NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL TỪ MỤN DỪA BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP BỨC XẠ ĐỂ HẤP THỤ ASEN

61 164 0
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL TỪ MỤN DỪA  BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP BỨC XẠ  ĐỂ HẤP THỤ ASEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO TRƯỜNGĐ ẠIHỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH BỘMƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL TỪ MỤN DỪA BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP BỨC XẠ ĐỂ HẤP THỤ ASEN Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : PHẠM TẤN PHÁT Niên khóa : 2009- 2013 Tháng 06/2013 BỘGIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO TRƯỜNGĐ ẠIHỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH BỘMƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL TỪ MỤN DỪA BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP BỨC XẠ ĐỂ HẤP THỤ ASEN Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS LÊ QUANG LUÂN PHẠM TẤN PHÁT Tháng 6/2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học thầy Lê Đình Đơn tạo điều kiện, giúp đỡ em thời gian học tập trường Các thầy cô truyền dạy cho em kiến thức khơng kiến thức chun ngành mà kiến thức quý báu, kinh nghiệm sống Từ kiến thức vơ q báu hành trang quan trọng em sống sau Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Quang Luân, người dành hết giúp đỡ tận tình chu đáo suốt q trình thực khóa luận Kính chúc thầy nhiều sức khỏe công tác tốt Em xin gửi lời biết ơn cô chủ nhiệm Tơ Thị Nhã Trầm, dìu dắt em tất bạn lớp vượt qua khó khăn để hoàn thành năm tháng giảng đường đại học Và em xin bày tỏ lòng biết ơn chị Uyên, chị Trang Trung Tâm Hạt Nhân TP HCM, hai chị giúp đỡ em bạn khác thực tốt khóa luận Chúc hai chị nhiều sức khỏe làm việc tốt.Ngoài em xin bày tỏ lòng biết ơn anh chị Cơng Ty Sài Gòn Thủy Canh, thầy Trung Tâm Vinagamma tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Ngồi ra, xin gửi lời cảm ơn đến bạn Ê'ste Konsơ tập thể lớp DH09SH sát cánh, giúp đỡ suốt trình học tập làm khóa luận Những kĩ niệm với bạn khơng qn Mong tất bạn sau hạnh phúc, thành đạt thực tất các ước mơ, hoài bão bạn Và lời cuối xin gửi lời tri ơn, tình cảm kính u bà cha mẹ gia đình ni dưỡng, chăm sóc con, ln chỗ dựa vững chắccho tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập Mong bà cha mẹ mạnh khỏe Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013 Sinh viên Phạm Tấn Phát i TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hydrogel từ mụn dừa phương pháp ghép xạ để hấp thụ asen” thực Phòng Sinh Học Trung Tâm Hạt Nhân TP HCM từ 12/2012 đến 6/2013 Sự phát triển kinh tế bùng nổ dân số làm ô nhiễmmôi trường, ô nhiễm kim loại nặng độc asen vượt tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Cơng nghệ xạ ưu điểm mụn dừa để chế tạo vật liệu hydrogel nhằm loại bỏ asen Đây vật liệu có tiềm lớn để loại bỏ asen khỏi nước bị ô nhiễm Trong nghiên cứu vật liệu chế tạo từ mụn dừa, acrylic acid chitosan phương pháp chiếu xạ gamma Các đặc trưng hydrogel độ trương, hàm lượng gel khảo sát Hơn nữa, khả hấp thụ asen vật liệu khảo sát Qua kết đạt hydrogel chuẩn bị từ tỉ lệ mụn dừa/AAc = 1/3 chiếu xạ liều xạ kGy phù hợp cho hấp thụ ion As5+ Qua thí nghiệm hấp thụ xác định dung lượng hấp thụ tối đa 0,88 mg Astrong g gel khơ 10 ml dung dịch As5+ vòng 24 Dung lượng hấp thụ hydrogel tăng tăng nồng độ ion As5+.Trên sở vật liệu hydrogel có tiềm ứng dụng để xử lí nguồn nước thảiô nhiễm asen ii SUMMARY The thesis entitled: “Study on preparationof hydrogel from coir dustby radiation graftingfor asenic adsorption” was carried out at Biological Department of Center for Nuclear Techniques from December 2012 to June 2013 Theeconomicdevelopmentandpopulation pollution, explosionhasmadeenvironmental toxicpollutantssuch metalsasenicexceedstandardsifpermitted,adversely asheavy affecthuman health Radiationtechnologyinthe manufacture ofhydrogelandtheadvantages ofcoir dustto produceanewhydrogel materialforasenicremoval Thesematerialshavegreat potentialto asenicremovalfromcontaminated water In this study, new materials were prepared from coir dust, acrylic acid and chitosan by gamma radiation method The characteristics of hydrogel such as swelling degree and gel fraction were investigated The adsorption of asenic ion (As5+) was also tested The results showed that the hydrogel prepared from coir dust/AAc ratio of 1/3 and irradiated at kGy was the most suitable for As5+ adsorption The maximum asenic adsorption capacity of the hydrogel was 0.88 mg with the condition of g dried hydrogel in 10 ml asenic solution for 24 hours The adsorption capacity of hydrogel was increased by the increasing of asenic concentration.Therefore, the hydrogel has a potential for application in arsenic waste water treatment Keywords: asenic adsorption, chitosan, coir dust, hydrogel, radiation technology iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung thực CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Kim loại nặng ô nhiễm kim loại nặng 2.1.1 Tổng quan kim loại nặng 2.1.2 Tính chất kim loại nặng 2.1.3 Ô nhiễm kim loại nặng 2.1.3.1 Nguồn gốc ô nhiễm kim loại nặng 2.1.3.2 Ảnh hưởng kim loại nặng người, sinh vật môi trường 2.1.4 Tính chất tác hại asen 2.1.5 Xử lí độc tính kim loại nặng 2.1.6 Phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử 2.2 Tổng quan hydrogel 2.2.1 Khái niệm phân loại hydrogel 2.2.2 Tính chất trương nước hydrogel iv 2.2.3 Các phương pháp chế tạo hydrogel 10 2.2.3.1 Chế tạo hydrogel phương pháp hóa học 10 2.2.3.2 Chế tạo hydrogel phương pháp xạ 11 2.2.4 Thành tựu ứng dụng hydrogel 12 2.2.5 Tính chất hydrogel dùng để hấp thụ kim loại 12 2.3 Công nghệ xạ 13 2.3.1 Khái niệm công nghệ xạ 13 2.3.2 Thành tựu ứng dụng công nghệ xạ 14 2.3.3 Ứng dụng công nghệ xạ chế tạo hydrogel 16 2.3.3.1 Hiệu ứng khâu mạch 16 2.3.3.2 Khâu mạch xạ dung dịch polymer tan nước 16 2.3.3.3 Copolymer hóa ghép xạ 17 2.4 Mụndừa 17 2.4.1 Giới thiệu mụndừa 17 2.4.2 Ứng dụng mụndừa 18 2.5 Tổng quan chitosan 19 2.5.1 Lịch sử phát triển chitosan 19 2.5.2 Khái niệm chitin 19 2.5.3 Khái niệm chitosan 20 2.5.4 Phương pháp chế tạo chitosan 20 2.5.5 Ứng dụng chitosan 21 2.6 Acrylic acid 21 2.7 Một số nghiên cứu sử dụng hydrogel xử lí mơi trường 22 2.7.1 Nghiên cứu nước 22 2.7.2 Nghiên cứu nước 22 v CHƯƠNG VẬT LIỆUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Vật liệu nghiên cứu 24 3.2.1 Vật liệu thí nghiệm 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Chế tạo vật liệu hydrogel kĩ thuật xạ 25 3.3.1.1 Thí nghiệm 1: Chế tạo hydrogel từ mụn dừa ghép AAc 25 3.3.1.2 Thí nghiệm 2: Chế tạo hydrogel từ mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan 27 3.3.2 Khảo sát khả hấp thụ asen 28 3.3.2.1 Thí nghiệm 3: Khả hấp thụ As5+ theo mẫu hydrogel khác 28 3.3.2.2 Thí nghiệm 4: Khả hấp thụ As5+ hydrogel theo nồng độ As5+ 29 3.3.2.3 Thí nghiệm 5: Khả hấp thụ As5+của hydrogel theo thời gian hấp thụ 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Chế tạo vật liệu hydrogel kĩ thuật xạ 31 4.1.1 Thí nghiệm 1: Chế tạo vật liệu hydrogel từ mụn dừa ghép AAc 31 4.1.2 Thí nghiệm 2: Chế tạo vật liệu hydrogel từ mụn dừa ghép AAc chitosan 34 4.2 Khảo sát khả hấp thụ asen hydrogel 39 4.2.1 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả hấp thụ As5+ theo mẫu hydrogel 39 4.2.2 Thí nghiệm 4: Khả hấp thụ As5+ hydrogel theo nồng độ As5+ 40 4.2.3 Thí nghiệm 5: Khả hấp thụ As5+ hydrogel theo thời gian hấp thụ 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Acrylic Acid AAc As Asen CNBX Công nghệ xạ ctv cộng tác viên CMC Carboxy Methyl Cellulose dd dung dịch FAO Food and Agriculture Organization GF-AAS Graphite Furnace Atomic Absorption Spectrometry IAEA International Atomic Energy Agency ppm parts per million ppb parts per billion TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam UV Ultra Violet WHO World Health Organization vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng3.1Chế tạo vật liệu hydrogel từ mụn dừa ghép AAc 25 Bảng 3.2Chế tạo vật liệu hydrogel từ mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan 28 Bảng 3.3Khảo sát khả hấp thụ As5+của mẫu hydrogel 29 viii Độ trương nước hydrogel từ mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan liên quan đến tỉ lệ mụn dừa/AAc Độ trương giảm chậm tỉ lệ 1/3-1/4 từ 6,9 g/g xuống 6,4 g/g, sau giảm nhanh khoảng tỉ lệ 1/4-1/6 từ 6,4 g/g xuống 3,9 g/g Độ trương nước hydrogel từ mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan giảm theo chiều tăng tỉ lệ mụn dừa/AAc gel  So sánh hàm lượng gel Từ kết đặc trưng hai loại vật liệu hydrogelđược chiếu xạ liều xạ kGy:mụn dừa ghép AAc mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan Tiến hành so sánh khác biệtvề đặc trưng hai loại vật liệu Kết so sánh hàm lượng gel trình bày Hình 4.6 100 90 Hàm lượng gel, g/g 80 chitosan 0% chitosan 1% 70 60 50 40 30 1/3 1/4 1/5 1/6 Tỉ lệ mụn dừa/AAc, g/ml Hình 4.6 Hàm lượng gel vật liệu hydrogelcó khơng có bổ sung chitosan Hàm lượng gel tỉ lệ mụn dừa/AAc tương ứng hydrogel từ mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan cao hydrogel không bổ sung chitosan Hàm lượng gel hydrogel từ mụn dừa ghép AAc dao động từ 49 - 68%, hydrogel từ mụn dừa ghép AAcbổ sung chitosan dao động từ 60 - 82% Điều có có mặt chitosan mức độ khâu mạch hydrogel tăng lên, việc chiếu xạ tạo nên khâu mạch phân tử chitosan với mụn dừa AAc 36 b) a) Hình 4.7Hydrogel từ mụn dừa tỉ lệ mụn dừa/AAc 1/6 liều xạ 12 kGy (a) Hydrogel trước trương nước; (b) Hydrogel sau trương nước     10 chitosan 0% chitosan 1% Độ trương, g/g a) b) Mụn Mụndừa dừa 1/3 1/4 1/5 Tỉ lệ mụn dừa/AAc, g/ml d) 1/6 c) Hình 4.8Hydrogel từ mụn dừa tỉ lệ mụn dừa ghép AAc liều xạ 12 kGy (a) Tỉ lệ mụn dừa dừa/AAc 1/3; (b) Tỉ lệ mụn dừa dừa/AAc 1/4; (c) Tỉ lệ mụn dừa dừa/AAc 1/5; (d) Tỉ lệ mụn dừa dừa/AAc 1/6 37 Hình 4.9Độ trương nước vật liệu hydrogel có khơng có bổsung chitosan mụn dừa So sánh độ trương nước tiêu hàm lượng gel, tiến hành so sánh độ trương hai loại vật liệu hydrogel độ trương so với mụn dừa 100% ta thu kết Hình 4.9 Kết Hình 4.6 cho thấy hàm lượng gel hydrogel mụn dừa ghép AAc thấp hàm lượng gel hydrogel mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan Hình 4.9 kết độ trương ngược lại Độ trương nước tỉ lệ mụn dừa/AAc tương ứng hydrogel từ mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan thấp hydrogel mụn dừa ghép AAc Cụ thể tỉ lệ 1/3, độ trương tương ứng 6,9 g/g 8,8g/g Và độ trương mụn dừa 1,4 g/g thấphơncác loại hydrogel Trong trình khảo sát độ trương mụn dừa, mụn dừa ngâm nước thấm nước khơng trương lên đáng kể hydrogel Nhưng hydrogel có khả giữ lượng nước lớn trương lên dùng lực tác động hàm lượngnước gel không thay đổi nhiều Từ kết luận trên, thí nghiệm hai loại vật liệu hydrogel mụn dừa ghép AAc mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan chiếu xạ liều kGy sử dụng để khảo sát khả hấp thụ asen 38 4.2 Khảo sát khả hấp thụ asen hydrogel 4.2.1 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả hấp thụ As5+ theo mẫu hydrogel Qua kết đánh giá tiêu hàm lượng gel độ trương nước vật liệu hydrogel lựa chọn vật liệu hydrogel làm từ mụn dừa ghép AAc chiếu xạ liều xạ kGy.Từ đó, chế tạo vật liệu hydrogel mụn dừa ghép AAc có bổ sung thêm chitosan chiếu xạ liều xạ kGy Theo nhiều nghiên cứu pH dung dịch ảnh hưởng mạnh đến khả hấp thụ asenate ion As5+ Khả hấp thụtăng mạnh tăng pH từ đến Tuy nhiên khả hấp thụ ion As5+ không đáng kể pH thấp tăng nhanh tăng pH (Barakat Sahiner, 2006) Từ kết luận trên, pH thí nghiệm điều chỉnh dung dịch KOH 10% Hai loại vật liệu hydrogel khảo sát khả hấp thụ ion As5+ Kết hấp thụ As5+ hai loại hydrogel chế tạo liều xạ kGy trình bày Hình 4.10 Lượng As5+ hấp thụ, mg/g 1.00 800 chitosan % chitosan % 600 400 200 00 Mụn dừa 1/3 1/4 1/5 1/6 Tỉ lệ mụn dừa/AAc, g/ml Hình 4.10 Khả hấp thụ As5+ hydrogel chế tạo tỉ lệ mụn dừa/AAc khác nhau(1/3, 1/4, 1/5, 1/6) có khơng có bổ sung chitosan Hình 4.10 cho thấy khả hấp thụ As5+ hydrogel khác khác nhau, hydrogel có tỉ lệ mụn dừa/AAc tăng, tương ứng với hàm lượng gel tăng khả hấp thụ As5+càng thấp, hydrogel có bổ sung chitosan khả hấp thụ As5+thấp hydrogel chitosan 39 Hydrogel từ mụn dừa ghép AAc tỉ lệ mụn dừa/AAc 1/3 có dung lượng hấp thụ 0,88 mg/g gel Khả hấp thụ giảm dần theo chiều tăng tỉ lệ, cụ thểhydrogel tỉ lệ 1/4 khả hấp thụlà 0,84 mg/ggel, hydrogel tỉ lệ 1/6 khả hấp thụ 0,53 mg/g gel.Hydrogel từ mụn dừa ghép AAc chitosan có khả hấp thụ thấp hydrogel mụn dừa ghép AAc tỉ lệ tương ứng Cụ thể hydrogel tỉ lệ 1/3 hấp thụ 0,72 mg/ggel, tỉ lệ 1/6 hấp thụ 0,43 mg/ggel Hydrogel hấp thụ tốt kim loại nhờ tính ưa nước cao với số lượng lớn nhóm hydroxyl -OH, nhóm amino chitosan khả tạo phức kim loại nhờ cấu trúc linh động chuỗi polymer mụn dừa/chitosan Một hướng ứng dụng chế tạo hydrogel biến tính nhằm đưa thêm nhóm chức lên sườn mụn dừa/chitosan để tăng mật độ vùng hấp thụ Mụn dừa có khả hấp thụ As5+ thấp loại hydrogel, g mụn dừa hấp thụ 0,23 mg As5+ Trong đó, dung lượng hấp thụ hydrogel tỉ lệ 1/3 gấp lần mụn dừa g hydrogel hấp thụ 0,88 mg As5+ Từ kết luận loại vật liệu hydrogel chế tạo từ mụn dừa ghép AAc tỉ lệ mụn dừa/AAc 1/3, chiếu xạ liều kGy lựa chọn để tiến hành thí nghiệm 4.2.2 Thí nghiệm 4: Khả hấp thụ As5+ hydrogel theo nồngđộAs5+ banđầu Hydrogel sử dụng có tỉ lệ mụn dừa/AAc: 1/3 Hấp thụ As5+ dung dịch As5+ nồng độ 25 mg/l, 50 mg/l, 100 mg/l 150 mg/l nhiệt độ phòng Thí nghiệm thực điều kiện: khối lượng hydrogel g, thời gian hấp thụ 24 giờ, pH dung dịch Kết Hình 4.11 cho thấy dung lượng hấp thụ hydrogel tăng nồng độ nồng độ ion As5+ ban đầu tăng Cụ thể dung dịch As5+ nồng độ 25 mg/l, dung lượng hấp thụ 0,03 mg/g gel trương, tương ứng 0,23 mg/g gel khô Sau đó, dung lượng hấp thụ tăng dần cao dung dịchnồng độ 150 mg/l với khả hấp thụ 0,16 mg/g gel trương, tương ứng 1,41 mg/g gel khô Kết nồng độ As5+ dung dịch thấp nên khả tiếp xúc ion As5+ với hydrogel thấp Các dung dịch có nồng độ As5+ cao khả tiếp xúc với hydrogel cao nên dung lượng hấp thụ tăng 40 Lượng As5+ hấp thụ, mg/g 2000 16000 12000 08000 04000 000 25 50 100 150 Nồng độ As5+, mg/l a) Lượng As5+ hấp thụ, mg/g 2.00 1.600 1.200 800 400 00 25 50 100 Nồng độ As5+, mg/l 5+ 150 b) 5+ Hình 4.11 Khả hấp thụ As hydrogel theo nồng độ As ban đầu (a) Hàm lượng As5+ gel trương; (b) Hàm lượng As5+ gel khô 4.2.3 Thí nghiệm 5: Khả hấp thụ As5+ hydrogeltheo thời gian hấp thụ Ảnh hưởng thời gian hấp thụđến dung lượng hấp thụ ion As5+ Hydrogel cho hấp thụ As5+ thời gian 12 giờ, 24 giờ, 48 72 Hydrogel sử dụng có tỉ lệ mụn dừa/AAc: 1/3 Với điều kiện thí nghiệm: khối lượng hydrogel g, thời gian hấp thụ 24 giờ, nồng độ As5+ 100 mg/l, pH dung dịch Kết thí nghiệm trình bày Hình 4.12 41 Lượng As5+ hấp thụ, mg/g 1044000 1043000 1042000 1041000 12 24 48 72 24 48 72 Thời gian xử lí, a) Lượng As5+ hấp thụ, mg/g 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 12 Thời gian xử lí, b) Hình 4.12 Khả hấp thụ As5+ hydrogel theo thời gian hấp thụ (a) Hàm lượng As5+ gel trương; (b) Hàm lượng As5+ gel khơ Kết nhận hìnhcho thấy khả hấp thụ As5+ vật liệu tăng theo thời gian xử lí Cụ thể 12 đầu, hydrogel hấp thụ 0,9123 mg/g gel khô Trong 48 tiếp theo, lượng As5+ hấp thụ vào gel tăng lên 0,9135 mg/g gel khơ Sau đó, lượng As5+ hấp thụ vào gel tăng chậmvà gần không đổi 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nhận trình thực nghiệm, đến số kết luận: Đã chế tạo thành cơng hai loại vật liệu hydrogel có khả hấp thụ asen từmụn dừa ghép AAc mụn dừa ghép AAc có bổ sung chitosan phương pháp chiếu xạ Hàm lượng gel hydrogel tăng theo liều chiếu xạ tỉ lệ mụn dừa/AAc Độ trương nước có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với hàm lượng gel Hydrogel có hàm lượng gel cao độ trương nước thấp ngược lại Độ trương hydrogel có chitosan thấp so với hydrogel không bổ sung chitosan Qua kết dung lượng hấp thụ As5+ hydrogel 0,88 mg/g điều kiện nồng độ As5+100 mg/l, thời gian hấp thụ 24 Hàm lượng hấp thụ As5+ tăng dần theo nồng độ ion As5+ ban đầu bão hòa thời gian hấp thụ 48 5.2 Đ ềnghị Vì thời gian thực đề tài có phần hạn chế số lí khách quan khác nên kết nghiên cứu khóa luận kết bước đầu chưa thật hồn chỉnh Vì vậy, cần có nghiên cứu nhằm đánh giá cách đầy đủ khả vật liệu tiềm sớm đưa vào ứng dụng cụ thể sau: Nghiên cứu khả hấp thụ vật liệu hydrogel chế tạo kim loại nặng độc khác chì, đồng, kẽm Tiếp tục khảo sát khả hấp thụ asen vật liệu hydrogel điều kiện pH khác 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Quang Cư, Trần MinhĐức, Trần ThịXuân Tình, Bùi Quang Minh vàDương Thùy Dương 2009 Biến tính mụn dừaởnhiệtđộ thấp làm vật liệu hấp phụ, ứng dụng loại bỏ ion Cu2+ nước Tạp chí khoa học công nghệ 47: 91-100 Trần Minh Đức 2011 Tổng hợp, biến tính tính chất hệ gel polyacrylamid Luận văn Thạc Sĩ Hóa Học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Giang 2011 Nghiên cứu chế tạo vật liệu hydrogel hấp thụ kim loại nặng kĩ thuật xạ Luận văn tốt nghiệp,Trường Đại Học Tôn Đức Thắng Trương Thị Hạnh, Nguyễn Quốc Hiến Hà Thúc Huy 2011 Ghép acrylicnitril lên chitin kĩ thuật xạ để hấp thụ kim loại nặng độc (As(V), Cd2+) Tạp chí khoa học cơng nghệ49: 73-80 Nguyễn Phước Hòa 2012 Kết nghiên cứu hàm lượng khả xử lí kim loại nặng nước thải công nghiệp chế biến thủy sản aerotank.Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển2: 11-18 Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Xuân Huân, Lê Thị Ngọc Anh 2010 Nghiên cứu xử lí Asen nước ngầm số vùng nông thôn hyđroxit sắt (III).Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26: 165-171 Trần Đại Nghiệp 2007 Xử lí xạ sở cơng nghệ xạ NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, - Hồng Nhâm Hóa học ngun tố tập I NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, trang 248-257 Phạm Quý Nhân 2008 Nguồn gốc phân bố amoni asenic tầng chứa nước đồng sông hồng.Báo cáo kết đề tài khoa học công nghệ năm 2007-2008 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 10 Lê Quốc Phong 2012 Nghiên cứu khả hấp thụ ion Pb(II) hòa tan dung dịch xơ dừa, mùn cưa Khóa luận tốt nghiệp Kĩ sư Công nghệ Sinh học, TrườngĐại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Thu Thanh 2010 Nghiên cứu vật liệu hydrogel cố định dinh dưỡng kĩ thuật xạ ứng dụng nông nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Kĩ sư Cơng nghệ Sinh học, TrườngĐại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Tho 2007 Hàm lượng lim loại nặng (As, Cd, Hg) đất vùng ven biển huyện Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau Luận Văn Cao Học Chuyên ngành Môi trường, TrườngĐại Học Cần Thơ 13 Lê Thị Thùy Trang 2009 Nghiên cứu chế tạo vật liệu hydrogel kĩ thuật xạ ứng dụng xử lí chất thải gia súc Khóa luận tốt nghiệp Kĩ sư Cơng nghệ Sinh học, TrườngĐại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 44 14 Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Thị Thu Giang, Hoàng Thị Phương, Đỗ Công Hoan 2010 Hấp phụ giải hấp số ion kim loại nặng dung dịch nước hydrogel poly(axit acrylic) Tạp chí hóa học 48: 602 - 607 Tài liệu tiếng nước 15 Duruibe J O., Ogwuegbu M O C and Egwurugwu J N 2007 Heavy metal pollution and human biotoxic effects.International Journal of Physical Sciences 2: 111-118 16 Esmaiel Jabbari andSamyra Nozari 1999 Synthesis of Acrylic Acid Hydrogel by γ-IrradiationCross-linking of Polyacrylic Acid in Aqueous Solution.Iranian Polymer Journal 8: 263-270 17 Ghada A Mahmoud and Sahera F Mohamed 2012 Removal Of Lead Ions From Aqueous Solution Using (Sodium Alginate / Itaconic Acid) Hydrogel Prepared By Gamma Radiation Australian Journal of Basic and Applied Sciences 6: 262-273 18 Israel, Aniekemeabasi, Ogali, Regina, Akaranta, Onyewuchi, Obot and Ime B 2010 Removal of Cu(II) from aqueous solution using coconut (Cocos nucifera L.) coir dust Der Pharma Chemica 2: 60-75 19 Kelly B Payne and Tarek M Abdel-Fattah 2005 Adsorption of Asenate and Asenite by Iron-Treated Activated Carbon and Zeolites: Effects of pH, Temperature, and Ionic Strength Journal of Environmental Science and Health, 40: 723-749 20 Khemariya P., Rawal C., Mavila A and Rai P 2012 A pioneering approach to enhance Dissolution and Bioavailability of multiple drugs in a single Dosage form “speedy disintegrating tablet of Cefpodoxime Proxetil and Potassium Clavulanate Full Length Research Paper 7: 129-136 21 Ekebafe L O., Ogbeifun D E and OkieimenF E 2012 Removal of heavy metals from aqueous media using native cassava starch hydrogel African Journal of Environmental Science and Technology 6: 275-282 22 Barakat M A andNurettin S 2006 Utilization of novel cationic hydrogels for removal of toxic anions from water Tenth International Water Technology Conference, Alexandria, Egypt, 145-157 23 Michael R Evans and Sreenivas Konduru 1996 Source Variation in Physical and Chemical Properties of Coconut Coir Dust Hortscience 31: 965-967 24 Mohammad Sadeghi and Mojgan Yarahmadi 2011 Synthesis and characterization of superabsorbent hydrogel based on chitosan-g-poly (acrylic acid-coacrylonitrile) African Journal of Biotechnology 10:12265–12275 25 Dafader N C., Adnan M N., Haque M E., Huq D and Akhtar F 2011 Study on the properties of copolymer hydrogel obtained from acrylamide/2-hydroxyethyl methacrylate by the application of gamma radiation African Journal of Pure and Applied Chemistry5: 111-112 26 Nurettin S 2008 Hydrogels of Versatile Size an Architecture for Effective Environmental Applications Turk J Chem 32: 113-123 45 27 Okon Okon, Ubong Eduok andAniekeme-Abasi Israel 2012 Characterization and phytochemical screening of coconut (Cocos nucifera L.) Coir dust as a low cost adsorbent for waste water treatment Elixir Applied Chemistry 47: 8961-8968 28 Pradip Kumar Dutta, Joydeep Dutta andTripathi V S 2004 Chitin and chitosan: Chemistry, properties and applications Journl of Scientific & Industrial Research 63: 20-31 29 Ansari R., Feizy J and ali F Delavar 2008 Removal of Asenic Ions from Aqueous Solutions Using Conducting Polymers Oden Ecjhao E-Journal of Chemistry 5: 853-863 30 Israel U and Eduok U M 2012 Biosorption of zinc from aqueous solution using coconut (Cocos nucifera L) coir dust.Archives of Applied Science Research 4: 810-813 31 Yao-Jen Tu, Chen-Feng You, Chien-Kuei Chang, Shan-Li Wang and Ting-Shan Chan 2012 Asenate adsorption from water using a novel fabricated copper ferrite Chemical Engineering Journal 198-199:440-448 32 ZhengY and WangA 2009 Evaluation of ammoniumremoval using a chitosan-gpoly (acrylic acid)/rectorite hydrogel composite.Journal of Hazardous Materials 171: 671-677 46 PHỤ LỤC Bảng Số liệu dùng tính hàm lượng gel hydrogel từ mụn dừa ghép AAc liều xạ kGy Tỉ lệ mụn dừa/AAc (g/ml) 1/3 1/4 1/5 1/6 39,77 39,84 41,79 47,94 Lần lặp lại 42,87 52,11 55,70 58,20 34,05 41,15 45,18 47,29 Trung bình SD 38,90 44,36 47,56 51,14 4,48 6,74 7,25 6,12 Bảng Số liệu dùng tính hàm lượng gel hydrogel từ mụn dừa ghép AAc liều xạ kGy Tỉ lệ mụn dừa/AAc (g/ml) 1/3 1/4 1/5 1/6 44,82 49,93 61,00 68,16 Lần lặp lại 46,00 55,70 68,88 66,37 55,62 50,06 64,06 69,68 Trung bình SD 48,82 51,90 64,65 68,07 5,92 3,30 3,97 1,66 Bảng Số liệu dùng tính hàm lượng gel hydrogel từ mụn dừa ghép AAc liều xạ 12 kGy Tỉ lệ mụn dừa/AAc (g/ml) 1/3 1/4 1/5 1/6 53,09 54,11 74,09 71,29 Lần lặp lại 47,46 49,73 71,01 71,89 57,11 56,99 62,88 72,55 Trung bình SD 52,56 53,61 69,33 71,91 4,84 3,66 5,79 0,63 Bảng 4Số liệu dùng tính hàm lượng gel hydrogel từ mụn dừa ghép AAcbổ sung chitosan liều xạ kGy Tỉ lệ mụn dừa/AAc (g/ml) 1/3 1/4 1/5 1/6 59,95 74,21 80,09 81,87 Lần lặp lại 63,62 75,70 78,98 85,85 56,71 77,26 73,52 79,73 Trung bình SD 60,09 75,72 77,53 82,48 3,46 1,53 3,52 3,11 Bảng Số liệu dùng tính độ trương hydrogel từ mụn dừa ghép AAc liều xạ kGy Tỉ lệ mụn dừa/AAc (g/ml) 1/3 1/4 1/5 1/6 9,41 9,19 8,10 7,20 Lần lặp lại 9,17 9,22 8,65 7,20 9,47 9,52 8,32 7,90 Trung bình SD 9,35 9,31 8,36 7,43 0,16 0,18 0,27 0,40 Bảng Số liệu dùng tính độ trương hydrogel từ mụn dừa ghép AAc liều xạ kGy Tỉ lệ mụn dừa/AAc (g/ml) 1/3 1/4 1/5 1/6 9,12 8,02 7,09 5,66 Lần lặp lại 8,65 7,75 7,34 4,29 8,50 8,70 6,32 5,07 Trung bình SD 8,76 8,16 6,92 5,01 0,32 0,49 0,54 0,68 Bảng Số liệu dùng tính độ trương hydrogel từ mụn dừa ghép AAc liều xạ 12 kGy Tỉ lệ mụn dừa/AAc (g/ml) 1/3 1/4 1/5 1/6 9,75 6,54 6,07 5,41 Lần lặp lại 8,34 7,84 5,96 4,65 7,90 8,35 7,42 4,27 Trung bình SD 8,66 7,57 6,49 4,77 0,97 0,93 0,81 0,58 Bảng Số liệu dùng tính độ trương hydrogel từ mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan liều xạ kGy Tỉ lệ mụn dừa/AAc (g/ml) 1/3 1/4 1/5 1/6 7,21 6,50 5,12 4,22 Lần lặp lại 6,44 6,71 4,45 3,48 7,17 5,93 4,93 3,90 Trung bình SD 6,94 6,38 4,83 3,87 0,43 0,41 0,35 0,37 Hình Mụn dừa sau xử lí Hình Vật liệu hydrogel liều xạ 12 kGy d) a) c) b) Hình Vật liệu hydrogel từ mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan (a) Tỉ lệ mụn dừa/AAc 1/3; (b) Tỉ lệ mụn dừa/AAc 1/4; (c) Tỉ lệ mụn dừa/AAc 1/5; (d) Tỉ lệ mụn dừa/AAc 1/6 a) a) b) b) Hình Vật liệu hydrogel hấp thụ theo nồng độ As5+ (a) Bắt đầu hấp thụ; (b) Hấp thụ sau 24 ... Thí nghiệm 1: Chế tạo vật liệu hydrogel từ mụn dừa ghép AAc 31 4.1.2 Thí nghiệm 2: Chế tạo vật liệu hydrogel từ mụn dừa ghép AAc chitosan 34 4.2 Khảo sát khả hấp thụ asen hydrogel ... DỤCVÀĐÀO TẠO TRƯỜNGĐ ẠIHỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH BỘMƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL TỪ MỤN DỪA BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP BỨC XẠ ĐỂ HẤP THỤ ASEN. .. Trang Bảng3. 1Chế tạo vật liệu hydrogel từ mụn dừa ghép AAc 25 Bảng 3. 2Chế tạo vật liệu hydrogel từ mụn dừa ghép AAc bổ sung chitosan 28 Bảng 3.3Khảo sát khả hấp thụ As5+của mẫu hydrogel

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan