KHẢO SÁT HIỆU QUẢ TRỪ SÂU CỦA CHỦNG NẤM Beauveria bassiana NBRC5838 TRÊN CÁC LOÀI SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ

58 63 0
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ TRỪ SÂU CỦA CHỦNG NẤM   Beauveria bassiana NBRC5838 TRÊN CÁC LOÀI  SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆU QUẢ TRỪ SÂU CỦA CHỦNG NẤM Beauveria bassiana NBRC5838 TRÊN CÁC LOÀI SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện: ĐÀO THỊ HỒNG THU Niên khóa: 2011 – 2013 Tháng 01/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆU QUẢ TRỪ SÂU CỦA CHỦNG NẤM Beauveria bassiana NBRC5838 TRÊN CÁC LOÀI SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS LÊ THỊ DIỆU TRANG ÐÀO THỊ HỒNG THU Tháng 01/2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu Cơng nghệ sinh học Môi trường tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thực khóa luận Q thầy Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ sinh học dạy dỗ truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu TS Lê Thị Diệu Trang hướng dẫn tận tình, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu đời sống, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp ThS Tôn Trang Ánh bên cạnh hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tập thể lớp LT11SH, bạn làm khóa luận Viện Cơng nghệ sinh học Môi trường, đặc biệt bạn Nguyễn Thị Thu Hường, em Nguyễn Thị Ngọc Anh, em Lê Phước Thọ hết lòng hỗ trợ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành biết ơn ba mẹ người thân gia đình khơng quản bao khó khăn tạo điều kiện cho ăn học, ủng hộ, động viên chổ dựa vững cho suốt trình học tập trường Cảm ơn hai bạn phòng động viên tinh thần, bên lúc tơi gặp khó khăn Cuối cùng, tơi xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Chúc Viện Công nghệ sinh học Môi trường Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Đào Thị Hồng Thu i   TÓM TẮT Nấm Beauveria bassiana chủng nấm có nhiều ưu điểm q trình kiểm sốt trùng theo hướng sinh học chúng gây bệnh khả ký sinh trực tiếp thể côn trùng dễ dàng nhân sinh khối với số lượng lớn Nấm B bassiana có phổ kí chủ rộng, gây bệnh nhiều đối tượng sâu hại trồng khác nhau, đặc biệt sâu tơ, sâu khoang sâu xanh bướm trắng, loại côn trùng nguy hiểm loài rau họ thập tự Việt Nam Do đó, việc khảo sát hiệu trừ sâu nấm B bassiana cần thiết sở để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, phục vụ cho việc quản lý sâu hại loại rau họ thập tự   Nấm B bassiana phục hồi môi trường PGA, sau phục hồi nuôi cấy tăng sinh môi trường tổng hợp gồm cơm tấm, trấu, dầu thực vật để theo dõi tốc độ sinh trưởng phát triển nấm   Trong giai đoạn phục hồi, nấm B bassiana lan tơ nhanh, sau 18 ngày sợi nấm phát triển gần hết diện tích mặt đĩa với đường kính đo khoảng 8,75 cm Sau 18 ngày nuôi cấy môi trường tổng hợp, hệ sợi nấm B bassiana phát triển đến 100% diện tích bề mặt giá thể Hiệu lực trừ sâu hại rau nấm B bassiana cao nghiệm thức phun dịch bào tử nấm B bassiana nồng độ 107 bào tử/ml Hai nghiệm thức B bassiananồng độ 107bào tử/ml nấm thương mại 108 bào tử/mlcho hiệu lực trừ sâu tương đương điều kiện thí nghiệm.Trong giai đoạn phát triển sâu, phun dịch bào tử nấm B bassianaở giai đoạn sâu tuổi nhỏ sâu non tuổi 2,3 cho hiệu cao so với phun giai đoạn sâu tuổi lớn, giai đoạn nhộng việc phun nấm khơng có hiệu Từ khóa: Beauveria bassiana, sâu bệnh, côn trùng gây hại ii   SUMMARY The fungus Beauveria bassiana is an effective agent for controlling insects because of its ability in parasizing directly on insect body and producing large biomass in short time B bassiana has broad-spectrum host, causing disease on many subjects different crop pests, especially ondiamond back moth (Plutella xyllostella L.), army worm (Spodoptera litura F.), white butterfly Pierid (Pieris rapae L.)those are very dangerous pests for the crucifereae growing in Vietnam Therefore, the investigation of B bassiana efficacy on pest is essential.The results would be useful the production of bio-insecticide, serving for managing pests on cruciferae B bassiana was recovered in PGA medium, after recovery it was cultured on synthetic media to examine the growth and development rate of the fungus During the recovery period, fungus B bassiana grew rapidly, after 18 days of mycelia was about 8.75 cm After 18 days culturing on the synthetic medium, growing of mycelium reached to 100% surface area of the medium Efficacy of parasitizing on pests was highest in treatments sprayed with B bassiana spores concentration of 1011 CFU Two treatments with B bassiana spores concentration of 107 CFU and commercial product of 108 CFU had similar efficacy in the same experimental conditions During the development stages of pests, sprayingB bassiana spore suspension early stages on 2nd and 3rd instar larvae gavefor greater efficiency in comparison to older larvae Application of the fungus on pupal stage was not effective Keywords: Beauveria bassiana, crucifereae, pests, insect pests iii   MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn .i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – Mục tiêu 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát tình hình sâu hại rau 2.2 Giới thiệu nấm Beauveria bassiana 2.2.1 Vị trí phân loại 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm Beauveria bassiana 2.2.3.1 Ảnh hưởng môi trường 2.2.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 2.2.3.3 Ảnh hưởng ánh sáng 2.2.3.4 Ảnh hưởng độ ẩm 2.2.3.5 Ảnh hưởng độ pH 2.2.4 Độc tố nấm Beauveria bassiana 2.2.5 Q trình nhiễm nấm vào trùng 2.3 Một số sâu hại rau họ thập tự 2.3.1 Sâu 2.3.1.1 Phân loại iv   2.3.1.2 Hình thái 2.3.1.3 Tập tính sinh sống quy luật gây hại 2.3.2 Sâu xanh bướm trắng 2.3.2.1 Phân loại 2.3.2.2 Hình thái 10 2.3.2.3 Tập tính sinh sống quy luật gây hại .10 2.3.3 Sâu khoang 11 2.3.3.1 Phân loại 11 2.3.3.2 Hình thái 11 2.3.3.3 Tập tính sinh sống quy luật gây hại .12 2.4 Các nghiên cứu nấm Beauveria bassiana .14 2.4.1 Nghiên cứu nước 14 2.4.2 Nghiên cứu nước .15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm thực nghiên cứu 17 3.2 Vật liệu nghiên cứu 17 3.2.1 Chủng vi sinh vật sử dụng 17 3.2.2 Một số trùng sử dụng thí nghiệm 17 3.2.3 Một số côn trùng sử dụng thí nghiệm 17 3.2.4 Thiết bị dụng cụ 17 3.3 Các nội dung 17 3.4 Phương pháp thực 18 3.4.1 Phục hồi tăng sinh chủng nấm B bassiana NBRC5838 .18 3.4.1.1 Chuẩn bị môi trường .18 3.4.1.2 Phục hồi chủng nấm Beauveria bassiana NBRC5838 18 3.4.1.3 Quan sát hình thái sợi nấm B bassiana NBRC5838 18 3.4.1.4 Quan sát tốc độ lan tơ nấm B bassiana môi trường PGA 19 3.4.1.5 Nhân nuôi chủng nấm B bassiana NBRC5838 giá thể bán rán 19 3.4.2 Khảo sát hiệu trừ sâu nồng độ bào tử nấm Bb NBRC5838 ấu trùng tuổi loại sâu khác 19 v   3.4.3 Khảo sát hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBRC5838trên giai đoạn phát triển khác loại sâu 21 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Các đặc điểm hình thái sinh trưởng phát triển nấm Beauveria bassiana NBRC5838 24 4.1.1 Đặc điểm hình thái Beauveria bassiana NBRC5838 24 4.1.2 Tốc độ lan tơ nấm Beauveria bassiana NBRC5838 môi trường PGA 25 4.1.3 Tốc độ lan tơ nấm Beauveria bassiana NBRC5838 môi trường tổng hợp 26 4.1.4 Tốc độ hình thành bào tử nấm Beauveria bassiana NBRC5838 môi trường tổng hợp 27 4.2 Hiệu trừ sâu nồng độ bào tử nấm B bassiana NBRC5838 ấu trùng tuổi loại sâu khác 29 4.3 Hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBRC5838trên giai đoạn phát triển khác loại sâu 32 4.3.1 Giai đoạn sâu non tuổi 32 4.3.2 Giai đoạn sâu non tuổi 33 4.3.3 Giai đoạn sâu non tuổi 33 4.3.4 Giai đoạn nhộng 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC .39 vi   DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Bb, B beauveria: Beauveria bassiana Ctv: Cộng tác viên CNSH MT: Cơng Nghệ Sinh Học Mơi Trường HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật PGA: Potato Glucose Agar LD50 (medium letalisdosis): liều lượng chất độc gây chết cho nửa (50%)số cá thể dùng nghiên cứu vii   DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Khảo sát hiệu trừ sâu nồng độ bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 20 Bảng 3.2 Khảo sát hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 giai đoạn sâu non tuổi loại sâu 21 Bảng 3.3 Khảo sát hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 giai đoạn sâu non tuổi loại sâu 21 Bảng 3.4 Khảo sát hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 giai đoạn sâu non tuổi loại sâu 22 Bảng 3.5 Khảo sát hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 giai đoạn sâu nhộng loại sâu 22 Bảng 4.1 Tốc độ lan tơ nấm B bassiana NBCR 5838 môi trường PGA 25 Bảng 4.2 Tốc độ lan tơ nấm B bassiana NBCR 5838 môi trường tổng hợp 26 Bảng 4.3 Tốc độ hình thành bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 môi trường tổng hợp 28 Bảng 4.4 Hiệu trừ sâu nồng độ bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 ấu trùng tuổi loại sâu khác 30 Bảng 4.5 Hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBCR 5838ở giai đoạn sâu non tuổi 32 Bảng 4.6 Hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 giai đoạn sâu non tuổi 33 Bảng 4.7 Hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 giai đoạn sâu non tuổi 34 Bảng 4.8 Hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 giai đoạn nhộng 34 viii     Bảng 4.5Hiệu trừ sâu bào tử nấm Beauveria Bassiana NBRC5838ở giai đoạn sâu non tuổi loại sâu Nghiệm Trung bình thức số sâu chết Trung bình % Trung % Trung bình số sâu mọc bình số sâu mọc nấm số sâu chết nấm Hiệu lực tính theo cơng thức Schneider – Orelli (%) A1B1 6,67 13,34 0 A1B2 5,00 10,00 0 A1B3 7,33 14,66 0 A2B1 44,67 14,67 89,34 29,34 29,34 A2B2 40,33 12,00 80,66 24,00 24,00 A2B3 42,33 12,00 84,66 24,00 24,00 4.3.2 Giai đoạn sâu non tuổi Bảng 4.6Hiệu trừ sâu bào tử nấm Beauveria Bassiana NBRC5838ở giai đoạn sâu non tuổi loại sâu Nghiệm Trung bình thức số sâu chết Trung bình % Trung % Trung bình số sâu mọc bình số sâu mọc nấm số sâu chết nấm Hiệu lực tính theo công thức Schneider – Orelli (%) A1B1 3,67 7,34 0 A1B2 5,33 10,66 0 A1B3 4,67 9,34 0 A2B1 37,00 11,67 74,00 23,34 23,34 A2B2 33,67 9,33 67,34 18,66 18,66 A2B3 31,00 10,33 62,00 20,66 20,66 Kết khảo sát hiệu lực nấm B bassiana ghi nhận bảng 4.6 cho thấy giai đoạn sâu non tuổi tỷ lệ sâu cao Tỷ lệ sâu chết sâu xanh bướm trắng, sâusâu khoang 74%, 67,34% 62%.Trong đó, tỷ lệ sâu chết có mọc lại nấm cao sâu xanh bướm trắng (23,34%) sâu tơ (20,66%) tỷ lệ chết thấp sâu tơ (18,66%) 33      4.3.3 Giai đoạn sâu non tuổi Bảng 4.7Hiệu trừ sâu bào tử nấm Beauveria Bassiana NBRC5838ở giai đoạn sâu non tuổi loại sâu Nghiệm Trung bình thức số sâu chết Trung bình % Trung % Trung bình số sâu mọc bình số sâu mọc nấm số sâu chết nấm Hiệu lực tính theo cơng thức Schneider – Orelli (%) A1B1 5,67 11,34 0 A1B2 4,33 8,66 0 A1B3 4,67 9,34 0 A2B1 32,00 64,00 16,00 16,00 A2B2 26,33 6,33 52,66 12,66 12,66 A2B3 28,33 5,67 56,66 11,34 11,34 Kết khảo sát hiệu lực nấm B bassiana giai đoạn sâu non tuổi cho tỷ lệ sâu chết có nhiễm nấm thấp Kết khảo sát thể bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ sâu chết sâu xanh bướm trắng, sâusâu khoang 64%, 52,66% 56,66% Trong đó, tỷ lệ sâu chết có nấm mọc lại cao sâu xanh bướm trắng (16%), sâu khoang (12,66%), sâu tơ (11,34%) 4.3.4 Giai đoạn nhộng Kết khảo sát hiệu lực nấm B bassianađược ghi nhận lại bảng 4.8 cho thấy giai đoạn nhộng không thấy xuất sâu chết có mọc lại nấm loại sâu sử dụng thí nghiệm Nghiên cứu De La Rosa (2002) cho kết tương tự Các nhộng thí nghiệm hóa bướm Có số bướm chết không thấy xuất nấm mọc lại Như bướm chết thí nghiệm môi trường sống hộp không phù hợp với đặc điểm sống bướm 34      Bảng 4.8Hiệu trừ sâu bào tử nấm Beauveria bassiana NBRC5838ở giai đoạn nhộng loại sâu Trung Trung bình % Trung % Trung bình Hiệu lực tính theo Nghiệm bình số bình số nhộng cơng thức thức số nhộng nhộngchết số nhộng chết mọc Schneider – Orelli chết mọc nấm chết nấm (%) A1B1 4,67 9,34 0 A1B2 3,33 6,66 0 A1B3 4,33 8,66 0 A2B1 5,33 10,66 0 A2B2 4,67 9,34 0 A2B3 6,00 12 0 * Qua thí nghiệm cho thấy lây nhiễm nấm B bassiana sâu giai đoạnsâu non tuổi nhỏ (tuổi 2, 3) cho tỷ lệ chêt có nấm mọc lại cao so với sâu giai đoạn tuổi lớn (tuổi 4) Ở giai đoạn sâu hóa nhộng việc phun nấm B bassiana khơng có hiệu Bởi vậy, phun nấm B bassiana nên phun giai đoạn sâu non tuổi nhỏ, hạn chế phun sâu non tuổi lớn giai đoạn nhộng 35      Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nấm Beauveria bassiana NBRC5838 sinh trưởng phát triển tốt môi trường tổng hợp gồm trấu Giai đoạn thu bào tử tốt vào ngày thứ 18, lúc tơ nấm lan hết tồn diện tích bề mặt bịch nấm lượng bào tử đạt 19,839 × 107 bào tử/ml tăng gấp 47,71 lần so với lượng bào tử vào ngày thứ Chủng nấm Beauveria bassiana sử dụng thử nghiệm, xét điều kiện phòng thí nghiệm cho hiệu lực trừ sâu hại rau học thập tự cao Trong đó, dịch bào tử nấm B basssiana nồng độ 1011 cho hiệu lực trừ rầy cao nhất, cao hẳn so với chế phẩm thương mại Dịch bào tử nấm B basssiana nồng độ 107cho hiệu lực trừ sâuxanh bướm trắng, sâu khoang sâu tơ tương đương với chế phẩm thương mại điều kiện thí nghiệm Nấm B basssiana nồng độ 107có thể sử dụng để nghiên cứu sản xuất chế phẩm phòng trừ sâu hại rau họ thập tự Thí nghiệm hiệu trừ sâu bào tử nấm Beauveria bassiana NBRC5838trên giai đoạn phát triển sâu (từ sâu non tuổi đến nhộng) loại sâu nồng độ bào tử nấm B bassiana 107 bào tử/ml cho thấy sâu giai đoạn sâu non tuổi nhỏ (tuổi 2,3) cho tỷ lệ chết có nấm mọc lại cao so với nhiễm sâu giai đoạn tuổi lớn (tuổi 4, nhộng) Khi phun nấm Beauveria bassiana NBRC5838 để đạt hiệu cao nên phun giai đoạn sâu non (sâu non tuổi 2, 3) tránh phun giai đoạn sâu lớn (sâu tuổi 4), sâu hóa nhộng 5.2 Đề nghị Tiếp tục khảo sát nhà lưới hay thử nghiệm đồng ruộng nghiên cứu hiệu lực nấm Beauveria bassian NBRC5838 Cần tiếp tục nghiên cứu cơng nghệ để có thểtiến hành sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana quy mô công nghiệp ứng dụng rộng rãi sản xuất rau an toàn nước ta   36      TÀI LIỆU THAM KHẢO Alia Zayed 2003 Pathogenecity of two Beauveria bassiana indigenous isolates towards the greater wax moth galleria mellonelle L larvae in Egypt Wang C and Janine E Powell 2002.Isolation and Evaluation of Beauveria bassiana for Control of Coptotermes formosanus and Reticulitermes flavipes Boucias, D G and J.C Pendland 1998 Principles of Insect Pathology Kluwer Academic Publishers, Boston, Massachusetts Bidochka M J., R.J ST Leger and D.W Roberts 1997 Mechanisms of deuteromycete fungal infections in glasshoppers and locusts: an overview In: Goettel M S and Johnson D L (eds), Microbal Control of Grasshoppers Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh 2000 Cẩm nang thuốc Bảo vệ thực vật Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh CostaH.S., K.L Robb, and C.A Wilen 2001 Increased Persistence of Beauveria bassiana Spore Viability Under High Ultraviolet-blocking Greenhouse Plastic Santa H S., Osmar Roberto Dalla Santa, Delbora Brand, Luciana Portode Souza Vandenberghe and Carlos Ricardo Soccol 2005 Spore Production of Beauveria bassiana from Agro-Industrial Residues 51 – 60 Huỳnh Hữu Đức, Trần Văn Hai, Trịnh Thị Xuân Trương Thanh Xuân Liên, Xác định lồi nấm Beauveria ký sinh trùng gây hại số tỉnh Đồng sông Cửu Long Tạp chí nghiên cứu khoa học rường Đại học Cần Thơ Gupta, S., C Montillor and Hwang 1995 Isolation of novel beauvericin analogues from the fungus Beauveria bassiana Journal of Natural products 58 733-738 10 Nguyễn Quí Hùng, Lê Trường, Lã Phạm Lân, Dương Thành Tài, Huỳnh Công Hà, Trần Đức Văn 1995 Sâuhại rau họ thập tự biện pháp quản lý sâu tơ tổng hợp.NXB Nơng Nghiệp trang 13 – 36 11 Hồng Thị Hương.2011 Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau họ hoa Thập Tự tạp chí Cơng Nghệ sinh học 12 Kaaya G P., Mwangi E.N., and Ouna E A 1996 Prospects for biological control of livestock ticks, Rhipicephalus oppendiculatus and Amblyomma 37      variegatum using the entomogenous fungi Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae Ivertebn Pathol 15 – 20 13 Nguyễn Đức Khiêm 2006.Giáo trình trùng học nơng nghiệp NXB Nông nghiệp trang 149 – 154 trang 126 – 129 14 Munkvold, G., H.M Stahr, A Logrieco, A Moretti and A Ritieni 1998 Occurrence of fusaproliferin and beauvericin in Fusarium contaminated livestock feed in lowa Applied Environmental Microbiology 64: 3923 – 3926 15 Võ Thị Thu Oanh 2010 Nghiên cứu đặc tính sinh học đánh giá độc tính mẫu phân lập nấm Beauveria Metarhizium ký sinh trùng gây hại Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Rombach, M.C, D.W Roberts and R.M Aguda 1994 Pathogens of rice insects In: Biology and Management of Rice Insects Edited by E.A Heinrichs Published by H.S Polai for Wiley Eastern Limited Printed in Inia pp 613-647 17 RoseW De La, F L Lopez Liedo, 2002, Beauveria bassiana as a Pathogen of the Mexican fruit fly under laboratory conditions, Journal of economic entomology 95, page 36 – 43 18 Phạm Thị Thùy 2010 Giáo trình cơng nghệ sinh học bảo vệ thực vật Nhà xuất giáo dục Việt Nam, trang110 – 124 19 Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Hương Giang 1997.Bảo vệ trồng chế phẩm từ vi nấm NXB Nông Nghiệp 20 Nguyễn Văn Tuất 2004 Nghiên cứu sản xuất sử dụng thuốc trừ sâu sinh học đa chức cho số loại trồng kỹ thuật công nghệ sinh học Bộ khoa học công nghệ - Viện bảo vệ thực vật 38      PHỤ LỤC Thành phần môi trường Bảng 1.1 Thành phần môi trường PGA Thành phần Khối lượng (g) Khoai tây 200 g Glucose 20 g Agar 20 g KH2PO4 1g Nước cất lít Bảng 1.2 Thành phần môi trường nhân nuôi nấm Beauveria bassiana Thành phần Khối lượng (g) Cơm 50 g Trấu 5g Số liệu tốc độ lan tơ nấm B bassiana môi trường PGA Bảng 2.1 Tốc độ lan tơ sợi nấm B bassiana môi trường PGA Số ngày Lần lập lại Lần Lần 3 1,10 1,00 1,05 1,05 2,72 2,55 2,70 2,66 4,73 4,54 4,65 4,64 12 7,65 7,28 7,52 7,48 15 8,44 8,15 8,38 8,32 18 8,86 8,63 8,75 8,75     Trung bình (cm) Lần   3.Số liệu tốc độ lan tơ tốc độ hình thành bào tử nấm B bassiana môi trường tổng hợp Bảng 3.1 Tốc độ lan tơ sợi nấm B bassiana môi trường tổng hợp Số ngày Lần lập lại Trung bình Lần Lần Lần 2,8 3,3 3,0 3,03 18,6 22,5 20.3 20,47 53,8 56,7 54,8 55,43 69,5 72,3 70,7 70,83 10 85,5 89,0 97,2 87,23 12 89,7 95,3 94,5 93,17 14 96,6 98,7 98,2 97,83 16 98 100 100 99,33 18 100 100 100 100 Bảng 3.2 Tốc độ hình thành bào tử sợi nấm B bassiana môi trường tổng hợp Lần lập lại Số ngày Lần Lần Lần Trung bình × 108 bào tử/ml 0 0 0,40 0,35 0,50 0,417 0,45 0,45 0,65 0,517 12 5,75 6,35 5,20 5,767 15 9,25 8,45 6,60 8,100 18 10,55 14,15 8,35 11,017 21 17,30 15,75 7,55 13,533 24 27,85 20,05 26,25 24,717       Số liệu sâu nhiễm nấm B bassiana thí nghiệm theo nồng độ bào tử Bảng 4.1 Số chết số sâu chêt có nấmmọc lạisau phun nấm B bassiana nồng độ bào tử khác Các loại sâu Nghiệm Lần lập thức A1 A2 A3 A4 A5 A6 lại Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang SâuSâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có chết nấm mọc chết nấm mọc chết nấm mọc 3 5 35 29 43 24 31 26 28 30 33 36 37 39 34 36 31 40 38 42 39 48 43 42 40 38 49 10 42 46 48 45 47 46 11 42 45 50 47 46 11 45 44 39 37 38 43 40 43 42 Nghiệm thức A1: đối chứng (0,05 % Tween 80), Nghiệm thức A2: Bb 105, nghiệm thức A3: Bb 107, Nghiệm thức A4: Bb 109, Nghiệm thức A5: Bb 1011, Nghiệm thức A6: Bb thương mại 108       Bảng 4.2 Tỷ lệ sâu chết (%) sâu chêt có nấmmọc lại (%)sau phun nấm B bassiana nồng độ bào tử khác Loại sâu Nghiệm thức A1 A2 A3 A4 A5 A6 Lần lập Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang SâuSâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có chết nấm mọc chết nấm mọc chết nấm mọc 12 10 6 10 10 12 70 58 68 10 48 10 62 52 56 60 66 72 12 74 78 14 68 72 10 62 12 80 12 76 84 78 16 96 10 86 14 84 14 80 14 76 18 98 20 84 92 10 96 18 90 18 94 12 92 22 84 16 90 14 98 16 94 12 92 22 90 88 10 78 12 74 14 76 86 86 10 86 84 12 lại Nghiệm thức A1: đối chứng (0,05 % Tween 80), Nghiệm thức A2: Bb 10 , nghiệm thức A3: Bb 107, Nghiệm thức A4: Bb 109, Nghiệm thức A5: Bb 1011, Nghiệm thức A6: Bb thương mại 108       Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm nấm Bb sâu (%) rau phun nấm Bb nồng độ bào tử khác theo công thức Schneider - Orelli Nồng độ lại A1 A2 A3 A4 A5 A6 Loại sâu Lần lập Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang Sâu tơ 0 0 0 10 10 6 12 14 10 12 12 16 10 14 14 14 18 20 10 18 18 12 22 16 14 16 12 22 10 12 14 10 12 Nghiệm thức A1: đối chứng (0,05 % Tween 80), Nghiệm thức A2: Bb 105, nghiệm thức A3: Bb 107, Nghiệm thức A4: Bb 109, Nghiệm thức A5: Bb 1011, Nghiệm thức A6: Bb thương mại 108       Bảng 4.4 Giá trị biến đổi cách dùng Y=(x+0,5)1/2 Nồng độ A1 A2 A3 A4 A5 A6 Loại sâu Lần lập lại Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang Sâu tơ 0,71 0,71 0,71 0,71 0,71 0,71 0,71 0,71 0,71 2,55 2,92 3,24 3,24 2,55 2,12 2,55 2,92 2,12 3,54 2,12 3,81 2,55 3,24 3,54 3,54 2,55 2,92 4,06 3,24 3,81 3,81 3,81 4,30 4,53 2,92 3,24 4,30 4,30 3,54 4,74 4,06 3,81 4,06 3,54 4,74 2,92 3,24 3,54 3,81 2,55 2,92 3,24 2,92 3,54 Nghiệm thức A1: đối chứng (0,05 % Tween 80), Nghiệm thức A2: Bb 105, nghiệm thức A3: Bb 107, Nghiệm thức A4: Bb 109, Nghiệm thức A5: Bb 1011, Nghiệm thức A6: Bb thương mại 108       Bảng 4.5 Bảng ANOVA tỷ lệ chết sâu (%) rau phun nấm Bb nồng độ bào tử khác A N A L Y S I S O F K V A R I A N C E Degrees of Value Source T A B L E Sum of Freedom Squares Mean F Square Value Prob Factor A Factor B AB -7 10 Error 64.467 12.893 1.235 0.617 1.562 36 72.2607 0.156 6.423 3.4599 0.0625 0.0422 0.8753 0.178 Total 53 73.687 Coefficient of Variation: 14.45% Bảng 4.3 Bảng trắc nghiệm phân hạng tỷ lệ chết sâu (%) rau phun nấm Bb nồng độ bào tử khác Duncan's Multiple Range Test LSD value = 0.9368 s_ = 0.2436 at alpha = 0.010 x Original Order Ranked Order Mean = 0.7100 D Mean = 4.120 A Mean = 2.690 C Mean = 3.750 AB Mean = 3.090 BC Mean = 3.750 AB Mean = 3.090 BC Mean = 4.120 A Mean = 2.690 C Mean = 3.190 BC Mean Mean     = = 3.190 0.7100 BC D   Số liệu sâu nhiễm nấm Beauveria bassiana nghiệm thức thử nghiệm theo giai đoạn phát triển sâu Bảng 5.1 Số sâu nhiễm nấm Beauveria bassiana nghiệm thức sâu non tuổi Các loại sâu Nghiệm Lần lập thức lại Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang SâuSâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có chết nấm mọc chết nấm mọc chết nấm mọc 7 47 15 41 14 45 12 43 12 38 13 43 15 44 17 42 39 10 Bảng 5.3 Số sâu nhiễm nấm Beauveria bassiana nghiệm thức sâu non tuổi Các loại sâu Nghiệm Lần thức lập lại Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang Sâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có chết nấm mọc chết nấm mọc chết nấm mọc 2 5 4 37 12 32 31 39 12 33 10 28 12 35 11 36 11 34 10     Sâu tơ   Bảng 5.4 Số sâu nhiễm nấm Beauveria bassiana nghiệm thức sâu non tuổi Các loại sâu Nghiệm Lần thức lập lại Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang SâuSâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có chết nấm mọc chết nấm mọc chết nấm mọc 4 34 10 24 29 33 30 31 29 25 25 Bảng 5.4 Số sâu nhiễm nấm Beauveria bassiana nghiệm thức sâu giai đoạn nhộng Các loại sâu Nghiệm Lần thức lập lại Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang Sâu Sâu chết có Sâu Sâu chết có chết nấm mọc chết nấm mọc chết nấm mọc 3 6 3     SâuSâu Sâu chết có ... hóa học trừ sâu rau, đề tài: Khảo sát hiệu trừ sâu chủng nấm trắng Beauveria bassianaNBRC5838 loài sâu hại rau họ thập tự thực 1.2 Yêu cầu Đánh giá hiệu chủng nấm Beauveria bassianaNBRC583 8trên. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆU QUẢ TRỪ SÂU CỦA CHỦNG NẤM Beauveria bassiana NBRC5838 TRÊN CÁC LOÀI SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ Hướng... 3.3 Khảo sát hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 giai đoạn sâu non tuổi loại sâu 21 Bảng 3.4 Khảo sát hiệu trừ sâu bào tử nấm B bassiana NBCR 5838 giai đoạn sâu non tuổi loại sâu

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan