ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN, MỨC ĐỘ GÂY HẠI BỆNH THAN ĐEN VÀ BỆNH THỐI ĐỎ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH

58 130 0
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN, MỨC ĐỘ GÂY HẠI  BỆNH THAN ĐEN VÀ BỆNH THỐI ĐỎ TRÊN MỘT SỐ  GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN DƢƠNG MINH  CHÂU TỈNH TÂY NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN, MỨC ĐỘ GÂY HẠI BỆNH THAN ĐEN VÀ BỆNH THỐI ĐỎ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA : 2009 - 2013 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN PHÚ THẠNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2013 i ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN, MỨC ĐỘ GÂY HẠI BỆNH THAN ĐEN VÀ BỆNH THỐI ĐỎ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH Tác giả NGUYỄN PHÚ THẠNH Khóa luận tốt nghiệpđƣợc đệ trình để cấp kỹ sƣ ngành Bảo Vệ Thực Vật Giáo viên cán hƣớng dẫn: TS Võ Thị Thu Oanh TP.Hồ Chí Minh, Tháng 08/2013 ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng đại học Nông Lâm TP.HCM đặc biệt quý thầy khoa Nơng Học tận tình giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức đƣợc học tập nhà trƣờng để vận dụng công việc làm Xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới TS Võ Thị Thu Oanh tận tình hƣớng dẫn nhƣ giúp đỡ thực hồn khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhân dân huyện Dƣơng Minh Châu, nhà máy đƣờng Biên Hòa – Tây Ninh trạm Nơng vụ Biên Hòa điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian thực đề tài địa phƣơng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân gia đình tạo điều kiện động viên tơi q trình học tập trƣờng TP.HCM ngày 09 tháng 08 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Phú Thạnh iii TÓM TẮT Nguyễn Phú Thạnh, Trƣờng đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN, MỨC ĐỘ GÂY HẠI BỆNH THAN ĐEN VÀ BỆNH THỐI ĐỎ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Võ Thị Thu Oanh Tiến hành điều tra trạng canh tác mức độ gây hại bệnh than đen bệnh thối đỏ số giống mía triển vọng từ tháng 01/04/2013 đến 31/07/2013 Điều tra trạng canh tácđƣợc thực lần xã huyện Dƣơng Minh Châu Diễn biến mức độ gây hại bệnh than đen thối đỏ giống mía giống ruộng tiến hành lấy số liệu lần sau lập lại chu kì lấy số liệu 14 ngày lần Sau thời gian tiến hành điều tra thực tế trạng canh tác diễn biến mức độ gây hại bệnh than đen bệnh thối đỏ thu đƣợc số kết nhƣ sau: Đánh giá đƣợc trạng canh tác nông dân cấu sản xuất mía theo vụ, loại hình canh tác xã huyện Dƣơng Minh Châu Bệnh than đen mía trồng huyện Dƣơng Minh Châu xuất giống mía đƣợc điều tra Bệnh xuất thƣờng vào tháng mùa nắng Yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh phát triển giống, ánh sáng nhiệt độ thời kì sinh trƣởng mía, vụ mía Bệnh thối đỏ mía trồng huyện Dƣơng Minh Châu xuất tất giống mía đƣợc điều tra Bệnh xuất vào cuối tháng mùa nắng đầu mùa mƣa Yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh phát triển chủ yếu nhiệt độ, gió, lƣợng mƣa, sâu hại mía loại hình canh tác iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG .ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Giới hạn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Sơ lƣợc mía 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Đặc điểm thực vật mía 2.1.4.1 Rễ mía 2.1.4.2 Thân mía 2.1.4.3 Lá mía 2.1.4.4 Hoa hạt 2.1.5 Đặc điểm sinh thực vật riêng loài 2.1.5.1 Loài nhiệt đới (Saccharum officinarum L.) 2.1.5.2 Lồi mía Trung Quốc (Saccharum sinence Roxb Emend.Jesw) 2.1.5.3 Lồi mía Ấn Độ (S barberi Jesw) v 2.1.5.4 Loài hoang dại thân nhỏ (S spontaneum L) 2.1.5.5 Loài hoang dại thân to (S robustum) 2.1.5.6 Loài hoang dại thân nhỏ (S edule) 2.1.6 Yêu cầu điều kiện sinh thái 2.1.6.1 Khí hậu 2.1.6.2 Ánh sáng 2.1.6.3 Lƣợng nƣớc ẩm độ đất 2.1.6.4 Đất 2.1.6.5 Yêu cầu dinh dƣỡng 2.1.7 Nhân giống 2.1.8 Sản lƣợng 10 2.1.9 Chế biến sử dụng 10 2.1.10 Vị trí kinh tế mía 11 2.2.1 Tình hình sản xuất mía Việt Nam 12 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ đƣờng Việt Nam 12 2.3 Các loại bệnh mía bệnh mía 13 2.4 Giới thiệu bệnh than đen 14 2.4.1 Nguồn gốc phân bố 14 2.4.2 Triệu chứng 14 2.4.3 Tác nhân gây bệnh 15 2.4.4 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh 16 2.4.5 Thiệt hại kinh tế 16 2.5 Giới thiệu bệnh thối đỏ 16 2.5.1 Nguồn gốc phân bố 16 2.5.2 Triệu chứng 16 2.5.3 Tác nhân gây bệnh 17 2.5.4 Biện pháp phòng trừ 18 2.6 Sơ lƣợc tỉnh Tây Ninh 18 2.6.2 Điều kiện tự nhiên 19 vi 2.7 Những giống mía trồng phổ biến tỉnh Tây Ninh 20 2.7.1 Giống mía VN84 – 4137 (Ja60-5 x đa giao) 20 2.7.2 Giống mía K84- 200 (ROC1 x CP63 - 588) 21 2.7.3 Giống mía K 95- 156 (PL 310 x U - thong 1) 23 2.7.4 Giống mía LK 92- 11 (Mẹ x bố: K84- 200 x Eheaw) 23 2.7.5 Giống mía K 95- 84 (K90- 79 x K84- 200) 24 2.7.6 Giống mía K 93- 219 (U- thong x Eheaw) 24 2.7.7 Giống K 88- 92: (U- thong x PL 310) 25 2.7.8 Giống K 88- 200: Mẹ x bố (ROC x CP 63- 588) 25 Chƣơng 26 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 26 3.1 Điều tra trạng canh tác mía huyện Dƣơng Minh Châu tỉnh Tây Ninh 26 3.1.1 Thời gian thực điều tra 26 3.1.2 Phƣơng tiện điều tra 26 3.1.3 Phƣơng pháp thí nghiệm tiêu theo dõi 26 3.2 Điều tra tình hình bệnh than đen thối đỏ số giống mía triển vọng 27 3.2.1 Mục đích: 27 3.2.2 Thời gian thực điều tra 27 3.2.3 Phƣơng pháp điều tra 27 3.2.4 Chỉ tiêu theo dõi 28 3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 Chƣơng 29 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng canh tác 29 4.1.1Đặc điểm chung hộ đƣợc điều tra 29 4.1.2 Diện tích trồng mía vụ Đơng Xn năm 2013 29 4.1.3 Đặc điểm kỹ thuật canh tác 29 4.1.4 Tình hình sâu hại mía 33 4.1.5 Cách phòng trừ sâu hại mía hộ nông dân 33 vii 4.2 Tình hình bệnh mía huyện Dƣơng Minh Châu 33 4.2.1 Bệnh than đen 33 4.2.1.1 Diễn biến bệnh than đen 33 4.2.1.2 Ảnh hƣởng giống mía đến tỉ lệ bệnh than đen 34 4.2.2.1 Diễn biến bệnh thối đỏ 376 4.2.2.2 Ảnh hƣởng giống mía đến tỉ lệ bệnh thối đỏ 367 4.2.2.3 Ảnh hƣởng giống mía đến số bệnh thối đỏ 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤC LỤC 41 1.1 Tỉ lệ bệnh than đen (%) 45 1.1 Tỉ lệ bệnh thối đỏ (%) 45 1.2 Chỉ số bệnh thối đỏ (%) 46 viii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Ctv: Cộng tác viên SN: Sâu non CCS: Chữ lƣợng đƣờng NST: Ngày sau trồng BVTV: Bảo Vệ Thực Vật ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản lƣợng Việt Nam từ năm 2006 -2011 12 Bảng 2.2 Tác nhân gây bệnh 14 Bảng 4.1: Diện tích gieo trồng mía hộ đƣợc điều tra 28 Bảng 4.2: Đặc điểm canh tác hộ đƣợc điều tra 29 Bảng 4.3: Loại phân liều lƣợng sử dụng 31 Bảng 4.4: Một số thuốc trừ cỏ đƣợc nông dân sủ dụng sản xuất mía 32 Bảng 4.5: Vị trí gây hại mức độ gây hại phổ biến số sâu hại mía 32 Bảng 4.6: Diễn biến bệnh than đen giống mía 34 Bảng 4.7: Diễn biến bệnh than đen vụ mía 34 Bảng 4.8: Diễn biến bệnh thối đỏ giống mía 36 Bảng 4.9: Diễn biến bệnh thối đỏ vụ mía 37 33 2,4 D 2,4 D 1,5 l/ha Nguồn nƣớc chủ yếu cung cấp cho trình sinh trƣởng phát triển mía chủ yếu đƣợc lấy từ nguồn nƣớc giếng khoan kênh Nguồn nƣớc phụ thuộc chủ yếu vào địa hình canh tác vùng đó.Một số nơi canh tác lấy nguồn nƣớc phụ thuộc vào nƣớc mƣa gần đồi núi Nƣớc đƣợc đƣa vào ruộng rãnh của ruộng mía phƣơng pháp tƣới tràn 4.1.4 Tình hình sâu hại mía Qua q trình điều tra cho thấy có tới loại sâu hại phá hoại Trong lồi sâu đục thân ngọn, sâu đục thân hồng sâu đục thân vạch phá hoại nặng (sâu đục thân sâu đục thân xuất gần hết giống) Bọ xít chích hút phổ biến Bảng 4.5: Vị trí gây hại mức độ phổ biến số sâu hại mía Sâu hại Vị trí gây hại Mức độ phổ biến Sâu đục thân vạch SN ăn lá, thân cây, đỉnh sinh trƣởng +++ Sâu đục SN ăn lá, đỉnh sinh trƣởng ++ Sâu đục thân hồng SN ăn lá, bẹ lá, đỉnh sinh trƣởng Bọ xít Chích hút lá, bẹ +++ + Ghi + Mức độ phá hoại nhẹ ++ Mức độ phá hoại trung bình +++ Mức độ phá hoại nặng 4.1.5 Cách phòng trừ sâu hại mía hộ nơng dân Đa số hộ phòng trừ sâu hại mía dùng biện pháp thủ cơng để tiêu diệt phòng trừ Thƣờng bẫy đèn để thu bắt trƣởng thành mùa sinh sản, don dẹp tàn dƣ có vụ trƣớc, lƣợc bỏ mía gần gốc tạo khơng gian thơng thống cho phát triển xóa bỏ nơi cƣ ngụ phát triển sâu hại Sau trồng mía hay lƣu niên vụ trƣớc nông dân thƣờng rải thuốc sâu Regent 3G vào đất để xử lí 4.2 Tình hình bệnh mía huyện Dƣơng Minh Châu 4.2.1 Bệnh than đen 4.2.1.1Diễn biến bệnh than đen 34 Bảng 4.6 Diễn biến bệnh than đen giống mía Ngày điều tra 15/04 30/04 15/05 30/05 15/06 30/06 15/07 K95 - 156 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Khonkaen 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95 – 84 7,78 8,44 8,22 7,56 3,78 4,00 2,44 Sunphaburi 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K88 – 92 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Giống Ghi chú: Tổng số ruộng điều tra 30, đơn vị tính % Bệnh than đen xuất giống mía K95 – 84 xã huyện Dƣơng Minh Châu Bệnh than đen xuất từ lúc mía nảy nầm thời kì con, thời tiết chuyển sang mùa mƣa bệnh giảm dần Trong bệnh gây hại nặng từ thời gian 30/4 8,44 nằm tháng mùa nắng thuận lợi cho việc phát triển bào tử nấm 4.2.1.2 Ảnh hƣởng vụ mía đến tỉ lệ bệnh than đen Bảng 4.7Diễn biến bệnh than đen giống mía K95 -84 theo vụ trồng Ngày điều tra 15/04 30/04 15/05 30/05 15/06 30/06 15/07 Vụ mía 0,00 2,67 1,33 4,00 Mía tơ 10,06 6,67 13,33 14,67 Mía gốc 11,11 10,67 10,22 6,67 Mía gốc 2,67 9,33 4,00 6,67 Mía gốc Ghi chú: Tổng số ruộng điều tra 30, đơn vị tính % 1,33 5,33 4,44 2,67 0,00 2,67 6,22 2,07 0,00 1,33 3,56 1,44 Bảng 4.7 cho thấy bệnh than đen chủ yếu xuất ruộng mía gốc thuộcgiống mía K95 – 84 xã Do có tƣợng tích lũy nên bệnh gây hại ruộng mía gốc nhiều so ruộng mía tơ Phân loại diễn biến bệnh than đen vụ mía đƣợc ghi nhận nhƣ sau Canh tác mía 35 Đối với vụ mía tơ tỉ lệ nhiễm bệnh tƣơng đối dao động mức tƣơng đối nhỏ Chỉ xuất mía nhỏ đƣợc khoảng 30 -45 NST Đối với vụ mía gốc tỉ lệ nhiễm bệnh cao so với mía tơ Tƣơng tự nhƣ mía tơ xuất mía nhỏ bắt đầu đẻ nhánh Khi chuyển đến mùa mƣa bệnh có dấu hiệu giảm dần qua lần điều tra Tỉ lệ bệnh % 10 15/04 29/04 15/05 30/05 15/06 30/06 15/07 Thời gian theo dõi từ tháng đến tháng Hình 4.2Tỉ bệnh than đen giống mía K95 -84 Cuối mùa khơ bệnh bắt đầu giảm dần thời tiết không thuận lợi cho việc phát triển cơng mía Tuy nhiên lại thời kỳ phân tán nguồn bệnh nƣớc mƣa mang theo Hình 4.3 Triệu chứng bệnh than đen mía 36 4.2.2 Bệnh thối đỏ mía 4.2.2.1 Ảnh hƣởng giống mía đến tỉ lệ bệnh thối đỏ Bảng 4.8Diễn biến bệnh than đen giống mía Ngày điều tra 15/04 30/04 15/05 30/05 15/06 30/06 15/07 K95 - 156 15,78 20,00 25,78 32,44 39,78 45,56 51,11 Khonkaen 14,44 18,67 26,44 37,11 51,33 59,33 K95 – 84 8,22 10,22 23,11 27,56 34,44 41,56 47,56 Sunphaburi 8,44 9,33 14,89 18,89 25,56 30,67 36,22 K88 – 92 10,67 13,78 20,89 29,56 36,89 41,56 47,78 Giống 43,33 Ghi chú: Tổng số ruộng điều tra 30, đơn vị tính % Bảng 4.8cho thấy bệnh thối đỏ tất giống mía Bệnh xuất ruộng mía gốc mía tơ giống mía đƣợc điều tra Bệnh xuất nhẹ vào giai đoạn từ tháng bắt đầu tăng lên nhanh chóng từ tháng trở sau Các ruộng mía tơ thƣờng bị nhiễm bệnh nhẹ so với ruộng mía gốc Giống mía Khonkaen bị nhiễm bệnh nặng 59,33 % có tốc độ gia tăng tỉ lệ bệnh cao Giống mía K95 – 156 có tỉ lệ nhiễm bệnh lúc đầu gần giống Khonkaen 3nhƣng tỉ lệ gia tăng bệnh mức độ thấp so với Giống KhonKaen Giống mía K88 -92 giống K95- 84 có tỉ lệ nhiễm bệnh mức trung bình so với giống lai Giống mía Suphanburi có tỉ lệ nhiễm bệnh nhẹ 36,22 % số bị bệnh biến động qua lần điều tra theo định kì Hình 4.4Triệu chứng bệnh thối đỏ mía 37 70.00 tỉ lệ bệnh % 60.00 50.00 40.00 K88-92 30.00 K95-156 20.00 K95-84 10.00 khonkaen Sunphanburi 0.00 15/04 29/04 15/05 30/05 15/06 30/06 15/07 Thời gian theo dõi từ tháng đến tháng Hình 4.5 Tỉ lệ bệnh thối đỏ trung bình giống mía 4.2.2.2 Diễn biến bệnh thối đỏtheo vụ trồng Bảng 4.9Diễn biến bệnh thối đỏ giốg mía theo vụ trồng Ngày điều tra 15/04 30/04 15/05 30/05 15/06 30/06 15/07 Vụ mía 6,89 9,36 18,67 27,11 35,78 41,78 49,11 Mía tơ 13,33 17,11 24,44 34,89 42,22 48,67 57,33 Mía gốc 12,44 16,89 32,00 41,11 50,44 60,44 68,44 Mía gốc 24,89 28,67 36,00 42,44 51,56 59,78 67,11 Mía gốc Bảng 4.9 cho thấy bệnh thối đỏ tất vụ mía Bệnh xuất ruộng mía gốc mía tơ giống mía đƣợc điều tra Diễn biến bệnh thối đỏ theo vụ trồng đƣợc ghi nhận nhƣ sau Mía tơ xuất bệnh chậm thƣờng chủ yếu bắt đầu mùa mƣa xuất trải qua 1, đợt mƣa đầu mùa Khi mía đƣợc 60 – 75 NST Bệnh chủ yếu gây hại bênh chủ yếu bẹ Mía gốc bệnh xuất sớm vào cuối mùa nắng có nhiễm bệnh nhiên bộc lộ mức độ nhẹ Vào sâu mùa mƣa đa số bị nhiễm bệnh cấp độ nặng biểu bẹ vá sau thân Cả vụ mía bệnh gây hại nặng vào lúc mía sinh trƣởng mạnh lóng cao khoảng 1,4 -1,6 m 38 4.2.2.3Ảnh hƣởng giống mía đến số bệnh thối đỏ Chỉ số bệnh % 30 25 K88-92 20 K95-156 K95-84 15 khonkaen 10 Suphanburi 15/0428/0415/0530/0515/0630/0615/07 Thời gian theo dõi từ tháng đến tháng Hình 4.4 Chỉ số bệnh trung bình số giống mía Giống Khonkaen số bệnh cao nhấtdo mật độ hữu hiệu nhiều ruộng giống có khả đẻ nhánh tốt tạo không gian chật hẹp bệnh dễ phát triển số lƣợng lớn Giống K95 -156 số bệnh thấp sau giống Khonkaen giống đặc tính giống chịu đƣợc hạn nhƣng vào mùa mƣa không khả chịu đƣợc úng ngập tạo điều kiện cho bệnh phát triển mạnh Giống K88 -92 giống K95-84 số bệnh mức trung bình tốc độ sinh trƣởng chậm vào giai đoạn đầu nên bệnh phát triển mạnh vào sâu giai đoạn mùa mƣa Giống Suphanburi có số bệnh có khả chống chịu đƣợc với sâu đục thân tốt nên tỉ lệ nhiễm bệnh nhẹ Giống nhƣ tỉ lệ bệnh thối đỏ giống mía Bắt đầu từ tháng số bị nhiễm bệnh mức độ cao xuất nhiều tăng liên tục sau lần điều tra 39 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết khảo sát cho thấy trạng canh tác nông dân sử dụng nhiều giống canh tác mía thời gian dài đơn vị diện tích Bệnh than đen xuất chủ yếu vào tháng mùa nắng ruộng giống K95-84 30ruộng mía đƣợc điều tra Mức độ bệnh than đen gây hại nặng ruộng mía gốc so với ruộng mía tơ Bệnh thối đỏ xuất vào cuối mùa nắng mùa mƣa Tất 30 ruộng mía đƣợc điều tra Mức độ gây hại bệnh thối đỏ nặng giống mía Khonkaen 27,06 % nhẹ giống mía Sunphanburi 12,86 % 5.2 Đề nghị Tiếp tục điều tra, theo dõi tình hình bệnh thối đỏ, than đen thời vụ khác để nắm đƣợc diễn biến bệnh để có biện pháp phòng trừ hợp lí Tiếp tục điều tra diễn biến bệnh thối đỏ, than đen giống mía triển vọng làm sở cho việc sản xuất Nên có thêm đề tài nghiên cứu thêm diễn biến bệnh than đen bệnh thối đỏ theo diễn biến thời tiết 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Gia Tân,1990 Cây Mía Trƣờng đại học Nơng Lâm – TP Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Ƣớc, 1994 Kỹ thuật trồng mía NXB nơng nghiệp Lê Song Dự Nguyễn Thị Q Mùi,1997 Cây mía NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Trần Văn Sỏi, 2003 Cây mía NXB Nghệ An Hà Đình Tuấn, 2007 Một số kết nghiên cứu bƣớc đầu nấm bệnh hại mía miền Đơng Nam Bộ Trong tuyển tập kết nghiên cứu khoa học 19972007 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đƣờng, 166-170 Võ Thị Thu Oanh, Giáo trình bệnh chuyên khoa Trƣờng đại học Nơng Lâm – TP Hồ Chí Minh Tài liệu kĩ thuật chun đề mía tháng 8/2010 cơng ty cổ phần đƣờng Biên Hòa lƣu hành nội Đỗ Đức Hạnh, 2012 Điều tra diễn biến bệnh thối đỏ hại mía Tây Ninh đánh giá tính kháng bệnh số giống mía triển vọng Tài liệu Internet 10 http://vi.wikipedia.org/wiki, truy cập ngày 02 tháng 03 năm 2013 11 http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0981942805002020, truy cập ngày 26 tháng 02 năm 2013 12 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217truy cập ngày 01 tháng 03 năm 2013 13 http://www.fao.org.vn/truy cập ngày 02 tháng 03 năm 2013 14 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/home.aspx truy cập ngày 28 tháng năm 2013 15 http://tailieu.vn/liet-ke-tai-lieu.0.0.html truy cập ngày 26 tháng 02 năm 2013 16 http://www.vienmiaduong.vn/vi/ truy cập ngày 01 tháng 03 năm 2013 17 http://www.padil.gov.au/aus-smuts/Pest/Main/140233/29067 truy cập ngày 02 tháng 03 năm 2013 41 PHỤC LỤC Phiếu điều tra I Thông tin chung Họ tên: Địa chỉ: Số điện thoại: Trình độ văn hóa: Tôn giáo: Đã dự lớp khuyến nông: Đất đai Tổng diện tích: (m2) Diện tích trồng: (m2) Loại hình thổ nhƣỡng đất: Lịch sử canh tác mía: II Phần kỹ thuật Giống trồng Tên giống trồng: Thời gian sinh trƣởng: Nguồn gốc giống Tự để giống Mua Nguồn khác Đánh giá nông dân giống sử dụng Tốt Khá Trung bình Yếu Cơ cấu sản xuất: (vụ/năm) III Kỹ thuật sản xuất Hình thức trồng Mía tơ Mía Gốc v v Phƣơng thức trồng Trồng Xen canh v Luân canh Nếu có xen canh, ln canh ln canh với trồng nào: 42 Thời Năng vụ suất Bón vơi Khoảng cách Mật độ Loại phân sử Thời điểm bón trồng dụng phân Có Khơng Nếu có sử dụng Cỏ dại Thời điểm làm cỏ: số lần/trên vụ Cách làm: Thuốc hóa học Bằng tay Nếu có sử dụng thuốc gì: Nguồn nƣớc tƣới: Sông Ao hồ Giếng khoan Nƣớc mƣa Cách tƣới: Số lần tƣới lần/tuần 43 Phiếu điều tra Địa điểm điều tra: Thời gian điều tra: Thời gian sinh trƣởng mía: Giống mía: Tổng Điểm điều tra số điều tra Số Số bị bị bệnh bệnh than thối đen đỏ Số bị bệnh Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) 10 Tổng cộng Phun thuốc Lần 1: Thuốc gì: Liều lƣợng: Theo khuyến cáo: Có Khơng Thời điểm phun: Hiệu phòng trừ bệnh: % Lần 2: Thuốc gì: 44 Liều lƣợng: Theo khuyến cáo: Có Khơng Thời điểm phun: Hiệu phòng trừ bệnh: % Lần 3: Thuốc gì: Liều lƣợng: Theo khuyến cáo: Có Không Thời điểm phun: Hiệu phòng trừ bệnh: % V Các dịch bệnh khác mía biện pháp phòng trừ STT Các bệnh khác Tây Ninh, ngày tháng Biện pháp phòng trừ năm 2013 Tên thuốc sử dụng Liều lƣợng 45 1.1 Tỉ lệ bệnh than đen (%) Vụ mía Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Khonkaen Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95-84 Gốc 10.67 13.33 14.67 2.67 1.33 K88-92 Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K88-92 Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Sunfanburi Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Khonkaen Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95-156 Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K88-92 Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95-84 Gốc 2.67 9.33 4.00 6.67 2.67 2.67 2.67 K88-92 Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K88-92 Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Sunfanburi Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95-156 Tơ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95-156 Tơ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K88-92 Tơ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Sunfanburi Tơ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Sunfanburi Tơ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95-84 Gốc 9.33 4.00 10.67 5.33 1.33 1.33 0.00 Khonkaen Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95-156 Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95-156 Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Khonkaen Tơ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Khonkaen Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95-156 Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Khonkaen Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 K95-84 Gốc 16.00 18.67 14.67 12.00 8.00 10.67 6.67 K95-84 Gốc 8.00 9.33 5.33 2.67 4.00 6.67 4.00 Sunfanburi Gốc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Giống 6.67 5.33 46 K95-84 Tơ 0.00 2.67 1.33 4.00 1.33 0.00 Sunfanburi Tơ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0.00 0.00 1.2 Chỉ số bệnh thối đỏ (%) Giống Vụ mía Lần Lần Lần Lần Lần5 Lần Lần Khoankaen Gốc 2,37 2,81 3,70 7,26 10,81 15,85 25,78 K95-84 Gốc 0,74 0,89 3,26 6,37 10,81 15,41 17,63 K88-92 Gốc 2,07 2,96 3,85 10,07 12,59 18,37 20,89 K88-92 Gốc 1,93 2,81 5,63 9,93 12,00 13,78 16,59 Sunfanburi Gốc 0,30 0,30 1,63 3,85 6,81 9,78 10,81 Khonkaen Gốc 1,93 3,11 4,15 7,70 9,19 17,33 22,07 K95-156 Gốc 2,22 2,37 4,74 6,96 10,07 12,30 14,96 K88-92 Gốc 0,89 2,22 4,00 6,22 9,78 14,52 18,52 K95-84 Gốc 0,59 0,74 2,96 7,26 9,78 15,26 20,15 K88-92 Gốc 3,11 3,70 5,19 7,11 11,85 18,67 23,11 K88-92 Gốc 2,07 2,22 3,85 10,52 15,41 20,30 24,44 Sunfanburi Gốc 4,00 4,30 8,00 7,85 10,52 15,26 22,22 K95-156 Tơ 0,74 1,33 1,63 3,85 7,85 12,74 13,78 K95-156 Tơ 1,63 1,93 3,11 7,26 8,59 10,52 11,41 K88-92 Tơ 0,00 0,30 1,93 6,67 8,59 9,93 13,48 Sunfanburi Tơ 0,44 0,44 1,33 3,11 4,30 6.37 13,48 Sunfanburi Tơ 0,59 1,19 2,52 4,74 8,00 9,93 12,30 K95-84 Gốc 1,33 1,63 2,81 6,96 9,63 14,07 16,15 Khonkaen Gốc 7,85 9,04 11,70 16,15 19,70 24,30 25,78 K95-156 Gốc 4,74 9,04 12,30 18,67 23,41 23,41 34,07 K95-156 Gốc 6,37 6,96 10,07 14,96 20,00 25,04 30,96 Khonkaen Tơ 0,00 0,15 1,63 4,59 9,04 10,07 19,11 Khonkaen Gốc 3,70 6,07 8,44 14,67 16,44 22,81 32,44 K95-156 Gốc 1,93 2,96 3,70 7,85 11,11 17,63 23,70 Khonkaen Gốc 0,59 2,52 7,85 18,52 27,70 32,15 39,56 K95-84 Gốc 1,78 1,78 8,44 11,56 17,48 22,52 26,81 47 K95-84 Gốc 0,44 0,89 4,15 7,41 9,78 13,04 15,85 Sunfanburi Gốc 1,48 1,48 2,96 7,11 9,63 11,11 14,96 K95-84 Tơ 1,78 2,37 6,52 9,33 11,11 14,22 24,30 Sunfanburi Tơ 0,59 0,59 0,59 2,22 4,59 5,04 9,63 ... gốc Các giống nguyên thủy nƣớc ta thuộc nhiều giống mía quý nhƣ mía voi, mía đỏ, mía thuốc mía Thanh Diệu, mía Kim Ngân thuộc loại này.(Lê Song Dự ctv, 1997) 2.1.5.2 Lồi mía Trung Quốc.(Saccharum... (200250 sinh khối/1ha/năm) Nhờ ƣu mà mía trở thành làm giàu cho nhiều gia đình, nhiều khu vực nhƣ Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định,… Mía lƣợng cuối kỉ XX sau Do nguồn nguyên liệu hóa thạch ngày cạn... Xử lý hom giống nƣớc nóng 52oC 20 phút có tác dụng thúc đẩy mầm tiêu diệt nguồn bệnh Dùng thuốc phun: Tilt-250ND (0,4 lít/ha), Benlate C 50WP- 0,2% lá, thân (Lê Lƣơng Tề, 2011) 2.6 Sơ lƣợc tỉnh

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan