TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP: Anh chị hãy phân tích vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014.

19 1.1K 15
TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP: Anh chị hãy phân tích vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014.PHẦN MỞ ĐẦUKế thừa và phát huy những thành quả và kinh nghiệm hoạt động của Viện công tố trong cách mạng dân tộc, dân chủ, trong 55 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự giám sát thường xuyên của Quốc hội, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan nhà nước và các tổ chức ở Trung ương và địa phương, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân, ngành Kiểm sát nhân dân đã không ngừng phấn đấu và trưởng thành trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, phục vụ việc phát triển kinh tế – xã hội và đặc biệt là bảo đảm các quyền dân chủ của nhân dân, quyền con người, quyền công dân. Trong đó, vấn đề quyền con người và bảo vệ quyền con người là vấn đề mang tính toàn cầu, được ghi nhận trong hệ thống các điều ước quốc tế và trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia. Đảng và Nhà nước ta đã luôn xác định quyền con người là một giá trị có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội; thể hiện bản chất xã hội chủ nghĩa và là kim chỉ nam cho việc định hướng xây dựng hiến pháp và pháp luật.

ĐỀ TÀI 10 Anh chị phân tích vai trị Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Phần mở đầu Phần nội dung I- Vị trí Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam II- Quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 III- Vai trò Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 3.1 Bảo vệ quyền người, quyền công dân thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố VKSND; 3.2 Bảo vệ quyền người, quyền công dân thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, kiểm sát điều tra vụ án hình VKSND; 3.3 Bảo vệ quyền người, quyền công dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn truy tố VKSND; 3.4 Bảo vệ quyền người , quyền công dân thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự; 3.5 Bảo vệ quyền người, quyền công dân qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; 3.6 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật phi hình sự; 3.7 VKSND có trách nhiệm giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp IV- Một số sai sót việc thực vai trị bảo vệ quyền người, quyền cơng dân VKSND thực tiễn Phần kết luận PHẦN MỞ ĐẦU Kế thừa phát huy thành kinh nghiệm hoạt động Viện công tố cách mạng dân tộc, dân chủ, 55 năm qua, lãnh đạo sáng suốt Đảng, giám sát thường xuyên Quốc hội, phối hợp chặt chẽ quan nhà nước tổ chức Trung ương địa phương, đồng tình ủng hộ nhân dân, ngành Kiểm sát nhân dân không ngừng phấn đấu trưởng thành việc thực chức năng, nhiệm vụ, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự, an tồn xã hội, phục vụ việc phát triển kinh tế – xã hội đặc biệt bảo đảm quyền dân chủ nhân dân, quyền người, quyền công dân Trong đó, vấn đề quyền người bảo vệ quyền người vấn đề mang tính tồn cầu, ghi nhận hệ thống điều ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia Đảng Nhà nước ta xác định quyền người giá trị có tầm quan trọng đặc biệt đời sống xã hội; thể chất xã hội chủ nghĩa kim nam cho việc định hướng xây dựng hiến pháp pháp luật PHẦN NỘI DUNG I- Vị trí Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dưới góc độ luật Hiến pháp, quan máy nhà nước tạo nên địa vị pháp lý thơng qua việc quy định chức năng, nhiệm vụ quan Đây yếu tố quan trọng để xác định, phân biệt quan với hợp thành máy nhà nước Vị trí Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) xác lập Hiến pháp Vị trí Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể thông qua nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung, ngun tắc tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói riêng Cơ quan cơng tố Nhà nước Việt Nam kiểu Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập từ 1945 sau thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cơng hồ hệ thống Viện cơng tố thành lập năm 1958, tiền thân Viện kiểm sát nhân dân với chức chủ yếu đưa người phạm tội xét xử (và thực số hoạt động giám sát việc điều tra, xét xử, giam giữ, cải tạo) Là phận hệ thống quan chấp hành (cơ quan hành chính) tổ chức hoạt động Viện Công tố theo nguyên tắc song trùng trực thuộc, nhiên khơng cịn phù hợp với phát triển cách mạng đảm bảo yêu cầu việc thiết lập, củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Trước tình hình đó, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân đời Tờ trình Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 nêu rõ: "Nhu cầu cách mạng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, địi hỏi trí mục đích hành động nhân dân, nhân dân Nhà nước ngành hoạt động Nhà nước với Nếu không đạt thống việc chấp hành pháp luật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn Vì lẽ phải tổ chức Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm giữ vững pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất." Hiến pháp năm 1959 (được Quốc hội nước ta thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959) lần quy định chế định Viện kiểm sát nhân dân(chương VIII) Ngày 15-7-1960 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ khố II, kỳ họp thứ thông qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Ngày 26-7-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 20-L/CTN công bố Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, đánh dấu đời hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân hệ thống máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa nước ta Cho đến nay, qua lần sửa đổi Hiến pháp Luật Tổ chức VKSND, chức năng, nhiệm vụ VKSND có sửa đổi, bổ sung định vị trí VKSND máy nhà nước giữ vị trí quan trọng hoạt động bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa , bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, góp phần bảo vệ cơng lý, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo Hiến pháp năm 2013, điều quy định: “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.Với chức hiến định, VKSND quan thực hành quyền công tố, kiếm sát hoạt động tư pháp (Điều 107 Hiến pháp 2013) Theo đó, vị trí VKSND xác lập sở sau: Thứ nhất, VKSND quan hiến định Quốc hội lập chịu giám sát Quốc hội Xuất phát từ quy định Viện trưởng VKSND tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước.Trên sở đó, Hiến pháp 2013 quy định chế độ làm việc, trách nhiệm người đứng đầu ngành kiểm sát sau: “Viện trưởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm vào báo cáo cong tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ báo cáo công tác Viện trưởng Viện kiểm sát khác luật định” (Khoản điều 108) Thứ hai, sở nguyên tắc tập trung dân chủ máy nhà nước, VKSND tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất: “Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao” (khoản điều 109) Thứ ba, VKSND tổ chức độc lập theo hệ thống ngành dọc: “VKSND gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định” (khoản điều 107) Điều 40 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định hệ thống VKSND gồm cấp VKS: VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi VKSND cấp tỉnh, có 63 VKSND cấp tỉnh); VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi VKSND cấp huyện, có 691 VKSND cấp huyện); Viện kiểm sát quân cấp (Viện kiểm sát quân Trung ương; Viện kiểm sát quân cấp Quân khu, Quân chủng, Quân đoàn; Viện kiểm sát quân cấp Khu vực) Cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013, Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định vị trí VKSND: “Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Và khẳng định rằng, vị trí VKSND quan độc lập máy nhà nước CHXHCN Việt Nam II- Quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 Ai sinh giới hưởng quà tạo hóa quyền người, khơng cịn khái niệm xa lạ lịch sử pháp luật nhân loại Trong Tun ngơn tồn quyền giới quyền người nhấn mạnh: “việc thừa nhận nhân phẩm vốn có, bình đẳng quyền tước bỏ thành viên gia đình nhân loại tảng cho tự do, cơng lý hịa bình giới” Các quyền tự Tuyên ngôn coi khuôn mẫu chung mà dân tộc, quốc gia, tổ chức, cá nhân cần đạt tới, đồng thời sử dụng thước đo để đánh giá tôn trọng, thực quyền người Cụ thể hóa tư tưởng thể tuyên ngôn độc lập nước Mĩ năm 1776 chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong tuyên ngôn độc lập nước ta, đọc vào ngày 2/9/1945 trước toàn giới: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Đất nước ta trải qua lịch sử đấu tranh, xây dựng phát triển đất nước với Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Trong giai đoạn lịch sử, Hiến pháp pháp ghi dấu lại tôn trọng bảo vệ quyền người Trên sở nhận thức pháp lý ngày sâu sắc thực công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia, Hiến pháp 2013 lần lại khẳng định việc thừa nhận, tôn trọng bảo vệ quyền người cách mạnh mẽ, rõ ràng đại Mục tiêu quan trọng Hiến pháp 2013 tiếp tục phát huy dân chủ, bảo đảm quyền công dân, bảo đảm thực tốt quyền người, quyền công dân, đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ tư lý luận Đảng Nhà nước ta loạt vấn đề Đảng nghiệp đổi đất nước có vấn đề quyền người, quyền công dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) rõ: “quan tâm việc chăm lo hạnh phúc phát triển tự do, toàn diện người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết” Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định mạnh mẽ: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ Tất quyền Nhà nước thuộc nhân dân….” Những nội dung tạo tảng tảng vững bảo đảm thực quyền người, quyền công dân nước ta Hiến pháp 2013 gồm 11 chương 120 điều Riêng chế định quyền người, quyền công dân Chương II từ điều 14 đến điều 49 gồm 36/120 điều chương chứa đựng nhiều điều với nhiều điểm tiến Thứ nhất, tên Chương, lần lịch sử lập hiến, “quyền người” trở thành tên gọi Chương, thay gọi “quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước Việc thay đổi tên Chương Hiến pháp năm 2013 phản ánh tư phát triển, phù hợp với xu hướng dân tộc, thời đại nhân loại thể nỗ lực cam kết mạnh mẽ Đảng Nhà nước ta việc thực Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 chuyển Chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân” từ vị trí Chương Hiến pháp năm 1992 lên vị trí Chương 2, “…được đưa lên vị trí trang trọng hàng đầu Hiến pháp” (Nguyễn Sinh Hùng) Đây không đơn thay đổi số học vị trí chương mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà cịn thể thay đổi nhận thức lý luận, tư lập hiến, khẳng định giá trị, vai trò quan trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Thứ ba, với quy định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (khoản Điều 14), với điểm nhấn nội dung việc bổ sung nguyên tắc “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (khoản Điều 14) Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định làm rõ nguyên tắc hiến định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân: quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân; người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác; cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác; người bình đẳng trước pháp luật; khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 15 Điều 16), khẳng định thống chặt chẽ quyền nghĩa vụ, việc tôn trọng quyền tự người phải đặt mối quan hệ với việc tôn trọng quyền tự người khác Thứ năm, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bổ sung số quyền mới: Quyền sống (Điều 19); Các quyền văn hóa (Điều 41); Quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42); Quyền sống môi trường lành (Điều 43);Quyền công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác (Điều 17 khoản 2); Quyền có nơi hợp pháp (Điều 22);Quyền hưởng an sinh xã hội (Điều 34)… mở rộng phạm vi bảo vệ, bảo đảm thực Hiến pháp với quyền người, quyền công dân Thứ sáu, Hiến pháp năm 2013 đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò, trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm việc thực quyền người, quyền công dân, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân khơng thể Chương II mà cịn quan điểm, nội dung xuyên suốt toàn Hiến pháp 2013, thể chế định chế độ trị, chế định kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ môi trường; bảo vệ tổ quốc; Quốc hội; Chủ tịch nước; Chính phủ; Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; Chính quyền địa phương; Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước III- Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Theo khoản điều 107 Hiến pháp 2013 khoản điều Luật tổ chức VKSND năm 2014, VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Như Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) quy định VKSND có nhiệm vụ “góp phần bảo đảm…” đến hiến pháp 2013 quy định VKSND có nhiệm vụ trực tiếp “bảo vệ…”, thể vai trò,trách nhiệm VKSND việc góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Đặc biệt lần quy định VKSND có nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân Bảo vệ quyền người, quyền công dân VKSND nhiệm vụ hiến định thực thông qua chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn VKSND khâu công tác kiểm sát Theo khoản điều điều 107 Hiến pháp 2013, khoản điều Luật tổ chức VKSND 2014, VKSND có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Chức thực hành quyền công tố VKSND quy định khoản điều Luật tổ chức VKSND năm 2014 đối tượng phạm vi thực hành quyền công tố VKSND: “Thực hành quyền công tố hoạt động VKSND tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự” Với mục đích “bảo đảm hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật xử lý kịp thời, không làm oan người vô tội; không để lọt tội phạm người phạm tội; không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền công dân trái pháp luật” Trong pháp luật hành, VKSND quan giao chức thực hành quyền công tố Hoạt động công tố kiểm sát điều tra thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, kết thúc án , định Tịa án có hiệu lực Theo khoản 1, khoản điều Luật tổ chức VKSND 2014, VKSND kiểm sát hoạt động tư pháp việc VKSND sử dụng tổng hợp quyền pháp lý để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm cho hoạt động tư pháp thực đắn Đối tượng kiểm sát hoạt động tư pháp tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp Phạm vi tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân, gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Đó sở pháp lý quan trọng để VKSND thực nhiệm vụ, quyền hạn bảo vệ quyền người, quyền công dân 3.1 Bảo vệ quyền người, quyền công dân thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố VKSND; Hoạt động kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm Viện kiểm sát quy định điều 12, 13 Luật tổ chức VKSND 2014 có vị trí, vai trị ý nghĩa tiên để đảm bảo hành vi phạm tội, người phạm tội phát xử lý kịp thời, pháp luật Thực tiễn thực hành quyền công tố cho thấy, kiểm sát tốt việc giải tố giác, tin báo tội phạm định chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm 10 sát xét xử vụ án hình Đây bước quan trọng để khẳng định có hay khơng có hành vi tội phạm xảy ra, người thực hành vi phạm tội, tính chất, mức độ hậu hành vi phạm tội gây Kiểm sát tốt việc giải tin báo tố giác tội phạm giúp cho việc đồng ý hủy bỏ định không khởi tố hay khởi tố VKS Cơ quan điều tra xác có pháp luật, đảm bảo cho việc xét xử người, tội, pháp luật không bỏ lọt tội phạm 3.2 Bảo vệ quyền người, quyền công dân thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, kiểm sát điều tra vụ án hình VKSND; Được quy định điều 14, 15 Luật tổ chức VKSND 2014, thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự, bảo đảm việc điều tra khách quan, toàn diện, pháp luật phát quy định tố tụng quan điều tra khơng có trái pháp luật Viện kiểm sát có quyền định “Hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án, định không khởi tố vụ án trái pháp luật; phê chuẩn hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố bị can trái pháp luật” (khoản điều 14 LTCVKSND 2014); VKS “Trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng xét phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp phát có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà VKSND yêu cầu khơng khắc phục” (khoản điều 14) Khi đó, VKS có quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa tội phạm biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân theo quy định luật như: bắt, tạm giam, tạm giữ, cấm khỏi nơi cư trú Sau việc điều tra kết thúc, Cơ quan điều tra kết luận điều tra đề nghị truy tố định đình điều tra nhiệm vụ, quyền hạn quan 11 trọng Viện kiểm sát giai đoạn mà không quan khác thay định việc có truy tố bị can trước Toà án để xét xử hay không Qua nghiên cứu hồ sơ vụ án, xét thấy có đủ để truy tố bị can Viện kiểm sát thực việc truy tố bị can trước Toà án cáo trạng 3.3 Bảo vệ quyền người, quyền công dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn truy tố VKSND; VKSND quan có quyền truy tố bị can có hành vi vi phạm quyền người, quyền cơng dân trước Tịa án để xét xử Theo khoản điều 16 Luật tổ chức VKSND năm 2014: “Quyết định truy tố, không truy tố bị can” Vai trò VKSND giai đoạn truy tố quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến quyền người, quyền công dân cá nhân định truy tố xác định người có bị truy cứu trách nhiệm hình hay khơng, có ý nghĩa quan trọng quyền tự họ bị hạn chế biện pháp ngăn chặn quy định khoản điều 16: “Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giam, tạm giữ, biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân theo quy định luật; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can” Khi VKSND truy tố bị can người, tội, pháp luật góp phần bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân họ bị xâm phạm cách trái pháp luật Tuy nhiên, có trường hợp khơng đủ chứng buộc tội VKSND định khơng truy tố bị can, tức phải đình điều tra, đình vụ án không chứng minh tội phạm Bởi đến giai đoạn truy tố, VKSND trao quyền truy tố khơng truy tố bị can, phải chịu trách nhiệm hành vi Như vậy, việc chứng minh người người phạm tội thuộc quan tiến hành tố tụng, nguyên tắc suy đốn vơ tội quy định khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng 12 minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Quy định này, ràng buộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng VKSND việc chứng minh tội phạm để đưa định truy tố buộc tội trước tịa án khơng truy tố, đình chỉ, trả tự cho người phạm tội không chứng minh họ thực tội phạm Đồng thời, quy định sở pháp lý mạnh mẽ nhằm bảo vệ tốt quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực tư pháp hình 3.4 Bảo vệ quyền người , quyền công dân thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự; Với nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định điều 18, 19 Luật tổ chức VKSND năm 2014 giai đoạn xét xử, Viện kiểm sát bảo vệ quyền người thông qua hoạt động truy tố, buộc tội người phạm tội, để Tịa án xét xử, kết tội, định hình phạt Bằng cách góp phần phịng ngừa tội phạm khơi phục quyền lợi ích người bị hại, người có quyền, lợi ích có liên quan bị kẻ phạm tội xâm phạm Mặt khác, hoạt động kiểm sát xét xử Viện kiểm sát bảo đảm hoạt động xét xử Tòa án tuân thủ quy định pháp luật, khắc phục tình trạng xét xử oan người vơ tội, định hình phạt biện pháp xử lý bị cáo nặng quy định pháp luật áp dụng biện pháp không áp dụng bị cáo (khoản điều 18, khoản điều 19 Luật tổ chức VKSND năm 2014), bảo đảm hoạt động vi phạm pháp luật phải xử lý kịp thời, nghiêm minh 3.5 Bảo vệ quyền người, quyền công dân qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; Theo Cơng ước quốc tế quyền dân trị quy định quyền khơng bị tra Điều 7: “Khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt cách tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm Đặc biệt, khơng bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện người đó” Cơng ước đặt chuẩn mực cho quốc gia 13 thành viên để bảo vệ nhóm quyền khơng bị tra tấn, đối xử nhân đạo, không bị giam giữ độc đốn, tra tấn, nhục hình Các nước thành viên Cơng ước, dựa nguyên tắc tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh kinh tế, xã hội văn hóa nước đưa quy định riêng không trái với nguyên tắc quy định Công ước Hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình phương thức bảo vệ quyền người, quyền công dân người bị tạm giam, tạm giữ, người chấp hành hình phạt tù Bảo đảm việc tạm giam, tạm giữ theo quy đinh pháp luật, chế độ tạm giam, tạm giữ chấp hành nghiêm chỉnh, khách quan; đảm bảo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành pháp luật, đầy đủ, kịp thời, đồng thời không xâm phạm đến quyền khác họ không bị pháp luật tước bỏ 3.6 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật phi hình sự; Tăng cường vai trò VKSND lĩnh vực phi hình sự, nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức.Khoản điều 27 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND: “Tham gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan điểm VKSND việc giải vụ án, vụ việc theo quy định pháp luật” Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát quan, tổ chức, cá nhân việc tiến hành tham gia tố tụng giải vụ án hành chính, vụ việc dân đảm bảo cho hoạt động tố tụng tuân thủ quy định pháp luật, bảo đảm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương 3.7 VKSND có trách nhiệm giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; Luật tổ chức VKSND quy định VKSND có trách nhiệm giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Tại Điều 29 Luật 14 tổ chức VKSND năm 2014, quy định VKSND có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Tại Điều 30 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp VKS chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan, bảo đảm quyền dân chủ lĩnh vực quy định khoản Điều 31 Tại khoản Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành định, yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân; có quyền kiến nghị, khiếu nại, tố cáo hành vi, định trái pháp luật Viện kiểm sát nhân dân; Viện kiểm sát nhân dân phải giải quyết, trả lời theo quy định pháp luật” Ngoài ra, cán Kiểm sát phần khơng nhỏ đóng góp bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Do việc tuyển chon kiểm sát viên trọng với tiêu chuẩn quy định điều 75 Luật tổ chức VKSND: “1.Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, lĩnh trị vững vàng, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế XHCN; 2.Có trình độ cử nhân luật trở lên; 3.Đã đào tạo nghiệp vụ kiểm sát; 4.Có thời gian làm cơng tác thực tiễn theo quy định Luật này; 5.Có sức khỏa bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao” Và tiêu chuẩn nâng cao theo cấp bậc Kiểm sát hoàn thành tốt nghiệp vụ kiểm sát Bảo vệ quyền người, quyền công dân VKSND thực suốt khâu công tác trình kiểm sát Như vậy, thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình sự, VKSND chịu trách nhiệm việc áp dụng biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân , gồm biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế tố tụng khác, truy tố không truy tố bị can Tòa…; kiểm sát hoạt động tư pháp, VKSND phát sai phạm hoạt động phải nhanh chóng kịp thời thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị 15 quan tư pháp thực quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân IV- Một số sai sót việc thực vai trò bảo vệ quyền người, quyền công dân VKSND thực tiễn Những năm gần bắt, giam, giữ vấn đề thu hút ý nhiều quan nhà nước, tổ chức xã hội, đông đảo quần chúng nhân dân Việc bắt người tuỳ tiện, bắt oan người tội, tạm giữ, tạm giam người khơng có lệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trường hợp hai chị em cô Hắc Thị Bạch Tuyết Hắc Thị Bạch Thủy tỉnh Bình Thuận mà báo chí phản ánh ví dụ vi phạm pháp luật khơng đáng xảy người thi hành cơng vụ có chun mơn nghiệp vụ vững vàng Thật khó tin nghi ngờ cô Hắc Thị Bạch Tuyết em gái Hắc Thị Bạch Thủy tráo vàng giả mà chủ tiệm vàng Mỹ Kim dẫn giải hai cô tới công an thị trấn Chợ Lầu; đây, công an thị trấn cho phép, chủ tiệm vàng tự tiện “giữ” chị em cô Tuyết từ 16 ngày 21/1 đến ngày 22/1/2006, chí cịn cởi hết quần áo cô để khám xét Bắt người, tạm giữ, tạm giam oan sai xảy nhiều địa phương, gây nên bất bình dư luận xã hội, có trường hợp gây hậu nghiêm trọng Ví dụ, trường hợp oan sai thầy giáo Nguyễn Minh Hoàng huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Một lần dự tiệc cưới thầy “chếnh choáng” bị té ngã bầm tay Cũng đêm xảy vụ đánh nhà vợ chồng anh Hùng, chị Đôi Nghe tiếng lộn xộn bà Hum trai anh Đức chạy sang Một bóng đen dùng gậy phang anh Đức bà Hum ngất xỉu Bóng đen đồng bọn bỏ chạy Anh Hùng bị thương tật 4%, chị Đôi 10%, Bà Hum 10%, anh Đức 8% Một tuần sau thầy giáo Hồng mời lên xã “Tới nơi thấy có đủ công an tỉnh, công an huyện, công an xã chờ sẵn, chưa hiểu chuyện xảy thầy nghe tiếng hơ:Tên giết người, cướp hạ vũ khí đầu hàng! Thầy chống váng, nghĩ xem vũ khí minh họ thoăn cởi hết đồ thầy 16 thầy bị đưa lên xe chở thẳng nơi giam giữ suốt sáu tháng Trong phịng giam thầy máng máng hiểu bị bắt có yếu tố gần giống với điều mà nạn nhân kể lại cách lộn xộn thiếu thống nhất” Tại Điều Bộ luật Tố tụng Hình 2003 quy định “khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật”; vậy, quan công an thực lệnh bắt khơng nói lý bắt cho thầy Hồng, việc cơng an gọi thầy “tên giết người cướp của”, cởi hết đồ thầy vi phạm pháp luật, xúc phạm nghiêm trọng danh dự nhân phẩm thầy Hồng Có thể thấy VKSND vai trị bảo vệ quyền người, quyền cơng dân quan trọng có phận cán nhỏ lại mắc sai lầm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích cá nhân, nhiều vụ án gây oan sai Với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, việc bắt, giam giữ cần phải tiến hành kiên quyết, kịp thời Tuy nhiên, khơng thể lí mà áp dụng biện pháp ngăn chặn tràn lan, sai tính chất, sai đối tượng, khơng đảm bảo yêu cầu pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Do cần phải nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, công tâm, bồi dưỡng nâng cao ý thức pháp luật, ý thức trị đạo đức công vụ 17 PHẦN KẾT LUẬN Trong phát biểu đạo Hội nghị Tư pháp toàn quốc năm 1950, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vai trị, ý nghĩa pháp luật: “… Pháp luật ta bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người lao động…Pháp luật ta pháp luật thật dân chủ, bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động Người sử dụng quyền tự mức mà phạm đến tự người khác phạm pháp”, Người dặn: “ Phải cố gắng làm cho luật pháp dân chủ ngày nhiều hơn, tốt hơn.…Phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân…” Nhận thức sâu sắc vai trò pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), trải qua 55 năm hoàn thiện phát triển, tin tưởng giao phó Đảng, Nhà nước nhân dân, ngành Kiểm sát nhân dân đạt nhiều thành to lớn, đóng góp vào cơng phát triển kinh tế, xã hội, bình ổn trị, đảm bảo quyền người, quyền cơng dân không bị xâm phạm Trong giai đoạn nay, để thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo yêu cầu cải cách tư pháp, toàn thể cán bộ, Kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhân dân tiếp tục phấn đấu, khắc phục khó khăn, thử thách vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ có hiệu nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xứng đáng với tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Hiến pháp - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Luật Hiến pháp 2013 – NXB Lao Động Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 – NXB Chính trị Quốc gia Bảo vệ quyền người qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát - TS Phạm Mạnh Hùng Vai trò Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 - Ths NCS Lê Ngọc Duy 6.http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=377:bqcntvbtgtg&catid=105:c tc20063&Itemid=109 tks.edu.vn, vksndtc.gov.vn 19 ... lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối... bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Theo khoản điều 107 Hiến pháp 2013 khoản điều Luật tổ chức VKSND năm 2014, VKSND có nhiệm vụ bảo. .. kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát - TS Phạm Mạnh Hùng Vai trò Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 - Ths NCS

Ngày đăng: 22/02/2019, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan