PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VietGAP TẠI HỢP TÁC XÃ NGÃ BA GIỒNG – HUYỆN HÓC MÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

78 255 1
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SẢN XUẤT   RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VietGAP TẠI HỢP TÁC  XÃ NGÃ BA GIỒNG – HUYỆN HÓC MÔN  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM  NGUYỄN MẬU THỊ THÙY PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VietGAP TẠI HỢP TÁC NGÃ BA GIỒNG HUYỆN HĨC MƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH DOANH NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chính Minh Tháng 07 năm 2013 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Của Việc Sản Xuất Rau An Toàn Theo Tiêu Chuẩn VietGAP Tại Hợp Tác Ngã Ba Giồng Huyện Hóc Mơn TP Hồ Chí Minh” Nguyễn Mậu Thị Thùy, sinh viên khóa 36, ngành Kinh Doanh Nơng Nghiệp, bảo vệ thành công trước Hội đồng vào ngày _ TS Thái Anh Hòa Người hướng dẫn Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng Thư ký hội đồng chấm báo cáo năm 2013 Ngày     năm tháng năm 2013   LỜI CẢM TẠ   Lời đầu tiên cho con gửi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, cảm ơn ba mẹ đã ban  cho con cuộc sống này, cảm ơn đã nuôi nấng dạy dỗ con nên người, cảm ơn ba mẹ  đã hi sinh tất cả vì con. Cảm ơn vì đã ln bên con, là chỗ dựa vững chắc để con có  thêm tự tin, nghị lực vượt qua mọi thử thách, chơng gai của cuộc sống. Với con ba  mẹ mãi là q tặng thiêng liêng và là tài sản q giá nhất mà ơng trời đã ban tặng  cho con, con sẽ mãi khắc ghi cơng ơn của ba mẹ và hứa dù đường đời có khó khăn  đến đâu thì con cũng sẽ cố gắng vượt qua để khơng phụ lòng ba mẹ đã đặt niềm  tin ở nơi con.  Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến q thầy cơ Trường Đại Học Nơng  Lâm TP.HCM, đặc biệt là thầy cơ thuộc Khoa Kinh Tế đã tận tình giảng dạy, truyền  đạt  cho  tôi  vốn  kiến  thức  quý  báu,  đây  sẽ  là  hành  trang  giúp  tơi  có  thêm  tự  tin  bước vào đời, đem kiến thức mà mình đã học được góp ích một phần vào sự phát  triển của xã hội, đất nước.  Đặc  biệt,  tôi  xin  gửi  lời  cảm  ơn  sâu  sắc  và  chân  thành  đến  thầy  Thái  Anh  Hòa, thầy đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi trong suốt q trình làm đề tài.  Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Hợp Tác Xã Ngã Ba Giồng đã tận tâm  giúp  đỡ,  đặc  biệt  là  các  cô  chú  trồng  rau  trên  địa  bàn  xã  Xn  Thới  Thượng  đã  nhiệt tình chia sẻ những thơng tin q báu giúp tơi hồn thành tốt q trình thu  thập số liệu.  Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp DH10KN và những người bạn đã cùng tơi  học tập, chia sẻ những kiến thức cũng như những buồn vui trong suốt qng thời  gian qua.  Một lần nữa cho tơi gửi lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe đến ba mẹ, gia đình,  bạn bè, q thầy cơ và những người đã đã hỗ trợ giúp đỡ tơi trong suốt q trình  học tập và làm đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn!  Sinh viên      Nguyễn Mậu Thị Thùy      NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN MẬU THỊ THÙY, Tháng 07 năm 2013 “Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế việc Sản Xuất Rau An Toàn Theo Tiêu Chuẩn VietGAP Tại Hợp Tác Ngã Ba Giồng huyện Hóc Mơn TP Hồ Chí Minh” NGUYEN MAU THI THUY, July 2013 “Analysis  of  the  economic  efficiency of safe vegetables production based on VietGAP standards at the  Nga Ba Giong Cooperative, Hoc Mon District, Ho Chi Minh City”  Đề tài tiến hành phân tích hiệu việc sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP HTX Ngã Ba Giồng Xn Thới Thượng huyện Hóc Mơn TP.HCM So sánh kết hiệu sản xuất rau hai nhóm hộ ngồi HTX Ngã Ba Giồng Xuân Thới Thượng Qua đề số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP, phân tích lợi ích việc sản xuất rau áp dụng VietGAP Nguồn số liệu phân tích dựa sở điều tra trực tiếp từ 60 hộ nông dân trồng rau Xuân Thới Thượng, có 17 hộ tham gia HTX 43 hộ không tham gia HTX Số liệu thứ cấp thu thập từ UBNN Xuân Thới Thượng BCN HTX Ngã Ba Giồng, Internet, sách báo Các số liệu thống kê, mơ tả, phân tích dựa công cụ Word, Excel, Eview 4.0 Kết nghiên cứu cho thấy sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại nhiều lợi ích hiệu kinh tế cao Những hộ tham gia HTX sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP có thu nhập TB/tháng 17.320.000 đồng thu nhập từ trồng rau 10.820.000 đồng, nhóm ngồi HTX khơng tham gia sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP 12.750.000 đồng thu nhập từ trồng rau 8.740.000 đồng Tuy nhiên bên cạnh có nhiều khó khăn, khó khăn lớn tìm đầu cho sản phẩm rau, có 11% sản phẩm rau hộ dân tham gia HTX thu mua, sơ chế bán cho HTX với giá RAT, lại chủ yếu bán cho thương lái, tiểu thương đem chợ bán, giá thường bấp bênh     MỤC LỤC   TRANG MỤC LỤC  . v  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  . vii  DANH MỤC CÁC BẢNG   viii  DANH MỤC CÁC HÌNH   ix  DANH MỤC PHỤ LỤC  . x  CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU  . 1  1.1.Đặt vấn đề   1  1.2.Mục tiêu nghiên cứu  . 2  1.2.1.Mục tiêu chung   2  1.2.2.Mục tiêu cụ thể   3  1.3.Đối tượng nghiên cứu   3  1.4.Phạm vi nghiên cứu   3  1.5.Cấu trúc khóa luận (gồm 5 chương)   3  CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN  . 5  2.1.Tổng quan về tài liệu nghiên cứu   5  2.2.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu   7  2.2.1.Tổng quan huyện Hóc Mơn – TP. Hồ Chí Minh   7  2.2.2.Tổng quan về hợp tác xã Ngã Ba Giồng, TP. Hồ Chí Minh   10  2.2.3.Tình hình chung về dân số lao động, diện tích đất đai và cơ sở hạ tầng ở  xã Xn Thới Thượng – Hóc Mơn – TP. Hồ Chí Minh   10  CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU   12  3.1.Nội dung nghiên cứu   12  3.1.1.Khái niệm về RAT  . 12  3.1.2.Các quy trình và cơng nghệ sản xuất RAT ở Việt Nam   12  3.1.3.Những điều kiện cơ bản để sản xuất RAT   13  3.1.4.Khái niệm về GAP  . 15  3.1.5.Một số lợi ích cơ bản mà GAP mang lại   17  v    3.1.6. Quy trình kỹ thuật trồng khổ qua  . 17  3.1.7. Hệ  thống tiêu chuẩn GAP trên thế giới  . 20  3.1.8.Tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn GAP ở Việt Nam   23  3.1.9.Các chỉ tiêu về hiệu quả và kết quả sản xuất rau  23  3.2.Phương pháp nghiên cứu   25  3.2.1.Phương pháp thu thập số liệu  . 25  3.2.2.Phương pháp xử lý số liệu  . 26  CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN   29  4.1.Đặc điểm chung của hộ điều tra   29  4.2. Tình hình sản xuất rau tại xã Xn Thới Thượng – huyện Hóc Mơn – TP Hồ  Chí Minh   33  4.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất rau tại xã Xn Thới Thượng – huyện Hóc Mơn  – TP. Hồ Chí Minh  . 43  4.3.1.Hiệu quả sản xuất trái khổ qua giữa hai nhóm  . 43  4.4.Kết quả kiểm định mơ hình   44  4.4.1.Kết quả ước lượng các thơng số của mơ hình   45  4.4.2.Giải thích ý nghĩa của các thơng số   46  4.4.3.Kiểm định mơ hình  . 46  4.4.4.Nhận xét chung về mơ hình   47  CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   47  5.1.Kết luận   47  5.2.Kiến nghị   48  TÀI LIỆU THAM KHẢO   50  vi    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CP Chi phí DT Doanh thu FAO Tổ chức Liên Hợp Quốc lương thực nông nghiệp GAP Thực hành nông nghiệp tốt HTX Hợp tác IPM Quản lý dịch hại tổng hợp LN Lợi nhuận NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn RAT Rau an tồn SL Sản lượng TB Trung bình UBNN Uỷ ban nhân dân vii    DANH MỤC CÁC BẢNG   TRANG Bảng 3.1 Kỳ vọng dấu cho hệ số mơ hình ước lượng   28  Bảng 4.1.Một số đặc điểm kinh tế - hội hai nhóm điều tra  . 29  Bảng 4.2.Bảng chi tiết về việc sử dụng lao động giữa hai nhóm hộ trong và ngồi  HTX   33  Bảng 4.3.So sánh về chi phí đầu tư sản xuất trái khổ qua giữa hai nhóm hộ trong  và ngồi HTX   34  Bảng 4.4. Sản lượng rau thu hoạch và bán ra của hai nhóm hộ trong và ngồi HTX  trong vụ vừa rồi   35  Bảng 4.5.Sản lượng rau trồng và thu hoạch ở một số loại rau của nhóm hộ trong  HTX   36  Bảng 4.6.Sản lượng rau trồng và thu hoạch ở một số loại rau của nhóm hộ ngồi  HTX   36  Bảng 4.7.Xử lý rau tồn đọng của hai nhóm hộ trong và ngồi HTX   38  Bảng 4.8.Ý hiến về giá RAT so với giá rau thường của hai nhóm hộ trong và ngồi  HTX   39  Bảng 4.9.Phương tiện vận chuyển rau chủ yếu ở hai nhóm hộ trong và ngồi HTX   . 40  Bảng 4.10. Kết quả sản xuất trái khổ qua giữa hai nhóm hộ trong và ngồi HTX   43  Bảng 4.11.Các thơng số ước lượng của mơ hình hàm năng suất trái khổ qua   45  viii    DANH MỤC CÁC HÌNH   TRANG Hình 2.1.Bản đồ huyện Hóc Mơn – TP. Hồ Chí Minh   8  Hình 4.1.Trình độ học vấn hai nhóm hộ ngồi HTX   31  Hình 4.2.Thu nhập từ trồng rau hai nhóm hộ ngồi HTX   32  Hình 4.3.Tình hình sản lượng rau bán ra thị trường của hai nhóm hộ trong và  ngoài HTX   37  Hình 4.4.Ý kiến của hai nhóm về việc tiêu thụ RAT so với rau thường của hai  nhóm hộ trong và ngồi HTX   40  Hình 4.5.Sơ đồ sản phẩm rau đến với tay người tiêu dùng của các hộ dân tham gia  HTX   42  ix    DANH MỤC PHỤ LỤC   TRANG  Phụ lục 1. Kết suất mơ hình hàm năng suất trái khổ qua   52  Phụ lục 2. Kết suất các mơ hình hồi quy phụ   52  Phụ lục Một số hình ảnh địa bàn nghiên cứu trực tiếp chụp được   56  Phụ lục 4.Kiểm định White   57  Phụ lục 5.Kiểm định các giả thiết trong mơ hình   59  Phụ lục Bảng câu hỏi vấn   61    x    PHỤ LỤC    Phụ lục 1. Kết suất mơ hình hàm năng suất trái khổ qua  Dependent Variable: LOG(NANGSUAT) Method: Least Squares Date: 06/02/13 Time: 15:20 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PHANVOCO) -1.141198 0.506468 3.012116 0.103171 -0.378869 4.908997 0.7063 0.0000 LOG(PHANHUUCO) LOG(LAODONG) LOG(KINHNGHIEM) 0.417370 0.345218 0.021863 0.117032 0.138717 0.028532 3.566273 2.488640 0.766262 0.0008 0.0161 0.4470 LOG(GIONG) LOG(THUOCBVTV) 0.194006 0.191976 0.194756 0.104590 0.996151 1.835518 0.3238 0.0722 DUM_GAP 0.232274 0.071326 3.256516 0.0020 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression 0.712958 0.674318 0.186778 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion 8.325565 0.327288 -0.394223 Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 1.814079 19.82669 1.287866 Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -0.114977 18.45119 0.000000 Phụ lục 2. Kết suất các mơ hình hồi quy phụ  Mơ hình 1 : Biến LnPHANVOCO là biến phụ thuộc  Dependent Variable: LOG(PHANVOCO) Method: Least Squares Date: 06/02/13 Time: 15:29 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PHANHUUCO) LOG(LAODONG) LOG(KINHNGHIEM) LOG(GIONG) LOG(THUOCBVTV) DUM_GAP -12.67149 -0.263055 0.544839 0.039617 0.344986 0.195336 -0.378566 3.612867 0.151568 0.168843 0.037595 0.254928 0.136639 0.079459 -3.507323 -1.735562 3.226891 1.053782 1.353271 1.429572 -4.764267 0.0009 0.0885 0.0021 0.2968 0.1817 0.1587 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood     0.411626 0.345018 0.248674 3.277443 2.082118 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic 0.699384 0.307266 0.163929 0.408270 6.179803   Durbin-Watson stat 1.929216 Prob(F-statistic) 0.000058 Mơ hình 2 : Biến LnPHANHUUCO là biến phụ thuộc    Dependent Variable: LOG(PHANHUUCO) Method: Least Squares Date: 06/02/13 Time: 15:34 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PHANVOCO) LOG(LAODONG) LOG(KINHNGHIEM) LOG(GIONG) LOG(THUOCBVTV) DUM_GAP -9.759618 -0.204433 0.457693 0.089198 0.207562 0.191892 -0.239465 3.271276 0.117791 0.150184 0.031166 0.226799 0.119893 0.076982 -2.983429 -1.735562 3.047545 2.862053 0.915177 1.600527 -3.110669 0.0043 0.0885 0.0036 0.0060 0.3642 0.1154 0.0030 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.380012 0.309825 0.219221 2.547067 9.645755 2.587425 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.779783 0.263878 -0.088192 0.156148 5.414261 0.000201   Mơ hình : Biến LnLAODONG biến phụ thuộc Dependent Variable: LOG(LAODONG) Method: Least Squares Date: 06/02/13 Time: 15:37 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PHANVOCO) LOG(PHANHUUCO) LOG(KINHNGHIEM) LOG(GIONG) LOG(THUOCBVTV) DUM_GAP 13.45989 0.301386 0.325780 0.012198 0.118258 -0.038238 0.192705 2.340501 0.093398 0.106899 0.028203 0.192166 0.103433 0.065480 5.750859 3.226891 3.047545 0.432523 0.615398 -0.369689 2.942945 0.0000 0.0021 0.0036 0.6671 0.5409 0.7131 0.0048 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat     0.376229 0.305613 0.184951 1.812970 19.84503 1.974549 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 15.25980 0.221951 -0.428168 -0.183827 5.327836 0.000231   Mơ hình : Biến LnKINHNGHIEM biến phụ thuộc Dependent Variable: LOG(KINHNGHIEM) Method: Least Squares Date: 06/02/13 Time: 15:41 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PHANVOCO) LOG(PHANHUUCO) LOG(LAODONG) LOG(GIONG) LOG(THUOCBVTV) DUM_GAP 7.718122 0.518012 1.500755 0.288342 -1.001625 0.113628 0.894551 14.46242 0.491574 0.524363 0.666652 0.927464 0.503284 0.320646 0.533667 1.053782 2.862053 0.432523 -1.079961 0.225773 2.789837 0.5958 0.2968 0.0060 0.6671 0.2850 0.8222 0.0073 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.286499 0.205725 0.899206 42.85433 -75.04018 1.966624 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.169641 1.008960 2.734673 2.979013 3.546926 0.005017   Mơ hình : Biến LnGIONG biến phụ thuộc Dependent Variable: LOG(GIONG) Method: Least Squares Date: 06/02/13 Time: 15:44 Sample: 60 Included observations: 60     Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PHANVOCO) 10.98481 0.096814 1.495494 0.071541 7.345272 1.353271 0.0000 0.1817 LOG(PHANHUUCO) 0.074951 0.081898 0.915177 0.3642 LOG(LAODONG) 0.059995 0.097489 0.615398 0.5409 LOG(KINHNGHIEM) -0.021497 0.019906 -1.079961 0.2850 LOG(THUOCBVTV) 0.061453 0.073282 0.838583 0.4055 DUM_GAP 0.038648 0.050025 0.772575 0.4432 R-squared 0.123216 Mean dependent var 12.31616 Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.023958 0.131734 0.919754 40.20349 2.643250 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.133341 -1.106783 -0.862443 1.241368 0.300438         Mơ hình : Biến LnTHUOCBVTV biến phụ thuộc Dependent Variable: LOG(THUOCBVTV) Method: Least Squares Date: 06/02/13 Time: 15:45 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PHANVOCO) LOG(PHANHUUCO) LOG(LAODONG) LOG(KINHNGHIEM) LOG(GIONG) DUM_GAP 3.345075 0.190074 0.240266 -0.067264 0.008456 0.213082 0.046437 3.929122 0.132959 0.150117 0.181947 0.037454 0.254098 0.093457 0.851354 1.429572 1.600527 -0.369689 0.225773 0.838583 0.496885 0.3984 0.1587 0.1154 0.7131 0.8222 0.4055 0.6213 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat     0.139261 0.041819 0.245301 3.189153 2.901364 1.763032 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 5.294796 0.250597 0.136621 0.380961 1.429166 0.220999   Phụ lục Một số hình ảnh địa bàn nghiên cứu trực tiếp chụp Sơ chế rau tại HTX  Kệ đựng rau của HTX       Phụ lục 4.Kiểm định White White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 0.801934 31.30052 Probability Probability 0.728778 0.600618 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 06/09/13 Time: 16:44 Sample: 60 Included observations: 60     Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PHANVOCO) (LOG(PHANVOCO))^ (LOG(PHANVOCO))* (LOG(PHANHUUCO) ) (LOG(PHANVOCO))* (LOG(LAODONG)) (LOG(PHANVOCO))* (LOG(KINHNGHIEM)) (LOG(PHANVOCO))* (LOG(GIONG)) (LOG(PHANVOCO))* (LOG(THUOCBVTV)) (LOG(PHANVOCO))* DUM_GAP LOG(PHANHUUCO) (LOG(PHANHUUCO) )^2 (LOG(PHANHUUCO) )*(LOG(LAODONG)) (LOG(PHANHUUCO) )*(LOG(KINHNGHIE M)) (LOG(PHANHUUCO) )*(LOG(GIONG)) (LOG(PHANHUUCO) )*(LOG(THUOCBVTV )) (LOG(PHANHUUCO) )*DUM_GAP LOG(LAODONG) (LOG(LAODONG))^2 (LOG(LAODONG))*(L OG(KINHNGHIEM)) (LOG(LAODONG))*(L OG(GIONG)) (LOG(LAODONG))*(L OG(THUOCBVTV)) (LOG(LAODONG))*D UM_GAP LOG(KINHNGHIEM) (LOG(KINHNGHIEM)) ^2 -47.59651 -1.347535 0.064512 167.2318 7.609715 0.206903 -0.284614 -0.177081 0.311798 0.7783 0.8609 0.7578 -0.317711 0.215007 -1.477677 0.1520 -0.054174 0.350376 -0.154616 0.8784 0.099278 0.063949 1.552457 0.1331 0.162040 0.342814 0.472676 0.6405 0.020624 0.210263 0.098087 0.9226 -0.079122 0.251024 -0.315197 0.7552 4.826094 0.300660 6.580552 0.279007 0.733387 1.077606 0.4701 0.2915 -0.052566 0.339947 -0.154629 0.8784 0.042441 0.062664 0.677268 0.5045 -0.356003 0.421513 -0.844584 0.4064 0.032054 0.222601 0.143998 0.8867 -0.058274 0.171107 -0.340573 0.7363 8.526752 -0.390465 0.061147 13.85344 0.361737 0.101059 0.615497 -1.079416 0.605064 0.5438 0.2907 0.5506 0.211783 0.637555 0.332180 0.7425 0.130765 0.261189 0.500653 0.6210 0.004357 0.211165 0.020632 0.9837 0.526859 -0.010981 1.698973 0.009166 0.310104 -1.198032 0.7591 0.2421   (LOG(KINHNGHIEM)) *(LOG(GIONG)) (LOG(KINHNGHIEM)) *(LOG(THUOCBVTV) ) (LOG(KINHNGHIEM)) *DUM_GAP LOG(GIONG) (LOG(GIONG))^2 (LOG(GIONG))*(LOG (THUOCBVTV)) (LOG(GIONG))*DUM _GAP LOG(THUOCBVTV) (LOG(THUOCBVTV)) ^2 (LOG(THUOCBVTV)) *DUM_GAP DUM_GAP R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat       -0.104306 0.111927 -0.931915 0.3603 -0.046256 0.056478 -0.819005 0.4205 0.032155 0.030846 1.042438 0.3072 -2.152180 -0.063634 0.126185 16.84847 0.597610 0.492679 -0.127737 -0.106480 0.256120 0.8994 0.9161 0.8000 0.194378 0.304053 0.639290 0.5284 -1.756749 -0.162773 5.563900 0.213866 -0.315741 -0.761098 0.7548 0.4537 0.021590 0.137124 0.157445 0.8762 -2.554452 4.836688 -0.528141 0.6021 0.521675 -0.128846 0.054568 0.074440 115.6268 2.287519   Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.030235 0.051359 -2.687558 -1.465857 0.801934 0.728778   Phụ lục 5.Kiểm định các giả thiết trong mơ hình  1.Kiểm định t‐test  H0 : βi = 0, i = 1,2,3,4 (biến độc lập thứ i khơng ảnh hưởng đến LnNANGSUAT  H1 : βi ≠ 0, (biến độc lập thứ i có ảnh hưởng đến LnNANGSUAT)  Mức ý nghĩa được chọn là α = 0,1  Độ bậc tự do: df = n – k = 60 – 17 = 43  Với   k là số hệ số hồi qui.  n là số quan sát.  Tra bảng phân phối Student ta được giá tri tới hạn tcrit = tα/2; n‐k  Tính các giá trị thống kê t (t‐stat) sau đó so sánh với tcrit. Nếu tstat > tcrit thì ta  bác bỏ giả thiết H0, tức là sự thay đổi của biến số này có ảnh hưởng đến sự biến  thiên của LnNSUAT. Và ngược lại, nếu t  10%. Do đó, các biến  độc lập đưa vào trong mơ hình này có ý nghĩa, sự thay đổi của các chúng đều ảnh  hưởng đến sự biến thiên của năng suất cải xanh LnNSUAT.   2. Kiểm định F‐test  ‐ Giả thiết của kiểm định này là:  H0: α i = 0, i = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (tất cả các biến độc lập trong mơ hình đều khơng ảnh  hưởng đến biến phụ thuộc LnNSUAT)  H1: có ít nhất một biến α i ≠ 0 ( có  ı́t nhất một biến ảnh hưởng đến LnNSUAT)  ‐ Tìm giá trị thống kê kiểm định F (F‐test)  ‐ Tra bảng phân phối Fk‐1,n‐k,(α) ta có được giá trị tới hạn Fcrit.  với   k‐1=16: là bậc tự do ở tử  (k = 17)          n – k =43: là bậc tự do ở mẫu (n = 60)      α là mức ý nghĩa (α = 0,1)  ‐ So sánh giá trị F‐test với giá trị tới hạn    H0.  Nếu F > Fcrit (hoặc nếu giá trị pvalue 

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan