Giáo án hình học 10 cơ bản cả năm 2017 2018

74 238 0
Giáo án hình học 10 cơ bản cả năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 18082017Lớp dạy: 10A6Tuần dạy: 01Tiết PPCT: 01CÁC ĐỊNH NGHĨA I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Nắm được khái niệm vectơ. Khái niệm giá của vectơ, hai vectơ cùng phương. Nắm được mối liên hệ giữa hai vectơ:cùng phương (cùng hướng ,ngược hướng)2 .Kỹ năng: Giải được các bài toán véctơ đơn giản.3. Thái độ: Cẩn thận,chính xác Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sốngII .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1.Chuẩn bị của thầy:Giáo án,thước kẻ,phấn viết2.Chuẩn bị của học sinh: Một quyển vở tổng hợp kiến thức và một quyển vở bài tập Xem trước bài họcIII. PHƯƠNG PHÁPBài học này sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, trong đó chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập.IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :1.Ổn định tổ chức2. Bài mới Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhHoạt động 1:Khái niệm vectơVectơ là một đoạn thẳng có hướng.Cho học sinh quan sát hình 1.1 và dẫn dắt.Nêu định nghĩa vectơ và kí hiệu.HĐ1. Hãy chỉ ra các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là B hoặc A?Với hai điểm A,B phân biệt.Hãy so sánh + Các đoạn thẳng AB và BA + Các vectơ và .Theo dõi bài giảng của giáo viên.Ghi chép định nghĩa.Gợi ý: Có hai vectơ khác 0 là và Gợi ý:AB = BA, Hoạt động 2:Vectơ cùng phương,vectơ cùng hướngHai vectơ đuọc gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.Nêu khái niệm giá của vectơ: đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ.HĐ2. Hãy nhận xét vị trí tương đối của giá của các cặp vectơ sau: và , và , và .Nêu định nghĩa về vectơ cùng phương.Phân biệt hướng của các cặp vectơ cùng phương.Nhận xét: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương.HĐ3. Khẳng định sau đúng hay sai: Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng hướng.Phương pháp chứng minh ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng?Theo dõi và ghi chép đầy đủ.Gợi ý: và có giá trùng nhau, và có giá song song với nhau, giá của và giá của cắt nhau.Theo dõi và ghi chép.Theo dõi bài giảng của giáo viên.Theo dõi bài giảng và ghi chép.Gợi ý: khẳng định “Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng hướng” khi A nằm giữa B và C.Gợi ý: chứng minh hai vectơ và cùng phương.Hoạt động 3. Ví dụVí dụ 1. Kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối từ 5 điểm: A, B, C, D, E.Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Hãy kể tên các vectơ cùng phương, cùng hướng.Gợi ý: , , , , , , , , , …Gợi ý: , , , , …cùng phương. , , và cùng hướng.3. Củng cố, dặn dòHọc sinh nắm vững định nghĩa vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng.Học sinh xác định được các vectơ cùng phương, cùng hướng.Bài tập về nhà: 1,2 trang 7.

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 18/08/2017 Tuần dạy: 01 Hình học 10CB Lớp dạy: 10A6 Tiết PPCT: 01 CÁC ĐỊNH NGHĨA I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm khái niệm vectơ - Khái niệm giá vectơ, hai vectơ phương - Nắm mối liên hệ hai vectơ:cùng phương (cùng hướng ,ngược hướng) Kỹ năng: - Giải toán véctơ đơn giản Thái độ: - Cẩn thận,chính xác - Ứng dụng lơgic tốn học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết 2.Chuẩn bị học sinh: - Một tổng hợp kiến thức tập - Xem trước học III PHƯƠNG PHÁP Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định tổ chức Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Khái niệm vectơ Vectơ đoạn thẳng có hướng - Cho học sinh quan sát hình 1.1 dẫn dắt - Theo dõi giảng giáo viên - Nêu định nghĩa vectơ kí hiệu - Ghi chép định nghĩa   - HĐ1 Hãy vectơ có điểm đầu - Gợi ý: Có hai vectơ khác AB BA điểm cuối B A? uuu r uuu r - Với hai điểm A,B phân biệt.Hãy so sánh - Gợi ý:AB = BA, AB �BA + Các đoạn thẳng uuu r AB uuu rvà BA + Các vectơ AB BA Hoạt động 2:Vectơ phương,vectơ hướng Hai vectơ đuọc gọi phương giá chúng song song trùng - Nêu khái niệm giá vectơ: đường thẳng - Theo dõi ghi chép đầy đủ qua điểm đầu điểm cuối vectơ uuur uuur uuu r - HĐ2 Hãy nhận xét vị trí tương đốiuu giá Gợi ý: có giá trùng nhau, PQ AB CD ur uuur uuu r u u u r uuur cặp vectơ sau: AB CD , PQ có giá song song với nhau, giá RS EF uuur uuu r uuu r uuur RS , EF PQ giá PQ cắt - Nêu định nghĩa vectơ phương - Theo dõi ghi chép - Phân biệt hướng cặp vectơ - Theo dõi giảng giáo viên phương - Nhận xét: Ba điểmuu phân - Theo dõi giảng ghi chép uuurA, B, C thẳng u r biệt hàng AB AC phương - Gợi ý: khẳng định “Nếu ba điểm phân biệt uuur uuu r - HĐ3 Khẳng định sau hay sai: Nếu ba A, B, C thẳng hàng hai vectơ AB AC điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng hai hướng” A nằm B C GV: Nguyễn Cơng Ngun Hình học 10CB uuur uuu r vectơ AB AC hướng - Phương pháp chứng minh ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng? Hoạt động Ví dụ - Ví dụ Kể tên vectơ có điểm đầu điểm cuối từ điểm: A, B, C, D, E - Ví dụ Cho tam giác ABC có M, N, P trung điểm BC, CA, AB Hãy kể tên vectơ phương, hướng Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng uuur uuu r - Gợi ý: chứng minh hai vectơ AB AC phương uuu r uuur uuur uuur uuu r uuur uuur - Gợi ý: AB , AC , AD , AE , BA , BC , BD , r uuu r uuu ,… BE , CA u r uu r uuur uuu r uuuu - Gợi ý: AB , AP , PB , MN , …cùng phương uuuur uuu r uuur uuu r AB , AP , PB NM hướng Củng cố, dặn dò - Học sinh nắm vững định nghĩa vectơ, vectơ phương, vectơ hướng - Học sinh xác định vectơ phương, hướng - Bài tập nhà: 1,2 trang Ngày soạn: 25/08/2017 Tuần dạy: 02 Lớp dạy: 10A6 Tiết PPCT: 02 CÁC ĐỊNH NGHĨA I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm khái niệm độ dài vect ơ, hai vect - Khái niệm vectơ không Kỹ năng: - Giải toán véctơ đơn giản Thái độ: - Cẩn thận,chính xác - Ứng dụng lơgic tốn học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết 2.Chuẩn bị học sinh: - Một tổng hợp kiến thức tập - Học xem trước học III PHƯƠNG PHÁP Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: Định nghĩa vectơ, hai vectơ phương, hướng, ngược hướng Dựng vectơ phương ,cùng hướng, ngược hướng 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Hai vectơ uuu r Độ dài vectơ khoảng cách điểm đầu điểm cuối vectơ Kí hiệu: | AB | r r r r Hai vectơ a b gọi chúng hướng độ dài Kí hiệu a  b - Nêu khái niệm độ dài vecctơ - Theo dõi ghi chép GV: Nguyễn Công Nguyên Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng uuu r - Hãy so sánh độ dài vectơ AB uuu r BA - Vectơ có độ dài 1r gọi r vectơ đơn vị - Cho hai vectơ đơn vị a b có kết luận r r a  b hay không? uuu r r uuu r r - Cho OA  a OB  a Cho biết vị trí tương đối điểm A rB? - Chú ý: cho trước vectơ a điểm O tauu ln u r rtìm điểm A cho OA  a - HD4 Cho lục giác ABCDEF tâm O.Chỉ  vectơ vectơ OA uuu r uuu r - Gợi ý: | AB || BA | Hình học 10CB - Theo dõi giảng ghirchép r - Gợi ý: chưa thể kết luận a  b chúng chưa hướng - Gợi ý: A �B - Theo dõi giảng ghi chép uuu r uuur uuur uuu r - Gợi ý: CB  EF  DO  OA Hoạt động Hoạt động Vectơ – khơng Vectơ có điểm đầu điểm cuối trùng gọi vectơ – không - Dẫn dắt khái niệm - Theo dõi giảng giáo viên uuu r vectơ uuu r– không - Gợi ý: giá tùy ý nên suy giá - Giá vectơ AA BB ? uuu r uuu r - Gợi ý: hướng tùy - Suy hướng AA BB ? uuu r uu u r ý uuu r uuu r - Gợi ý: AA  BB - Có kết luận AA BB ? - Nêu khái niệm kí hiệu vectơ–khơng - Theo dõi ghi chép đầy đủ Hoạt động Ví dụ uuu r uuur - Ví dụ Cho hình bình hành ABCD tâm O - Gợi ý: AB , DC phương, hướng uuu r uuur uuur uuur vectơ phương, hướng, OA , AD ngược hướng, BC  AD ngược hướng, Củng cố, dặn dò - Bài tập nhà: Bài tập 3, trang Ngày soạn: 01/09/2017 Tuần dạy: 03 Lớp dạy: 10A6 Tiết PPCT: 03 CÁC ĐỊNH NGHĨA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài học nhằm đạt đuợc số mục tiêu kiến thức sau:  Ôn tập, củng cố cho học sinh khái niệm vectơ  Giới thiệu cho học sinh số ứng dụng vectơ việc giải tập Kỹ năng:  Học sinh vận dụng kiến thức học để giải toán véctơ đơn giản Thái độ:  Cẩn thận,chính xác  Ứng dụng kiến thúc toán học vào sống II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên:  Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo  Thước kẻ,phấn viết 2.Chuẩn bị học sinh:  Một tổng hợp kiến thức tập GV: Nguyễn Cơng Ngun Hình học 10CB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng  Học làm tập trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ:  Định nghĩa độ dài vectơ, hai vectơ nhau, vectơ - không  Dựng vectơ vectơ cho 3.Bài mới: Hoạt độngr giáo viên r r r Hoạt động học sinh Bài 1: Cho vectơ a , b , c khác Các khẳng định sau hay sai? r r r r r a) Nếu hai vectơ a , b phương với c a b phương r r r r  b) Nếu a b phương với c a b hướng r r r - Gợi ý: Ba vectơ nằm đường thẳng - Có nhận xét giá vectơ a , b , c song song trùng r r - Gợi ý: Hai vectơ phương Như - Có kết luận vectơ a , b vectơ có tính chất bắc cầu -r Hãy r r r rvẽ hình minh họa hướng vectơ r r - Gợi ý: a b hướng , , Từ nhận xét hướng , a b c a b Bài 2: Hãy vectơ phương ,cùng hướng ,ngược hướng ,bằng dựa vào hình vẽ trang r r r - Hãy vectơ phương ? - Gợi ý: Các vectơ phương: a b ; u , u r r r  r v w ; x , y z r r r - Gợi ý: Các vectơ hướng: a b ; x , ur r r � - Hãy vectơ hướng ? y z ; u w r r ur Gợi ý: Các vectơ ngược hướng: ;w u v - Hãy vectơ ngược hướng ? r v ur r - Hãy vectơ ? - Gợi ý : Các vectơ nhau: x y Bài Cho u uu r 3:uu ur tứ giác ABCD Chứng minh tứ giác hình bình hành AB  DC  - Gợi ý: ABCD hình bình hành  hai vectơ - Có nhận xét hướng độ dài AB       AB DC hướng độ dài DC ABCD hình bình hành -uu Gợi   u r ý: uuur  - Có kết luận AB DC AB  DC (1)uuu uuu r uuur r uuur - Nếu AB  DC có nhận xét phương, - Gợi ý: Nếu AB  DC AB // CD AB uuur uuu r CD (loại)  AB // CD (2) hướng , độ dài AB DC , tứ giác Từ (1) (2) suy ABCD hình bình hành ABCD Bài 4: Cho lục giác ABCDEF có tâm O r uuu r a) Tìm vectơ khác phương với OA uuu r b) Tìm véctơ vectơ AB -uuHãy không u r cho biết vectơ phương với - Gợi ý: Các vectơukhác uu r vectơ r uuu r uuu r uuur uuu phương vectơ với OA : DA , DA , BC , CB OA khác vectơ - không ? uuur uuur uuur uuu r uuu r , AO , OD , DO , EF , FE uuu r uuur - Hãy vectơ ? - Gợi ý: Các vectơ AB : OC , GV: Nguyễn Công Nguyên Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hình học 10CB uuur uuur ED FO 4.Củng cố: - Hai vectơ phương hai vectơ có giá song song trùng - Hai vectơ phương chúng hướng hay ngược hướng uuur uuu r - Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng AB phương AC r r r r - a  b a b huớng độ dài r uuu r r - Vectơ phương, hướng với vectơ A : AA  Ngày soạn: 08/09/2017 Tuần dạy: 04 Lớp dạy: 10A6 Tiết PPCT: 04 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài học nhằm đạt đuợc số mục tiêu kiến thức sau: - Học sinh biết dựng tổng hai vectơ theo định nghĩa quy tắc hình bình hành - Nắm tính chất tổng hai vectơ ,liên hệ với tổng hai số thực Kỹ năng: - Biết vận dụng công thức để giải tốn: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành - Rèn kỹ phân tích, tính tốn, đảm bảo logic, khoa học - Giải tốn Thái độ: - Học sinh có thái độ cẩn thận,chính xác - Ứng dụng kiến thúc toán học vào sống II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo - Thước kẻ,phấn viết 2.Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, học, đồ dùng học tập - Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: - Định nghĩa hai véc tơ phương ,cùng hướng ,ngược hướng,bằng ,biểu diễn hình vẽ trường hợp 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Hoạt động 1: Tổng hai vectơ uuur r r r uuur r uuur Cho hai vectơ a b Lấy điểm A tùy ý,vẽ AB  a BC  b Vectơ AC gọi r r r r r r uuur r r tổng hai vectơ a b , kí hiệu tổng hai vectơ a b a  b Vậy AC  a  b Phép tốn tìm tổng hai vectơ gọi phép cộng vectơ - Lực làm cho thuyền chuyển động? - Gợi ý: Lực làm cho uu rthuyền uur chuyển động ur hợp lực F hai lực F1 , F2 GV: Nguyễn Cơng Ngun Hình học 10CB - Nêu cách dựng tổng hai vectơ r r a b quy tắc ba điểm uuu r - Chú ý: Điểm cuối vectơ AB trùng với uuur điểm đầu vectơ BC - Ví dụ Tính uuu r u uur tổng: uuur uuur uuur a) AB  BC  CD  DE  EF uuu r uuu r b) AB  BA -uuTổng uur uquát: uuur uuuuuur uuuur Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng uuur r uuur r - Gợi ý: dựng: AB  a dựng BC  b uuur r r Kết luận: AC  a  b - Theo dõi giảng giáo viên - Gợi uuu r ý:uuur uuur uuur uuur uuur a) AB  BC  CD  DE  EF  AF uuu r uuu r uuu r r b) AB  BA  AA  A1 A2  A2 A3   An 1 An  A1 An Hoạt động 2: Quy tắc hình bình hànhuuu r uuur uuur Nếu ABCD hình bình hành AB  AD  AC uuu r uuur uuu r uuur uuur - Cho uhình bình hành ABCD Chứng minh Gợi ý: AB  AD  AB  BC  AC uur uuu r uuur rằng: AC  AB  AD r r uuu r r uuur r - Hãy nêu cách dựng vectơ tổng a b - Gợi ý: Dựng AB  a dựng AD  b quy tắc hình bình hành Dựng r hình r bình uuur hành ABCD Kết luận a  b  AC Hoạt động 3: Tínhrchất r r phép cộng vectơ Với ba vec tơ a , b , c tùy ý ta có r r r r ar br b r a r r r (tính chất giao hoán) (a  b)  c  a  (b  c ) (tính chất kết hợp) r r r r r r (tính chất vectơ ) a00a a - Nêu tính chất phép cộng vectơ r r - Theo dõi ghi uuu rchép r dày uuurđủ.r r r r r - Gợi ý: Dựng AB  a , BC  b Dựng hình - Chứng minh rằng: a  b  b  a , a, b bình r rhànhuuABCE u r uuurta có: uuur a  b  AB  BC  r r uuur uuur uAC uur b  a  AE  EC uuu r AC r uuur r uuur r - rChứng minh rằng: r r r r r - Gợi ý: Dựng AB  a , BC  b , CD  c r r r uuur uuur uuur uuur uuur uuur (a  b)  c  a  (b  c) r r r r r - Chứng minh rằng: a    a  a (a  b)  c  ( AB  BC )  CD  AC  CD  AD r r r uuur uuur uuur uuur uuur uuur a  (b  c)  AB  ( BC  CD)  AB  BD  AD uuu r r - Gợi ý: Dựng AB  a , ta có r r uuu r uuu r uuu r r a   AB  BB  AB  a - Hãy so sánh tính chất tổng vectơ tổng hai số thực 4.Củng cố: uuu r uuur uuur - Quy tắc điểm: AB  BC  AC uuu r uuur uuur - Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD ta có: AB  AD  AC - Bài tập nhà: 1, trang 12 Ngày soạn: 15/09/2017 Tuần dạy: 05 Lớp dạy: 10A6 Tiết PPCT: 05 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I MỤC TIÊU: GV: Nguyễn Công Nguyên Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hình học 10CB Kiến thức: Bài học nhằm đạt đuợc số mục tiêu kiến thức sau: - Học sinh nắm vững khái niệm vectơ đối - Nắm định nghĩa hiệu hai vectơ phuơng pháp tìm hiệu hai vectơ dựa vào định nghĩa Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ - Rèn kỹ phân tích, tính tốn, đảm bảo logic, khoa học - Giải toán Thái độ: - Học sinh có thái độ cẩn thận,chính xác - Ứng dụng kiến thúc toán học vào sống II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên:  Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo  Thước kẻ,phấn viết 2.Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, học, đồ dùng học tập - Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: - Định nghĩa hai véc tơ phương ,cùng hướng ,ngược hướng,bằng ,biểu diễn hình vẽ trường hợp - Nêu quy tắc điểm , quy tắc hình bình hành 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Hoạt động 1: Vectơ đối r r r Cho vectơ a Vectơ có độ dài ngược hướng với a gọi vectơ đối vectơ a r kí hiệu a GV: Nguyễn Cơng Ngun Hình học 10CB - Trong hình bình hành ABCD, vectơ có độ dài - Hãy nhận xét hướng u vectơ r uur uuur uuu r uuu AB , BA , CD , DC - Nhận xét: hai vectơ hướng độ dài gọi hai vectơ nhau, hai vectơ độ dài ngược hướng gọi hai vectơ đối nhau.Từ ta có định nghĩa - Ví dụ Cho ABC có M, N, P trunguuu điểm CA, r u uuu r cạnh uuurBC, u uur AB uuu r Khiuuđó ur ta có: PN  CM , MB   PN , NA   NC uuu r uuur r uuur - Cho AB  BC  Chứng minh BC uuu r vectơ đối AB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng r uuur uuur uuur uuu r uuu r uuu - Gợi ý: AB , BA , CD , DC AD , DA , uuur uuu r BC , CB uuur uuu r - Gợi ý: Các vectơ hướng AB DC uuu r uuur uuu r , BA CD ,các vectơ ngược hướng AB uuur uuu uuur r DC , BA CD uuur uuur - Gợi ý: Các vectơ hướng AB DC , uuu r uuur uuu r CD ,các vectơ ngược hướng AB BA uuur uuu uuur r DC , BA CD Theo dõi giảng, từ phần nhận xét suy định nghĩa vectơ đối - Theo dõi giảng giáo viên -uuGợi ý:uur r u r u AB  BC  uuur r uuur uuu r uuu r  � AC A C Vậy BC  BA   AB Hoạt động 2: Hiệu hai vectơ r r r r r r r r Cho hai vectơ a b Ta gọi hiệu hai vectơ a b vectơ a  (b) , kí hiệu a  b r r r r Như vậy: a  b  a  (b) - Nêu định nghĩa hiệu hai vectơ - Theo dõi ghi chép - Từ định nghĩa uuu r suy uuu rra:uVới uu r điểm O, A, B tuỳ ý ta có AB  OB  OA uur uur uur uur uur uuur uuu r uuu r uuu r - Gợi ý: OB  OA  OB  (OA)  OB  AO - Hãy giải thích sao: AB  OB  OA ? uuu r uur uur  AO  OB  AB - Chú ý: 1) Phép tốn tìm hiệu hai vectơ gọi - Trả lời câu hỏi giáo viên phép trừ vectơ 2) Với điểm - Phát biểu quy tắc điểm Ghi đầy đủ uuu r 3u uur A, uuurB, C tuỳ ý ta ln có: ( quy tắc điểm) AB BC AC u uu ru uur  u uu r - Tìm lời giải AB  AC  CB quy tắc trừ) - VD2 Với điểm A, B, C, D ta ln có uuu r uuur uuur uuu r AB  CD  AD  CB Hoạt động 3: Áp dụng uu r uur r a) Điểm I trung điểm đoạn thẳng AB IA  IB  uuu r uuu r uuur r b) Điểm G trọng tâm ABC GA  GB  GC  - Nêu áp dụng - Theo dõi ghi chép - Cho I trung điểm đoạn thẳng - Gợi ý: I trung điểm AB      AB.Chứng minh IA + IB =    = –      +   = 0      - Cho IA + IB = Chứng minh: I trung điểm đoạn thẳng AB - Cho  ABC có trọng tâm G        Chứng minh : GA + GB + GC = IA IB IA IB      - Gợi ý: IA + IB =  IA = - IB  I, A, B thẳng hàng AI = IB  I trung điểm AB - Gợi ý: Vẽ trung tuyến AI Lấy D đối xứng với G qua I ta có BDCG hình bình hành GD= GA GV: Nguyễn Công Nguyên Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Cho  ABC G điểm thỏa mãn đẳng        thức: GA + GB + GC = Hình học 10CB        +( GB + GC ) = GA + GD = 0  GA Gợi ý: Vẽ hình bình hành BGCD có I giao       điểm hai đường chéo GB + GC = GD      Mà GA + GD =  I trung điểm AD  A,G,I thẳng hàng vàGA=2GI  G trọng tâm uu r uur r - Gợi ý: Chứng minh : IA  IB  uuu r uuu r uuur r - Gợi ý: Chứng minh: GA  GB  GC  - Nêu quy tắc chứng minh I trung điểm đoạn thẳng AB - Nếu quy tắc chứng minh G trọng tâm  ABC 4.Củng cố: - Học sinh nắm vững định nghĩa vectơ uuu rđối,uuphép ur utrừ uu r vectơ - Học sinh vận dụng tốt quy tắc trừ AB  AC  CB vào giải tập - Học sinh ghi nhớ kỹ tính chất trung điểm đọa thẳng trọng tâm tam giác - Bài tập 3, 4, trang 12 Ngày soạn: 20/09/2017 Tuần dạy: 06 Lớp dạy: 10A6 Tiết: 03 Tiết PPCT: 06 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài học nhằm ôn tập củng cố cho học số mục tiêu kiến thức sau: - Khái niệm tổng hiệu hai vectơ - Các quy tắc: quy tắc điểm, quy tắc hình binh hành, quy tắc trừ Kỹ năng: - Biết vận dụng cơng thức để giải tốn: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ - Rèn kỹ phân tích, tính tốn, đảm bảo logic, khoa học - Giải toán Thái độ: - Học sinh có thái độ cẩn thận,chính xác - Ứng dụng kiến thúc toán học vào sống II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo - Thước kẻ,phấn viết 2.Chuẩn bị học sinh:  Sách giáo khoa, học, đồ dùng học tập  Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Bài mới: Hoạt động giáo viên GV: Nguyễn Công Nguyên Hoạt động củahọc sinh Hình học 10CB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Bài Cho đoạn thẳng AB M uuur vàuu ur nằmugiữa uur A uuuvà r B cho MA > MB Vẽ vectơ : MA  MB MA  MB uuur uuur - Câu hỏi 1: Nhận xét hai vectơ MA MB uuur uuur phép cộng MA  MB ? Ta dùng uuur uuur quy tắc học cho MA  MB không ? Cho học sinh lên bảng vẽ hình biểu diễn vectơ A 2: TươngCtự, vẽMthêm -uuCâu ur hỏi uuur uuur uuur AD   MB tìm MA  MB Cho học sinh lên bảng vẽ hình D A C B M A B uuur uuur - Gợi ý: Hai vectơ MA MB có chung điểm gốc M chúng phương nên khơng dùng quy tắc hình bình uuur hành uuurcho uuur uuur MA  MB , ta phải vẽ thêm AC  MB Khi uuur đó: uuur uuur uuur uuuu r MA  MB  MA  AC  MC -uuGợi có: ur ý: uuurKhiuđó, uur tauu ur uuuu r MA  MB  MA  AD  MD B Bài Cho hình bìnhuu hành ur uABCD uuu r uuvà ur uđiểm uuu r M tùy ý Chứng minh : MA  MC  MB  MD uuuu r uuur - Câu hỏi 1: Áp dụng viết MA MC thành tổng hai vectơ -uuCâu hỏi ur u uuu r 2: Từ uuurđóusuy uuu r MA  MC  MB  MD uuuu r uuuu r uuur uuur uuur uuu r - Gợi ý: MA  MB  BA MC  MD  DC uuur uuuu r uuur uuu r uuuu r uuur - Gợi ý: MA  MC  MB  BA  MD  DC uuur uuuu r uuu r uuur  MB  MD  ( BA  DC ) uuur uuur uuuu r uuu r  MB  MD ( BA DC đối nhau) Bàiuutập u r uuurChứng uuur minh uuu r r với tứ giác ABCD uuu rta có uuur uuu r uuur a) AB  BC  CD  DA  b) AB  AD  CB  CD - Nêu đặc điểm vectơ vế trái câu a) - Gợi ý: vectơ trước gốc vectơ sau - Vậy ta áp dụng quy tắc cho phép - Gợi ý: ta áp dụng quy tắc ba điểm đẻ tính cộng vectơ đó? tổng vectơ bên vế trái câu a) - Áp dụng để chứng minh? -uuGợi ý:uur uuur uuur uuur uuu u r u r uuu r r - Theo dõi giải học sinh AB  BC  CD  DA  AC  CA  AA  - Câu hỏi tương tự cho câu b) -uuGợi ý: tắc u r u uurquyuu u r trừ uuur uuur uuur AB  AD  CB  CD � DB  DB a Bài u Cho uu r tam uuur giácuđều uu r ABC uuur cạnh Tính độ dài vectơ AB  BC AB  BC - Câu hỏi 1: Nêu khái niệm độ dài vectơ - Câu hỏi để uuu r 2:uDo uur đó, u uu r tìmuuđộ ur dài vectơ AB  BC AB  BC ta cần tìm vectơ - Gợi ý: Độ dài vectơ khoảng cách điểm đầu điềm cuối vectơ  Gợi ý: Áp dụng quy tắc điểm ta có: uuu r uuur uuur AB  BC  AC , đó: uuu r uuur uuur | AB  BC || AC | AC  a uuur uuur Vẽ AD  BC , đó,ta có: uuu r uuur uuu r uuur uuur AB  BC  AB  AD  DB uuu r uuur uuur | AB  BC || DB | DB  BI  a - Câu hỏi 3: tauucó u r dùng uuur quy tắc điểm cho phép trừ AB  BC không? uuu r uuur Bài Cmr: AB  CD trung điểm hai đoạn thẳng AD BC trùng 10 GV: Nguyễn Cơng Ngun Hình học 10CB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng �3 1� Vậy d1 d2 cắt M � ;  � � 2� 12 x  y  10  52  � � � � � �x   t b) �x   t �y   2t �y   2t � � Vậy d1 d2 song song Củng cố, dặn dò  Cần nắm vững cơng thức tính góc hai đường thẳng  Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng  Làm tập nhà: 6, 7, 8, trang 80 Ngày soạn: 03/03/2018 Tuần dạy: Lớp dạy: 10A6 Tiết: Tiết PPCT: 34 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài học nhằm đạt số mục tiêu kiến thức sau:  Học sinh ơn tập phương trình tham số, phương trình tổng quát cảu đường thẳng  Học sinh ôn tập vị trí tương đối hai đường thẳng  Học sinh ơn tập cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, công thức xác định góc hai đường thẳng Kỹ năng:  Lập phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng  Xác định góc hai đường thẳng biết vectơ pháp tuyến vectơ phương chúng  Xét vị trí tương đối hai đường thẳng, tính góc chúng  Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Thái độ:  Học sinh có thái độ cẩn thận, xác, nghiêm túc, chủ động học tập  Ứng dụng kiến thức học vào giải toán thực tế II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên:  Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa  Thước kẻ,phấn viết, máy tính cầm tay ( fx-500MS) 2.Chuẩn bị học sinh:  Sách giáo khoa, học, đồ dùng học tập ( máy tính fx-500MS)  Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh x   2t Bài tập Cho đường thẳng d có phương trình tham số y   t  60 GV: Nguyễn Công Nguyên Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hình học 10CB Tìm điểm M thuộc d cách điểm A(0;1) khoảng   Tọa độ điểm M có dạng gì? Gợi ý: M (2  2t;3  t )   Nêu công thức độ dài đoạn thẳng? Áp dụng Gợi ý: AB  ( xB  x A )  ( yB  y A ) cho đoạn thẳng AM uuuu r AM  (2  2t ;  t ) ; AM  (2  2t )  (2  t )2  Dựa vào giả thiết toán, tìm tọa độ t 1 � 2  � điểm M Gợi ý: (2  2t )  (2  t )  � 17  � t Theo dõi giải học sinh � Vậy có hai điểm M thảo mãn điều kiện � 24 � M (4;4) M � ;  � 5� �  Nhận xét Bài tập Tìm số đo góc hai đường thẳng sau d1: x  y   d2: x  y   ur uu r   Cho biết vectơ pháp tuyến hai đường Gợi ý: n1  (4; 2) n2  (1; 3) thẳng trên? | a1a2  b1b2 |   Cơng thức tìm góc hai đường thẳng? Gợi ý: cos( d1 ; d )  a12  b12 a22  b22  Áp dụng  | 4.1  2.(3) |  Gợi ý: cos(d1; d2 )   Gợi ý: (d1 ; d )  450  (2)  (3) 2 2  Suy góc hai đường thẳng? Bài tập Tìm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng a) A(3;5)  : 4x  3y   d : 3x  y  26  b) B (1; 2) m : x  y  11  c) C (1; 2)  | ax0  by0  c | Cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến  d (M , )  Gợi ý: đường thẳng? a  b2   Áp dụng Gợi ý:  Theo dõi giải học sinh | 4.3  3.5  1| 29  a) d ( A, )  2 3 | 3.1  4.( 2)  26 | 3 b) d ( B, d )  32  42 | 3.1  4.2  11| 0 c) d (C , m)  32  42  Nhận xét Bài tập Tìm bán kính đường tâm C  2; 2  tiếp xúc với đường thẳng  : x  12 y  10   Điều kiện cần đủ để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn?  Tính khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng  Theo dõi giải học sinh GV: Nguyễn Công Nguyên  Gợi ý: khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính  Gợi ý: | 5.(2)  12.( 2)  10 | 44 R  d (C ,  )   13 52  122 61 Hình học 10CB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Củng cố, dặn dò  Học sinh ơn tập kiến thức phương trình đường thẳng cơng thức tính góc, tính khoảng cách  Học sinh rèn luyện thêm cách lập phương trình đường thẳng toán Ngày soạn: 03/03/2018 Tuần dạy: Lớp dạy: 10A6 Tiết: Tiết PPCT: 36 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài học nhằm đạt số mục tiêu kiến thức sau:  Học sinh nắm vững cơng thức viết phương trình đường tròn, điều kiện để phương trình phương trình đường tròn  Học sinh nắm vững cách viết phương trình tiếp tuyến điểm đường tròn Kỹ năng:  Lập phương trình đường tròn biết tâm bán kính  Nhận dạng phương trình đường tròn  Lập phương trình tiếp tuyến điểm đường tròn Thái độ:  Học sinh có thái độ cẩn thận, xác, nghiêm túc, chủ động học tập  Ứng dụng kiến thức học vào giải toán thực tế II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên:  Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa  Thước kẻ,phấn viết, máy tính cầm tay ( fx-500MS) 2.Chuẩn bị học sinh:  Sách giáo khoa, học, đồ dùng học tập ( máy tính fx-500MS)  Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Phương trình đường tròn có tâm bán kính cho trước Phương trình ( x  a)  ( y  b)  R (1) gọi phương trình đường tròn tâm I (a; b) bán kính R   Điều kiện để điểm thuộc đường tròn? Gợi ý: khoảng cách đến tâm đường tròn bán kính   Xây dựng phương trình đường tròn Theo dõi giảng giáo viên   Theo dõi giảng ghi chép Ví dụ Phương trình đường tròn tâm I (2;5) 2 bán kính R  ( x  2)  ( y  5)  16   Gợi ý: Tâm O(0;0) thay vào phương trình Hãy giải thích ý: phương trình đường đường tròn ta có phương trình x  y  R tròn có tâm gốc tọa độ O bán kính R 62 GV: Nguyễn Công Nguyên Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng x2  y  R  HĐ1 Cho A(3; 4) B(3;4) Viết phương trình đường tròn đường kính AB  Theo dõi giải học sinh  Hình học 10CB  Gợi ý: tâm đường tròn trung điểm đường kính nên tâm đường tròn O(0;0) Bán kính đường tròn là: 1 R  AB  (6)  82  2  Vậy phương trình đường tròn đường kính AB x  y  25 Nhận xét Hoạt động Nhận xét Phương trình x  y  2ax  2by  c  với a  b  c  phương trình đường tròn tâm I (a; b) bán kính R  a  b  c Khai triển phương trình ( x  a )2  ( y  b)2  R biến đổi x  y  2ax  2by  c  ngược lại  Tại cần có điều kiện a  b  c  ?   Theo dõi giảng giáo viên, ghi chép đầy đủ  Gợi ý: x  y  2ax  2by  c  � ( x  a )2  ( y  b)  a  b  c nên a  b  c �0 khơng phải phương trình đường tròn  Gợi ý:  HĐ2 Hãy cho biết phương trình x  y  x  y   phương phương trình đường tròn trình đường tròn x2  y  8x  y   x  y  x  y   phương trình 2 x  y  2x  y   đường tròn tâm I (1;2) bán kinh R  2 x  y  x  y  20  x  y  x  y  20  phương 2 x  y  x  y  10  trình đường tròn a  b2  c  10  x  y  x  y  10  khơng phải phương trình đường tròn a  b2  c  Hoạt động Phương trình tiếp tuyến đường tròn Phương trình tiếp tuyến đường tròn ( x  a )2  ( y  b)2  R điểm M ( x0 ; y0 ) ( x0  a )( x  x0 )  ( y0  b)( y  y0 )  (2)   Quan hệ tiếp tuyến bán kính tiếp Gợi ý: bán kính tiếp điểm vng góc với điểm? tiếp tuyến.uuuu uuuu r r   Vậy vectơ IM vectơ tiếp tuyến? Gợi ý: IM vectơ pháp tuyến   Xây dựng phương trình tiếp tuyến Theo dõi giảng giáo viên uuur   Ví dụ Viết phương trình tiếp tuyến Gợi ý: tâm I (5; 2) ; IM  (3; 4) vectơ M (2; 2) đường tròn (C): pháp tuyến tiếp tuyến M Phương trình 2 tiếp tuyến ( x  5)  ( y  2)  25  3( x  2)  4( y  2)  � 3x  y   Nhận xét Củng cố, dặn dò  Học sinh nắm vững kiến thức phương trình đường tròn phương trình tiếp tuyến  Học sinh rèn luyện cách lập phương trình đường tròn phương trình tiếp tuyến tốn nâng cao  Bài tập: 1, 2, 3, trang 83 GV: Nguyễn Cơng Ngun 63 Hình học 10CB Ngày soạn: 03/03/2018 Tuần dạy: Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Lớp dạy: 10A6 Tiết: Tiết PPCT: 37 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài học nhằm đạt số mục tiêu kiến thức sau:  Học sinh ơn tập phương trình đường tròn  Học sinh ôn tập phương trình tiếp tuyến điểm đường tròn Kỹ năng:  Lập phương trình đường tròn biết tâm bán kính, phương trình đường tròn thỏa điều kiện cho trước (đi qua ba điểm, tiếp xúc, …)  Lập phương trình tiếp tuyến thỏa mã điều kiện cho trước Thái độ:  Học sinh có thái độ cẩn thận, xác, nghiêm túc, chủ động học tập  Ứng dụng kiến thức học vào giải toán thực tế II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên:  Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa  Thước kẻ,phấn viết, máy tính cầm tay ( fx-500MS) 2.Chuẩn bị học sinh:  Sách giáo khoa, học, đồ dùng học tập ( máy tính fx-500MS)  Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập Tìm tâm bán kính đường tròn sau a) x  y  x  y   b) 16 x  16 y  16 x  y  11  c) x  y  x  y    Xác định hệ số a, b, c phương trình 2a  2 a 1 � � � �  đường tròn? b 1 Gợi ý: �2b  2 � � � � c  2 c  2 � �   Gợi ý: tâm I (1;1) bán kính R  Suy tâm bán kính đường tròn?   Gợi ý: 16 x  16 y  16 x  y  11  Hướng dẫn học sinh đưa phương trình 11 câu b) dạng tổng quát � x2  y  x  y   16 Bài tập2 Lập phương trình đường tròn (C) trường hợp sau a)(C) có tâm I (2;3) qua M (2; 3) b)(C) có tâm I (1;2) tiếp xúc với đường thẳng x  y   c)(C) có đường kính AB với A(1;1) B(7;5) 64 GV: Nguyễn Cơng Ngun Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng  Hình học 10CB Xác định bán kính đường tròn câu a? Viết phương trình đường tròn câu a?  Gợi ý: R  IM   (6)  13   Xác định bán kính đường tròn câu b?   Viết phương trình đường tròn câu b? Gợi ý: ( x  2)2  ( y  3)  52 | 1  2.2  |  Gợi ý: R  d ( I ,  )  12  (2) Gợi ý: ( x  1)  ( y  2)  Gợi ý: tâm I (4;3) 1  42  13 Gợi ý: R  AB  2 Gợi ý: ( x  4)  ( y  3)  13      Xác định tâm đường tròn câu c? Xác định bán kính đường tròn câu c?    Viết phương trình đường tròn câu c? Bài tập Lập phương trình đường tròn qua ban điểm a) A(1;2) , B(5; 2) , C (1; 3) b) M (2;4) , N (5;5) , P(6; 2)  Điều kiện để điểm thuộc đường tròn?  Hướng dẫn học sinh giải theo phương pháp tọa độ điểm vào phương trình tổng qt đường tròn  Theo dõi giải học sinh  Gợi ý: tọa độ điểm thỏa mãn phương trình đường tròn  Gợi ý: giả sử phương trình đường tròn có dạng x  y  2ax  2by  c  Vì đường tròn qua A(1;2) , B(5;2) , C (1; 3) nên �a  � 12  22  2.a.1  2.b.2  c  � �2 �   a  b  c  � b � � � � 2  (  3)  a  b (  3)  c  � � �c  1 Vậy phương trình đường tròn cần tìm x2  y  6x  y   Bài tập Cho đường tròn (C) có phương trình x  y  x  y   a)Tìm tọa độ tâm bán kính đường tròn (C) b)Viết phương trình tiếp tuyến với (C) qua điểm A(1;0) c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vng góc với đường thẳng x  y   2a  4 a2 � �  � � Tìm hệ số a, b, c?  b  4 Gợi ý: �2b  � � � � c  5 c  5 � �   Gợi ý: tâm I (2; 4) bán kính R  Tâm bán kính đường tròn?   Gợi ý: A( x  1)  By  � Ax  By  A  với Phương trình đường thẳng qua điểm A2  B �0 A(1;0) ?   Gợi ý: d ( I , )  R Điều kiện để đường thẳng  tiếp xúc với | A  4B  A | đường tròn?   � (4 A  3B)  Gợi ý:  2 Áp dụng tìm điều kiện A B? A B Hay A   B , nên phương trình tiếp tuyến 3  Bx  By  B  � 3x  y   4 Củng cố, dặn dò GV: Nguyễn Cơng Ngun 65 Hình học 10CB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng  Học sinh nắm vững kiến thức phương trình đường tròn phương trình tiếp tuyến  Học sinh rèn luyện cách lập phương trình đường tròn phương trình tiếp tuyến tốn nâng cao  Bài tập: 4, trang 83 Ngày soạn: 03/03/2018 Tuần dạy: Lớp dạy: 10A6 Tiết: Tiết PPCT: 38 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài học nhằm đạt số mục tiêu kiến thức sau:  Học sinh nắm vững định nghĩa đường elip, phương trình tắc đường elip hình dạng Kỹ năng:  Lập phương trình đường tắc elip  Xác định yếu tố đường elip Thái độ:  Học sinh có thái độ cẩn thận, xác, nghiêm túc, chủ động học tập  Ứng dụng kiến thức học vào giải toán thực tế II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên:  Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa  Thước kẻ,phấn viết, máy tính cầm tay ( fx-500MS) 2.Chuẩn bị học sinh:  Sách giáo khoa, học, đồ dùng học tập ( máy tính fx-500MS)  Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Định nghĩa đường elip Cho hai điểm cố định F1, F2 độ dài không đổi 2a lớn F1F2 Elip tập hợp điểm M mặt phẳng cho MF1  MF2  a Các điểm F1 F2 gọi tiêu điểm elip Độ dài F1F2  2c gọi tiêu cự elip   Cho học sinh quan sát số hình ảnh thực tế Theo dõi giảng giáo viên  đường elip  Yêu cầu học sinh trả lời cau hỏi trog hoạt  Gợi ý: đường viền mép nước bong động đường tròn khơng phải đường tròn   Dẫn dắt định nghĩa elip, nêu định nghĩa Theo dõi ghi chép 66 GV: Nguyễn Công Nguyên Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hình học 10CB Hoạt động Phương trình tắc cảu elip x2 y Phương trình   với b  a  c gọi phương trình a b tắc elip Chọn hệ trục tọa độ Oxy cho F1 (c;0) F2 (c;0) Điểm M thuộc elip MF1  MF2  2a  x2 y Thừa nhận: M ( x; y ) �( E ) �   với a b 2 b  a c  HĐ3 Giải thích ta đặt b  a  c2 ? Hoạt động Hình dạng elip  Có nhận xét hình dạng bên phải – trái trục tung, bên – trục hoành elip?  Vậy elip có hai trục đối xứng Ox Oy  Các điểm A1 (  a;0) , A2 (a;0) , B1 (0; b) , B2 (0; b) gọi đỉnh elip A1 A2  2a gọi trục lớn, B1B2  2b gọi trục nhỏ elip  Ví dụ Xác định tọa độ đỉnh, tiêu điểm, độ dài x2 y  1 trục, tiêu cự elip (E) 25  Theo dõi giảng giáo viên, ghi chép đầy đủ   HĐ4 Vẽ elip ví dụ  Gợi ý: theo định nghĩa elip, 2a  2c  � a  c  � a  c   Gợi ý: đối xứng qua trục tung, đối xứng qua trục hoành  Theo dõi giảng, ghi chép � a  25 a5 � � �� Gợi ý: �2 ; b3 b 9 � � c  a  b  16 � c  Vậy elip đỉnh A1 (5;0) , A2 (5;0) , B1 (0; 3) , B2 (0;3) ; tiêu điểm F1 (4;0) , F2 (4;0) ; trục lớn A1 A2  10 , trục bé B1B2  tiêu cự F1F2   Củng cố, dặn dò  Học sinh nắm vững định nghĩa đường elip, phương trình tắc đặc điểm elip  Học sinh rèn luyện cách lập phương trình tắc elip xác định yếu tố elip  Bài tập: 1, 2, trang 88 Ngày soạn: 03/03/2018 Tuần dạy: Lớp dạy: 10A6 Tiết: Tiết PPCT: 39 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài học nhằm đạt số mục tiêu kiến thức sau:  Học sinh ôn tập kiến thức đường elip, phương trình tắc đường elip hình dạng Kỹ năng:  Lập phương trình đường tắc elip  Xác định yếu tố đường elip GV: Nguyễn Công Nguyên 67 Hình học 10CB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Thái độ:  Học sinh có thái độ cẩn thận, xác, nghiêm túc, chủ động học tập  Ứng dụng kiến thức học vào giải toán thực tế II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên:  Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa  Thước kẻ,phấn viết, máy tính cầm tay ( fx-500MS) 2.Chuẩn bị học sinh:  Sách giáo khoa, học, đồ dùng học tập ( máy tính fx-500MS)  Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập Xác định độ dài trục, tọa độ tiêu điểm, tọa độ đỉnh elip x2 y 1 a)  b) x  y  c) x  y  36 25  Xác định hệ số a, b, c phương trình � a  25 a5 � � � elip?  b2  �� b3 Gợi ý: � � � c4 c2  a2  b2 � �   Suy độ dài trục, tọa độ tiêu điểm, tọa Gợi ý: đỉnh A1 (5;0) , A2 (5;0) , B1 (0; 3) , độ đỉnh elip B2 (0;3) ; tiêu điểm F1 (4;0) , F2 (4;0) ; trục lớn A1 A2  10 , trục bé B1B2    Gợi ý: Hướng dẫn học sinh đưa phương trình x2 y câu b, c dạng tổng quát 4x2  y  �  1 1 x y2 2 x  y  36 �  1 Bài tập2 Lập phương trình tắc elip biết a)Độ dài trục lớn, trục nhỏ b)Độ dài trục lớn 10 tiêu cự  Xác định hệ số a b? 2a  a4 � �  �� Gợi ý: � 2b  b 3 � �  Viết phương trình tắc elip?  Xác định hệ số a c? Suy hệ số b?   68 Viết phương trình tắc elip?    x2 y2  1 16 �2a  10 �a  � � � b  a  c  16 Gợi ý: � �2c  �c  Gợi ý: x2 y  1 Gợi ý: 25 16 GV: Nguyễn Cơng Ngun Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hình học 10CB Bài tập Lập phương trình tắc elip � 12 � 3;  � a)Elip qua điểm M (0;3) N � � 5� � 3� 1; b) Elip có tiêu điểm F1 ( 3;0) điểm M � �nằm elip � �   Điều kiện để điểm thuộc elip? Gợi ý: tọa độ điểm thỏa phương trình elip   Hướng dẫn học sinh giải theo phương pháp Gợi ý: Vì elip qua M (0;3) tọa độ điểm vào phương trình tắc � 12 � N 3;  �nên � elip 5� �  Theo dõi giải học sinh �0 32 �a  b  � � �a  25 � � 12 � � � b2  �32 � � � �  � 52 �  b �a Vậy phương trình elip cần tìm x2 y  1 25 � b2  a  � � a2  � �3� �� � �2 � � b 1 � �12 �2 �   �2 b2 �a Vậy phương trình elip cần tìm x2 y2  1 Củng cố, dặn dò  Học sinh nắm vững định nghĩa đường elip, phương trình tắc đặc điểm elip  Học sinh rèn luyện cách lập phương trình tắc elip xác định yếu tố elip  Chuẩn bị trước tập ôn tập chương III: 1, 3, 4, 5, 8, trang 93 Ngày soạn: 03/03/2018 Tuần dạy: Lớp dạy: 10A6 Tiết: Tiết PPCT: 40 ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài học nhằm đạt số mục tiêu kiến thức sau:  Học sinh ôn tập kiến thức học chương III Kỹ năng:  Lập phương trình đường đường thẳng, đường tròn, elip  Xác định yếu tố bản: khoảng cách, góc Thái độ:  Học sinh có thái độ cẩn thận, xác, nghiêm túc, chủ động học tập  Ứng dụng kiến thức học vào giải toán thực tế GV: Nguyễn Cơng Ngun 69 Hình học 10CB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên:  Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa  Thước kẻ,phấn viết, máy tính cầm tay ( fx-500MS) 2.Chuẩn bị học sinh:  Sách giáo khoa, học, đồ dùng học tập ( máy tính fx-500MS)  Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A(5;1) C Bài tập Cho hình chữ nhật ABCD Biết đỉnh , (0;6) phương trình CD: x  y  12  Lập phương trình cạnh lại   Đặc điểm hình chữ nhật? Gợi ý: có hai cặp cạnh sonh song có góc vng  Dựa vào đặc điểm hình chữ nhật viết  Gợi ý: phương trình cạnh AB, BC DA Đường thẳng AB qua A(5;1) song song  Theo dõi giải học sinh với CD: x  y  12  nên phương trình AB là: 1( x  5)  2( y  1)  � x  y   Đường thẳng BC qua C (0;6) vng góc với CD: x  y  12  nên phương trình AB là: 2x  y   Tương tự, phương trình DA là: 2x  y   Bài tập Tìm tập hợp điểm cách hai đường thẳng 1 : x  y    : x  y    | ax0  by0  c | Nhắc lại công thức khoảng cách từ điểm  d (M , )  Gợi ý: đến đường thẳng? a  b2   Áp dụng vào giải toán Gợi ý: Giả sử M ( x; y ) điểm cách hai đường thẳng cho, ta có | 5x  y  | | 5x  y  | d ( M , 1 )  d ( M ,  ) �  52  32 52  32 5x  y   5x  y  10  � � �� �� x  y   (5 x  y  7) � 5x  y   � Vậy tập hợp điểm cách hai đường  Vậy tọa độ điểm M thỏa mãn phương trình thẳng cho đường thẳng  : nào? 5x  y   Bài tập Cho đường thẳng  : x  y   điểm A(2;0) a)Tìm điểm đối xứng O qua  b)Tìm điểm M  cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn   Định nghĩa đối xứng qua đường thẳng? Gợi ý: O O’ đối xứng qua    trungg trực đoạn thẳng OO’ Như đường OO’ với  ?   Gợi ý: đường thẳng OO’ vng góc với  Viết phương trình đường thẳng OO’ 70 GV: Nguyễn Cơng Nguyên Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hình học 10CB   Tìm giao điểm OO’  ?  Điểm I đoạn OO’? Gợi ý: đường OO’ qua O vng góc với  : x  y   nên có phương trình x  y  �x  y   �x  1  �� Gợi ý: � Vậy I (1;1) �x  y  �y   Gợi ý: I trung điểm đoạn OO’  �xO '  2x I  xO  2 Suy tọa độ điểm O’?  Gợi ý: Vậy O '(2;2) �  Vị trí tương đối A O đường �yO '  yI  yO   thẳng  ?Suy vị trí O’ A  ? Gợi ý: (2   2)(0   2)  nên O A phía đường thẳng  nên O’ A  Khi độ dài đường gấp khúc OMA khác phía  ngắn nhất? Gợi ý: OMA  OM  MA  O ' M  MA �O ' A nên OMA ngắn O’, M, A  Tìm tọa độ điểm M? thẳng hàng  Gợi ý: M � nên M (m; m  2) Ta có uuuu r uuuuu r O’ A  (4; 2) O’M  (m  2; m) � 4�  ; � phương nên m   Vậy M � � 3� Bài tập Cho ba điểm A(4;3) , B (2;7) C (3; 8) a)Tìm tọa độ trọng tâm G trực tâm H tam giác ABC b)Gọi T tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Chứng minh T, G, H thẳng hàng c)Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC x A  xB  xC � x  1 G � � � 2�   1; � Gợi ý: � Vậy G � Công thức tọa độ trọng tâm tam giác? y  y  y 3� � A B C �  yG   � 3  Gợi ý: H giao điểm ba đường cao nên  Trực tâm giao điểm đường uuur uuur uuur uuur � � AH  BC � �AH BC  tam giác ABC? �uuur uuur � �uuur uuur �BH  AC �BH AC    Tìm tọa độ tâm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?   Chứng minh ba điểm T, G H thẳng hàng? Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? GV: Nguyễn Công Nguyên �( x  4).(5)  ( yH  3).(15)  �xH  13 ��H �� �( xH  2).(7)  ( yH  7).(11)  �yH  Vậy H (13;0)  Gợi ý: Giả sử phương trình đương tròn ngoại tiếp tam giác ABC x  y  2ax  2by  c  Ta có �42  32  2a  2b3  c  �a  5 �2 � � �b  �2   2a  2b7  c  �( 3)  (8)  2a(3)  2b(8)  c  �c  59 � � Vậy tâm T (5;1) bán kính R  85 uuu r � � uuur  6;  �và TH   18; 1 nên Gợi ý: TG  � � 3� 71 Hình học 10CB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng uuur uuu r TH  3TG hay T, G, H thẳng hàng  Gợi ý: x  y  10 x  y  59  Bài tập Tìm góc hai đường thẳng sau a) 1 : x  y    : x  y     Tìm tọa độ vectơ pháp tuyến? Tìm góc hai đường thẳng? b) 1 : y  2x   : y  x  2 ur uu r  Gợi ý: n1  (2;1) n2  (5; 2)  Gợi ý: | 2.5  1.( 2) | cos(1 ,  )   2 2 145   (2) (1 ,  ) �480 21'59" x2 y2   Tìm tọa độ đỉnh, tiêu điểm cẽ elip Bài tập Cho elip (E): 16   Tìm hệ số a, b, c? Tọa độ đỉnh tiêu điểm? Gợi ý: a  , b  c  Gợi ý: A1 ( 4;0) , A2 ( 4;0) , B1 (0; 3) , B2 (0;3) , F1 ( 7;0) F2 ( 7;0)   Củng cố, dặn dò  Học sinh nắm vững kiến thức học chương III  Học sinh rèn luyện phương pháp tọa độ mặt phẳng: lập phương trình đường thẳng, đường tròn, elip, tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện  Chuẩn bị trước tập ôn tập cuối năm: 1, 3, 4, 5, 6, 8, trang 98 Ngày soạn: 03/03/2018 Tuần dạy: Lớp dạy: 10A6 Tiết: Tiết PPCT: 41 ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài học nhằm đạt số mục tiêu kiến thức sau:  Học sinh ôn tập kiến thức học chương III Kỹ năng:  Lập phương trình đường đường thẳng, đường tròn, elip  Xác định yếu tố bản: khoảng cách, góc Thái độ:  Học sinh có thái độ cẩn thận, xác, nghiêm túc, chủ động học tập  Ứng dụng kiến thức học vào giải toán thực tế II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên:  Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa  Thước kẻ,phấn viết, máy tính cầm tay ( fx-500MS) 2.Chuẩn bị học sinh:  Sách giáo khoa, học, đồ dùng học tập ( máy tính fx-500MS)  Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu là: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập 72 GV: Nguyễn Công Nguyên Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hình học 10CB IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh r r r r r r Bài tập Cho hai vectơ a b có | a | , | b | , (a, b)  1200 Với giá trị m hai r r r r vectơ a  mb a  mb vng góc với nhau?  Tính chất hai vectơ vng góc với nhau?  Gợi ý: tích vơ hướng hai vecto vng  góc Áp dụng tích vơ hướng tìm m? r r r r r2 r2  Gợi ý: (a  mb)(a  mb)  � a  m b   Theo dõi giải học sinh � 32  m 52  � m  � Bài tập Cho tam giác ABC cạnh a a) Cho M điểm nằm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Tính MA2  MB  MC theo a; b) Cho đường thẳng d tùy ý, tìm điểm N d cho NA2  NB  NC nhỏ  Áp dụng quy tắc ba điểm tính chất trọng tâm tam giác để biến đổi biểu thức MA2  MB  MC ?  Theo dõi giải học sinh  Gợi ý: uuur uuur uuuur2 2 MAu2u MB  MC  MA u uu MC uu r uuu r uuuu r uu rMB uu r uuur  ( MG  GA)  ( MG  GB )  ( MG  GC ) uuu r2 uuuu r uuu r uuu r uuur  6GA  MG (GA  GB  GC )  6GA2 �2 �  � AI � ( AB  BI )  a �3 �  Biến đổi biểu thức NA2  NB  NC tương  Gợi ý: NA2  NB  NC  3NG  3GA2 tự nên NA2  NB  NC nhỏ NG nhỏ nhất, N hình chiếu G lên d Bài tập Cho tam giác ABC có cạnh cm điểm M nằm cạnh BC cho BM  cm � a)Tính độ dài đoạn thẳng AM tính cơsin góc BAM b)Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM c)Tính độ dài đường trung tuyến vẽ từ đỉnh C tam giác ACM d)Tính diện tích tam giác ABM   Áp dụng định lí cơsin cho tam giác ABM? Gợi ý: AM  AB  BM  AB.BM cos � ABM  Áp dụng định lí sin cho tam giác ABM?   Áp dụng cơng thức tính độ dài đường trung tuyến cho tam giác ACM? GV: Nguyễn Công Nguyên  62  22  2.6.2.cos 600  28 � AM  cm AB  AM  BM � cos BAM   2AB AM  Gợi ý: R  AM 21   2sin � ABM 2sin 60 73 Hình học 10CB  Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng 2( AC  CM )  AM  19  Tính diện tích tam giác ABM? Suy ra: mc  19 cm  ABM  3 Gợi ý: S ABM  AB.BM sin � cm Bài tập Chứng minh tam giác ABC ta có a) a  b cos C  c cos B b) sin A  sin B cos C  sin C cos B c)  2R sin B sin C   Áp dụng hệ định lí cơsin cho tam giác Gợi ý: A(2;3) B(9;4)M (;  ABC? Gợi ý: sin B cos C  sin C cos B  Áp dụng dụng hệ định lí cơsin định lí a b a  b2  c2 c a2  c2  b2   sin A   sin cho tam giác ABC? 2R 2R 2ab 2R 2ac  Gợi ý:  c.sin B  2R sin B sin C  Gợi ý: mc2  Bài tập Cho điểm A(2;3) , B (9;4) , M (; y ) P ( x;2) a)Tìm y để tam giác AMB vng M b)Tìm x để ba điểm A, P, B thẳng hàng uuuu r uuuu r   Tích vơ hướng hai vectơ vng góc? Gợi ý: AM BM  �y  � 3.( 4)  ( y  3)( y  4)  � �y  u u u r  Gợi ý: hai vectơ AB  (7;1) uuu r  Điều kiện để ba điểm thẳng hàng? AP  ( x  2; 1) phương hay x  1  � x  5 Bài tập Lập phương trình đường tròn có tâm nằm đường thẳng  : x  y   tiếp xúc với hai đường thẳng d1 : x  y   d : x  y    Lập hệ phương trình xác định tâm bán kính đường tròn?  Viết phương trình đường tròn thỏa mãn điều kiện toán?  Gợi ý: � �a  �R2 a  b   � � � b   � � � �| a  b  | | 7a  b  | � �  �a  4 � � 50 �R3 � � � �b  Phương trình hai đường tròn thỏa mãn toán ( x  2)  ( y  2)  ( x  4)  ( y  6)2  18 Củng cố, dặn dò  Học sinh nắm vững kiến thức học năm học vừa qua  Học sinh rèn luyện phương pháp tọa độ mặt phẳng: lập phương trình đường thẳng, đường tròn, elip, tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện  Làm thêm tập để chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ II 74 GV: Nguyễn Công Nguyên ... 20 GV: Nguyễn Công Nguyên Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng GV: Nguyễn Công Nguyên Hình học 10CB 21 Hình học 10CB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 21 /10/2017 Tuần dạy: 12 Lớp dạy: 10A6, 10A10... HD4 Cho lục giác ABCDEF tâm O.Chỉ  vectơ vectơ OA uuu r uuu r - Gợi ý: | AB || BA | Hình học 10CB - Theo dõi giảng ghirchép r - Gợi ý: chưa thể kết luận a  b chúng chưa hướng - Gợi ý: A �B... kẻ,phấn viết 2.Chuẩn bị học sinh:  Một tổng hợp kiến thức tập GV: Nguyễn Công Nguyên Hình học 10CB Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng  Học làm tập trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Bài học sử dụng tổng

Ngày đăng: 24/02/2019, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kiến thức:

  • 3. Thái độ:

  • 2. Bài mới

  • 1. Kiến thức:

  • 3. Thái độ:

  • 2.Kiểm tra bài cũ:

  • Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.

  • Dựng các vectơ cùng phương ,cùng hướng, ngược hướng.

  • 1. Kiến thức:

  • Bài học này nhằm đạt đuợc một số mục tiêu về kiến thức sau:

  • 3. Thái độ:

  • 2.Kiểm tra bài cũ:

  • 1. Kiến thức:

  • Bài học này nhằm đạt đuợc một số mục tiêu về kiến thức sau:

  • 3. Thái độ:

  • 2.Kiểm tra bài cũ:

  • 1. Kiến thức:

  • Bài học này nhằm đạt đuợc một số mục tiêu về kiến thức sau:

  • 3. Thái độ:

  • 2.Kiểm tra bài cũ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan