KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN CÁC LOÀI CHIM TẠI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, AN GIANG

77 173 0
KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO   HIỆU QUẢ BẢO TỒN CÁC LOÀI CHIM TẠI   RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN CÁC LOÀI CHIM TẠI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, AN GIANG Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ ĐAN TÂM Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2010-2014 Tháng 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP HCM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG-TÀI NGUYÊN ******* PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ ĐAN TÂM MSSV: 10157161 NIÊN KHÓA: 2010-2014 Lớp: DH10DL Tên đề tài: “KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN CÁC LOÀI CHIM TẠI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, AN GIANG” Nội dung khóa luận tốt nghiệp: - Khảo sát loài chim tuyến rừng Tràm Trà Sư - Tìm hiểu trạng quản lý, bảo tồn rừng Tràm Trà Sư - Điều tra xã hội học phân tích - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn Thời gian thực hiện: tháng 09/2013 đến tháng 12/2013 Họ tên GVHD: ThS Nguyễn Anh Tuấn Nội dung yêu cầu Khóa luận tốt nghiệp thơng qua Khoa Bộ môn Ngày……tháng……năm 2013 Ngày……tháng……năm 2013 Ban chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Anh Tuấn KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN CÁC LOÀI CHIM TẠI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, AN GIANG Tác giả NGUYỄN THỊ ĐAN TÂM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN ANH TUẤN Tháng 12 năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh thực tập Khu bảo vệ cảnh quan Trà Sư giúp trưởng thành Sau đề tài rời khỏi ghế nhà trường, bước vào đời với hành trang kiến thức kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt Trước hết, xin dâng thành lên ba mẹ, người có cơng sinh thành, dưỡng dục tơi Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ em trai bên động viên, giúp đỡ thời gian qua Những lời động viên, giúp đỡ giúp tơi có thêm nghị lực để học tập Kế đến, xin chân thành cảm ơn Ban giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Cảm ơn thầy, cô thuộc khoa Môi trường Tài nguyên trường trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu kinh nghiệm thực tiễn cho suốt năm học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Anh Tuấn Người Thầy tận tâm hướng dẫn, định hướng, theo sát, động viên, hỗ trợ đóng góp cho tơi ý kiến q báu suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban quản lý Khu bảo vệ cảnh quan Trà Sư hết lịng chia sẻ kinh nghiệm hướng dẫn tơi thực đề tài thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn anh Phạm Tuân, người trực tiếp hướng dẫn, dạy giúp đỡ tơi hồn thành tốt đợt thực tập Cuối cùng, cảm ơn tập thể lớp DH10DL người bạn bên cạnh khoảng thời gian sống, học tập sinh hoạt trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Đan Tâm ii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát tính đa dạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn loài chim rừng Tràm Trà Sư, An Giang” tiến hành từ tháng 09 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 rừng Tràm Trà Sư tỉnh An Giang Trong trình thực sử dụng phương pháp: - Thu thập thông tin - Khảo sát thực địa, đồ khảo sát thực địa kết hợp với đồ - Điều tra xã hội học - Phỏng vấn chuyên gia - Tổng hợp xử lý thông tin - Phương pháp SWOT Kết thu khái quát sau: - Đã khảo sát tuyến rừng Tràm Trà Sư Xác định loài chim xuất tuyến khảo sát đặc tính chúng - Đã quan sát trạng sở vật chất phục vụ cho quản lý, bảo tồn - Đã tổng hợp phân tích kết điều tra xã hội học từ người dân - Phỏng vấn thu thập tài liệu liên quan đến trạng quản lý, bảo tồn rừng Tràm Trà Sư - Tổng hợp, phân tích kết thu thập đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo tồn iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii  TÓM TẮT iii  MỤC LỤC iv  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii  DANH MỤC BẢNG viii  DANH MỤC HÌNH ix  Chương 1  MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu đề tài 2  1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2  1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2  1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2  Chương 3  TỔNG QUAN 3  2.1 Tổng quan loài chim 3  2.1.1 Phân bố chim giới 3  2.1.2 Thành phần loài chim Việt Nam 3  2.1.3 Đặc điểm hình thái phân loại đặc điểm sinh thái, tập tính 4  2.2 Bảo tồn đa dạng sinh học 7  2.2.1 Khái niệm đa dạng sinh học 7  2.2.2 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học 7  2.2.3 Các hình thức bảo tồn 8  2.3 Tổng quan rừng Tràm Trà Sư 10  2.3.1 Khái quát rừng Tràm Trà Sư 10  2.3.2 Điều kiện tự nhiên 15  2.3.3 Đa dạng sinh học 16  2.3.4 Điều kiện kinh tế ảnh hưởng tới rừng Tràm Trà Sư 22  2.3.5 Hoạt động du lịch khu DLST rừng Tràm Trà Sư 22  iv Chương 24  NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24  3.1 Nội dung nghiên cứu 24  3.2 Phương pháp nghiên cứu 24  3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu kế thừa 24  3.2.2 Phương pháp đồ 24  3.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa 25  3.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học 25  3.2.5 Phương pháp vấn chuyên gia 26  3.2.6 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 27  3.2.7 Phương pháp SWOT 27  Chương 29  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29  4.1 Kết khảo sát loài chim rừng Tràm Trà Sư 29  4.1.1 Thành phần mức độ xuất loài chim tuyến khảo sát 29  4.1.2 Đặc điểm đặc tính số lồi chim tuyến khảo sát 30  4.2 Hiện trạng quản lý, bảo tồn 37  4.2.1 Hiện trạng sở vật chất phục vụ quản lý, bảo tồn 37  4.2.2 Cơ cấu tổ chức, nhân lực 37  4.2.3 Tuần tra bảo vệ rừng 38  4.2.4 Tình hình phịng cháy chữa cháy 39  4.2.5 Tình hình vi phạm-xử lý 39  4.3 Kết điều tra xã hội học từ người dân địa phương 40  4.3.1 Mức độ mục đích người dân vào rừng Tràm Trà Sư 40  4.3.2 Hiểu biết, nhận thức người dân rừng Tràm Trà Sư bảo tồn loài chim 41  4.3.3 Mức độ hình thức người dân tham gia nâng cao hiểu biết bảo tồn rừng Tràm Trà Sư 43  4.4 Nhận xét chung 44  4.5 Kết phân tích SWOT 45  4.5.1 Phân tích SWOT 45  v 4.5.2 Vạch giải pháp 46  4.5.3 Tích hợp giải pháp 47  4.5.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn 54  4.5.4.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 54  4.5.4.2 Giải pháp quản lý 54  4.5.4.3 Giải pháp kêu gọi hỗ trợ, hợp tác 55  4.5.4.4 Giải pháp chuyển đổi sinh kế 55  Chương 56  KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 56  5.1 Kết luận 56  5.2 Kiến nghị 56  TÀI LIỆU THAM KHẢO 57  PHỤ LỤC 58  vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái DLSTCĐ Du lịch sinh thái cộng đồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (International Union for Conservation of Nature) KBVCQ Khu bảo vệ cảnh quan KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KDLST Khu du lịch sinh thái NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn Quốc Gia vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần loài chim Việt Nam Bảng 2.2: Hệ thống KBTTN Việt Nam Bảng 3.1: Đối tượng thông tin cần thu thập từ phiếu điều tra xã hội học 26 Bảng 3.2: Đối tượng nội dung vấn 26 Bảng 3.3: Minh họa bảng phân tích SWOT 27 Bảng 4.1: Thành phần mức độ xuất loài chim khu vực khảo sát 29 Bảng 4.2: Loài chim sách đỏ Việt Nam năm 2007 30 Bảng 4.3: Loài chim IUCN năm 2009 30 Bảng 4.4: Hiện trạng sở vật chất phục vụ quản lý, bảo tồn 37 Bảng 4.5: Trình độ kiểm lâm 38 Bảng 4.6: Phối hợp tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng-phòng cháy chữa cháy-vườn chim 10 tháng đầu năm 2013 38 Bảng 4.7: Tình hình vi phạm qua năm 39 Bảng 4.8: Phân tích SWOT 45 Bảng 4.9: Các giải pháp 46           viii Mở buổi giao lưu gặp gỡ với người dân ban cán để nghe nắm nguyện vọng giải đáp thắc mắc dân để có tiếng nói chung việc bảo tồn Đồng thời, giao lưu với ấp Ơ Long Vĩ nói riêng Xã Long Sơn nói chung để hạn chế tác động người dân lưu thông quanh rừng đến lồi chim nói riêng  Phối hợp chặt chẽ người dân lực lượng kiểm lâm việc bảo tồn, loài chim: Các loài chim rừng Tràm có nguồn thức ăn dồi nơi yên tĩnh để cư trú Những cánh đồng lúa bạt ngàn người dân xung quanh rừng Tràm ln ý lồi chim Người dân bạn kiểm lâm kẻ địch kiểm lâm Kiểm lâm có tâm huyết cho nghề khơng nghe hiểu lịng dân khó lịng mà hồn thành tốt Chính điều đó, kết hợp kiểm lâm dân điều cần thiết để chung sức để thu hút loài chim sinh sống rừng Tràm Trà Sư  Tăng cường thêm biển báo cấm, nội quy xung quanh rừng: Thông qua biển báo cấm nhắc người dân không nên có hành vi vi phạm, thơng qua nội quy giúp người dân có hành vi mức vào rừng  Tăng cường hình ảnh lồi động thực vật, chim: Việc giúp cho việc giáo dục sau, giúp cho người dân biết loài động thực vật, lồi chim cần bảo vệ, góp phần vào cơng tác bảo tồn  Xác định địa điểm cần ưu tiên bảo vệ theo thời gian cụ thể: Nhân rừng Tràm gồm 12 người: kiểm lâm bảo vệ Diện tích rừng Tràm 854 ha, chia làm 12 khoảnh Do đó, việc xác định địa điểm ưu tiên điều cần thiết Tập trung vào khu vực chim tập trung sinh sống làm tổ, dễ tác động người dân  Trao đổi với kiểm lâm hưu, chuyên gia loài chim cách quản lý hiệu nhất: Kiểm lâm rừng Tràm Trà Sư hưu, người có nhiều năm làm việc gắn bó với rừng Tràm hiểu khó khăn quản lý Chính vậy, trao đổi với họ để có cách bố trí, phân cơng lực lượng hợp lý đê bảo tồn tốt Đồng thời, khơng có 52 tác động xấu nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng Tràm xung quanh cịn nhiều sân chim, vườn cị có nhiều tiềm thu hút chim cị bay sinh sống 4.5.3.2 Lựa chọn giải pháp 4.5.3.2.1 Các giải pháp cần ưu tiên (cần thực ngay) - Quản lý bảo vệ tốt để thu hút nhiều loài chim sinh sống - Tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo tồn - Nâng cao trình độ chun mơn cho kiểm lâm công tác bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học quản lý - Thường xuyên nâng cao nhận thức người dân bảo tồn loài chim - Quản lý bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tận dụng người nhân lực địa phương tham gia bảo tồn - Xin hỗ trợ, giúp đỡ tỉnh bảo tồn - Kết hợp với quyền địa phương có biện pháp xử lý hành vi vi phạm thật nghiêm - Khuyến khích, vận động người dân xe đạp quy định đường bao rừng Tràm Trà Sư - Quan tâm đến chuyển đổi sinh kế người dân - Nâng cao nhận thức người dân - Phối hợp chặt chẽ người dân lực lượng kiểm lâm việc bảo tồn, loài chim - Tăng cường thêm biển báo cấm, nội quy xung quanh rừng - Xác định địa điểm cần ưu tiên bảo vệ theo thời gian cụ thể - Trao đổi với kiểm lâm hưu, chuyên gia loài chim cách quản lý hiệu 4.5.3.2.2 Các giải pháp cần ưu tiên - Liên kết với tỉnh nhằm giới thiệu rừng Tràm Trà Sư đến nhiều tổ chức - Thu hút ý tổ chức bảo tồn ĐDSH, đặc biệt tổ chức có dự án bảo tồn loài chim - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn loài chim, hiểu biết DLSTCĐ - Tiến hành xây dựng chương trình rừng Tràm Trà Sư 53 - Trao đổi với người có kinh nghiệm quản lý, tham khảo học hỏi cách quản lý VQG, KBTTN khu vực bên - Mở buổi giao lưu với người dân giải pháp bảo tồn 4.5.3.2.3 Các giải pháp cần xem xét - Tranh thủ tham gia dự án du lịch - Chú ý, thường xuyên thăm hỏi gia đình xung quanh rừng, đối tượng vi phạm pháp luật - Cơ sở vật chất-hạ tầng cần xây dựng - Tăng cường hình ảnh lồi động thực vật, chim 4.5.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn 4.5.4.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng Người dân đa số người dân nghèo chưa hiểu biết đầy đủ rừng Tràm Trà Sư Do đó, vận động, tuyên truyền để nâng cao ý thức người dân điều cần thiết việc bảo tồn rừng Tràm Trà Sư Nâng cao nhận thức cho người dân có ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo tồn lồi chim nói riêng, nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường nói chung Nâng cao nhận thức cộng đồng dựa nhiều hình thức, nên sử dụng hình thức dễ hiểu, dễ nhớ tranh ảnh, trình chiếu, … Quá trình nâng cao nhận thức cho người lâu dài liên tục thông qua buổi giao lưu, gặp gỡ với người chuyên trách; thông qua biển báo, nội quy xung quanh rừng; phát giấy nói bảo tồn cho nhà 4.5.4.2 Giải pháp quản lý Bên cạnh lòng nhiệt huyết, đam mê với nghề kiểm lâm cần có trình độ chun mơn định, có am hiểu loài chim hệ sinh thái rừng ngập nước để hỗ trợ tốt cho hoạt động bảo tồn Do đó, kiểm lâm cần thường xuyên tham gia lớp đào tạo, tập huấn cho kiểm lâm tỉnh Số lượng kinh nghiệm kiểm lâm hạn chế quản lý Vì vậy, kiểm lâm cần tham khảo, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ VQG hay KBTTN khu vực thường xuyên trao đổi người có kinh nghiệm lâu năm với nghề kiểm lâm Kiểm lâm kết hợp với nhiều phương pháp khác để đem lại hiểu cao cho việc bảo tồn 54 - Xác định điểm ưu tiên điểm chim cò thường tập trung để bảo vệ - Tăng cường biển báo, nội quy - Liên kết với người dân, tận dụng nguồn nhân lực lớn từ địa phương tham gia vào công tác bảo tồn - Liên kết với quyền để có hình thức xử lý nghiêm hành vi vi phạm đến lồi chim nói riêng nguồn tài ngun thiên nhiên Trà Sư nói chung 4.5.4.3 Giải pháp kêu gọi hỗ trợ, hợp tác - Thu hút ý tổ chức nước biết đến rừng Tràm Trà Sư lập trang web giới thiệu rừng Tràm Trà Sư, bảo vệ tốt loài chim phát triển du lịch mang lại hài lòng cho du khách giữ vững nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tạo điều kiện để tổ chức nước nâng cao chất lượng sống cho người dân hỗ trợ cho việc bảo tồn đảm bảo không ảnh hưởng tới lồi chim nói riêng nguồn tài ngun thiên nhiên 4.5.4.4 Giải pháp chuyển đổi sinh kế - Vận động người dân chuyển đổi sinh kế phù hợp, giảm tác động đến lồi chim nói riêng tài nguyên thiên nhiên nói chung rừng Tràm Trà Sư - Hỗ trợ, giúp đỡ người dân chuyển đổi sinh kế - Tạo điều kiện, hỗ trợ gia đình khó khăn có thái độ tốt tham gia hoạt động du lịch rừng Tràm Trà Sư - Mở lớp hướng dẫn đào tạo nghề truyền thống để phục vụ cho du lịch rừng Tràm Trà Sư 55 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Rừng Tràm Trà Sư hệ sinh thái ngập nước điển hình vùng Tây sơng Hậu Rừng Tràm Trà Sư khu rừng có diện tích khiêm tốn với 845 ha, đánh giá khu rừng có giá trị đa dạng sinh học cao có tầm quan trọng công tác bảo tồn đất ngập nước ĐBSCL Rừng Tràm Trà Sư xem nơi lý tưởng cho loài động thực vật sinh sống phát triển Thông qua đề tài “Khảo sát đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn loài chim rừng Tràm Trà Sư, An Giang” cho thấy rừng Tràm Trà Sư có nhiều điểm mạnh việc thu hút loài chim sinh sống Cần phát huy điểm mạnh để nâng cao hiệu bảo tồn loài chim rừng Tràm Trà Sư Ngồi ra, rừng Tràm Trà Sư có tiềm phát triển DLSTCĐ Gắn kết cộng đồng với DLST nhằm nâng cao ý thức bảo tồn tầm quan trọng rừng Tràm Trà Sư mang lại cho người dân, nâng cao chất lượng sống người dân giúp cho việc bảo tồn tốt 5.2 Kiến nghị Hiện nay, trạng quản lý, bảo tồn rừng cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, người dân sống xung quanh rừng đối tượng dễ tác động tới loài chim Để rừng Tràm Trà Sư tiếp tục thu hút loài chim tương lai Đề tài nghiên cứu có số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo tồn sau: - Đối với người dân: tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo tồn loài chim, bảo vệ môi trường - Đối với ban quản lý: tăng cường lực lượng bảo vệ cho rừng Tràm Trà Sư Xử lý nghiêm hành vi trái phép rừng Tràm Trà Sư Phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Giúp người dân chuyển đổi sinh kế phù hợp - Đối với quyền: quan tâm, hỗ trợ tỉnh, tổ chức việc bảo tồn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Động vật rừng, 2008 Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội - Khoa học & cơng nghệ An Giang Tạp chí: số 02/2012 - Luận chứng khoa học thành lập Khu bảo vệ cảnh quan Trà Sư, tỉnh An Giang Tháng 12, năm 2004 - Ngô An, 2010 Du lịch sinh thái (tài liệu môn học), Đại học Nông Lâm TP HCM - Nguyễn Linh Em, 2012 Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tiềm năng, định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái (DLST) Vườn Quốc Gia (VQG) Tràm Chim - Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2013 Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn nhóm chim sân chim Vàm Hồ huyện Ba Tritỉnh Bến Tre, phục vụ hoạt động du lịch sinh thái - Võ Qúy, 1975 Chim Việt Nam hình thái phân loại, tập Nhà xuất Khoa học-Kĩ thuật 57 PHỤ LỤC Phiếu điều tra xã hội học kết điều tra Một số hình ảnh sở vật chất rừng Tràm Trà Sư Hình ảnh người dân tác động vào rừng Một số hình ảnh lồi chim rừng Tràm Trà Sư 58 Phiếu điều tra xã hội học PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Phần 1: Giới thiệu Xin chào ông/bà, tên Nguyễn Thị Đan Tâm, sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP HCM Tơi tìm hiểu nhận thức người dân tới việc bảo tồn để phục vụ cho đề tài tốt nghiệp ”Khảo sát đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn loài chim rừng Tràm Trà Sư, An Giang” Rất mong ông/bà trả lời số câu hỏi sau Đây cơng việc nhằm mục đích nghiên cứu, thơng tin ông/bà cung cấp bảo mật Phần 2: Thơng tin Ơng/bà vui lịng cho biết: Họ tên: Dân tộc: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Ngày vấn: Phần 3: Bảng câu hỏi Ông/bà đánh dấu  vào câu trả lời mà ông/bà cho Nghề nghiệp gia đình ơng/bà gì? a Làm ruộng b Chăn ni c Đánh bắt cá d Tham gia vào lực lượng bảo vệ phục vụ du lịch rừng Tràm Trà Sư e Nghề khác Mức độ vào rừng Tràm Trà Sư là? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Khơng vào rừng Ơng/bà chọn a, b c vào rừng Tràm Trà Sư với mục đích gì? a Lấy củi 59 b Săn bắt cá c Săn bắt chim cị d Lưu thơng/qua lại e Mục đích khác Ơng/bà có biết rừng Tràm Trà Sư nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam công nhận Khu bảo vệ cảnh quan năm 2005 khơng? a Có b Khơng Theo ơng/bà việc bảo tồn có cần thiết rừng Tràm Trà Sư khơng? a Có b Khơng Theo ơng/bà bảo tồn trách nhiệm ai? a Kiểm lâm b Mọi người Theo ông/bà nên bảo tồn đối tượng nào? a Cá b Chim c Thú d Thực vật e Tất Theo ơng/bà lồi chim rừng Tràm Trà Sư có bảo tồn khơng? a Có b Khơng Ơng/bà biết lồi chim lồi sau? a Cị cổ rắn b Cò lạo Ấn Độ c Cò cổ rắn cò lạo Ấn Độ d Khác Ơng/bà biết Cị lạo Ấn Độ Cị cổ rắn từ đâu? a Hình ảnh sách, báo b Khung hình lồi chim Trà Sư 60 c Có người d Khác Ông/bà có tham gia buổi liên quan đến bảo tồn khơng? a Có b Khơng 10 Ơng/bà có muốn tham gia buổi liên quan đến bảo tồn khơng? a Có b Khơng Nếu có chương trình bảo tồn ơng/bà muốn tham gia với hình thức nào? a Phát giấy cho nhà b Giao lưu, gặp gỡ với ban cán bảo tồn c Trình chiếu hình ảnh thuyết minh Cám ơn ơng/bà Chúc ơng/bà có ngày làm việc thật vui KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA STT A B C D E 72% 3% 4% 13% 8% 37% 34% 21% 8% - 21% 5% 3% 33% 38% 22% 78% - - - 80% 20% - - - 60% 40% - - - 11% 17% 6% 16% 50% 87% 13% - - - 10 36% 64% 13% 2% 26% 59% - 23% 77% - - - 82% 18% - - - 37% 46% 17% - - Ghi chú: khơng có câu trả lời (-) 61 Một số hình ảnh sở vật chất-hạ tầng rừng Tràm Trà Sư Nhà cấp nước Cống xả nước Chòi canh gác Cổng ngăn người dân vào rừng Tháp quan sát đàn dơi quạ Xuồng 62 Đường lưu thông ngang qua rừng Cầu nối ngang qua rừng Tràm Trà Sư Sơ đồ rừng Tràm Trà Sư Bảng thông báo cho người dân Biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng Bảng xác định vị trí rừng Tràm Trà Sư 63 Qui định bảo vệ rừng Bảng cấm vào rừng Hình ảnh người dân tác động vào rừng Người dân lưu thông đường bao rừng Người dân vào rừng Tràm Trà Sư với Tràm Trà Sư hành vi trái phép Câu cá trái phép người dân Cò lạo Ấn Độ bị người dân bắn 64 Một số hình ảnh lồi chim rừng Tràm Trà Sư Khu vực Vạc sinh sản (3a) Khu vực Cò trắng sinh sản (3a) Cò lạo Ấn Độ khoảnh 1a Tổ Diệc xám (6a) Cò trắng khoảnh 1a 65 Vạc rạ bị chết khoảnh 3a Cò trắng khoảnh 3a Xít trảng cỏ kiếm ăn Diệc xám khoảnh 6a 66 ... 2013 Ban chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Anh Tuấn KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN CÁC LOÀI CHIM TẠI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, AN GIANG Tác giả NGUYỄN THỊ ? ?AN TÂM... chưa cao, chim có xu hướng giảm Do đó, tơi xin thực hiện: ? ?Khảo sát đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn loài chim rừng Tràm Trà Sư, An Giang? ?? để hiểu rõ loài chim, trạng quản lý, bảo tồn tác... QUẢ BẢO TỒN CÁC LOÀI CHIM TẠI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, AN GIANG? ?? Nội dung khóa luận tốt nghiệp: - Khảo sát loài chim tuyến rừng Tràm Trà Sư - Tìm hiểu trạng quản lý, bảo tồn rừng Tràm Trà Sư - Điều tra

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan