Phạt bằng cách trừ lương

1 50 0
Phạt bằng cách trừ lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phạt bằng cách trừ lương? Tôi đang công tác ở một công ty TNHH một thành viên (nhà nước). Vừa qua, công ty ban hành quy định xử phạt trong lĩnh vực kế toán thống kê, mức phạt bao gồm rất nhiều nội dung, dao động từ 100.0003.000.000 đồng và phạt bằng hình thức trừ lương cá nhân liên quan. Xin hỏi quy định trên của công ty có đúng luật không? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định tại điều 60, 89 Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 1994 được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 và khoản 4, điều 7 nghị định 41CP ngày 671995, người sử dụng lao động (ở đây là công ty) không được áp dụng việc xử phạt bằng hình thức cúp lương của người lao động. Người sử dụng lao động bị cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay cho việc xử lý kỷ luật lao động. Trong trường hợp bị khấu trừ tiền lương, việc khấu trừ lương của người lao động được áp dụng vào khoản bồi thường thiệt hại vật chất khi người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại này phải được quy định trong nội quy lao động của công ty và phải được xử lý theo thủ tục như sau: khi công ty xem xét xử lý việc bồi thường thiệt hại do người lao động gây ra phải có mặt đương sự và phải có sự tham gia của đại diện ban chấp hành công đoàn cơ sở; công ty phải chứng minh được lỗi của người lao động và việc xử lý này phải được ghi thành biên bản theo các quy định tại khoản 1 điều 60, 89, 90, 91 BLLĐ; điều 9 nghị định 1142002NĐCP; điều 14, 15, 16 NĐ 41CP. Xin lưu ý thêm với ông: việc bồi thường thiệt hại này phải căn cứ vào lỗi và mức độ thiệt hại thực tế, chứ không dựa trên mức bồi thường mà cơ quan ông đưa ra để thực hiện. Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất thì phải bồi thường nhiều nhất ba tháng lương và bị khấu trừ dần vào lương, nhưng không được khấu trừ quá 30% tiền lương hằng tháng theo quy định tại điều 13, NĐ 41CP; điều 60, 89 BLLĐ. Như vậy, nếu công ty ông thực hiện đầy đủ các quy định nêu trên thì việc xử lý nhân viên gây thiệt hại cho tài sản của doanh nghiệp bằng hình thức khấu trừ lương là đúng với các quy định của pháp luật. Luật sư NGUYỄN BẢO TRÂM

Phạt cách trừ lương? Tôi công tác công ty TNHH thành viên (nhà nước) Vừa qua, công ty ban hành quy định xử phạt lĩnh vực kế toán thống kê, mức phạt bao gồm nhiều nội dung, dao động từ 100.000-3.000.000 đồng phạt hình thức trừ lương cá nhân liên quan Xin hỏi quy định cơng ty có luật khơng? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định điều 60, 89 Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 khoản 4, điều nghị định 41-CP ngày 6-7-1995, người sử dụng lao động (ở công ty) không áp dụng việc xử phạt hình thức cúp lương người lao động Người sử dụng lao động bị cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay cho việc xử lý kỷ luật lao động Trong trường hợp bị khấu trừ tiền lương, việc khấu trừ lương người lao động áp dụng vào khoản bồi thường thiệt hại vật chất người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại phải quy định nội quy lao động công ty phải xử lý theo thủ tục sau: công ty xem xét xử lý việc bồi thường thiệt hại người lao động gây phải có mặt đương phải có tham gia đại diện ban chấp hành cơng đồn sở; công ty phải chứng minh lỗi người lao động việc xử lý phải ghi thành biên theo quy định khoản điều 60, 89, 90, 91 BLLĐ; điều nghị định 114/2002/NĐ-CP; điều 14, 15, 16 NĐ 41-CP Xin lưu ý thêm với ông: việc bồi thường thiệt hại phải vào lỗi mức độ thiệt hại thực tế, không dựa mức bồi thường mà quan ông đưa để thực Nếu gây thiệt hại khơng nghiêm trọng sơ suất phải bồi thường nhiều ba tháng lương bị khấu trừ dần vào lương, không khấu trừ 30% tiền lương tháng theo quy định điều 13, NĐ 41-CP; điều 60, 89 BLLĐ Như vậy, công ty ông thực đầy đủ quy định nêu việc xử lý nhân viên gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp hình thức khấu trừ lương với quy định pháp luật Luật sư NGUYỄN BẢO TRÂM

Ngày đăng: 23/02/2019, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan