NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TRẠNG THÁI IIIA1 THUỘC KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH NỬA RỤNG LÁ TẠI KHU BTTN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG

113 169 0
  NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TRẠNG THÁI IIIA1  THUỘC KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH NỬA RỤNG LÁ   TẠI KHU BTTN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA   VŨNG TÀU LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP   QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HỒNG MẠNH DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TRẠNG THÁI IIIA1 THUỘC KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH NỬA RỤNG LÁ TẠI KHU BTTN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HỒNG MẠNH DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TRẠNG THÁI IIIA1 THUỘC KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH NỬA RỤNG LÁ TẠI KHU BTTN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN MINH CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin tỏ lòng tri ân sâu sắc đến thầy ThS Nguyễn Minh Cảnh, người thầy đã hướng dẫn trực tiếp , chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện thuận lợi để có thể hoàn thành được bài khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Khoa Lâm nghiệp , quý Thầy Cô của Bộ môn Quản lý tài nguyên rừ ng đã giảng dạy và giúp đỡ suốt thời gian theo học và thực hiện khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu đã nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối cùng xin cảm ơn gia đình , bạn bè những người đã quan tâm ủng hộ khích lệ suốt quá trình học , nghiên cứu và hoàn thành đề tài này Vì thời gian thực hiện khóa luận có hạn , quy mô nghiên cứu còn có nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự đóng góp chân thành của quý Thầy Cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Tp HCM, tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Mạnh Dũng i TÓM TẮT Hoàng Mạnh Dũng, sinh viên lớp DH09QR – Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái IIIA thuộc kiểu rừng kín thường xanh nửa rụng lá tại Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu làm sở đề xuất các biện pháp quản lý và bảo vệ rừng” Mục tiêu của đề tài là làm rõ một số đặc điểm về thành phần loài , kết cấ u (đường kính, chiều cao, trữ lượng) và tình hình tái sinh của trạng thái rừng IIIA Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Cảnh Để thực hiện các nội dung đề tài đã sử dụng phương pháp điều tra quan sát các ô mẫu tạm thời, mô tả phân tích những hiện tượng ở rừng tự nhiên Từ đó tổng hợp và rút các đặc trưng bản về lâm học của trạng thái rừng IIIA Đề tài đã lập ô tiêu chuẩn với diện tích mỗi ô 2000 m2 (40 m x 50 m) để thu thập số liệu Các số liệu thu thập được xử lý máy tính bằng các phần mềm thống kê như: Excel 2010, Statgraphics Centurion 15.1 Kết quả thu được sau: Cấu trúc tổ thành loài Sớ lượng lồi thực vật có mặt khu vực nghiên cứu 48 lồi, có lồi tham gia vào công thức tổ thành: Trâm, Sến, Mát hai cánh , Cám Tổng mức độ quan trọng lồi 46,77% Mật độ bình qn đứng: Mật đợ bình qn tồn lâm ph ần 477 cây/ha, ưu hợp nhiều loài khác tạo nên đa dạng loài lâm phần Phân bố % số theo cấp đường kính Phân bố % số theo cấp đường kính có dạng phân bố giảm, lệch trái Phương trình cụ thể: N% = exp(4,12368 – 0,0830686.D1,3) ii Đường kính bình quân lâm phần 19,5 cm, hệ số biến động Cv% = 57,7% Phân bố % số theo cấp chiều cao Phân bố % số theo cấp chiều cao rừng trạng thái rừng IIIA1 khu vực nghiên cứu có dạng hàm bậc Phương trình cụ thể: Ln(N%) = –29,95 + 15,74.Hvn – 2,6444.Hvn2 + 0,19.Hvn3 – 0,0048.Hvn4 Chiều cao bình quân của lâm phần là 7,4 m, hệ số biến động Cv% = 25,3% Phân bố trữ lượng theo cấp đường kính Phân bố trữ lượng theo cấp đường kính có dạng gần đỉnh Trữ lượng bình quân trạng thái rừng IIIA1 khu vực nghiên cứu 77,1 m3/ha Độ tàn che Độ tàn che rừng trạng thái rừng IIIA1 khu vực nghiên cứu 31,26% Tương quan chiều cao đường kính Tương quan chiều cao đường kính mơ theo dạng hàm bậc hai Phương trình cụ thể: Hvn = 2,2911 + 1,19617.sqrt(D1,3) Tình hình tái sinh tán rừng Đã thống kê số lượng loài tái sinh tự nhiên tán rừng khu vực nghiên cứu 13 lồi, Trường tham gia vào công th ức tổ thành với tỷ lệ cao là: 17,9%, Dó bầu chi ếm tỷ lệ 17,1%, Bình linh chiếm 7,6%, Thành ngạnh 10,3%, Cóc chiếm 10,0%, Trâm 10,0%, Sến 8,4%, cịn lại lồi khác chiếm 26,3% Mật độ tái sinh 12300 cây/ha Tỷ lệ khỏe chiếm 90,24% tỷ lệ yếu chiếm 9,76% Số lượng tái sinh tập trung chủ yếu cấp chiều cao H:

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • SUMMARY

  • * Danh sách các chữ viết tắt viii

  • * Danh sách các bảng x

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1 MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Giới hạn phạm vị nghiên cứu

    • Chương 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Trên thế giới

        • 2.1.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng

        • 2.1.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng

        • 2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

          • 2.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng

          • 2.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng

          • 2.3. Thảo luận chung

            • 2.3.1. Về nghiên cứu cấu trúc rừng

            • 2.3.2. Về nghiên cứu tái sinh rừng

            • Chương 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Lịch sử thành lập, vị trí địa lý và chức năng

                • 3.1.1. Lịch sử thành lập

                • 3.1.2. Vị trí địa lý

                • 3.1.3. Chức năng

                • 3.2. Đặc điểm tự nhiên

                  • 3.2.1. Địa hình – địa mạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan