông trùng hạ thảo, tiến hành thực đề tài “Khảo sát sinh trưởng phát triển nấm Cordyceps sinensis môi trường nuôi cấy khác nhau” Kết quả: Ghi nhận đặc điểm hình thái đặc điểm, tốc độ sinh trưởng C sinensis nuôi cấy đĩa petri Trong nguồn cacbon nguồn nitrogen sử dụng thành phần môi trường nuôi cấy lỏng, dextrin yeast extract cho hiệu cao trình phát triển sinh khối nấm C sinensis Kết luận: dextrin yeast extract lựa chọn tối ưu thành phần môi trường nuôi cấy C sinensis để đạt sinh khối cao Tuy nhiên cần xac định tỉ lệ sử dụng dextrin: yeast extract khảo sát ảnh hưởng thành phần khác vitamin, khoáng… để thiết kế cơng thức mơi trường ni cấy thích hợp ii   SUMMARY The thesis title: Investigation growth and development of Cordyceps sinensis in different culture media Cordyceps sinensis or winter worm summer grass is a valuable traditional medicine for long time ago It was used to treat diseases related to kidney and lung for hundreds of years in China Recently, many studies indicated that extracts of C sinensis can help improving immune response, anti-tumor and anti-oxidation Since natural product of C sinensis is limited and yield has been declining through years while the demand for health foods and medicine is increasing, the search for substitutes of the natural products cultured in a submerged fermentation is considered To contribute to finding proper components for submerged fermentation, the research “Investigation growth and development of Cordyceps sinensis in different culture media” was done Results: Morphological characters were observed and growth speed was recorded For carbon sources and nitrogen sources, dextrin and yeast extract showed high effect in producing high biomass of the fungus Conclusion and suggestion: dextrin and yeast extract can be considered as the best components of carbon source and nitrogen source for fermentation media to obtaine highest fungal biomass However, ratio of dextrin/yeast extract should be confirmed Furthermore, other component sources such as vitamins, minerals… need to be investigated iii   MỤC LỤC Trang Lời cám ơn i Tóm tắt ii Summary .iii Mục lục iv Danh sách bảng danh sách hình vi Chương 1: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Nội dung thực Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Phân loại khoa học 2.2 Tổng quan Cordyceps 2.3 Thành phần hóa học 2.4 Ứng dụng Cordyceps sinensis 2.5 Nguồn giống 10 Chương 3: Vật liệu phương pháp nghiên cứu 11 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 3.1.1 Thời gian 11 3.1.2 Địa điểm 11 3.2 Vật liệu thí nghiệm 11 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2.2 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 11 3.2.2.1 Thiết bị 11 3.2.2.2 Dụng cụ 11 3.2.3 Hóa chất 11 3.3 Phương pháp tiến hành 11 iv   3.3.1 Chuẩn bị môi trường 11 3.3.2 Phục hồi nguồn nấm 12 3.3.3 Khảo sát hình thái 12 3.3.4 Khảo sát tốc độ sinh trưởng 12 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng nguồn cacbon đến sinh trưởng phát triển 13 3.3.6 Khảo sát ảnh hưởng nguồn nitrogen đến sinh trưởng phát triển 14 Chương 4: Kết thảo luận 16 4.1 Kết 16 4.1.1 Đặt điểm hình thái sinh trưởng phát triển Cordyceps sinensis 16 4.1.1.1 Hình thái 16 4.1.1.2 Tốc độ phát triển 18 4.1.2 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến sinh trưởng phát triển 19 4.1.3 Ảnh hưởng nguồn nitrogen đến sinh trưởng phát triển 21 4.2 Thảo luận 22 Chương 5: Kết luận đề nghị 24 5.1 Kết luận 24 5.2 Đề nghị 24 Tài liệu tham khảo 25 Phụ lục         v   DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tốc độ phát triển sợi nấm Cordyceps sinensis 18 Bảng 4.2 Sinh khối sợi nấm thu môi trường thay đổi nguồn cacbon 20 Bảng 4.3 Sinh khối sợi nấm thu môi trường thay đổi nguồn nitrogen 21 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Một số loài nấm Cordyceps Hình 2.2 Nấm cordyceps sinensis mọc thành Hình 2.3 Mơ tả nấm mọc thành giông sâu sấy khô Hình 4.1 Sợi nấm xem kính hiển vi 16 Hình 4.2 Sợi nấm cordyceps sinensis phát triển mơi trường PGA 17 Hình 4.3 Nấm mọc lên thành bên bề mặt thạch sợi nấm 17 Hình 4.4 Sợi nấm cordyceps sinensis phát triển môi trường thạch 19 Biểu đồ 4.1 Tốc độ phát triển sợi nấm Cordyceps sinensis môi 18 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ cột so sánh sinh khối nấm thu qua ba đợt nuôi 20 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ cột so sánh sinh khối nấm thu qua ba đợt nuôi 22 vi   Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, chất lượng sống người ngày nâng cao nên nhu cầu sức khỏe vấn đề quan tâm cộng đồng toàn xã hội Các nhà khoa học khơng ngừng tìm kiếm phát triển nguồn dược liệu quí để đáp ứng nhu cầu sức khỏe xã hội đại Cordyceps sinensis hay đông trùng hạ thảo (ĐTHT) loại dược liệu quý biết đến từ lâu lịch sử đông y Cordyceps sinensis ký sinh ấu trùng số lồi trùng cánh vảy, sau sử dụng hết dinh dưỡng thể ấu trùng hình thành thể nhằm phát tán bào tử cho giai đoạn sinh sản Là loại dược liệu quý Cordyceps sinensis sử dụng chữa bệnh phổi, thận từ hàng trăm năm y học cổ truyền Trung Quốc Gần nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy Cordyceps có hoạt tính tăng cường miễn dịch, kháng ung thư chống oxy hóa Việc sử dụng sản phẩm Cordyceps thực phẩm chức chữa bệnh trở nên thông dụng nhiều quốc gia giá tăng vọt năm gần đây, đặc biệt từ dịch SARS bùng phát Trung Quốc năm 2003 Trong tự nhiên, Cordyceps sinensis sinh sống phát triển vùng núi cao từ 3500 – 5000 m so với mực nước biển khí hậu lạnh Do vậy, sản phẩm tự nhiên thường có suất hàng năm ngày giảm Vào năm 2000, Cordyceps sinensis liệt kê danh sách loài có nguy tiệt chủng cần bảo vệ Trung Quốc Đứng trước trình trạng nhu cầu tăng cao khả cung cấp giảm, người ta nghiên cứu tìm cách thay sản phẩm Cordyceps tự nhiên sản phẩm Cordyceps sản xuất mơi trường nhân tạo Bởi việc ni cấy để tạo thể Cordyceps khó khăn tỉ lệ thành cơng thấp, nhiều cơng trình cho thấy hoạt chất q sản phẩm sợi nấm Cordyceps có hàm lượng cao hiệu dược lý không thua so với sản phẩm Cordyceps tự nhiên, sản xuất sợi nấm Cordyceps môi trường lên men nhân tạo hội đầy hứa hẹn cho việc thay Cordyceps tự nhiên Nhằm góp phần tìm kiếm điều kiện mơi trường tối ưu cho việc nuôi cấy nhân tạo sợi nấm đông trùng hạ thảo, tiến hành thực đề tài “Khảo sát   đợt hai cao đối chứng mức độ khác biệt khơng có ý nghĩa Nghiệm thức B1 sử dụng nguồn nitrogen pepton cao đối chứng mức độ khác biệt khơng có ý nghĩa Biểu đồ 4.3 Biểu đồ cột so sánh sinh khối nấm thu qua ba đợt nuôi thay đổi nguồn nitrogen Phân tích thống kê cho thấy nghiệm thức B4 khác biệt với nghiệm thức đối chứng B1, B2, B3 mức độ có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan