Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa lai tại thị trấn cao lộc huyện cao lộc tỉnh lạng sơn

52 169 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa lai tại thị trấn cao lộc   huyện cao lộc   tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHƯƠNG VĂN PHỤNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI TẠI THỊ TRẤN CAO LỘC, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2016 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHƯƠNG VĂN PHỤNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI TẠI THỊ TRẤN CAO LỘC, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K12 - Liên thông trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2016 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thị Lân Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng sinh viên trường Đây giai đoạn quan trọng đánh dấu chuyển đổi từ sinh viên thành kỹ sư, trình học tập học hỏi củng cố lại kiến thức học, phương pháp vận dụng vào lao động thực tiễn, từ nâng cao chất lượng hiệu việc học tập, tạo tiền đề cho sinh viên có kiến thức đầy đủ để bước vào sống Đồng thời trình thực tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, giúp hình thành tác phong lao động , làm việc phù hợp, đắn Xuất phát từ quan điểm Được trí nhà trường, khoa Nông học em phân công công ty TNHH MTV Nông Nghiệp Liên Sơn , thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn chuyên đề “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống lúa lai thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn” Trong thời gian thực tập vừa qua em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, bạn bè, anh chị em công ty, đặc biệt giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lân dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em thực chuyên đề Do thời gian lực thân hạn chế, nên chuyên đề thực tập em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn bè để nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp em hoàn thành đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phương Văn Phụng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa giới vài năm gần Bảng 2.2: Tình hình sản xuất lúa gạo 10 nước đứng đầu giới .4 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa việt nam 10 năm gần Bảng 2.4: Tình hình sản xuất lúa Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2015 .7 Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm .26 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (NSC: ngày sau cấy) 28 Bảng 4.4: Động thái giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 33 Bảng 4.5: Chiều cao giai đoạn đứng làm đòng giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 36 Bảng 4.6: Số nhánh tối đa từ đẻ nhánh đến kết thúc đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 37 Bảng 4.7: Số thân giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 38 Bảng 4.8: Tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn .39 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (NSC: ngày sau cấy) 28 Hình 4.2: Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 31 Hình 4.3: Động thái giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (NSC: ngày sau cấy) 34 DANH MỤC VIẾT TẮT NSC : Ngày sau cấy ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Ha : Hecta UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 2.1.3 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Lạng Sơn 2.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giống lúa giới 2.2.1.Tình hình nghiên cứu giống lúa Việt Nam 10 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu, thời gian địa điểm thực 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 17 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 3.3.2 Quy trình kỹ thuật 18 3.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 19 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khả sinh trưởng giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 26 4.1.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm 26 4.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 27 4.1.3 Động thái đẻ nhánh giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 30 4.1.4 Động thái giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 33 4.2 Một số đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 35 4.2.1 Chiều cao giống lúa thí nghiệm 35 4.2.2 Số nhánh tối đa giống lúa thí nghiệm 36 4.2.3 Số thân giống lúa thí nghiệm 38 4.3 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lúa (Oryza sativa L.) lương thực nửa dân số giới, tập trung nước châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh Lúa gạo có vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực ổn định xã hội Theo FAO, giới có nguy thiếu hụt lương thực dân số tăng nhanh, sức mua lương thực, thực phẩm nhiều nước tăng, biến đổi khí hậu tồn cầu gây hiểm họa khơ hạn, bão lụt, q trình thị hố làm giảm đất lúa, nhiều nước phải dành đất, nước để trồng nhiên liệu sinh học khan nguồn nhiên liệu cần thiết cho nhu cầu đời sống cơng nghiệp phát triển Chính vậy, an ninh lương thực vấn đề cấp thiết hàng đầu giới tương lai Hiện có khoảng 40% dân số giới sử dụng lúa gạo nguồn lương thực Với mức tiêu dùng hàng năm khoảng 180 - 200 kg/người Về mặt dinh dưỡng lúa gạo có đầy đủ chất giống loại lương thực khác, tinh bột chiếm hàm lượng chủ yếu (62,4% hàm lượng chất khơ) Ngồi lúa gạo có số loại Vitamin, đặc biệt Vitamin B1 Sản xuất lúa gạo chủ yếu tập trung nước châu Á, nước ta có 60% dân số sống nghề trồng lúa, nên lúa khơng có ý nghĩa mặt an ninh lương thực mà có ý nghĩa mặt kinh tế cho nơng dân đặc biệt quan trọng bà nông dân miền núi Lạng Sơn tỉnh miền núi thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, địa hình Lạng Sơn chủ yếu đồi, núi thấp, độ cao trung bình 252m so với mực nước biển, nơi thấp 20m, cao đỉnh Phia Mè thuộc núi Mẫu Sơn 1.541m Miền nhiệt không cao nét đặc trung khí hậu Lạng sơn Mùa Đơng tương đối dài lạnh, lượng mưa trung bình hàng năm 1.400-1.500mm, Do vậy, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa khí hậu Lạng Sơn có nét đặc thù khí hậu nhiệt đới Độ ẩm cao ( 82%) phân bố tương đối năm Sự phân bố khí hậu cho phép Lạng Sơn phát triển đa dạng, phong phú loại trồng ôn đới, nhiệt đới nhiệt đới Đặc biệt loại trồng dài ngày hồi, trám, quýt, hồng, đào, lê, thơng, cà phê, chè Lạng sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 830,5 nghìn với loại đất chính: đất feralit miền đồi núi thấp (dưới 700m) chiếm 90% diện tích tự nhiên, đất feralit mùn núi, đất phù sa đất than bùn thích hợp với nhiều loại trồng nông nghiệp hàng năm, công nghiệp, đặc sản, dược liệu Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng 68,9 nghìn chiếm 8,3% diện tích đất tự nhiên, đất trồng lúa nước 38,8 nghìn [7] Do diện tích trồng lúa thấp, năm qua Lạng Sơn tập trung đạo ứng dụng tiến sản xuất lúa nhằm nâng cao suất lúa, việc đưa giống lúa lai vào sản xuất ưu tiên hàng đầu Để lựa chọn giống lúa có suất cao, giới thiệu cho sản xuất đại trà cần nghiên cứu xác định khả thích ứng điều kiện cụ thể Xuất phát từ tình hình sản xuất lúa thực tiễn địa phương tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống lúa lai thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Lựa chọn giống lúakhả sinh trưởng, chống chịu tốt, suất cao thích hợp với điều kiện sinh thái huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng số giống lúa lai thí nghiệm - Đánh giá số đặc điểm hình thái giống lúa lai thí nghiệm - Đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống lúa lai thí nghiệm 30 giống đối chứng 8,3 cm Giống Liên ưu đặc ưu có chiều cao 66,0 67,5 cm , cao giống đối chứng 1,4–2,9 cm - Thời gian 47 ngày sau cấy: Chiều cao giống lúa dao động từ 77,9–96,3 cm Các giống lúa thí nghiệm có chiều cao cao giống đối chứng Trong giống Nhị ưu có chiều cao cao 96,3 cm, cao giống đối chứng 18,4 cm Giống Liên ưu đặc ưu có chiều cao 82,3 81,9 cm , cao giống đối chứng 4,4–4 cm - Thời gian 53 ngày sau cấy: Chiều cao giống lúa dao động từ 86,5–109,5 cm Các giống lúa thí nghiệm có chiều cao cao giống đối chứng Trong giống Nhị ưu có chiều cao cao 109,5 cm , cao giống đối chứng 23 cm Giống Liên ưu đặc ưu có chiều cao 94,9 96,5 cm , cao giống đối chứng 8,4–10 cm 4.1.3 Động thái đẻ nhánh giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Đẻ nhánh tập tính sinh học lúa, nhánh hình thành từ mắt thân (mầm nách) Các mầm phát triển tạo thành nhánh hki gặp điều kiện thuận lợi, hình thành nhánh lúa qua giai đoạn: + Mầm nhánh phân hóa + Nhánh hình thành + Nhánh dài be + Nhánh xuất Nhưng nhánh mầm nhánh teo phát triển không đầu đủ điều kiện đẻ muộn ( nhánh me nhiều lá), điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi: thiếu nước, dinh dưỡng, sâu bệnh Khả đẻ nhánh nhiều hay phụ thuộc vào đặc điểm giống, tùy thuộc vào tuổi mạ, kỹ thuật cấy, điều kiện dinh dưỡng, nước điều kiện ngoại cảnh 31 Bảng 4.3: Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Thời gian sau cấy Số nhánh giống lúa (nhánh/khóm) Đs1 (đc) Nhị ưu Liên ưu Đặc ưu 15 2,2 2,7 2,4 2,5 22 2,4 4,6 4,0 4,0 29 3,1 6,6 5,9 5,9 36 4,6 8,6 7,8 7,9 42 6,5 10,6 9,8 9,9 47 8,5 12,6 11,8 11,9 53 10,5 14,4 13,2 13,2 ngày 16 14 12 10 Đs1 (đối chứng) Nhị ưu Liên ưu Đặc ưu 15 22 29 36 42 47 53 Hình 4.2: Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian 15 ngày sau cấy: Số nhánh giống lúa dao động từ 2,2–2,7 nhánh/khóm Các giống lúa thí nghiệm có số nhánh cao giống đối chứng Trong giống Nhị ưu có số nhánh cao 2,7 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 0,5 nhánh/khóm Giống Liên ưu Đặc ưu có số nhánh tương ứng 2,4 nhánh/khóm 2,5 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 0,2 0,3 nhánh/khóm - Thời gian 22 ngày sau cấy: Số nhánh giống lúa dao động từ 2,4-4,6 nhánh/khóm Các giống lúa thí nghiệm có số nhánh đẻ cao giống đối chứng Trong nhị ưu có số nhánh cao 4,6 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 2,2 nhánh/khóm, hai giống liên ưu đặc ưu có số nhánh 4,0 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 1,6 nhánh/khóm - Thời gian 29 ngày sau cấy: Số nhánh giống lúa dao động từ 3,1-6,6 nhánh/khóm Các giống lúa thí nghiệm có số nhánh cao giống đối chứng Trong nhị ưu có số nhánh cao 6,6 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 3,5 nhánh/khóm, hai giống liên ưu đặc ưu có số nhánh 5,9 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 2,8 nhánh/khóm - Thời gian 36 ngày sau cấy: Số nhánh giống lúa dao động từ 4,6- 8,6 nhánh/khóm Các giống lúa thí nghiệm có số nhánh cao giống đối chứng Trong nhị ưu có số nhánh cao 8,6 nhánh/khóm, cao giống đối chứng nhánh/khóm Giống Liên ưu Đặc ưu có số nhánh tương ứng 7,8 nhánh/khóm 7,9 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 3,2 3,3 nhánh/khóm - Thời gian 42 ngày sau cấy: Số nhánh giống lúa dao động từ 6,5–10,6 nhánh/khóm Các giống lúa thí nghiệm có số nhánh cao giống đối chứng Trong giống Nhị ưu giốngsố nhánh cao 10,6 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 4,1 nhánh/khóm Giống Liên ưu Đặc ưu có số nhánh tương ứng 9,8 nhánh/khóm 9,9 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 3,3 3,4 nhánh/khóm - Thời gian 47 ngày sau cấy: Số nhánh giống lúa dao động từ 8,5–12,6 nhánh/khóm Các giống lúa thí nghiệm có số nhánh cao giống đối chứng Trong giống Nhị ưu có số nhánh cao 12,6 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 4,1 nhánh/khóm Giống Liên ưu Đặc ưu có số nhánh tương ứng 11,8 nhánh/khóm 11,9 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 3,3 3,4 nhánh/khóm - Thời gian 53 ngày sau cấy: Số nhánh giống lúa dao động từ 10,5–14,4 nhánh/khóm Các giống lúa thí nghiệm có số nhánh cao giống đối chứng Trong giống Nhị ưu có số nhánh cao 14,4 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 3,9 nhánh/khóm Giống Liên ưu Đặc ưu có số nhánh tương ứng là 13,2 nhánh/khóm, cao giống đối chứng 2,7 nhánh/khóm 4.1.4 Động thái giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơnlúa phận quang hợp để tổng hợp lên chất hữu giúp cho trình sinh trưởng , phát triển thân lúa tạo suất hạt Do đo viêc tăng hay giam số thân tac đông trưc tiêp đên tich luy chât khô va suât thu hoach sau Nên viêc nghiên cưu diên biên qua trình tăng trương số thân co y nghia lơn qua trinh thâm canh lua Bảng 4.4: Động thái giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Số giống lúa (lá/thân chính) Thời gian sau cấy ngày Đs1 (đ/c) Nhị ưu Liên ưu Đặc ưu 15 7,6 7,7 7,3 7,3 22 8,9 9,4 8,0 8,4 29 11,0 12,4 10,5 11,0 36 13,9 15,3 13,4 14,0 42 15,8 18,2 16,3 16,9 47 16,8 19,1 17,2 17,8 53 17,9 20,3 18,3 19,0 25 20 15 Đs1 (đối chứng) 10 Nhị ưu Liên ưu Đặc ưu 15 22 29 36 42 47 53 Hình 4.3: Động thái giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (NSC: ngày sau cấy) - Thời gian 15 ngày sau cấy: Số giống lúa dao động từ 7,3– 7,7 lá/thân chinh Giống nhị ưu có sốcao 7,7 lá/thân chinh, cao giống đối chứng 0,1 lá/thân Giống Liên ưu Đặc ưu có số 7,3 lá/thân chinh thấp giống đối chứng 0,3 lá/thân - Thời gian 22 ngày sau cấy: Số giống lúa dao động từ 8,0– 9,4 lá/thân Giống nhị ưu có số cao 9,4 lá/thân chính, cao giống đối chứng 1,1 lá/thân Giống Liên ưu Đặc ưu có số tương ứng 8,0 8,4 lá/thân thấp giống đối chứng 0,9 0,5 lá/thân - Thời gian 29 ngày sau cấy: Số giống lúa dao động từ 10,5– 12,4 lá/thân Giống nhị ưu có số cao 12,4 lá/thân chính, cao giống đối chứng 1,4 lá/thân Giống Liên ưu có số 10,5 lá/thân thấp giống đối chứng 0,5 lá/thân Giống đặc ưu có số 11,0 lá/thân tương đương số giống đối chứng - Thời gian 36 ngày sau cấy: Số giống lúa dao động từ 13,4– 15,3 lá/thân Giống nhị ưu có số cao 15,3 lá/thân chính, cao giống đối chứng 1,4 lá/thân Giống đặc ưu có số 14,0 lá/thân chính, cao số giống đối chứng 0,1 lá/thân Giống Liên ưu có số 13,4 lá/thân thấp giống đối chứng 0,5 lá/thân - Thời gian 42 ngày sau cấy: Số giống lúa dao động từ 15,8– 18,2 lá/thân Giống nhị ưu có số cao 18,2 lá/thân chính, cao giống đối chứng 2,4 lá/thân Giống Liên ưu Đặc ưu có số tương ứng 16,3 16,9 lá/thân cao giống đối chứng 0,5 1,1 lá/thân - Thời gian 47 ngày sau cấy: Số giống lúa dao động từ 16,8– 19,1 lá/thân Giốngsố cao 19,1 lá/thân chính, cao giống đối chứng 2,3 lá/thân Giống Liên ưu Đặc ưu có số tương ứng 17,2 17,8 lá/thân cao giống đối chứng 0,4 lá/thân - Thời gian 53 ngày sau cấy: Số giống lúa dao động từ 17,9– 20,3 lá/thân Giống nhị ưu có số cao 20,3 lá/thân chính, cao giống đối chứng 2,4 lá/thân Giống Liên ưu Đặc ưu có số tương ứng 18,3 19,0 lá/thân cao giống đối chứng 0,4 1,1 lá/thân 4.2 Một số đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 4.2.1 Chiều cao giống lúa thí nghiệm Bảng 4.5: Chiều cao giai đoạn đứng làm đòng giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2017 thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn ĐVT: cm Giống Chiều cao Đs1 (đ/c) 86,5 Sai khác với giống đối chứng - Nhị ưu 109,5* 23,0 Liên ưu 94,9 Đặc ưu 96,5* 10,0 P

Ngày đăng: 26/02/2019, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan