Bí mật những hồ chết nổi tiếng

2 311 0
Bí mật những hồ chết nổi tiếng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mật những hồ chết nổi tiếng Hồ tử thần', hay 'hồ chết' trên thế giới luôn là tâm điểm nghiên cứu của các nhà khoa học và là nơi thu hút trí tò mò của con người. Theo thống kê, có khoảng 100 loại hồ như vậy. Hồ bùn Xmerdiatrio ở vùng Shaturskyi, Moscow Hồ có nước màu đỏ xám và đen, không có bất kỳ loài cá nào sinh sống. Từ trên cao nhìn xuống hồ có hình tròn với các ụ đất hai bên bờ. Theo các chuyên gia thuộc Trung tâm Thử nghiệm hóa học vũ trụ, lòng hồ là miệng núi lửa, được hình thành sau khi khối nham thạch lớn tan chảy. Người dân vùng Shaturskyi gọi Xmerdiatriolà hồ chết vì ở đây có rất nhiều người bị chết đuối và họ có tâm trạng bất an, lo lắng khi đứng gần hồ. Hồ Kaplisen ở ngoại ô Saint Peterbough Tên gọi của hồ xuất phát từ tiếng Nga cổ “Kapise”, có nghĩa là nơi người Nga cổ dâng tặng vật hiến tế cho Chúa trời. Người dân địa phương cho biết, khi đến gần hồ họ cảm thấy một nỗi sợ không thể giải thích nổi. Xung quanh hồ có rất nhiều các loài động vật, chim và côn trùng, nhưng trong hồ không hề có cá. Hiện các nhà bác học vẫn chưa giải thích nổi hiện tượng ẩn này. Trong khi đó, những đêm trời quang, trên mặt hồ còn phát ra ánh sáng. Tuy nhiên, theo giải thích của các chuyên gia, đây là hiện tượng đốt cháy của phốt pho. Hồ Xiurdi ở vùng Carile Đây là hồ khá nổi tếng trên thế giới. Thời kỳ đầu, Xiurdi là một hồ thông thường như bao hồ khác, cho đến khi người dân phát hiện rất nhiều cá chết; tiếp đến là cái chết ẩn của hai người đánh cá và 15 người bị ngộ độc nặng . Khi tiến hành nghiên cứu nước ở hồ, các chuyên gia phát hiện nồng độ Flour (F) rất cao. Nếu chất này tiếp xúc với da, sẽ gây bỏng nặng; nếu hít phải, bị viêm đường hấp, viêm phổi, dẫn đến phù phổi và tử vong. Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu nguyên nhân có chất Flour trong hồ. Họ nêu giả thuyết chất độc ở trong hồ có thể là do hóa chất từ các nhà máy của Arkhanghensk hoặc Nước cộng hòa Komi thải ra. Hồ Trertovo ở Litva Người dân Latvia vẫn nhắc nhở du khách không nên nằm trên bờ hồ lâu vì không khí từ hồ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Các nhà khoa học từng đặt giả thuyết rằng, sự bất thường này là do địa hình nổi của hồ, được hình thành trên miệng núi lửa, ở độ sâu 70 m. Dưới đáy hồ có chất khí phóng xạ radon, đã hủy diệt hết sinh vật sống. Tuy nhiên, nghiên cứu mới đây cho thấy dưới đáy hồ thường xuất hiện những dòng năng lượng rất mạnh nên không một người nào có thể bơi qua được. Hồ Trertovo ở Litva. Hồ chết ở làng Geraximovka, Kazastan Hồ sâu 100m, rộng 60m. Vào những ngày mùa hè, nước hồ không khô cạn mà bị đóng băng. Trong hồ không có cá, các loài động vật và thực vật. Xung quanh bờ hồ cũng không hề có ruồi hay muỗi. Thợ lặn được trang bị cẩn thận cũng chỉ ở trong hồ được ba phút, sau đó phải lên bờ. Theo các nhà nghiên cứu về phóng xạ, trong hồ có chất khí thoát ra từ các khe nứt dưới đáy hồ. Nhưng đó cũng chỉ là giả thuyết, vì hiện các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra được ẩn thực sự. Hồ chết ở vùng Pereslavlia-Zalesskyi, Nga Hồ có loài cá không rõ xuất xứ: một mắt, ba mắt, có cẳng thay cho vây và có lông. Các nhà khoa học nhiều lần lấy mẫu nước hồ nghiên cứu: nước giống nước bình thường, có thành phần gần giống với nước khoáng. Mực nước ở hồ không bao giờ giảm mặc dù hồ này đổ ra sông và chảy sang hồ Plesheevo ở khu vực bên cạnh. Người dân tắm ở hồ thường bị mắc bệnh lạ như da mọc vảy sừng, mặt bị biến đổi, tóc rụng; trên trán xuất hiện những mỏm dài như chiếc sừng, nhưng sau một năm sẽ khỏi. Mùa hè nào cũng có du khách thiệt mạng tại hồ. Theo phát hiện của những người thợ lặn, lòng hồ có các khe nước phun rất mạnh. Giữa hồ có một hố sâu như cái giếng, nhưng không thể xác định được nguồn dẫn của nó. . Bí mật những hồ chết nổi tiếng Hồ tử thần', hay &apos ;hồ chết& apos; trên thế giới luôn là tâm điểm nghiên. được. Hồ Trertovo ở Litva. Hồ chết ở làng Geraximovka, Kazastan Hồ sâu 100m, rộng 60m. Vào những ngày mùa hè, nước hồ không khô cạn mà bị đóng băng. Trong hồ

Ngày đăng: 21/08/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan