Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh THPT thông qua dạy học chương Nitơ, photpho (Hóa học 11 cơ bản)

89 292 2
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh THPT thông qua dạy học chương Nitơ, photpho (Hóa học 11 cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO (HÓA HỌC 11 CƠ BẢN) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Việt Trì, 2017 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO (HĨA HỌC 11 CƠ BẢN) Ngành : Sư phạm Hóa học Mã số : 135D240016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ThS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Việt Trì, 2017 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giáo dục coi quốc sách hàng đầu động lực phát triển kinh tế xã hội Với nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển mặt Với nhiệm vụ đó, việc rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh người làm công tác giáo dục quan trọng Điều 24.2 - Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc diểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[5,tr77] Chương Nitơ- Photpho chương quan trọng hóa học có nhiều ứng dụng thực tế đời sống người Nội dung chương giúp giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường xử lí rác thải, giữ gìn vệ sinh bầu khơng khí nguồn nước… Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT lĩnh vực nghiên cứu cịn mới, chưa có cơng bố phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT thơng qua dạy học hóa học chương Nitơ – Photpho hóa học 11 Vì đề tài mới, có ý nghĩa thực tiễn, khoa học cần thiết Nhận thức vấn đề nêu tơi chọn tên khóa luận: Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT thông qua dạy học chương: Nitơ – Photpho (Hóa học 11-cơ bản) Tình hình nghiên cứu Ở ngồi nước có nhiều tác giả nghiên cứu phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh mơn tốn học, hóa học…… - Ngồi nước: nhiều tác giả lớn J.P.Guilford (1950, 1956, 1967a, 1967b, 1970), Barron (1955, 1952, 1981, 1995), Getzels J.W (1962, 1975), Jackson (Getzels J.W & Jackson P.W, 1962) , Wallace D.B & Gruber H.E ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG (1989), Các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc, Ba Lan, Đức, có nhiều nghiên cứu vấn đề phát triển tư sáng tạo mặt lý luận thực nghiệm -Trong nước: Trong nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển tư sáng tạo tác giả lớn như: “Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh chun Tốn trung học phổ thơng, thơng qua việc giảng dạy chuyên đề: Phép biến hình mặt phẳng” Nguyễn Hoàng Cương(2010) “ Vận dụng phép suy luận tương tự dạy học tập hình học khơng gian lớp 11theo hướng phát triển tư sáng tạo học sinh” Khoa Thị Loan – Trường đại học giáo dục năm 2008 “ Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh thơng qua dạy học tính tích phân lớp 12THPT” Dương Quang Thọ- Trường đại học giáo dục năm 2012 Nguyễn Huy Tú (1996, 2006, ), Đức Uy (1999), Phạm Văn Hoàn (1969), luận văn : “Phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim-hóa học 10 nâng cao.” Trần Văn Lực(2014) Như vậy, qua nghiên cứu nhiều tác giả việc phát triển lực tư sáng tạo thiết kế hợp lý, chặt chẽ Kết thực nghiệm nhiều đề tài chứng minh tính hiệu chúng Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT thông qua dạy học chương Nitơ – Photpho (Hóa học 11 bản) Với đề tài mình, tơi kế thừa sở lí luận cơng trình nghiên cứu trước đây, đồng thời tập trung vào nghiên cứu phát triển lực tư sáng tạo Mục tiêu nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh tiến trình dạy học mơn hóa học trường THPT - Thiết kế giáo án chương Nitơ – Photpho hóa học 11 theo tiến trình dạy học phát triển lực tư sáng tạo đề xuất thực ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu tính khả thi tiến trình dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Khả vận dụng lực tư sáng tạo vào dạy học mơn hóa học trường THPT, góp phần phát triển lực tư duy, sáng tạo cho học sinh THPT - Phạm vi nghiên cứu Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT thông qua dạy học chương 2: Nitơ – Photpho hóa học 11 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Các vấn đề liên quan đến lực tư sáng tạo phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT + Một số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn hóa học trường THPT + Phân tích cấu trúc, nội dung, mục tiêu chương 2: Nitơ – Photpho chương trình hóa học lớp 11 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực đặc biệt phương pháp dạy học tích hợp dạy học mơn hóa học trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Sử dụng giảng dạy số học chương Nitơ – Photpho có vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trường THPT cụ thể - Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Dự kiến kết nghiên cứu - Về lí luận ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm lực tư sáng tạo dạy học hóa học - Về thực tiễn + Xác định khả áp dụng lực tư sáng tạo vào mơn hóa học thơng qua chương Nitơ – Photpho, hóa học 11 + Đề xuất tiến trình dạy học áp dụng lực tư sáng tạo + Thiết kế giáo án theo tiến trình dạy học phát triển lực tư sáng tạo chương Nitơ – Photpho, hóa học 11 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm ba phần - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trường THPT - Chương 2: Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông thông qua dạy học chương Nitơ-Photpho (SGK Hóa học 11cơ bản) - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học PPDH phạm trù khoa học giáo dục Việc đổi PPDH cần dựa sở khoa học giáo dục thực tiễn Khoa học giáo dục ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG lĩnh vực rộng lớn phức hợp, có nhiều chuyên ngành khác Vì việc đổi PPDH tiếp cận nhiều cách tiếp cận khác Từ kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học giáo dục Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học Lý luận dạy học rút sở khoa học việc đổi PPDH Những sở khơng hồn tồn tách biệt mà có mối liện hệ với Đổi PPDH trọng tâm đổi giáo dục, thể chế hóa Luật Giáo dục năm 2005 (điều 28.2) Để thực định hướng đây, coi việc chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm trình dạy học sang dạy học định hướng vào người học (dạy học lấy HS làm trung tâm), dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS quan điểm lý luận dạy học có tính định hướng chung cho việc đổi PPDH 1.1.2 Một số quan điểm dạy học làm sở phương pháp luận cho việc đổi Hiện thực đổi sách giáo khoa phổ thông trọng tâm đổi phương pháp dạy học, xu hướng dạy học ý “dạy học theo hướng tập trung vào người học” Từ thực tế ngành giáo dục, với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước tiến hành đổi phương pháp dạy học trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động HS Những tư tưởng, quan điểm, tiếp cận thể nguyên tắc nghiên cứu, áp dụng dạy học môn học coi phương pháp dạy học tích cực Những quan điểm, tiếp cận dùng làm sở cho việc đổi phương pháp DHHH Theo tài liệu: [1], [6], [8], [19] nhận thấy: 1.1.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Theo R.R.Singh (1991), tư tưởng đặc biệt nhấn mạnh vai trò người học Người học đặt vị trí trung tâm hệ giáo dục, vừa mục đích vừa chủ thể trình học tập ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG S.Rassekh (1987) viết: “Với tham gia tích cực người học vào trình học tập tự lực, với đề cao trí sáng tạo người học khó mà trì mối quan hệ đơn phương độc đốn thầy trị Quyền lực giáo viên khơng cịn dựa thụ động học sinh mà dựa lực giáo viên góp phần vào đỉnh em……Một số giáo viên sáng tạo giáo viên biết giúp đỡ học sinh tiến nhanh chóng đường tự học Giáo viên phải người hướng dẫn, người cố vấn đóng vai trị cơng cụ truyền đạt kiến thức Như vậy, chất “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” đặt người học vào trung tâm trình dạy học, trọng đến phẩm chất, lực riêng người Họ vừa chủ thể, vừa mục đích cuối q trình dạy học, phấn đấu cá thể hóa q trình dạy học tiềm cá nhân phát huy tối đa 1.1.2.2 Dạy học theo hướng hoạt động hoá người học Bản chất việc đổi PPDH theo hướng hoạt động hoá người học tổ chức cho người học tập trung hoạt động hoạt động hoạt động tự giác tích cực sáng tạo, việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi việc đổi phương pháp giáo dục nói chung PPDH nói riêng Để HS học tập tích cực, tự giác cần làm cho HS biến nhu cầu nhu cầu xã hội thành nhu cầu nội thân Để có tư sáng tạo phải tập luyện sáng tạo thơng qua học tập Do học môn học phải đặt HS vào vị trí người nghiên cứu, coi việc xây dựng phong cách “ học tập sáng tạo ” cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực “là thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước, để phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học” [13, tr.54] ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG “Tích cực” PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực Khái niệm phương pháp dạy học tích cực khái niệm đề cập đến hoạt động dạy học nhằm hướng vào việc tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong đó, hoạt động học tập tổ chức định hướng GV, người học không thụ động mà tự lực, tích cực tham gia vào q trình tái tạo cho kiến thức mà nhân loại có, tham gia giải vấn đề học tập, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển NLST 1.1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực có dấu hiệu đặc trưng sau, đủ để phân biệt với phương pháp thụ động [13]: * Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS Trong phương pháp dạy học tích cực, người học đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức GV đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách GV khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho HS biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng * Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão khơng thể nhồi ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 10 nhét vào đầu óc HS khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho HS phương pháp học từ bậc tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học * Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Lớp học môi trường giao tiếp thầy -trò, trò -trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo * Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trước GV giữ độc quyền đánh giá HS Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho HS 1.1.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực Áp dụng PPDH tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ PPDH truyền thống Ta cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống PPDH quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PP mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nước ta để bước tiến lên vững Theo hướng trên, cần tập trung tìm hiểu, vận dụng, phát triển số PPDH sau: - Phương pháp vấn đáp tìm tịi Là phương pháp GV đặt câu hỏi để HS trả lời, HS tranh luận với với giáo viên, qua HS lĩnh hội nội dung học Trong vấn đáp tìm tịi, GV dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lí để hướng dẫn HS bước phát chất vật, tính qui luật tượng tìm hiểu, kích thích tính tích cực tìm tịi, ham muốn hiểu ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Amoniac có tính chất đặc trưng sau: Hịa tan tốt nước Nặng khơng khí Tác dụng với kiềm Tác dụng với axit Tác dụng với số oxit kim loại Khử hiđro Tác dụng với số dung dịch muối Dung dịch NH3 làm quỳ tím hóa xanh Hãy chọn nhóm câu đúng? A 1, 4, 5, 6, B 1, 2, 3, 4, 6, C 1, 4, 5, 7, D Kết khác Câu 2: Cho biết phản ứng lưu huỳnh với axit nitric đặc: S + HNO3 →H2SO4+ NO2+ H2O.Câu sau nêu vai trò chất? A S chất bị oxi hóa, H2SO4 chất bị khử B S chất khử,HNO3 chất oxi hóa C S chất bị khử, HNO3 chất bị oxi hóa D S chất oxi hóa, H2SO4 chất khử Câu 3: Cho 19,2 (g) kim loại M tan hồn tồn dung dịch HNO3thì thuđược 4,48 lít khí NO (đktc) Vậy kim loại M là: A Zn B Fe C Cu D Mg ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Câu 4: Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3đặc, tượng xảy là: A Khí khơng màu ra, dung dịch chuyển sang màu xanh B Khí màu nâu ra, dung dịch suốt C Khí màu nâu đỏ ra, dung dịch chuyển sang màu xanh D Khí màu đỏ ra, dung dịch trở nên suốt Câu 5: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A chứa ion, thu 11,65g kết tủa Đun nhẹ dung dịch sau phản ứng thấy 4,48 lít khí (đktc) Tổng khối lượng muối A là: A 13,6 g B 14,6 g C 14,2 g D 15,2 g Câu 6: Nitơ phản ứng với nhóm nguyên tố sau để tạo hợp chất khí? A Li, Mg, Al B O2, H2 C Li, H2, Al D O2, Ca, Mg Câu 7: Phản ứng sau xảy dung dịch: MnO4+ NO2→ MnO2 + NO3- Sau lập phương trình hóa học, hệ số ion H+sau phản ứng bao nhiêu? A B C D Câu 8: Phương trình hóa học phản ứng đốt ammoniac oxi với chất xúc tác có tỉ lệ số mol chất khử chất oxi hóa là: A 1:1.25 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG B 3:4 C 1.25:1 D 4:3 Câu 9: Cho hỗn hợp A gồm hai khí N2và H2 Chỉ phát biểu sai: A Chia A thành nhiều phần nhỏ, phần có tỉ khối H2 B Thêm N2 vào hỗn hợp A làm cho tỉ khối hỗn hợp H2 tăng C Thêm H2 vào hỗn hợp làm cho tỉ khối A H2 giảm D Chia A thành nhiều phần nhỏ, phần có tỉ khối H2 thêm N2vào hỗn hợp A làm cho tỉ khối hỗn hợp H2 tăng thêm H2 vào hỗn hợp làm cho tỉ khối A H2 giảm, không Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng Mg + HNO3(l) → X +Y +Z A Mg(NO3)2, NO2, H2O B Mg(NO3)2, NH4NO3 C Mg(NO3)2, N2, H2O D Mg(NO3)2, NO2,H2O ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT A Phần trắc nghiệm Câu 1: Chỉ nội dung không đúng: A PhotPho đỏ độc, bền khơng khí nhiệt độ thường B Khi làm lạnh PhotPho trắng chuyển thành PhotPho đỏ C PhotPho đỏ có cấu trúc Polime D PhotPho đỏ không tan nước tan tốt dung môi hữu benzen…… Câu 2: Thành phần phân amophot gồm: A Ca(H2PO4)2, NH4H2PO4 B (NH4)2HPO4,( NH4)3 PO4 C ( NH4)3 PO4, NH4H2PO4 D (NH4)2HPO4, NH4H2PO4 Câu 3: Những dung dịch sau không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội: A Cu,Pb, Ag B Fe,Cr,Al C Zn,Pb,Mn D Ag,Pt,Au Câu 4: Trộn lít NO lít O2 Hỗn hợp sau phản ứng tích( điều kiện nhiệt độ áp suất) là: A lít B lít C lít D lít Câu 5: Khi có sấm khí sinh chất gì? A Nước B Oxit Nitơ C Oxit cacbon D Khơng có khí sinh ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Câu 6: Khí ammoniac làm đổi màu quỳ tím ẩm: A Mất màu B Chuyển màu xanh C Chuyển màu đỏ D Không đổi màu Câu 7: Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 sau phản ứng dung dịch có muối: A NaH2PO4 Na2HPO4 B Na3PO4 NaH2PO4 C Na2HPO4 Na3PO4 D NaH2PO4 Na2HPO4 ,Na3PO4 Câu 8: Dẫn khí NH3(đktc) qua ống nghiệm đựng 32g CuO nung nóng phản ứng xảy hồn tồn thu m(g) chất rắn Tính giá trị m? A 28,0 B 25,6 C 22,4 D 24,2 Câu 9: Điều chế lít NH3 từ N2và H2 hiệu suất 25% cần thể tích N2 điều kiện là: A lít B lít C lít D 1lít Câu 10: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 khơng khí thu sản phẩm gồm: A FeO, NO2, O2 B Fe, NO2, O2 C FeNO3, NO2, O2 D FeNO3, NO2 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG B PHẦN TỰ LUẬN Câu1: Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch riêng biệt loại nhãn sau: Na3PO4,NaCl,NaNO3, HNO3,(NH4)3PO4 Câu 2: Hòa tan 4,56 gam hỗn hợp Fe Cu lượng vừa đủ dung dịch HNO3(l) Sau phản ứng thu 1,344 lít khí NO(đktc) a,Viết PTHH xảy dạng phân tử ion rút gọn b, Tính phần trăm khối lượng kim loại hioonx hợp ban đầu? ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Việt Trì, ngày tháng năm 2017 Xác nhận GVHD Nguyễn Thị Thu Hương ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT thơng qua dạy học chương: Nitơ-Photpho (Hóa học 11cơ bản) hồn thành nhờ giúp đỡ tận tình nhiều quý thầy, cô Em đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hương, giảng viên mơn Hóa học – Khoa học tự nhiên – Trường Đại Học Hùng Vương người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn đến thầy giảng dạy mơn Hóa học – Khoa học tự nhiên – Trường Đại Học Hùng Vương, có nhiều ý kiến quý báu lời động viên giúp em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Tổ mơn hóa học em học sinh tường THPT Yển Khê tạo điều kiện thuận lợi trình thực nghiệm sư phạm trường Cuối cho em xin kính chúc tất thầy mạnh khỏe, vui vẻ, thành công đường nghiệp trồng người Việt Trì, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Thu Hiền ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt vi Danh mục sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học 1.1.2 Một số quan điểm dạy học làm sở phương pháp luận cho việc đổi 1.1.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.1.2.2 Dạy học theo hướng hoạt động hoá người học 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực 1.1.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.2 Năng lực phát triển lựccho học sinh Trung học phổ thông 12 1.2.1 Khái niệm lực 12 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG iv 1.2.2 Các loại lực 12 1.2.3 Năng lực học sinh Trung học phổ thông 14 1.2.4 Sự phát triển lực học sinh Trung học phổ thông 14 1.2.5 Các phương pháp đánh giá lực 15 1.2.5.1 Đánh giá qua quan sát 16 1.2.5.2 Đánh giá qua hồ sơ 16 1.2.5.3.Tự đánh giá 17 1.2.5.4 Đánh giá đồng đẳng 17 1.3 Dạy học phát triển lực sáng tạo học sinh 18 1.3.1 Khái niệm lực sáng tạo 18 1.3.2 Cấu trúc lực sáng tạo 18 1.3.3 Những biểu lực sáng tạo 21 1.3.4 Cách kiểm tra, đánh giá lực sáng tạo 22 1.3.5 Biện pháp rèn luyện phát triển lực sáng tạo cho học sinh 22 1.4 Bài tập hóa học 24 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 24 1.4.2 Phân loại tập hoá học 24 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực tư sáng tạo 25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 1.5.2 Nội dung điều tra 25 1.5.3 Đối tượng điều tra 25 1.5.4 Kết điều tra 25 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠPHOTPHO (SGK HÓA HỌC 11 CƠ BẢN) 28 2.1 Phân tích cấu trúc chương Nitơ-Phopho 28 2.2 Mục tiêu chương Nitơ-Photpho Hóa học 11 THPT 28 2.2.1 kiến thức 28 2.2.2 Kĩ 29 2.2.3 Tình cảm thái độ 29 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG v 2.2.4 Năng lực 29 2.3 Thiế t kế bô ̣ công cu ̣ đánh giá lực TDST 29 2.4 Phát triể n lực tư sáng ta ̣o thông qua bài tâ ̣p hóa ho ̣c 34 2.4.1 Thiết kế bảng kiểm phiếu hỏi 35 2.4.2 Bài tập phát triển lực TDST cho HS 38 2.4.2.1 Trong dạy nghiên cứu kiến thức mới………………………… 38 2.4.2.2 Trong ôn tập, luyện tập……………………………………… 40 2.4.2.3 Trong thực hành……………………………………………… 41 2.4.2.4 Ngoài lên lớp……………………………………………….… 43 2.5 Xây dựng số giáo án minh họa ……………………….….……… 44 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 61 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 62 3.4.1 Kế hoạch 62 3.4.1.1.Địa bàn đối tượng thực nghiệm 62 3.4.1.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 62 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 62 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm, xử lý đánh giá số liệu thực nghiệm 63 3.5.1 Kết kiểm tra chương dạy học thực nghiệm 63 3.5 Xử lí kết thực nghiệm nghiệm sư phạm 64 3.5.2.1 Xử lí theo thống kê toán học 64 3.6.Phân tích kết thực nghiệm 68 3.6.1.Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi 68 3.6.2.Đồ thị đường tích lũy 68 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG vi DANH MỤC VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học sư phạm NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học TDST Tư sáng tạo NLTDST Năng lực tư sáng tạo TNSP Thực nghiệm sư phạm ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mức độ phát triển lực tư sáng tạo HS 24 Bảng 1.2: Các hình thức hoạt động học sinh học hóa học 25 Bảng 2.1: Các tiêu chí mức độ đánh giá lực tư sáng tạo dạy học dự án 29 Bảng 2.2: Các tiêu chí mức độ đánh giá lực tư sáng tạo giải tập hóa học 34 Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp 10A1 10A3- Trường THPT Yển Khê 63 Bảng 3.2 Bảng phân phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Tổng hợp hai lớp 10A1, 10A3 trường THPT Yển Khê 64 Bảng 3.3 Bảng phân phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Tổng hợp hai lớp 10A1, 10A3 trường THPT Yển Khê 65 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập 66 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ... cứu phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT thông qua dạy học chương: Nitơ- PhotPho hóa học 11 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 28 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG QUA DẠY... 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trường THPT - Chương 2: Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông thông qua dạy học chương Nitơ -Photpho. .. vệ sinh bầu khơng khí nguồn nước… Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT lĩnh vực nghiên cứu mới, chưa có cơng bố phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT thông qua dạy học hóa học chương

Ngày đăng: 21/02/2019, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan