Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Chương 1

12 844 4
Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông - Lâm - Ngư > Nông nghiệp Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Chương 1 Bên cạnh sinh thái học nông nghiệp, sinh thái học đồng ruộng đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Ðây là một môn khoa học tổng hợp nghiên cứu về mối quan hệ giữa cây trồng với các thành phần sinh vật khác

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I PGS.TS trần đức viên - ts nguyễn lâm Chủ biên: PGS.TS trần đức viên giáo trình sinh thái học đồng ruộng NHà XUấT BảN NÔNG NGHIệP Hà NéI - 2006 GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Tài liệu bạn xem download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com website chuyên đề nông nghiệp nơi liên kết thành viên hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thường xuyên tổng hợp tài liệu tất lĩnh vực có liên quan đến nơng nghiệp để chia tất người Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy website xin vui lòng gửi yêu cầu ban biên tập website để cố gắng bổ sung thời gian sớm »Chúng xin chân thành cám ơn bạn thành viên gửi tài liệu cho Thay lời cám ơn đến tác giả cách chia lại tài liệu mà bạn có người Bạn trực tiếp gửi tài liệu bạn lên website gửi cho theo địa email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website thuộc quyền tác giả, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm khía cạnh có liên quan đến nội dung tập tài liệu Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” bạn phát hành lại thông tin từ website để tránh rắc rối sau Một số tài liệu thành viên gửi cho không ghi rỏ nguồn gốc tác giả, số tài liệu có nội dung khơng xác so với tài liệu gốc, bạn tác giả tập tài liệu liên hệ với có u cầu sau : • • • Xóa bỏ tất tài liệu bạn website Agriviet.com Thêm thông tin tác giả vào tài liệu Cập nhật nội dung tài liệu www.agriviet.com LỜI NÓI ÐẦU T rong hệ sinh thái lục địa hệ sinh thái đồng ruộng nơi có biến đổi tự nhiên sâu sắc kể từ có loài người đến Trong lịch sử phát triển sinh thái học, môn phát triển sinh thái học liên hệ với rừng, sau với đồng cỏ, ao hồ, sau xây dựng sinh thái học liên quan với đồng ruộng Loài người bắt đầu làm ruộng vào cuối thời đại đồ đá cũ (trước công nguyên khoảng 7.000 năm), so với lịch sử lâu dài triệu năm loài người phải nói gần Trong q trình phát triển nơng nghiệp, trí tuệ lồi người khơng dừng lại việc điều khiển môi trường sống cho trồng, mà tiến lên điều khiển di truyền thực vật Sự phát triển nông nghiệp đại đặt nhiều vấn đề cần giải Khuynh hướng tăng việc đầu tư, thực chất đầu tư lượng hoá thạch, để thay dần cho nguồn lợi tự nhiên làm môi trường sống bị hủy hoại Do đấy, cần phải phát triển nông nghiệp dựa nhiều vào việc khai thác hợp lý nguồn lợi tự nhiên hệ sinh thái bảo vệ mơi trường sống Ðó nhiệm vụ số sinh thái học nông nghiệp - sở việc bố trí cấu trồng vật nuôi hợp lý vùng sản xuất nông nghiệp Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu ngành nông nghiệp phải phấn đấu để tăng suất trồng Ruộng trồng suất cao hệ sinh thái hoạt động hài hoà, đạt cân đối yếu tố cấu thành Do đấy, thực chất kỹ thuật tăng suất trồng kỹ thuật điều khiển hoạt động hệ sinh thái đồng ruộng suất cao Giáo trình "Sinh thái học đồng ruộng" bao gồm chương Chương I cung cấp khái niệm chung hệ sinh thái đồng ruộng Chương II mô tả cấu trúc chức hệ sinh thái đồng ruộng Chương III mô tả vận động hệ sinh thái đồng ruộng liên quan đến nhân tố ánh sáng, đất đai, trồng, cỏ dại, tuần hoàn vật chất phân bón Chương IV giới thiệu biện pháp điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng Chương V giúp cho người học, đặc biệt sinh viên sau đại học hệ thống hoá khối kiến thức học kỹ thuật học hệ thống hệ sinh thái đồng ruộng Để giúp học tốt môn này, chương có phần đầu giới thiệu nội dung, mục đích yêu cầu sinh viên Sau chương, có trình bày phần tóm tắt, câu hỏi ôn tập tài liệu đọc thêm Phần cuối giáo trình danh mục tài liệu tham khảo phần từ vựng (Glossary) để mô tả khái niệm định nghĩa quan trọng sử dụng giáo trình Giáo trình tổng hợp kiến thức có nhiều mơn khoa học liên quan dành cho sinh viên bậc đại học sau đại học chuyên ngành trồng trọt Điểm mấu chốt giáo trình giúp cho người học phương pháp tư tổng hợp thông qua phương pháp tiếp cận hệ thống nhiều nước giới áp dụng thay cho nhìn đơn lẻ trước Đối với sinh viên cao học nghiên cứu sinh, tài liệu tốt giúp nhà nghiên cứu lựa chọn biện pháp nghiên cứu phù hợp Với thời lượng có hạn dành cho sinh viên bậc đại học (2 đơn vị học trình), nên sinh viên cần nắm nguyên lý sinh thái học áp dụng cho chuyên ngành trồng trọt Đồng thời cơng thức phương trình tốn học giáo trình tài liệu bổ sung cho khối kiến thức khơng có nội dung thi sinh viên Trong trình giảng dạy, giáo viên hướng dẫn sinh viên lồng ghép kiến thức sinh thái học đồng ruộng với khối kiến thức rải rác môn học chuyên ngành sở thơng qua buổi thảo luận nhóm seminar Chúng hy vọng người học thấy được, có mối liên hệ sinh thái học hệ sinh thái thiên nhiên với hệ sinh thái đồng ruộng đặt sở sáng tạo hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững từ tìm đường trì suất cao nông nghiệp Do hạn chế thời gian trình độ, chắn giáo trình "Sinh thái học đồng ruộng" nhiều khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp đông đảo bạn đọc Tác giả xin chân thành cảm ơn sẵn lòng tiếp thu ý kiến để nội dung giáo trình hồn thiện CÁC TÁC GIẢ Chương I ĐỒNG RUỘNG VÀ SINH THÁI HỌC ĐỒNG RUỘNG Nội dung Bên cạnh sinh thái học nơng nghiệp, sinh thái học đồng ruộng đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển nông nghiệp bền vững Ðây môn khoa học tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ trồng với thành phần sinh vật khác (con người, động vật, vi sinh vật, nấm cỏ dại) thơng qua dịng trao đổi vật chất, thơng tin lượng môi trường ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, nước, độ ẩm, đất đai, Trong suốt q trình phát triển nơng nghiệp, sinh vật chủ đạo đồng ruộng có thay đổi sâu sắc (về thành phần giống, suất, kiểu hình, chất lượng, khả chống chịu, v.v ) Ðồng thời, người tạo vùng phân bố đặc trưng cho kiểu đồng ruộng khác Chính vậy, hệ sinh thái đồng ruộng xuất với cấu trúc chức đặc trưng cụ thể cho vùng Các nội dung đề cập chương I: Khái niệm chung sinh thái học đồng ruộng Quá trình hình thành phát triển đồng ruộng Cấu trúc chức hệ sinh thái đồng ruộng Ảnh Hệ canh tác nương rẫy tổng hợp người Tày Ðà Bắc, Hịa Bình: Ruộng bậc thang thung lũng, nương lúa sắn lưng chừng đồi rừng tái sinh đỉnh đồi Mục tiêu Sau học xong chương này, sinh viên cần nắm vững: Khái niệm, nội dung, đối tượng sinh thái học đồng ruộng Sự hình thành phát triển đồng ruộng 1 Khái niệm chung sinh thái học đồng ruộng 1.1 Ý nghĩa tác dụng sinh thái học đồng ruộng Từ trước đến có nhiều nghiên cứu mơi trường trồng - đối tượng sản xuất nông nghiệp Nhưng phần nhiều nhằm vào ảnh hưởng điều kiện môi trường riêng biệt thổ nhưỡng, khí hậu, cỏ dại trồng; nghiên cứu coi đồng ruộng hệ thống cấu thành từ loài người vi sinh vật Hệ sinh thái đồng ruộng đặt ngang hàng với hệ sinh thái tự nhiên rừng, đồng cỏ, vực nước, lục địa Thuật ngữ ”hệ sinh thái đồng ruộng” gần có vị trí rõ ràng sinh thái học ứng dụng Hệ sinh thái đồng ruộng hệ thống với quần thể quần thể trồng trung tâm tương tác chặt chẽ với môi trường xung quanh bao gồm ánh sáng, khơng khí, nước, địa hình, đất đai, cỏ dại, côn trùng, vi sinh vật, động vật, v.v (hình 1.1) Hệ sinh thái đồng ruộng hệ sinh thái sinh quyển, nguyên tắc, phương pháp cách nghiên cứu sinh thái học thích hợp với Ngược lại, quy luật phương pháp mà sinh thái học đồng ruộng tìm vận dụng cho lĩnh vực sinh thái học khác So với sinh thái học nông nghiệp hay sinh thái học trồng mà nội dung chủ yếu địa lý học sinh thái trồng sinh thái học đồng ruộng có đặc điểm tiến hành nghiên cứu hệ sinh thái cách tổng hợp động Lớp đất (cm) Phân tích tổng hợp động thái hệ sinh thái đồng ruộng (liên hệ lẫn toàn thành phần hệ sinh thái) Quá trình sản xuất quần thể trồng hệ sinh thái đồng ruộng Hệ sinh thái đồng ruộng Cây trồng Liên hệ lẫn hệ sinh thái hệ sinh thái lục địa Nghiên cứu nêu rõ hệ sinh thái mơi trường người điều khiển Hình 1.1 Phạm vi nghiên cứu sinh thái học đồng ruộng Mặt khác, nói cân tồn hệ thống, trình độ điều khiển kỹ thuật nơng nghiệp hệ sinh thái đồng ruộng cách xa mong muốn Thí dụ, tìm cách ức chế loại cỏ dại phát triển dẫn đến làm loại cỏ dại khác phát triển; điều khiển di truyền vốn để tăng sản lượng vật chất khơ trồng, kết có ngược lại giúp làm tăng sinh khối lồi có hại; hay cày sâu mức lại làm giảm khả sản xuất đồng ruộng làm bốc phèn Tóm lại, thấy tác dụng sinh thái học đồng ruộng thơng qua việc giải thích hệ sinh thái đồng ruộng mà tìm quy luật hay phương pháp nghiên cứu hệ sinh thái khác Nghiên cứu cách động tổng hợp theo cách tiếp cận hệ thống mối liên hệ hệ sinh thái đồng ruộng với hệ sinh thái khác xung quanh để tìm đường điều chỉnh nâng cao suất sản xuất đạo kỹ thuật sản xuất cụ thể (Altieri, 2002, Phạm Chí Thành ctv, 1996, Trần Ðức Viên, 1998) 1.2 Các hướng nghiên cứu sinh thái học đồng ruộng Sinh thái học đồng ruộng tập trung nghiên cứu theo ba hướng: (1) Quá trình sản xuất quần thể trồng hệ sinh thái đồng ruộng; (2) Giải thích tổng hợp động hệ sinh thái đồng ruộng (liên hệ lẫn toàn phần hợp thành); (3) Quan hệ lẫn hệ sinh thái đồng ruộng với hệ sinh thái khác xung quanh (Trần Ðức Viên, 1998) CO2 Nấm bệnh Nước Sâu hại Quần thể trồng Năng lượng mặt trời Chuyển hoá lượng Phân phối lượng Cất giữ lượng Quang hợp Vận chuyển Chín Cỏ dại Nước Nấm bệnh Sâu hại Chất dinh dưỡng Hình 2.1 Quan hệ chuyển hố lượng phần hợp thành hệ sinh thái đồng ruộng lấy quần thể trồng làm trung tâm Nội dung nghiên cứu sinh thái đồng ruộng rộng, bao gồm nội dung nghiên cứu từ mức cá thể đến mức hệ sinh thái Cũng hệ sinh thái khác, trình hệ sinh thái đồng ruộng chuyển hố lượng tuần hồn vật chất hệ sinh thái mà hạt nhân sinh vật Chi tiết đề cập phần cuối chương này, nêu thí dụ, hệ sinh thái đồng ruộng biểu thị hình vẽ, chuyển hố lượng lấy quần thể trồng làm trung tâm, lượng mặt trời chiếu đồng ruộng ảnh hưởng thành phần hợp thành khác hệ sinh thái, thông qua quần thể trồng mà tiến hành trao đổi, cố định, phân phối cất giữ (hình 2.1) Do đó, tuỳ theo việc nêu rõ nhân tố trình, lại làm rõ thêm diễn biến q trình thích ứng hệ sinh thái, giải thích kết cấu, chức động thái nó, đồng thời áp dụng phương pháp kỹ thuật học hệ thống phân tích hệ sinh thái, hiểu hệ sinh thái đồng ruộng cách tồn diện Q trình hình thành phát triển đồng ruộng 2.1 Bắt đầu nông nghiệp hình thành phát triển đồng ruộng Theo hiểu biết nay, loài người cổ xưa (Australopithecus) sinh vào thời kỳ băng hà thứ (trước công nguyên khoảng triệu năm), qua thời kỳ băng hà thứ tư (trước công nguyên khoảng 25.000 năm) cuối thời đại đồ đá cũ (trước công ngun khoảng 7.000 năm), tiến hố thành lồi người ngày (Homosapiense), thời gian khoảng triệu năm Trong thời gian đó, lồi người sinh sống dựa vào săn bắt hái lượm, sau bước vào thời đại chăn nuôi làm ruộng Do khác khu vực, việc phân chia thời đại săn bắt, chăn ni, làm ruộng cịn phụ thuộc vào điều kiện thuận lợi khó khăn vùng Nhưng dù nào, làm ruộng khuynh hướng làm cho loài người định cư thành lạc, đồng thời thúc đẩy phát triển nhanh kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp phát triển văn hố-kinh tế-xã hội Buổi đầu kỹ thuật nghề nông, theo truyền thuyết, gợi từ hạt cốc vùi đất nẩy mầm sinh trưởng Nông cụ cổ xưa gậy rìu đá để đào đất, điều nói rõ kỹ thuật nghề nơng việc đào lật đất (Peake, 1928; Kumadai, 1970) Cày lật đất cách điều khiển người bắt đầu tác dụng vào hệ sinh thái tự nhiên rừng, đồng cỏ, bãi sông , kết sinh đồng ruộng chung quanh nhà người định cư Nương rẫy đốt hình thái mảnh ruộng, tức đốt rẫy, chọc lỗ bỏ hạt, từ đến thu hoạch khơng chăm sóc cả, qua nhiều năm đất nghèo bỏ hố chuyển đến nơi khác, lại tiến hành kiểu nơng nghiệp bóc lột đất Ở Việt Nam đến thời vua Hùng có nơng nghiệp ruộng nước, thể qua truyền thuyết câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Trên mặt đất hệ sinh thái nương rẫy có tro nguồn phân vơ phong phú Ngồi ra, lửa đốt chết nấm bệnh, trùng, vi sinh vật cỏ dại, có lợi thời gian ngắn Ðất nương rẫy thời gian bỏ hố, nghỉ hồi phục dần Nền nơng nghiệp nguyên thuỷ đến tồn nhiều vùng nhiệt đới Sau với phát triển thay đổi chế độ sở hữu đất đai, để trì độ màu mỡ đất, người ta áp dụng phương thức cho đất nghỉ Ðồng thời để nâng cao độ màu mỡ đất mức sử dụng đất, người ta tiến hành luân canh Ðồng ruộng chia thành nhiều mảnh, có đất nghỉ, đất gieo vụ cốc xuân, đất gieo vụ cốc đông Do kỹ thuật cày bừa phát triển, đất nghỉ khơng có nghĩa khơng quản lý, mà cày bừa để trừ cỏ dại cải thiện điều kiện thơng thống cho đất, nghĩa áp dụng nhiều cách tích cực để khơi phục độ màu mỡ đất Hơn nữa, tiến kỹ thuật luân canh, ngồi cốc ra, cịn có thêm nhiều lồi trồng khác, hệ sinh thái đồng ruộng ngày thêm phức tạp (Grass, 1925; Orwin, 1949) Cùng với nương rẫy chế độ canh tác ruộng nước vùng đất cao, vùng đất thấp phát triển đồng ruộng Các dân tộc định cư vùng ven hồ, sông, đầm lầy, qua giai đoạn đánh bắt cá, lượm hái quả, học cách làm ruộng Nền văn hoá phương Ðơng cổ đại phát triển bên dịng sơng lớn Tigrơ, Ơfrat, Nil; văn hoá dân tộc Hán bắt nguồn từ lưu vực sơng Hồng Hà; văn minh lúa nước người Việt vùng Đồng sông Hồng , lấy sở văn minh nông nghiệp Theo tài liệu khảo cổ, phát triển đồng ruộng từ vùng đất cao xuống vùng đất thấp (Furusima, 1947; Marukufuchi, 1968) Nông nghiệp đất thấp cịn gọi nơng nghiệp đất ngập nước, mặt có chất lắng đọng phù sa dịng sơng chuyển tới hình thành đồng ruộng màu mỡ, mặt khác kỹ thuật điều khiển ngập lụt nước sông phát triển không ngừng theo phát triển thể chế trị, xã hội, Việt Nam hình thành hệ thống đê điều hệ thống “dẫn thuỷ nhập điền” Vì thế, hệ sinh thái đồng ruộng nông nghiệp đất thấp, thông qua biện pháp trị thuỷ dẫn tưới, lấy việc khống chế nước làm trung tâm, trì cân sinh thái hệ thống (Morimoto, 1941; Marukufuchi, 1968) 2.2 Sự phân bố đồng ruộng Nước nhân tố hạn chế tồn hay không tồn đồng ruộng, đó, đối chiếu phân bố mưa lục địa cho thấy: vùng có lượng mưa nhỏ 250 mm khơng có diện tích đồng ruộng Ngay lúa mì, trồng chiếm diện tích đồng ruộng rộng giới với tổng số 257 khu vực trồng 83% số khu vực nằm vùng có lượng mưa 500 - 1000 mm/năm Sự phân bố đồng ruộng, nói cách khái quát nước, nhiệt độ, địa hình vĩ độ hạn chế Ðối với loại trồng chủ yếu bị điều kiện mơi trường định liên hệ với giống quan hệ tổ hợp số điều kiện hạn chế Ở khu vực cục thường bị ảnh hưởng sâu bệnh Vì thế, mặt quy hoạch đất thích hợp với trồng, việc nghiên cứu địa lý sinh thái trồng lĩnh vực quan trọng sinh thái học đồng ruộng Việt Nam có hai vựa lúa Đồng sơng Hồng Đồng sơng Cửu Long, hai vùng địa hình phẳng so với vùng khác nước Bảng 1.1 Diện tích trồng lúa vùng sản xuất lúa nước theo địa hình tương đối Vùng Diện tích (1000 ha) Ðồng sông Cửu Long 2082,7 Ðồng sơng Hồng 667,3 Dun hải Bắc Trung Bộ Ðịa hình tương đối Cao Vàn cao Vàn Vàn thấp Trũng 87,9 813 1073,3 108,5 6,6 64,9 227,4 291,6 76,8 395,8 31,6 91,1 177,8 66,9 28,4 Duyên hải Nam Trung Bộ 279,9 15,1 63,7 55,6 117,9 27,6 Tổng cộng 3425,7 53,3 307,6 1273,8 1549,7 241,3 Nguồn: Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, 2003 Theo số liệu bảng 1.1, diện tích lúa nước tập trung chủ yếu hai vùng đồng Đồng sơng Cửu Long Đồng sông Hồng Ðồng thời, điều kiện địa hình nên diện tích lúa nước vùng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ có diện tích nhỏ nhiều, nửa diện tích lúa Đồng sơng Hồng 1/7-1/8 diện tích lúa Đồng sông Cửu Long Ở vùng, lúa nước lại chia theo địa hình tương đối cao, vàn cao, vàn, vàn thấp trũng (Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, 2003) 2.3 Sự hợp thành hệ sinh thái đồng ruộng Ðiểm khác chủ yếu thành phần hợp thành hệ sinh thái đồng ruộng so với hệ sinh thái khác quần thể trồng mang tác dụng chủ đạo người điều khiển cách đầy đủ; người gia súc thành phần hợp thành hệ sinh thái Ngồi ra, cịn có số biện pháp điều khiển người có ảnh hưởng sâu sắc đến hợp thành hệ sinh thái đồng ruộng biện pháp làm đất, bón phân, phịng trừ sâu, bệnh, cỏ dại, phủ đất, tưới nước điều khiển di truyền chọn giống (Trần Ðức Viên, 1998; Phạm Chí Thành ctv, 1996) Sự hợp thành hệ sinh thái đồng ruộng hình 1.1, quần thể cấu thành trồng đơn (giống) với quần thể trồng chủ đạo quần thể trồng khác, quần thể cỏ dại, sâu hại, động vật , tạo thành quần xã sinh vật hệ sinh thái đồng ruộng Giữa thành phần hợp thành tồn mối quan hệ qua lại phức tạp (sẽ nói kỹ phần sau), nêu thí dụ Như bảng 2.1, q trình chuyển biến từ hệ sinh thái tự nhiên (đồng cỏ) sang hệ sinh thái đồng ruộng (đất lúa mì), quần thể côn trùng, thành phần hợp thành hệ, bị ảnh hưởng rõ rệt Từ đồng cỏ biến thành đất lúa mì, năm thứ nhất, số lồi trùng giảm đi, tổng số cá thể tăng lên Nếu tính theo lồi, phần bảng 2.1, tăng giảm số cá thể loài khác nhau, có số lồi có tác dụng ức chế loài khác, số cá thể chúng tăng lên, kết chung làm cho số cá thể tăng lên Bảng 2.1 Ảnh hưởng chuyển biến từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái đồng ruộng thành phần quần thể côn trùng (WATT, 1968) Ðồng cỏ Ðất lúa mì Tăng giảm (lần) Homoptera 35 12 - 2,9 Heteroptera 38 19 - 2,0 Coleoptera 93 39 - 2,4 Hymenoptera 37 18 - 2,1 137 54 - 2,5 340 142 - 2,4 199 351 + 1,8 Caeculus dubius 2,23 0,06 - 37,2 Sminthurus viridis 7,65 0,19 - 40,2 Ectobius duskei 2,83 0,13 - 94,3 Leptothorax nassonovi 16,48 0,03 - 550,0 Haptothrips tritia 1,07 300,40 + 280,8 Phyllotreta viitula 0,05 1,03 - 20,6 Hadena sordida 0,09 2,25 + 25,0 Tên trùng Số lồi Lồi khác Cộng loài Tổng số cá thể/m Số cá thể loài khác nhau/m2 Hệ sinh thái đồng ruộng hệ thống phức tạp cấu thành thành phần vô thành phần sinh vật, nên phải phân tích động thái mối quan hệ lẫn thành phần hợp thành giúp kỹ thuật trồng trọt tổng hợp nâng cao sản lượng quần thể trồng TÓM TẮT • Hệ sinh thái đồng ruộng hệ sinh thái sinh quyển, vậy, phương pháp cách nghiên cứu sinh thái học nguyên tắc thích hợp với Ngược lại, quy luật phương pháp mà sinh thái học đồng ruộng tìm ngun tắc vận dụng cho lĩnh vực sinh thái học khác • Sinh thái học đồng ruộng tập trung nghiên cứu theo ba hướng: (1) Quá trình sản xuất quần thể trồng hệ sinh thái đồng ruộng; (2) Giải thích tổng hợp động hệ sinh thái đồng ruộng (liên hệ lẫn toàn phần hợp thành); (3) Quan hệ lẫn hệ sinh thái đồng ruộng với hệ sinh thái khác xung quanh • Lịch sử phát triển đồng ruộng trải qua thời gian dài Làm ruộng khuynh hướng làm cho loài người an cư, lạc nghiệp, đồng thời thúc đẩy phát triển nhanh kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp phát triển văn hố- kinh tế- xã hội • Sự phân bố đồng ruộng, nói cách khái quát nước, nhiệt độ, địa hình, đất đai khí hậu hạn chế Ðối với loại trồng chủ yếu bị điều kiện môi trường định liên hệ với giống quan hệ tổ hợp số điều kiện hạn chế kinh tế - xã hội vùng Ở khu vực cục thường bị ảnh hưởng sâu bệnh Vì thế, mặt quy hoạch đất thích hợp với trồng, việc nghiên cứu địa lý sinh thái trồng lĩnh vực quan trọng sinh thái học đồng ruộng • Ðiểm khác chủ yếu thành phần hợp thành hệ sinh thái đồng ruộng so với hệ sinh thái khác quần thể trồng mang tác dụng chủ đạo người điều khiển cách toàn diện; Thành phần loài sinh vật đồng ruộng có thay đổi sâu sắc người thay trồng chủ đạo Những tác động có ảnh hưởng khác đến lợi ích người CÂU HỎI ÔN TẬP Ðặc trưng hệ sinh thái đồng ruộng gì? Phạm vi nghiên cứu hệ sinh thái đồng ruộng? Tại sinh thái học đồng ruộng tập trung vào hướng nghiên cứu chính? Tại hệ sinh thái đồng ruộng lại khác theo độ cao khác theo vùng? Sự khác biệt thành phần loài hệ sinh thái đồng ruộng hệ sinh thái tự nhiên? TÀI LIỆU ĐỌC THÊM Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Ðào Châu Thu, Trần Ðức Viên Hệ thống nông nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội - 1996 Trần Ðức Viên Sinh thái học nông nghiệp NXB Giáo dục Hà Nội - 1998 ... sinh thái học đồng ruộng tìm vận dụng cho lĩnh vực sinh thái học khác So với sinh thái học nông nghiệp hay sinh thái học trồng mà nội dung chủ yếu địa lý học sinh thái trồng sinh thái học đồng ruộng. .. Giáo trình "Sinh thái học đồng ruộng" bao gồm chương Chương I cung cấp khái niệm chung hệ sinh thái đồng ruộng Chương II mô tả cấu trúc chức hệ sinh thái đồng ruộng Chương III mô tả vận động hệ sinh. .. Sau học xong chương này, sinh viên cần nắm vững: Khái niệm, nội dung, đối tượng sinh thái học đồng ruộng Sự hình thành phát triển đồng ruộng 1 Khái niệm chung sinh thái học đồng ruộng 1. 1 Ý nghĩa

Ngày đăng: 21/08/2013, 09:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Diện tớch trồng lỳa tại 4 vựng sản xuất lỳa chớnh của cả nước theo địa hỡnh tương đối  - Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Chương 1

Bảng 1.1..

Diện tớch trồng lỳa tại 4 vựng sản xuất lỳa chớnh của cả nước theo địa hỡnh tương đối Xem tại trang 10 của tài liệu.
tăng lờn. Nếu tớnh theo loài, như phần dưới của bảng 2.1, sự tăng giảm số cỏ thể của cỏc loài khỏc nhau, cú một số loài cú tỏc dụng ức chếđối với loài khỏc, số cỏ thể củ a chỳng  tăng lờn, kết quả chung là làm cho số cỏ thể tăng lờn - Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Chương 1

t.

ăng lờn. Nếu tớnh theo loài, như phần dưới của bảng 2.1, sự tăng giảm số cỏ thể của cỏc loài khỏc nhau, cú một số loài cú tỏc dụng ức chếđối với loài khỏc, số cỏ thể củ a chỳng tăng lờn, kết quả chung là làm cho số cỏ thể tăng lờn Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan