KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

51 169 0
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM  THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN TÀI  NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Họ tên sinh viên: TRÀ THỊ KIM YẾN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG&DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2010 – 2014 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Tác giả TRÀ THỊ KIM YẾN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn KS Võ Thị Bích Thùy BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Họ tên SV: TRÀ THỊ KIM YẾN Mã số SV: 10157236 Khóa học: 2010 – 2014 Lớp: DH10DL Tên đề tài: Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ Nội dung KLTN SV phải thực yêu cầu sau đây:  Khảo sát trạng hoạt động du lịch ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ  Tìm hiểu, phân tích tác động hoạt động du lịch đến rừng ngập mặn Cần Giờ  Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 09/2013 kết thúc 12/2013 Họ tên GVHD: KS VÕ THỊ BÍCH THÙY Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày ….tháng….năm 2013 BCN – KHOA MT&TN Ngày … tháng… năm 2013 GVHD Võ Thị Bích Thùy LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn dành cho cha, mẹ - Người sinh thành, nuôi nấng dạy bảo nên người.Cảm ơn anh chị Gia đình chia sẻ, động viên em tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Môi trường Tài nguyên – trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt, thời gian thực đề tài, em nhận hướng dẫn tận tình Võ Thị Bích Thùy Em xin cảm ơn dành thời gian quý báu để hỗ trợ em hồn thành khố luận Emchân thành cảm ơn ghi nhớ sâu sắc tình cảm dìu dắt tận tình mà dành cho em Cảm ơn lớp DH10DL người bạn thân yêu động viên tơi tiến phía trước, nguồn động lực to lớn đưa tơi vượt qua nhiều khó khăn thử thách Đồng thời, xin cảm ơn Nguyễn Phạm Thuận – Giám đốc TTTTGDMT& DLST Cần Giờ anh/chị công tác trung tâmđã hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực tập ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ Tơi xin chân thành cảm ơn ! TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Trà Thị Kim Yến i TÓM TẮT Đề tài: “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ” thực Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh từ tháng 8/2013 đến tháng 12/2013 Mục đích khố luận đánh giá cách đầy đủ ảnh hưởng hoạt động du lịch đến tài nguyên RNM Trên sở kết nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực mà du lịch mang đến theo hướng kết hợp bảo vệ rừng bảo vệ môi trường hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng Đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, ma trận tác động, tính sức chứa, phân tích ma trận SWOT phương pháp kết hợp phân tích định tính định lượng Kết thu sau: Đánh giá trạng tiềm tài nguyên sinh thái hoạt động du lịch Phân tích, đánh giátác động việc phát triển du lịch đến tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ Trên sở phân tích, đánh giá tác động đưa giải pháp quản lý giảm thiểu tác động đến tài nguyên: tính sức chứa tuyến du lịch, quản lý chất thải, đánh giá tác động du khách đến đời sống động thực vật, phân tích SWOT để tìm chiến lược cần tiến hành để quản lý hạn chế tác động ii SUMMAR Project name: “Survey the current status and proposes the solution to minimize the environmental impact of tourism activities in the mangrove forest managed by Can Gio protection forest management boards” implemented in the mangrove forest managed by Can Gio Protection forest management boards, Can Gio district, Ho chi Minh city from August 2013 to December 2013 Purpose: have a full appreciation about the impacts of tourism on the mangrove resources Based on the research results, proposes solutions to minimize the negative impacts that tourism causes by the way combine forest protection and environmental protection to minimize negative impacts on forest resources The project uses some research methods such as: research document, fieldwork, Carring capacity, analysis SWOT and combining qualitative analysis and quantitative The results obtained: Assess the current status and Potential ecological resources of tourism activities Analysis, assess the impact of tourism development on Can Gio mangrove resources Based on that analysis and impact assessment, provide management solutions to minimize impacts on natural resources: calculate the capacity of tourist routes, waste Management, assess the impact of visitors on plant and animal life, phân tích SWOT to figure out strategies need to conduct to manage and restrain impacts iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i  TÓM TẮT ii  SUMMAR iii  MỤC LỤC iv  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi  Chương 1MỞ ĐẦU 1  1.1.  Tính cấp thiết đề tài 1  1.2.  Mục tiêu đề tài 1  1.3.  Ứng dụng đề tài 2  1.4.  Phạm vi giới hạn đề tài 2  Chương 2TỔNG QUAN 3  2.1.  Tổng quan rừng ngập mặn Cần Giờ 3  2.1.1.  Vị trí địa lý 3  2.1.2.  Lịch sử hình thành 3  2.1.3.  Điều kiện tự nhiên 3  2.1.4.  Điều kiện kinh tế - xã hội 4  2.1.5.  Tài nguyên thiên nhiên 5  2.2.  Tổng quan Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ 6  2.2.1.  Tình hình hoạt động 6  2.2.2.  Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 6  2.2.3.  Bộ máy hoạt động BQL rừng phòng hộ Cần Giờ 7  2.3.  Tour du lịch BQL RPH Cần Giờ 7  Chương 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8  3.1.  Nội dung nghiên cứu 8  3.2.  Phương pháp nghiên cứu 8  3.2.1.  Phương pháp nghiên cứu tài liệu 8  3.2.2.  Khảo sát thực địa 9  3.2.3.  Phương pháp ma trận hoạt động tác động (AIM) 10  iv 3.2.4.  Phương pháp tính sức chứa (Carring capacity) 10  3.2.5.  Phương pháp phân tích SWOT 12  3.2.6.  Phương pháp vấn chuyên gia 13  3.2.7.  Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 13  3.3.  Quy trình nghiên cứu 13  Chương 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15  4.1.  Hiện trạng hoạt động du lịch RNM Cần Giờ 15  4.1.1.  Cơ sở vật chất hạ tầng 15  4.1.2.  Hiện trạng phát triển du lịch RNM Cần Giờ 16  4.2.  Dự báo lượng khách tăng 20  4.3.  Tính sức chứa RNM 20  4.4.  Tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên RNM Cần Giờ 22  4.4.1.  Xác định hoạt động du lịch BQL rừng phòng hộ Cần Giờ 22  4.4.2.  Xác định tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ 23  4.4.3.  Tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến tài nguyên rừng 25  4.4.4.  Tác động tích cực hoạt động du lịch đến tài nguyên rừng 26  4.5.  Đề xuất giải pháp quản lý, giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên 27  4.5.1.  Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên RNM Cần Giờ 27  4.5.2.  Đề xuất giải pháp quản lý tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên RNM Cần Giờ 30  Chương 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33  5.1.  Kết luận 33  5.2.  Kiến nghị 33  TÀI LIỆU THAM KHẢO 35  PHỤ LỤC 36  v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường DLST Du lịch sinh thái GDBT Giáo dục bảo tồn GVHD Giáo viên hướng dẫn HDV Hướng dẫn viên KDL Khu du lịch MAB Chương trình người sinh (Man and Biosphere Program) NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn RNM Rừng ngập mặn RPH Rừng phòng hộ TP Thành phố TTTTGDMT Trung tâm truyền thông giáo dục môi trường UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) UBND Ủy ban nhân dân vi Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ Nhận xét:Qua bảng 4.3 cho thấy, hoạt động du lịch có ảnh hưởng tiêu cực đến công tác bảo vệ rừng hoạt động: rừng, cắm trại, câu cá, chèo thuyền kayak…Tuy nhiên hoạt động trồng rừng lại có ý nghĩa mang lại nhiều lợi ích cho rừng lợi ích kinh tế cho BQL Các thành phần bị tác động tiêu cực nhiều là:sự đa dạng sinh học, đời sống động vật, phát triển thực vật, tài nguyên đất nước 4.4.3 Tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến tài nguyên rừng Bảng 4.4: Hoạt động – khía cạnh – tác động Hoạt động Khía cạnh Tác động 1.1 Đống, cắm Ảnh hưởng tầng đất, thảm thực vật 1.2 Đốt lửa trại Ơ nhiễm khơng khí Ảnh hưởng thảm thực vật Ảnh hưởng phát triển Nấu ăn, sử dụng thức ăn Ơ nhiễm khơng khí 1.4 Phát sinh tiếng Làm động vật hoảng sợ ồn Làm chai đất 1.5 Dẫm đất Ảnh hưởng thảm thực vật Ảnh hưởng hoạt động sinh 2.1 Tiếng ồn sống sinh vật rừng Chèo kayak Tiêu tốn tài nguyên 2.2 Sử dụng tài Ô nhiễm nguồn nước làm nguyên dầu (do có ảnh hưởng sinh vật sống cano theo sau) nước Ảnh hưởng tầng đất, 3.1 Đi lại rừng phát triển Ảnh hưởng hoạt động sống Tham quan 3.2 Tiếng ồn sinh vật rừng 3.3 Hoạt động Ảnh hưởng sinh trưởng du khách (bẻ cành, hái trái…) Đưa đón du khách 4.1 Phát sinh khí Thay đổi khí hậu, ảnh Cắm trại SVTH: Trà Thị Kim Yến 1.3 25 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ thải, bụi… 4.2 Phát sinh tiếng ồn 5.1 Phát sinh tiếng ồn Ăn uống du khách 5.2 Phát sinh rác thải 6.1 Phát sinh tiếng ồn Câu cá 6.2 Mất lượng cá - Hoạt động tham quan rừng: Đa số khách hưởng tầng ozon Ảnh hưởng loài sinh vật sống gần Ảnh hưởng động vật Ảnh hưởng phát triển thực vật Ảnh hưởng động thực vật xung quanh khu vực Mất cân hệ sinh thái đến RNM tham quan có nhu cầu vào rừng để khám phá, tìm hiểu hòa nhập vào thiên nhiên hoạt động vào rừng có tác động:  Tiếng động tạo từ hoạt động du khách như: nói, cười, đùa giỡn, bước khách gây nhiều tiếng động làm cho động vật hoảng sợ  Gây tổn thương đến lồi thực vật dọc theo lối mòn vào rừng Du khách thường bẻ cành, hái chí khắc tên làm kỷ niệm - Hoạt động ăn uống: Nhu cầu ăn uống du khách điều hiển nhiên nhiên vài du khách thường vứt bỏ chai nhựa, kẹo cao su hay bao bì nilon…bừa bãi làm vẻ mỹ quan cản trở phát triển - Cắm trại: Tour cắm trại thu hút nhiều khách muốn trải nghiệm qua đêm rừng Tuy nhiên hoạt động lại kèm theo hoạt động khác như: nấu ăn rừng, đốt lửa trại tổ chức sinh hoạt chơi trò chơi Đây hoạt động có nhiều tác động xấu đến môi trường tài nguyên - Chèo thuyền kayak hoạt động mà nhiều du khách cảm thấy thú vị muốn tham gia Tuy nhiên chèo thuyền len lỏi rừng gây nhiều tiếng động làm ảnh hưởng loài thú sống quanh khu vực Khi khách chèo thuyền kayak có cano theo sau hổ trợ tiếng ồn cano góp phần ảnh hưởng sinh cảnh - Đưa đón du khách: hoạt động thiết yếu chuyến tham quan địa điểm Tiếng ồn, khói bụi từ phương tiện vận chuyển du khách gây nhiễm khơng khí, ảnh hưởng hoạt động loài sinh vật sống gần 4.4.4 Tác động tích cực hoạt động du lịch đến tài nguyên rừng SVTH: Trà Thị Kim Yến 26 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị góp phần vào việc bảo tồn diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển khu bảo tồn vườn quốc gia Tăng cường chất lượng mơi trường: Du lịch cung cấp sáng kiến cho việc làm mơi trường thơng qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, ô nhiễm tiếng ồn, rác thải vấn đề mơi trường khác thơng qua chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình kiến trúc Đề cao môi trường: Việc phát triển sở du lịch thiết kế tốt đề cao giá trị cảnh quan Cải thiện sở hạ tầng: Các sở hạ tầng địa phương đường sá, hệ thống cấp nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc cải thiện thơng qua hoạt động du lịch Tăng cường hiểu biết môi trường cộng đồng địa phương thông qua việc trao đổi học tập với du khách 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý, giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên 4.5.1 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên RNM Cần Giờ 4.5.1.1 Các yếu tố mạnh, yếu, hội thách thức RNM Việc phân tích, đánh giá tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên RNM Cần Giờ nêu nhận định hoạt động du lịch không phát triển hướng tác động lớn đến nơi mà thực hoạt động Vì vậy, cần rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức loại hình du lịch nhằm để giảm thiểu tác động hoạt động gây cho tài nguyên Bảng 4.5: Xác định SWOT cho hoạt động du lịch ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W) Là khu dự trữ sinh giới Sản phẩm đặc trưng để quảng bá hình với: ảnh RNM chưa triển khai mạnh Cảnh quan thiên nhiên đẹp, môi trường lành, hoang sơ, nơi cư trú Cơ sở vật chất hạ tầng dịch vụ du nhiều loài sinh vật lịch thiếu yếu SVTH: Trà Thị Kim Yến 27 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ Thơng tin liên lạc mạng lưới giao Thiếu cán chuyên môn DLST thông bước đầu đầu tư, cải thiện Sinh kế vùng đệm nghèo sống phụ Được quan tâm, đầu tư phát triển thuộc vào tài nguyên RNM quan nhà nước Sản phẩm du lịch chưa đa dạng phong Nguồn nhân lực địa phương đông đảo phú dồi Các loại hình vui chơi, giải trí chưa Cộng đồng dân cư lưu giữ nếp hấp dẫn du khách sống đặc trưng, tinh thần lao động cần Quản lý mơi trường nhiều vấn đề cù hiếu khách cần quan tâm CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T) Nhu cầu du lịch nước Nhu cầu du khách ngày cao ngày gia tăng, đặc biệt DLST chất lượng số lượng dịch vụ RNM Cần Giờ khu dự trữ sinh giới nên nhiều người biết Thời gian lưu trú khách DLST thấp đến Được hỗ trợ nhiều kinh phí từ quan Bảo vệ mơi trường du lịch du khách chưa quan tâm nhà nước công ty du lịch Giáp nối với thành phố trung tâm Tác động tiềm ẩn hoạt động du lớn như: Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, lịch đến tài nguyên tương đối cao Đồng Nai… 4.5.1.2 Các giải pháp chiến lược Trên sở đánh giá trên, ma trận SWOT xây dựng để hoạch định sách phát triển du lịch RNM Cần Giờ Bảng 4.6: Vạch chiến lược giải pháp giảm thiểu tác động Các giải pháp phát huy điểm mạnh để Các giải pháp không để điểm yếu tận dụng thời (S+O) làm hội (O-W) Phát huy vai trò RNM Cần Giờ Đào tạo đội ngũ cán DLST cộng đồng thông qua DLST chuyên môn Đầu tư quảng bá rộng rãi nhiều Xây dựng hình ảnh thương hiệu SVTH: Trà Thị Kim Yến 28 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ phương tiện để hình ảnh RNM đến gần quảng bá DLST RNM Cần Giờ với khách hàng Xây dựng nâng cấp sở vật Đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống sở chất, dịch vụ DLST RNM Cần Giờ vật chất hạ tầng, sử dụng vật liệu Thực giải pháp quản lý cải thân thiện môi trường thiện môi trường Nâng cao chất lượng phục vụ mức độ Xây dựng phát triển thêm khu vui hài lòng du khách dịch vụ du chơi giải trí lịch có, điều chỉnh giá hợp lý, để Tạo nhiều sản phẩm lưu niệm du khách trở thành người quảng nhằm tăng sinh kế cộng đồng bá hiệu miễn phí Xây dựng trung tâm diễn giải môi Đẩy mạnh hoạt động nâng cao GDMT trường DLST để cung cấp thông GDBT tin cho du khách Tạo nhiều sản phẩm đặc trưng DLST Tận dụng nguồn nhân lực địa phương Các giải pháp phát huy điểm mạnh để Các giải pháp không để thử thách khắc phục, vượt qua thử thách (S-T) làm phát triển điểm yếu (-W-T) Phát huy tiềm phát triển DLST Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có RNM dựa vào cộng đồng Mở rộng phát triển thêm nhiều dịch Thiết kế sản phẩm du lịch đặc trưng vụ hấp dẫn để tạo khác biệt Ghi nhận ý kiến đóng góp du khách Đào tạo nguồn nhân lực, ưu tiên Các dự án đầu tư cần lập báo cáo đánh nguồn nhân lực địa phương giá tác động môi trường, giám sát chặt Thiết kế sản phẩm DLST ứng phó chẽ khơng làm ảnh hưởng mơi trường tính thời vụ kèm theo khảo sát hổ trợ Mở rộng tuyến điểm du lịch Liên kết chặt chẽ với công ty du lịch, lữ hành để phát triển DLST SVTH: Trà Thị Kim Yến 29 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ Tích hợp giải pháp chiến lược  Giải pháp ưu tiên hàng đầu: - Hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng, hệ thống xử lý chất thải khu DLST RNM Cần Giờ - Khai thác, sử dụng hợp lý, bảo vệ, giữ gìn tơn tạo nguồn tài nguyên - Làm tốt công tác cải thiện, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc văn hóa, bảo vệ nguồn tài nguyên Đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển kinh tế khu vực, thu hút cộng đồng vào - phát triển DLST - Nâng cao ý thức người dân địa phương du khách bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường - Tăng cường đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ  Các giải pháp ưu tiên tiếp theo: - Đẩy mạnh, giữ vững loại hình du lịch tham quan kết hợp với nghiên cứu khoa học - Tận dụng hấp dẫn tài nguyên, cải cách sách để thu hút nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật - Ban hành nội quy, quy định bảo vệ tài nguyên môi trường cho nhân viên du khách Tăng cường lực lượng tuần tra, quản lý, xử phạt nghiêm khắc với hình thức - xâm nhập rừng trái phép  Các giải pháp cần xem xét: - Đầu tư xây dựng, thúc đẩy phát triển hoạt động cắm trại RNM - Xây dựng thêm hệ thống nhà nghỉ 4.5.2 Đề xuất giải pháp quản lý tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên RNM Cần Giờ 4.5.2.1 Chất thải rắn Quản lý việc vứt rác bừa bãi gây mỹ quan ảnh hưởng đến tài nguyên RNM Cần Giờ khu vực Gồm biện pháp: - Ban hành nội quy, mức xử phạt việc giữ gìn vệ sinh mơi trường SVTH: Trà Thị Kim Yến 30 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ - Bố trí thu gom chất thải rắn phù hợp (Phụ lục 04) - Nghiêm cấm hạn chế tối đaviệc đem (hạt) giống sinh vật ngoại lai vào RNM Cần Giờ 4.5.2.2 Nước thải Để hạn chế khai thác nguồn nước ngầm mức, gây ô nhiễm nước, đất tránh lãng phí từ việc sử dụng nước, BQL rừng cần thực biện pháp sau: - Tiết kiệm nước thực vệ sinh trang thiết bị, máy móc, nhà vệ sinh - Tuyên truyền sử dụng tiết kiệm nước - Thường xuyên kiểm tra hệ thống dẫn nước để tránh rò rỉ lãng phí nước, sữa chữa đường ống bị hỏng - Khu lưu trú cần xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải trước thải nguồn tiếp 4.5.2.3 Ơ nhiễm khơng khí tiếng ồn - Hạn chế bóp kèn khu vực hành BQL rừng trục đường giao thông quanh RNM Cần Giờ - Nhắc nhở khách giữ im lặng tham quan điểm dừng chân - Đối với phương tiện tàu, thuyền, cano…cần quy định tốc độ chạy cho phép, trang bị thiết bị che chắn máy nổ để hạn chế tiếng ồn nhằm giảm tiếng ồn đến mức tối thiểu - Tuyệt đối không sử dụng dàn nhạc, thiết bị tạo âm lớn vào rừng sinh hoạt lửa trại - Thực nghiêm chỉnh quy định sức chứa để điều tiết lượng khách vào ngày cuối tuần ngày lễ - Hạn chế việc du khách uống rượu bia khu vực tham quan - Tránh xây dựng loại trò chơi gây nhiều tiếng ồn 4.5.2.4 Tiết kiệm lượng - Tận dụng ánh sáng ban ngày để hạn chế sử dụng đèn điện - Mở cửa sổ, cửa vào làm cho phòng nghỉ, nhà hàng, văn phòng thống mát, sử dụng thiết bị chống nóng, hay lợp mái nhà nghỉ lá, hạn chế sử dụng quạt, máy lạnh SVTH: Trà Thị Kim Yến 31 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ - Thường xun bảo trì phương tiện giao thông phương tiện vận chuyển du khách 4.5.2.5 Biện pháp giảm tác động đến tài nguyên DLST RNM Cần Giờ - Nhằm nâng cao hiệu bảo vệ rừng, nâng cao nhận thức hạn chế tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên TTTTGDMT & DLST cần lập bảng nội quy cho khách thực (Xem phụ lục 1) - Phổ biến nội quy cho du khách tham quan quy định mức phạt trường hợp vi phạm khách Song song BQL cần quán triệt biện pháp:  Tại điểm tham quan cần có đội bảo vệ động chuyên nghiệp vào dịp cao điểm  Hạn chế lượng khách vào tham quan RNM theo bảng tính sức chứa  HDV cần phải xử lý trường hợp khách quy phạm đặc biệt với khách tác động vào quần xã tuyến tham quan, khách vứt rác không quy định  Không mua hay phục vụ thức ăn thịt loài động vật hoang dã bị đe doạ SVTH: Trà Thị Kim Yến 32 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận RNM Cần Giờ khu dự trữ sinh giới quan tâm quan cấp ngành Có cảnh quan thiên nhiên đẹp, đa dạng hệ sinh thái, có nét đặc trưng riêng biệt RNM Tuy nhiên, phát triển du lịch chưa xứng tầm với giá trị tài nguyên mà có Vì vậy, cần có đầu tư, hổ trợ để RNM Cần Giờ trở thành điểm du lịch ngày nhiều người biết đến Nhưng phát triển phải nằm kiểm soát quan chức Luôn đảm bảo phát triển du lịch đôi với bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường Cho nên tác động hoạt động du lịch mang đến phải xem xét, hạn chế cách hiệu Luận văn tiến hành với mục tiêu khảo sát tác động hoạt động du lịch mang đến cho tài nguyên tìm số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đạt số kết sau: Hiện trạng tài nguyên động thực vật RNM đa dạng phong phú trãi qua nhiều giai đoạn chuyển hóa phát triển ngày Tình hình hoạt động du lịch BQL rừng phòng hộ Cần Giờ triển khai năm gần chưa nhiều người biết đến nhiên phát triển tốt Đánh giá số tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên rừng ngập mặn Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động hoạt động du lịch 5.2 Kiến nghị Theo khảo sát RNM Cần Giờ khu vực có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lịch Trong tương lai lượng khách đến ngày tăng cao Đây hội thách thức lớn cấp lãnh đạo người dân RNM SVTH: Trà Thị Kim Yến 33 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ Cần đầu tư phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch khách nước, nâng cao mức sống người dân phải đảm bảo hoạt động du lịch khơng gây ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên vốn có khu dự trữ sinh giới Những việc mà BQL rừng cần quan tâm: Nâng cấp hệ thống sở vật chất như: nhà hàng, nhà nghỉ, nhà vệ sinh công cộng, hệ thống thu gom rác thải… Nâng cao trình độ đội ngũ cơng nhân viên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ tài nguyên rừng đến du khách Ban hành quy định, nội quy liên quan đến tài nguyên hoạt động du lịch đến nhân viên du khách đến du lịch Tiến hành phạt nặng trường hợp vi phạm quy định khu vực SVTH: Trà Thị Kim Yến 34 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Phát triển du lịch huyện Cần Giờ giai đoạn 2011 – 2015, Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ Bảng thống kê tài nguyên thiên nhiên phục vụ Du lịch sinh thái, BQL rừng phòng hộ Cần Giờ Ngô An, 2010, Tài liệu môn học Du lịch sinh thái, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Các tuyến điểm du lịch sinh thái rừng ngập mặn, 2009, TTTTGD & DLST, BQL rừng phòng hộ Cần Giờ Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2012, Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư môi trường, ĐH Nông Lâm,TP.HCM, Việt Nam Nguyễn Hiền Thân, 2010, Đánh giá đề xuất giải pháp quản lý tác động du khách hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư mơi trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Chí Thiện, 2010, Đánh giá trạng tác động hoạt động du lịch ảnh hưởng đến thành phần môi trường đề xuất biện pháp giảm thiểu khu du lịch sinh thái Vàm Sát, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư mơi trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Phạm Thuận, Tham luận du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Tour du lịch sinh thái, http://cangiomangrove.org.vn/dulich-tour.asp 10 Du lịch tác động đến môi trường nào? Bộ tài nguyên môi trường, http://vea.gov.vn 11 Khu dự trữ sinh quyền rừng ngập mặn Cần Giờ, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_d%E1%BB%B1_tr%E1%BB%AF_sinh_quy%E1 %BB%83n_r%E1%BB%ABng_ng%E1%BA%ADp_m%E1%BA%B7n_C%E1%BA %A7n_Gi%E1%BB%9D 12 Đề cương chi tiết ôn tập liên thông hệ trung cấp lên cao đẳng, http://hungvuong.edu.vn/daotao/attachments/107_TONG%20QUAN%20DU%20LI CH.pdf SVTH: Trà Thị Kim Yến 35 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: NỘI QUY ĐIỂM DU LỊCH NỘI QUY Ngoài quy định chung nhà nước, Du khách đến tham quan cần thực quy định đây: Điều 1: Điểm du lịch sinh thái Dần Xây hoạt động từ 6h đến 20h Điều 2: Mua vé vào cổng đỗ xe nơi quy định; tuân thủ quy định hướng dẫn an toàn Điểm du lịch Điều 3: Phải có ý thức bảo vệ tài sản chung Điểm du lịch Nếu cố tình gây hư hại cơng trình phải chịu trách nhiệm bồi thường khôi phục theo trạng ban đầu Điều 4: Khơng mang vũ khí, vật dễ cháy, nổ, hoá chất độc hại vào Điểm du lịch Trường hợp phát hành vi, vật dụng mang theo nguy hại đến an tồn người phương tiện bên Điểm du lịch, lực lượng bảo vệ có quyền can thiệp ngăn chặn Điều 5: Giữ vệ sinh chung, bỏ rác nơi quy định, không vứt rác dọc đường tham quan nơi công cộng Điều 6: Nghiêm cấm việc chặt cây, bẻ cành, săn bắn động vật hoang dã hành vi phá hoại rừng Điểm du lịch Điều 7: Du khách tự túc tổ chức ăn uống phải nơi quy định; tham gia trò chơi tiếp xúc trực tiếp với sơng nước khơng tình trạng say sỉn Điều 8: Du khách có nhu cầu hướng dẫn tham quan – thuyết minh, quay phim, chụp ảnh… xin liên hệ với Ban quản lý Điểm du lịch Dần Xây Điều 9: Khi phát hành vi, vi phạm quy định hành động làm an ninh trật tự, xin Quý khách vui lòng báo với đội bảo vệ Điểm du lịch Trong thời gian tham quan có vấn đề cần khiếu nại giải đáp thắc mắc, xin vui lòng liên hệ với Ban quản lý Điểm du lịch SVTH: Trà Thị Kim Yến 36 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ PHỤ LỤC 02: BẢN ĐỒ HUYỆN CẦN GIỜ SVTH: Trà Thị Kim Yến 37 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy K Khảo sát trạnng đề xuất giải pháp p giảm thiểu táác động hoạt động đ du lịch đến tài t nguyên BQL L rừng phòng hộ Cần C Giờ PHỤ LỤC 03: MỘT M SỐ HÌNH H ẢNH H RNM CẦ ẦN GIỜ Hình 3.11: BQL rừnng phòng hộộ Cần Hình 3.2: Đường trongg rừng Hình H 3.3: Khỉ K dàài BQL rừng r phòng hộ S SVTH: Trà Thị Kim K Yến 38 GVHD: KS Võ Thị Bích Thhùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên BQL rừng phòng hộ Cần Giờ PHỤ LỤC 04: BỐ TRÍ THU GOM CHẤT THẢI RẮN - Bố trí nhân viên quét dọn hàng ngày, dọc theo lối mòn nơi khách thường tham quan Tăng cường giám sát, quản lý chặc chẽ việc thu gom, phân loại, vận chuyển chất thải rắn đến bãi chứa trình chuyển chất thải rắn khỏi điểm du lịch theo ngày để hạn chế thối rữa, rơi vãi trình vận chuyển - Tăng cường, bố trí nhiều sọt rác cách thẩm mỹ dọc theo tuyến đường du khách, trải khắp khu vực thăm quan SVTH: Trà Thị Kim Yến 39 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy ... lại qua q đ đêm Vì traang thi t bị BQL chưa đủ đ đáp ứng nhu cầuu cao duu khách S SVTH: Trà Thị Kim K Yến 18 GVHD: KS Võ Thị Bích Thhùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thi u tác động hoạt... số liệu điều tra, vẽ biểu đồ; phần mềm Word để trình bày kết đạt 3.3 Quy trình nghiên cứu SVTH: Trà Thị Kim Yến 13 GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thi u tác động... giảm thi u tác động đến tài nguyên RNM Cần Giờ 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu hoạt động du lịch RNM Cần Giờ SVTH: Trà Thị Kim Yến GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giảm thi u

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan