TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KGMẺ

66 84 0
  TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM  MÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KGMẺ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KG/MẺ Họ tên sinh viên: ĐẶNG THÀNH TÂM NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN Ngành: CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 07/2010 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KG/MẺ Tác giả Đặng Thành Tâm Nguyễn Thị Bích Loan Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Công Nghệ Nhiệt Lạnh Giáo viên hướng dẫn PGS – TS Nguyễn Hay TS Lê Anh Đức Tháng 07 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn: ¾ Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh ¾ Ban chủ nhiệm khoa Cơ khí – Cơng nghệ tồn thể q thầy giảng dạy suốt q trình học tập rèn luyện ¾ Đặc biệt thầy PGS.TS Nguyễn Hay, TS Lê Anh Đức tận tình hướng dẫn, bảo chúng tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp ¾ Các anh Trung Tâm Công Nghệ Thiết Bị Nhiệt Lạnh tận tình giúp đỡ ¾ Các bạn lớp Cơng nghệ nhiệt lạnh khóa 2006 – 2010 giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực Đặng Thành Tâm Nguyễn Thị Bích Loan ii TĨM TẮT Tên đề tài: Tính tốn, thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy sấy phấn hoa suất 50kg/mẻ Mục tiêu: - Tính tốn thiết kế máy sấy phấn hoa suất 50kg/mẻ - Chế tạo - Khảo nghiệm đánh giá khả hoạt động máy Nội dung thực hiện: - Tìm hiểu phấn hoa - Tìm hiểu lý thuyết sấy chân khơng, chọn mơ hình sấy - Tính tốn thiết kế phận máy sấy chân không suất 50kg/mẻ - Chế tạo khảo nghiệm Kết đạt được: - Tính toán chế tạo khảo nghiệm máy sấy chân khơng suất 50kg/mẻ với thơng số sau: ¾ Buồng sấy hình hộp chữ nhật, kích thước dài x rộng x cao : 1500 x 1100 x 1100 mm ¾ Bộ phận cấp nhiệt điện trở, tổng công suất 28,6 kW, gồm 220 điện trở, công suất 130 W ¾ Bơm chân khơng có cơng suất HP ¾ Máy nén lạnh có cơng suất 2,5 HP SV thực GV hướng dẫn Đặng Thành Tâm PGS – TS Nguyễn Hay Nguyễn Thị Bích Loan TS Lê Anh Đức iii MỤC LỤC TRANG BÌA i  LỜI CẢM ƠN ii  TÓM TẮT iii  DANH SÁCH CÁC HÌNH viii  DANH SÁCH CÁC BẢNG ix  Chương 1: MỞ ĐẦU .1  Chương 2: TỔNG QUAN .3  2.1 Tổng quan Ong 3  2.1.1 Loài ong mật .3  2.1.2 Các sản phẩm ong 4  2.2 Tổng quan phấn hoa 6  2.2.1 Khái niệm 6  2.2.2 Thành phần phấn hoa 6  2.2.3 Công dụng 7  2.2.4 Cách sử dụng phấn hoa .7  2.2.5 Khai thác phấn hoa .8  2.2.6 Một số quy định tiêu chuẩn phấn hoa 8  2.2.7 Các phương pháp sấy phấn hoa 9  2.3 Tìm hiểu chung trình sấy 10  2.3.1 Khái niệm sấy .10  2.3.2 Ẩm vật liệu sấy .10  2.3.3 Đặc tính hấp phụ mao dẫn 11  2.3.4 Phân loại VLA đặc tính xốp VL 12  2.3.5.Các dạng liên kết ẩm 12  2.3.6 Truyền nhiệt truyền chất động học trình sấy .13  2.3.7 Các phương pháp sấy thiết bị sấy 16  2.4 Tìm hiểu chung máy sấy chân không .18  2.4.1 Nguyên lý máy sấy chân không 18  2.4.2 Hệ thống hút chân không thiết bị sấy chân không 18  iv 2.5 Cở sở lý thuyết tính tốn thiết bị máy sấy chân không .19  2.5.1 Khái niệm xạ nhiệt 19  2.5.2 Các định nghĩa xạ nhiệt 19  2.6 Tính tốn chọn bơm chân khơng 20  2.7 Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho q trình sấy 21  2.8 Tính tốn hệ thống ngưng tụ ẩm 24  2.9 Cơ sở tính dàn lạnh, dàn nóng .25  2.10 Một số mẫu máy sấy chân mặt thị trường 26  Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 28  3.1 Phương pháp 28  3.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 28  3.1.2 Phương pháp thiết kế 28  3.1.3 Phương pháp khảo nghiệm .29  3.2 Dụng cụ thiết bị .29  Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30  4.1 Cơ sỡ tính tốn .30  4.1.1 Các liệu ban đầu 30  4.1.2 Lựa chọn nguyên lý cấu tạo nguyên lý làm việc máy 30  4.2 Tính tốn thiết kế máy 32  4.2.1 Tính tốn kích thước buồng sấy 32  4.2.2 Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho q trình sấy 35  4.2.3 Tính tốn chọn bơm chân khơng .38  4.2.4 Tính tốn hệ thống ngưng tụ ẩm .40  4.2.5 Tính dàn lạnh 41  4.2.6 Tính bình chứa nước ngưng tụ 42  4.3 Thiết kế mạch điều khiển 44  4.4 Kết khảo nghiệm 44  4.4.1 Khảo nghiệm không tải 44  4.4.2 Khảo nghiệm có tải: 48  Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50  5.1 Kết luận .50  v 5.2 Đề nghị 50  TÀI LIỆU THAM KHẢO 51  PHỤ LỤC .52  vi DANH CÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt HTS: Hệ thống sấy J : Mật độ dòng ẩm KL : Khối lượng α : Hệ số trao đổi nhiệt VL : Vật liệu Q0 : Dòng lượng xạ từ bên VLS : Vật liệu sấy QA : Dòng lượng bị vật hấp thu VLA : Vật liệu ẩm QR : Dòng lượng bị vật phản xạ lại VLK : Vật liệu khô A : Hệ số hấp thu TNS : Tác nhân sấy E : Khả xạ Các ký hiệu Ehd: Khả xạ hiệu dụng ϕ : Độ ẩm tương đối F: Diện tích ϕk : Độ ẩm tuyệt đối δi: Chiều dày vách ω0 : Độ ẩm tâm vật q: Mật độ dòng nhiệt ωb : Độ ẩm bề mặt V: Thể tích ωtb : Độ ẩm trung bình m: Khối lượng ωcb : Độ ẩm cân N: Công suất ρ : Khối lượng riêng K: Hệ số truyền nhiệt c : Nhiệt dung riêng k: Hệ số đọan nhiệt khơng khí λ : Hệ số dẫn nhiệt Ga : Khối lượng nước p : Áp suất σ : Sức căng mặt r : Bán kính τ : Thời gian sấy    r : Ẩn nhiệt hóa       vii DANH SÁCH CÁC HÌNH     Hình 2.1: Mật ong 4  Hình 2.2: Sữa Ong chúa .5  Hình 2.3: Mật, sáp, keo Ong 5  Hình 2.4: Con Ong mang phấn hoa 6  Hình 2.5: Cách thu hoạch phấn hoa .6  Hình 2.6: Đường cong sấy 14  Hình 2.7: Máy sấy chân khơng kiểu tủ 26  Hình 2.8: Máy sấy chân không kiểu thùng quay 27  Hình 2.9: Máy sấy chân khơng trụ tròn 27  Hình 2.10: Máy sấy chân khơng băng tải 27  Hình 4.1:Sơ đồ ngun lý máy sấy chân khơng 31  Hình 4.2: Khay sấy 32  Hình 4.3: Khung chứa khay sấy 33  Hình 4.4: Buồng sấy 34  Hình 4.5: Tấm tạo nhiệt 38  Hình 4.6: Bình chứa nước ngưng tụ 42  Hình 4.7: Bản vẽ máy sấy sau thiết kế 43  Hình 4.8: Sơ đồ mạch điều khiển 44  Hình 4.9: Bố trí cảm biến nhiệt độ khay số .46  Hình 4.10: Bố trí cảm biến nhiệt độ khay số .47  Hình 4.11: Độ giảm ẩm theo thời gian 49  viii DANH SÁCH CÁC BẢNG     Bảng 2.1: Bảng phân lọai dạng xạ theo chiều dài bước sóng 19  Bảng 4.1: Sự chênh lệch nhiệt độ cảm biến khay số 5: 46  Bảng 4.2: Sự chênh lệch nhiệt độ cảm biến khay số 1: 47  Bảng 4.3: Sự chênh lệch nhiệt độ cảm biến khay lại 47  Bảng 4.4: Kết khảo nghiệm 49  ix Q= F (t − t1 ) δ1 δ + λ1 λ2 = 1,16 * (30 − 7) = 104 W 0,002 0,01 + 0,16 0,041 Trong đó:δ1, λ1:lần lượt bề dày hệ số dẫn nhiệt thùng nước δ2, λ2:lần lượt bề dày hệ số dẫn nhiệt lớp cách nhiệt Vậy công suất máy lạnh cần có là: NL = 1,67 + 0,104 = 1,774 kW ≈2,38HP Vậy ta chọn máy lạnh cụm có cơng suất 2,5 HP 4.2.6 Tính bình chứa nước ngưng tụ : /11/ Mục đích bình chứa nước ngưng tụ chứa lượng nước q trình sấy Lượng nước bốc trình sấy: m = 8,15 kg Thể tích cần có bình chứa là: 8,14 10-3 m3 Bình chứa nước thiết kế hình trụ, chiều cao h = 300 mm, đường kính d= 200 mm Thể tích chứa V = π r h = 3,14 * 0,12 * 0,3 = 9,42.10 −3 m Độ dày thân bình: δ = pTK Dt +C 2.ϕ σ CP − pTK pTK: áp suất thiết kế, pTK = 0,05 kG/cm2 Dt: đường kính bình, Dt = 0,2 m ϕ: hệ số bền mối hàn dọc thân bình, hàng hồ quang ϕ = 0,7, ống nguyên không hàn ϕ = Chọn ϕ = 0,7 σCP: ứng suất cho phép vật liệu, σCP = 1412 kG/cm2 C: hệ số dự trữ C = ÷ ,tính đến ăn mòn dung sai tính đến bề dày âm vật liệu Suy ra: δ = 0,05 * 200 + = 2,005 mm * 0,7 * 1412 − 0,95 Vậy để dễ chế tạo, ta chọn chiều dày vách mm R100 300 Hình 4.6: Bình chứa nước ngưng tụ 42 13 12 14 15 16 10 17 18 19 1703 Hình 4.7: Bản vẽ máy sấy sau thiết kế Bình chứa nước ngưng tụ 10 Tay vặn Thùng trao đổi nhiệt 11 Tủ điện Dàn ngưng tụ ẩm 12 Đồng hồ đo áp suất Dàn lạnh 13 Lớp cách nhiệt Bơm chân không 14 Tấm tạo nhiệt Van chiều 15 Khay sấy Cụm dàn nóng, máy nén 16 Khung chứa khay Khung máy 17 Hộp điều khiển Cửa buồng sấy 18 Buồng sấy 19 Ống dẫn 43 1960 2110 11 4.3 Thiết kế mạch điều khiển: 12V, DC P R K2 K1 C-R K1 C-P K1 T K2 0V T Hình 4.8: Sơ đồ mạch điều khiển R – điện trở cấp nhiệt cho buồng sấy P – bơm chân không T – rơle thời gian K1, K2 – rơle điều khiển ( rơle có tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường mở) C - R – cảm biến nhiệt độ C - P- cảm biến áp suất chân khơng Khi đóng rơle T, dòng điện chạy qua tiếp điểm thường đóng cuộn dây K1, cấp điện cho điện trở R hoạt động Khi điện trở R đạt đến nhiệt độ yêu cầu cảm biến nhiệt độ C – R hoạt động, tác động lên cuộn dây K1làm tiếp điểm thường đóng K1 mở ra, đồng thời tiếp điểm thường mở K1 bên bơm chân khơng đóng lại cấp điện cho bơm hoạt động Khi áp suất buồng sấy đạt u cầu cảm biến áp suất chân khơng C – P hoạt động, tác động lên cuộn dây K2 làm cho tiếp điểm thường đóng K2 mở ra, bơm chân khơng ngừng họat động Trong q trình sấy, điện trở bơm chân không điều khiển tự động đảm bảo nhiệt độ áp suất buồng sấy đạt yêu cầu 4.4 Kết khảo nghiệm: 4.4.1 Khảo nghiệm khơng tải: Mục đích: • Kiểm tra chất lượng chế tạo máy • Kiểm tra khả làm việc máy • Kiểm tra kết tính toán thiết kế 44 Tiến hành khảo nghiệm: a).Bơm chân khụng: ă Kim tra hot ng ca bm chõn khụng: • Bơm có chiều quay khơng, bơm chạy có êm khơng • Xác định thời gian hút đến độ chân khơng u cầu • Xác định cột áp hút ti a ca bm ă Kt qu: Bm chõn không hoạt động tốt, đạt độ chân không yêu cầu • Thời gian hút đến – 720 mmHg 16 phút 27 giây • Khi đạt áp suất cài đặt – 720 mmHg bơm tự động dừng • Áp suất tối đa mà bơm đạt – 732 mmHg, thời gian 27 phút b).Chất lượng chế to mỏy: ă Kim tra cht lng ch to bung sấy: • Trong q trình hút chân khơng, kiểm tra buồng sấy có bị biến dạng hay phát tiếng kờu gỡ khụng ă Kim tra kớn ca mỏy: • Giữ áp suất chân không – 720 mmHg vòng 24 giờ, theo dõi độ tăng áp suất ¨ Kết quả: • Buồng sấy khơng bị biến dạng, khơng phát tiếng kêu • Độ kín buồng sấy: giữ áp suất – 720 mmHg vòng 24 giờ, sau áp suất chân không giảm 20 mmHg, suốt thời gian lại áp suất chân không không giảm Nguyên nhân giảm áp suất độ kín khít đệm làm kín độ kín mối hàn khơng tốt c).Máy lnh: ă Kim tra hot ng ca mỏy lnh: cựng với q trình hút chân khơng, ta chạy máy lạnh • Xác định thời gian làm lạnh đến nhiệt độ yờu cu ă Kt qu: Mỏy lnh hot ng tốt, thời gian 15 phút, nhiệt độ nước đạt 5,5oC, theo tính tốn lý thuyết 7oC 45 d).Nhiệt độ: Bố trí cảm biến nhiệt độ: tổng số 16 cảm biến Đánh số thứ tự khay: khay khay số 1, theo thứ tự đến khay cuối khay số Bố trí cảm biến lên khay sấy, cài đặt nhiệt độ 40oC Cỏc cm bin c b trớ nh sau: ă Trên khay số (khay buồng sấy), ta bố trí cảm biến vị trí sau: 100 100 Cảm biến 710 500 Hình 4.9: Bố trí cảm biến nhiệt độ khay số Kết quả: • Sau thời gian 10 phút đạt nhiệt độ cài đặt 40oC, chênh lệch nhiệt độ cảm biến thể bảng 4.1 Bảng 4.1: Sự chênh lệch nhiệt độ cảm biến khay số 5: Nhiệt độ Cảm biến Nhiệt độ đầu (oC) Nhiệt độ sau (oC) 30,6 30,8 31 30,9 31 40,1 39,9 39,6 40,2 40 • Nhiệt độ trung bình khay số là: 39,96 oC • Chênh lệch nhiệt độ lớn cảm biến là: 0,6 oC ă Trờn khay s 1, ta b trớ cảm biến vị trí sau: 46 500 Cảm biến 200 200 710 Hình 4.10: Bố trí cảm biến nhiệt độ khay số Kết quả: Sự chênh lệch nhiệt độ cảm biến thể bảng 4.3 sau: Bảng 4.2: Sự chênh lệch nhiệt độ cảm biến khay số 1: Nhiệt độ Nhiệt độ đầu (oC) Nhiệt độ sau (oC) Cảm biến 31,1 40 30,6 39,9 30,4 39,6 31 39,5 • Nhiệt độ trung bình khay số là: 39,75oC • Chênh lệch nhiệt độ lớn cm bin trờn khay s l: 0,5oC ă Cỏc khay lại: khay bố trí cảm biến khay Kết sau: Bảng 4.3: Sự chênh lệch nhiệt độ cảm biến khay lại Nhiệt độ Cảm biến 10 11 12 13 14 15 16 Nhiệt độ đầu (oC) Nhiệt độ sau (oC) 30,7 30,9 31,2 30,5 30,8 30,3 30,4 39,5 40 39,7 39,9 39,6 40,1 40 47 Nhn xột: ă Hệ thống điện trở hoạt động tốt, nhiệt độ đồng khay, mạch điều khiển tự động ngắt nhit t 40 oC ă Cho bm chõn khơng hoạt động giá trị nhiệt độ khơng đổi 4.4.2 Khảo nghiệm có tải: Mục đích: • Đánh giá số tiêu cảm quan phấn hoa mùi vị, màu sắc, không xét đến thành phần hóa học phấn hoa • Xác định thời gian sấy Địa điểm khảo nghiệm: Trung tâm Công Nghệ Thiết bị Nhiệt lạnh Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tiến hành khảo nghiệm: • Nguồn phấn hoa: phấn hoa thu hoạch Bảo Lộc • Tiến hành xác định ẩm độ ban đầu phấn hoa phương pháp tủ sấy • Tiến hành khảo nghiệm: Do điều kiện khơng có đủ lượng phấn hoa nên chúng tơi tiến hành khảo nghiệm khay có kích thước 1000 x 1420 mm với chiều dày lớp phấn hoa 10 mm, tương đương 5,56 kg • Tiến hành cài đặt nhiệt độ sấy 40oC, áp suất - 720 mmHg • Trải phấn hoa lên khay, đặt khay vào buồng sấy, đóng cửa buồng sấy cho máy hoạt động • Tiến hành lấy mẫu: dừng bơm chân không, mở van xả chân không hết chân không buồng sấy, mở cửa buồng sấy, lấy 40g cho vào túi nhựa giữ kín lại Sau đóng cửa buồng sấy, khóa van xả chân khơng cho bơm chân không hoạt động trở lại Khoảng cách hai lần lấy mẫu 2h • Đánh giá phấn hoa sau sấy qua cảm quan màu sắc, mùi vị Kết quả: • Ẩm độ ban đầu phấn hoa 21,34% • Thời gian sấy 9h, khơng kể thời gian lấy mẫu hút chân khơng • Dùng tủ sấy để xác định ẩm độ 48 • Ẩm độ phấn hoa đạt 8,36 • Phấn hoa giữ mùi thơm màu sắc ban đầu Bảng 4.4: Kết khảo nghiệm Thời gian sấy Ẩm độ (%) 0h 21,34 2h 16,52 4h 12,43 6h 9,11 8h 8,41 9h 8,36 Độ giảm ẩm theo thời gian 25 Ẩm độ (%) 20 15 10 Ẩm độ (%) 0 10 Thời gian (h) Hình 4.11: Độ giảm ẩm theo thời gian Nhận xét: - Giai đoạn sấy từ 0h – 6h, tốc độ giảm ẩm nhanh: 2,04%/h Do ban đầu chênh lệch ẩm độ phấn hoa môi trường lớn nên tốc độ giảm ẩm nhanh - Giai đoạn sấy từ 6h – 9h, tốc độ giảm ẩm chậm lại: 0,25%/h - Tốc độ giảm ẩm trình sấy: 1,44%/h 49 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: • Tính tốn, thiết kế, chế tạo: Đã tính tốn, thiết kế chế tạo máy sấy phấn hoa theo nguyên lý sấy chân không với thông số sau: - Năng suất máy 50 kg/ mẻ - Buồng sấy dạng hình hộp có kích thước dài x rộng x cao: 1500 x 1100 x 1100 mm - Bộ phận cấp nhiệt điện, tổng công suất 28,6 kW gồm 220 điện trở, có cơng suất 130 W • - Bơm chân khơng có cơng suất HP - Máy nén lạnh có cơng suất 2,5 HP Khảo nghiệm: - Các phận máy hoạt động tốt - Các thông số tính tốn có sai khác khơng đáng kể - Thời gian sấy khoảng 9h 5.2 Đề nghị: - Khảo nghiệm máy sấy chế độ có đủ tải 100% ( 50 kg phấn hoa) 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ sách báo Cao Trung Hiệp Dương Thị Thảo 2009 Tính tốn, thiết kế mơ hình máy sấy sản phẩm phấn hoa suất 50kg/mẻ Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Cơ khí, trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Hồng Đình Tín, Bùi Hải 2004 Bài tập nhiệt động lực học kỹ thuật truyền nhiệt NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Hồng Đình Tín 2002 Cơ sở truyền nhiệt NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Hồng Đình Tín, Lê Chí Hiệp 1997 Nhiệt động lực học kỹ thuật NXB Khoa học Kỹ thuật, 446 trang Lê Ngọc Hồng 2006 Sức bền vật liệu NXB Khoa học kỹ thuật Ngô Đắc Thắng 1994 Kỹ thuật nuôi ong nội NXB nông nghiệp HN Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy 2007 Máy thiết bị lạnh NXB Giáo Dục Nguyễn Văn May Bơm quạt máy nén NXB khoa học kỹ thuật Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hùng Tâm, Lê Văn Bạn, Trương Văn Vĩnh, 2000 Máy sấy hạt Việt Nam Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 10 Trần Văn Phú 2000 Tính tốn thiết kế hệ thống sấy NXB Giáo Dục, 359 trang 11 Võ Chí Chính – Đinh Văn Thuận 2009 Hệ Thống Máy Và Thiết Bị Lạnh NXB khoa học kỹ thuật Tài liệu Internet http://ongmatbinhphuoc.com/?p=post&c=Cách_bảo_quản_mật_ong http://elib.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=8407&ur=elib 51 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bố trí điện trở Khung đặt khay sấy 52 Hộp điều khiển Khung máy Bơm chân khơng 53 Vị trí lắp đặt phận máy sấy Vị trí lắp đặt bình chứa nước ngưng tụ Thùng ngưng tụ ẩm 54 Thùng sấy đặt lên khung máy Khay sấy đặt khung Tủ điện Bản lề 55 Máy sấy hoàn chỉnh 56 ... homoxerin, gama-aminobutyric gama– aminodipic Các vitamin phấn hoa bao gồm: vitamin C, B1, B2, B6, D, E, PP, P axit pantothenic, axit biotin, axit folic, provitamin A Enzym antioxydant superoxide dismutase... ong, mật ong chủ yếu đường đơn (glucơ, fructơ) Trong mật ong chứa nhiều vitamin nhóm B (B1, B6, B12, PP) ; vitamin C, vitamin E, nhiều chất khống kali đáng kể, ngồi có số enzim hoocmôn sinh trưởng... năm Phấn hoa tế bào sinh sản đực thực vật, nguồn thức ăn cung cấp nhu cầu protein, chất béo, vitamin, nguyên tố vi lượng chất dinh dưỡng khác cho đàn ong Trong phấn hoa có chứa hợp chất có khả

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan