Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum

60 274 0
Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn nhân lực nghành giáo dục tỉnh Kon Tum nhằm Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tại tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. Đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tại tỉnh Kon Tum trong thời gian tới.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DTTS GDCD GDQP GTSX Gv HDND Hs KTCN KTNN NNL NQ PTNNL QLGD QLNN QPAN SL Tg TL TP THCS THPT GD-ĐT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Dân tộc thiểu số Giáo dục cơng dân Giáo dục quốc phòng Giá trị sản xuất Giáo viên Hội đồng nhân dân Học sinh Kỹ thuật công nghệ Kỹ thuật nông nghiệp Nguồn nhân lực Nghị Phát triển nguồn nhân lực Quản lý giáo dục Quản lý nhà nước Quốc phòng an ninh Số lượng Trường Tỉ lệ Thành phổ Trung học sở Trung học phổ thông Giáo dục- Đào tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 phương pháp nghiên cứu .3 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC .9 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lựcngành giáo dục 11 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục 12 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 12 1.2.1 Xây dựng cấu nguồn nhân lực 12 1.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực 13 1.2.3 Nâng cao kĩ nguồn nhân lực .14 1.2.4 Nâng cao nhận thức nguồn nhân lực 14 1.2.5 Nâng cao động thúc đẩy nguồn nhân lực ngành giáo dục 15 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 16 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên .16 1.3.2 Nhân tố điều kiện kinh tế- xã hội 16 1.3.3 Những nhân tố ngành giáo dục .17 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KON TUM 18 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KON TUM ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 18 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 18 2.1.2 Đặc điểm kinh tế .19 2.1.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội .19 2.1.4 Tình hình phát triển giáo dục bậc học phổ thông tỉnh Kon Tum 20 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA 20 2.2.1 Thực trạng cấu nguồn nhân lực 20 2.2.2 Thực trạng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực ngành giáo dục 21 2.2.3 Thực trạng nâng cao kỹ nguồn nhân lực 22 2.2.4 Thực trạng nâng cao nhận thức nguồn nhân lực 22 2.2.5 Thực trạng nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 22 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KON TUM 23 2.3.1 Những kết đạt 23 2.3.2 Những hạn chế .24 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 24 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KON TUM 26 3.1.CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP .26 3.1.1 Định hướng, mục tiêu phát triển ngành giáo dục tỉnh Kon Tum 26 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum 26 3.1.3 Một số quan điểm xây dựng giải pháp 27 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN ĐẾN 28 3.2.1 Hoàn thiện cấu nguồn nhân lực 28 3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nguồn nhân lực 28 3.2.3 Nâng cao kỹ nguồn nhân lực 28 3.2.4 Nâng cao nhận thức nguồn nhân lực 29 3.2.5 Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 29 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 30 3.3.1 Đối với giáo dục- đào tạo .30 3.3.2 Đối với tỉnh Kon Tum 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, tổng hòa yếu tố: thể lực, trí lực tâm lực người lao động Ngày nay, cách mạng khoa học cơng nghệ diễn nhanh chóng tồn diện nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, vai trò quan trọng nguồn nhân lực khẳng định rõ ràng, trở thành nguồn lực giữ vai trò định q trình phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, nước ta đặt yêu cầu ngày cao việc phát triển nguồn nhân lực (PYNNL), nguồn nhân lực nghành giáo dục, định chất lượng nguồn nhân lực nói chung đất nước, đòi hỏi đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chun mơn kĩ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yếu nước, lực, để đảm đương nhiệm vụ giáo dục đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Vì vậy, suốt thời gian qua, tỉnh Kon Tum nói chung nghành giáo dục tỉnh Kon Tum nói riêng thường xuyên quan tâm, đầu tư, nghiên cứu, triển khai nhiều giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông nghành giáo dục số thành tựu định Tuy nhiên, trước thực tiễn nay, đặc biệt khoa học công nghệ phát triển nhanh, kinh tế tri thức ngày khẳng định vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum bộc lộ nhiều bất cập, chất lượng nguồn nhân lực ngành giáo dục chưa cao so với đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội, cấu thiếu cân đối bậc học vùng, chế xếp chưa phù hợp Vì việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục quan trọng cần thiết Từ nhận thức trên, với mong muốn góp phần giải số vấn đề bất cập tồn thực tiễn nên chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực nghành giáo dục tỉnh Kon Tum” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng để đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Kon Tum thời gian qua - Đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Kon Tum thời gian tới Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu - Nội hàm phát triển nguồn nhân lực bao gồm vấn đề gì? - Tình hình phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2016 diễn nào? Đạt thành cơng, có hạn chế gì? ngun nhân cuả hạn chế gì? - Cần có giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum thời gian đến? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Kon Tum - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông ngành giáo dục địa bàn tỉnh Kon Tum + Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung nhân lực giáo dục địa bàn tỉnh Kon Tum + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển NNL ngành giáo dục tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 – 2016; Các giải pháp đề xuất đề tài có ý nghĩa năm đến phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu - Dữ liệu thứ cấp từ niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, từ Phòng, Sở Giáo Dục Đào Tạo tỉnh Kon Tum liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh số lượng giáo viên, học sinh, số lượng trường học, lớp học…., báo cáo đầu năm sở giáo dục đào tạo tỉnh Kon Tum từ năm 2012-2016, báo tạp chí, Internet chuyên đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực giáo dục, lý thuyết thực tiễn phát triển nguồn nhân lực - Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông qua điều tra thực tế bảng câu hỏivề phát triển nguồn nhân lực, vấn trực tiếp đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông địa bàn huyện, thành phố tỉnh Kon Tum 5.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu - Phương pháp thống kê mô tả: Nghiên cứu thực sở kết hợp tài liệu thứ cấp để thực mô tả, so sánh, đối chiếu suy luận logic…Trên sở số liệu thu thập sử dụng phần mềm EXCEL để phân tích, đánh giá - Phương pháp so sánh: so sánh số liệu cung cấp nguồn thông tin thứ cấp, so sánh nguồn số liệu năm, so sánh nguồn số liệu huyện, so sánh nguồn số liệu tỉnh với nguồn số liệu quốc gia để từ hiểu thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích số liệu ( tỉ lệ % ) nhằm hiểu chất vấn đề nghiên cứu Trên sở số liệu phân tích tổng hợp lại thành hệ thống để thấy mối quan hệ chúng hệ thống đánh giá thực cơng việc để từ hiểu sâu vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong năm qua, Việt Nam vấn đề phát triển nguồn nhân lực thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, viện, Trường đại học Nhiều người quan tâm nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực theo góc độ khác - ThS Hồng Cảnh Chí ThS Trần Vĩnh Hoàng (2013): “ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam.” Tạp chí phát triển hội nhập số 12 Bài viết khảo sát kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia phát triển Mỹ , Nhật Bản số nước phát triển có trình độ thấp Singapore, Trung Quốc đề chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp Kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước giúp Việt Nam nói chung tỉnh Kon Tum nói riêng rút học kinh nghiệm hữu ích - PGS.TS Đỗ Thị Thạch (2011), “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực” Văn kiện Đại hội XI Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng số 7/2011 Trong báo mình, tác giả sâu phân tích làm rõ chiến lược phát triển nguồn nhân lực văn kiện Đại hội XI Đảng ta Đồng thời, tác giả rõ quan điểm chiến lược phát triển nguồn nhân lực, từ làm rõ quan điểm Đảng giải pháp để phát triển nguồn nhân lực - Bài viết TS Đặng Xuân Hoan Tổng Thư ký Hội đồng quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực (2015): “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Bên cạnh tác giả nêu yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay,thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam từ đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015-2020 Lưu Minh Hiền (2015), “ Giáo dục yêu cầu đổi mới” đăng “ Diễn đàn tri thức Thủ đô” Bài viết nhấn mạnh vấn đề hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân đổi máy quản lý hệ thống giáo dục Nhanh chóng thực đổi đào tạo bồi dưỡng Giáo viên tất cấp học, từ việc xấy dựng chiến lược quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, đổi phương thức đào tạo giáo viên, xây dựng hệ thống chuẩn đầu ra, đổi nội dung chương trình đào tạo phương pháp dạy học trường sư phạm Bên cạnh đó, cần có hệ thống sách thỏa đáng để tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo việc thực công đổi toàn diện giáo dục - Bài PGS.TS Trần Viết Lưu (2012): “ Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn nay”, tạp chí Tuyên giáo số 08 Bài viết khái quát vài nét tình trạng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 10 năm Theo tác giả, nhìn mô giáo dục nước ta tất cấp, bậc học tăng ( ngoại trừ Tiểu học có giảm tác động dân số), nên tỷ lệ tăng giáo viên cán quản lý tăng lên đáng kể đáp ứng yêu cầu nhân lực cho ngành giáo dục bối cảnh phát triển mạnh quy mô trường lớp, số lượng học sinh, sinh viên cấp, bậc học Ngoài ra, tác giả nguyên nhân số vấn đề bất cập đội ngũ giáo viên cán quản lý nay, từ tác giả đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục Tuy nhiên tác giả nêu lên nét chung giáo dục nguồn nhân lực nước ta, cần sâu phân tích số tình trạng cụ thể địa phương để làm bậc vai trò phát triển NNL giáo dục giai đoạn - Bài viết PGS.TS Nguyễn Đức Vũ (Trường ĐHSP-ĐH Huế): “Những kỹ cần có giáo viên - Người giáo viên phổ thông bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại”, tác giả ratrong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế tri thức, tác động cơng nghệ làm cho giới có nhiều biến đổi sâu sắc thường xuyên Bên cạnh tác giả nêu lên kỹ cần có giáo viên để thích ứng với giáo dục bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại đưa giải pháp bồi dưỡng giáo viên có hiệu - Đồn Ngun Phúc (2014), “ Nhà giáo cán quản lý giáo dục: thực trạng giải pháp” đăng báo Tuyengiao.vn Bài viết nhấn mạnh “ Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phận đội ngũ viên chức có số lượng lớn Trong bối cảnh đất nước có nhiều đổi mới, việc phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công công nghiệp hố, đại hố đất nước vơ cần thiết.” - Phạm Thị Hoan (2013), Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục- đào tạo Việt Nam – Thực trạng giải pháp, trường Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt Nhật Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển Bảng 2.12 Số lượng cấu đội ngũ giáo viên bậc phổ thơng năm 2015- 2016 theo giới tính, dân tộc Cấp học 2015-2016 Tổng Dân tộc Nam Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Nữ Số lượng Tỉ lệ lượng (người) (%) (người lượng (%) (người) (%) (%) (người) ) Tiểu học THCS THPT Tổng 22, 3.611 100 827 2.646 100 260 9,8 802 1.077 100 78 7,2 347 7.334 100 1.165 15, 840 23,2 30,3 32,2 27,1 2.771 1.844 730 76,7 69,6 67,7 72,8 1.989 5.345 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum) Bảng 2.13 Số lượng cấu đội ngũ giáo viên bậc phổ thông năm 2015- 2016 theo nhóm tuổi Cấp Tổng học Dưới 30 Số lượng Tỉ lệ (người) Tiểu học THCS THPT Tổng 2015-2016 Từ 30- 45 Số lượng Tỉ lệ (%) (người) (%) Trên 45 Số lượng Tỉ lệ (người) (%) 3.611 828 22,93 2047 56,69 736 20,38 2.646 1.077 7.334 485 189 1502 18,33 17,55 20,48 1.956 841 4844 73,92 78,09 66,05 205 47 988 7,75 4,36 13,47 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum) Bảng 2.14 Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên bậc phổ thông tỉnh kon tum qua năm Tiêu chí Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Năm 2013- Năm 2014- 2014 2015 So sánh 15-16/13- SL TL SL TL SL TL (người) (%) (người) (%) (người) (%) 7.402 123 100 1,66 7.339 129 100 1,76 63,0 7.334 135 100 1,84 63,2 4606 62,23 4628 23,8 4637 23,7 100,19 1778 24,02 1749 11,2 1745 11,0 99,77 875 20 11,82 0,27 Cao đẳng Trung cấp Còn lại 2015-2016 14 (%) 99,93 104,65 824 813 98,67 0,12 0,05 44,44 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum) Bảng 2.15 Trình trạng kiến thức phụ trợ khác đội ngũ giáo viên bậc phổ thông tỉnh Kon Tum năm 2015-2016 Tiếu chí Tổng QLNN QLGD QPAN Tin học Ngoại ngữ TỔNG Sl Tle (người (%) ) 7.334 100 0,01 15 0,20 576 7,85 58,6 Năm 2015- 2016 TIỂU HỌC THCS Sl Tle Sl Tle (người (%) (người (%) ) ) 3.611 100 2.646 100 0,00 0,00 0,08 12 0,45 283 7,84 197 7,45 59,4 58,3 4.298 31,0 2.147 2.280 31,3 1.545 THPT Sl (người ) 1077 96 31,7 606 Tle (%) 100 0,09 0,00 8,91 56,2 28,6 1.132 839 309 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum) Bảng 2.16 Tình trạng trình độ lý luận trị đội ngũ giáo viên bậc phổ thơng tỉnh Kon Tum năm 2015-2016 Tiêu chí TỔNG Sl Tl (người) (%) Cao cấp Đại học Trung cấp Sơ cấp Tổng 11 1,36 0,00 34 4,21 94,4 100 762 807 Năm 2015- 2016 TIỂU HỌC THCS THPT Sl Tl Sl Tl Sl Tl (người) (%) (người) (%) (người) (%) 11,8 0,00 11 0 0,00 0,00 0 19,3 16 4,47 18 0 95,5 68,8 342 64 356 100 358 100 93 100 356 100 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum) Bảng 2.1 Thực trạng kỹ đội ngũ giáo viên bậc phổ thong tỉnh Kon Tum Kỹ Người hỏi (người) Sư phạm, giảng dạy Ngiên cứu khoa học Soạn giảng, giáo án Xử lý tình Giao tiếp ứng xử Sử dụng thiết bị, công cụ dạy học Sử dụng tin học Sử dụng ngoại ngữ Sử dụng tiếng dân tộc Mức độ Khơng đồng ý Ít đồng ý Đồng ý Sl (người) Tỉ lệ (%) Sl (người) Tỉ lệ (%) 400 400 11 104 36 400 29 400 400 37 80 400 Hoàn toàn đồng ý Tỉ lệ (%) Sl (người) 26 Sl (người ) 178 123 45 31 116 230 Tỉ lệ (%) 29 58 89 22 257 64 25 20 141 150 35 38 167 137 42 34 55 33 14 40 10 70 18 201 50 89 22 400 400 52 13 65 16 16 150 42 38 11 133 340 33 85 400 0 11 383 95 (Nguồn: Tổng hợp theo kết điều tra) Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên bậc phổ thông tỉnh Kon Tum Kỹ Chấp hành thực hiên sách nhà nước lĩnh vực giáo dục Các sách nhà nước có liên quan triển khai kịp thời Các quy định trường, ngành phát huy tốt Ông/bà nhận giúp đỡ từ đồng nghiệp Ơng/ bà có cho rằng: Mọi người trường phối hợp với để triển khai nhiệm vụ Ông/ bà cho người Người hỏi (người) Mức độ Khơng đồng ý Ít đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Sl (người) Tỉ lệ (%) Sl (người) Tỉ lệ (%) Sl (người) Tỉ lệ (%) Sl (người ) Tỉ lệ (%) 400 0 0 32 368 92 400 0 23 335 84 42 11 400 0 161 40 227 57 12 400 0 45 11 353 88 400 228 57 166 42 0 400 0 84 21 316 79 0 ln có ý thức với nhiệm vụ giao Mọi người trường Quan tâm đến văn hóa trường học Đa số ý kiến giáo viên tham gia xây dựng trường, xây dựng ngành tiếp thu phản hồi kịp thời 9.Các ý kiến tham gia người tinh thần xây dựng 10.Quan tâm đến hoạt động quản lý, giảng dạy 11.Ông/bà hay than phiền khó khăn cơng việc cuả 12 Ơng bà hy vọng phát triển trường, ngành thời gian tới 400 66 17 165 41 169 42 0 400 103 26 66 17 192 48 39 10 400 0 12 289 72 99 25 400 0 85 21 311 78 400 202 51 157 39 41 10 0 400 0 0 55 14 345 86 (Nguồn: Tổng hợp theo kết điều tra) Bảng 2.19 Thực trạng thu nhập bình quân đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Kon Tum qua năm Cấp học Năm 20132014 (1000đ) 2.977 2.211 3.380 3.196 Tiếu học THCS THPT Bình quân chung Năm 20142015 (1000đ) 3.365 3.606 3.796 3.589 Năm 20152016 (1000đ) 3.827 4.105 4.320 4.085 So sánh 15-16/13-14 127 127 127 127 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum) Bảng 2.20 Thực trạng động thúc đẩy đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Kon Tum Tiêu chí Người hỏi (người) Khơng quan trọng Sl Tỉ lệ (người) (%) Mức độ Ít quan trọng Quan trọng Sl (người) Tỉ lệ (%) Sl (người) Tỉ lệ (%) Rất quan trọng Sl Tỉ lệ (người (%) ) Sự thăng tiến công 400 34 67 17 199 50 100 25 400 0 0 146 36 254 64 400 0 0 103 26 297 74 400 50 13 121 30 143 36 86 22 400 0 13 67 17 320 80 400 0 98 25 223 56 79 20 400 0 40 10 159 40 201 50 400 0 34 142 36 224 56 việc Được khẳng định cá nhân nghề nghiệp Có mơi trường làm việc thuận lợi Mong muốn khen thưởng kịp thời Có hội phát triển nghề nghiệp, quản lý giáo dục Được người tơn trọng Có hội pháttriển đường học vấn nhận quan tâm, chia sẻ kịp thời từ người (Nguồn: Tổng hợp theo kết điều tra) PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN BẬC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KON TUM Nhằm bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum, Ông/ bà cho biết nhận xét nội dung sau cách đánh X vào vng thích hợp (phiếu hợp lệ phiếu có câu trả lời cho tất phần đây) Những câu trả lời ông/bà bảo mật khơng sử dụng vào mục đích khác ngồi mục đích nghiên cứu đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Trân trọng cảm ơn A Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính: Nam ; Nữ  Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: Chức vụ, chức danh: Đơn vị công tác: B Nội dung Đề nghị ông, bà đánh dấu vào cột tương ứng theo ông ông bà nghĩ: Bảng 1: Kỹ nguồn nhân lực Kỹ Mức độ Rất thành thạo Sư phạm, giảng dạy Ngiên cứu khoa học Soạn giảng, giáo án Xử lý tình Giao tiếp ứng xử Sử dụng thiết bị, công cụ dạy học Sử dụng tin học Sử dụng ngoại ngữ Sử dụng tiếng dân tộc Khá thành thạo Thành thạo Chưa thành thạo Bảng Nhận thức nguồn nhân lực Kỹ Mức độ Rất thành thạo Chấp hành thực hiên sách nhà nước lĩnh vực giáo dục Các sách nhà nước có liên quan triển khai kịp thời Các quy định trường, ngành phát huy tốt Ông/bà nhận giúp đỡ từ đồng nghiệp Ơng/ bà có cho rằng: Mọi người trường phối hợp với để triển khai nhiệm vụ Ơng/ bà cho người ln có ý thức với nhiệm vụ giao Mọi người trường Quan tâm đến văn hóa trường học Đa số ý kiến giáo viên tham gia xây dựng trường, xây dựng ngành tiếp thu phản hồi kịp thời 9.Các ý kiến tham gia người tinh thần xây dựng 10.Quan tâm đến hoạt động quản lý, giảng dạy 11.Ông/bà hay than phiền khó khăn cơng việc cuả 12 Ơng bà ln hy vọng phát triển trường, ngành thời gian tới Khá thành thạo Thà nh thạo Chưa thành thạo Bảng 3: Động lực thúc đẩy nguồn nhân lực Kỹ Mức độ Khơng Ít quan Quan Rất quan quan trọng trọng trọng trọng Sự thăng tiến công việc Được khẳng định cá nhân nghề nghiệp Có mơi trường làm việc thuận lợi Mong muốn khen thưởng kịp thời Có hội phát triển nghề nghiệp, quản lý giáo dục Được người tơn trọng Có hội pháttriển đường học vấn nhận quan tâm, chia sẻ kịp thời từ người NGHỊ QUYẾT VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011-2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2025 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH KON TUM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 37/2011/NQ-HĐND Kon Tum, ngày 05 tháng 12 năm 2011 NGHỊ QUYẾT Về Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2025 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH KON TUM KHÓA X, KỲ HỌP THỨ Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; Căn Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 20/4/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020; Xét đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh Tờ trình số 109/TTr-UBND ngày 31/10/2011 việc đề nghị phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2025; Báo cáo thẩm tra Ban Văn hóa-Xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh ý kiến thảo luận đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp, QUYẾT NGHỊ: Điều Thông qua Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2025, với số nội dung chủ yếu sau: Mục tiêu: 1.1 Mục tiêu chung: - Giảm bất bình đẳng tiếp cận giáo dục nhóm dân cư, trẻ khuyết tật vùng dân tộc thiểu số - Tăng cường sở vật chất, xây dựng mạng lưới trường học, phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số - Nâng cao chất lượng dạy học, thực đổi chương trình nội dung sách giáo khoa tài liệu giảng dạy - Hoàn thành tiêu giáo dục chương trình nơng thơn 1.2 Các mục tiêu chủ yếu: 1.2.1 Giáo dục mầm non: - Đến năm 2015: + Huy động trẻ tuổi đến nhà trẻ 20% + Huy động trẻ đến tuổi học mẫu giáo đạt 80-85% + Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi + Trên 25% trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ xố hết phòng học tạm + 100% giáo viên đạt chuẩn, chuẩn 46-47% - Đến năm 2020: + Trẻ mẫu giáo suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 10% + Huy động trẻ tuổi đến nhà trẻ: 30% + Huy động trẻ đến tuổi học mẫu giáo đạt 90-95% + Trên 25% số trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ + 50% giáo viên chuẩn 1.2.2 Giáo dục Tiểu học: - Đến năm 2015: + Huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 99,8%; học sinh học buổi/ngày đạt 60-70% + Duy trì 100% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập tiểu học độ tuổi + 50% số trường tổ chức dạy học Ngoại ngữ, 40% số trường dạy học Tin học Trong 45% học sinh lớp học Anh văn theo chương trình + Trên 45% trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1; 28 trường tiểu học đủ điều kiện để phát triển thành trường Phổ thông Dân tộc bán trú + 100% giáo viên đạt chuẩn, chuẩn 77% - Đến năm 2020: + Huy động trẻ -11 tuổi học tiểu học đạt tỷ lệ 99%, riêng trẻ tuổi vào lớp đạt tỷ lệ 99,9%; học sinh học buổi/ngày đạt 80% + 70% học sinh học Tin học Ngoại ngữ Trong 100% học sinh lớp học Anh văn theo chương trình + Duy trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Thực phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ + 50% trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ mức độ + Giáo viên chuẩn 85% 1.2.3 Giáo dục Trung học sở: - Đến năm 2015: + Huy động trẻ 11-14 tuổi vào học trung học sở đạt 95%; học sinh công nhận hết bậc tiểu học hàng năm vào học lớp trung học sở đạt 99%; xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đạt 97% trở lên + 20% học sinh lớp học Anh văn theo chương trình + Trên 20% trường đạt chuẩn quốc gia; 43 trường đủ điều kiện để phát triển thành trường Phổ thông Dân tộc bán trú + 100% giáo viên đạt chuẩn, chuẩn 64% - Đến năm 2020: + Huy động trẻ 11-14 tuổi vào học trung học sở đạt 99,5% Đối với xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đạt tỷ lệ 97% trở lên + 70% học sinh lớp học Anh văn theo chương trình + Trên 24% số trường đạt chuẩn quốc gia + Giáo viên chuẩn 85% + 100% số trường trang bị phòng máy vi tính; 100% học sinh học Tin học truy cập internet 1.2.4 Giáo dục Trung học phổ thông: - Đến năm 2015: + Huy động học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học trung học phổ thông đạt 70% + 20% học sinh lớp 10 học Anh văn theo chương trình + Trên 30% số trường đạt chuẩn quốc gia + 100% giáo viên đạt chuẩn, chuẩn 16% - Đến năm 2020: + Huy động học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học trung học phổ thông đạt 80% + 100% trường thực học buổi/ngày + 70% học sinh lớp 10 học Anh văn theo chương trình + Trên 33% trường đạt chuẩn quốc gia + 40% huyện, thành phố công nhận phổ cập giáo dục trung học + Giáo viên chuẩn 30% 1.2.5 Giáo dục thường xuyên: - Đến năm 2015:100% xã, phường có trung tâm học tập cộng đồng có 70% người lao động tham gia học tập, cập nhật kiến thức - Đến năm 2020, có 100% huyện, thành phố có Trung tâm giáo dục thường xuyên 1.2.6 Giáo dục Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp: - Phân luồng sau trung học sở liên thơng cấp học, trình độ đào tạo để đến năm 2015 có đủ khả tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học trường chuyên nghiệp trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh - Phát triển phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum thành trường Đại học Nâng cấp trường Trung học Y tế thành trường Cao đẳng Y tế Kon Tum 1.2.7 Giáo dục dân tộc: - Thực đào tạo học sinh dân tộc thiểu số chất lượng cao, có đủ lực, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, địa phương thời kỳ - Đến năm 2015, hoàn thiện việc nâng cấp, mở rộng quy mô trường phổ thông dân tộc nội trú Xây dựng phát triển hệ thống trường Phổ thông dân tộc bán trú - Đến năm 2020 có 05 trường phổ thông dân tộc nội trú đạt chuẩn Quốc gia - Triển khai thực phát triển giáo dục hai dân tộc người Brâu Rơ Măm - Hình thành số trường trung học phổ thông phân hiệu trường trung học phổ thông theo cụm xã vùng dân tộc thiểu số nơi có đủ điều kiện nhu cầu học tập Xây dựng ký túc xá trung tâm huyện cho học sinh cấp trung học phổ thông (không thuộc diện hưởng chế độ nội trú) vùng sâu, vùng xa có nơi ở, sinh hoạt 2.Một số nhóm giải pháp chủ yếu: (1) Đổi chế, sách giáo dục; tăng cường công tác quản lý; (2) Tăng cường sơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục; (3) Tăng cường nguồn lực tài cho giáo dục; (4) Nâng cao lực đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; (5) Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục Một số sách từ ngân sách tỉnh: 3.1 Đào tạo học sinh dân tộc thiểu số chất lượng cao: - Tuyển chọn học sinh dân tộc thiểu số từ lớp đến lớp 12, khối lớp 70 học sinh, bắt đầu tuyển sinh lớp từ năm học 2012-2013 - Nơi đào tạo: Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh - Chế độ học sinh, giáo viên: chế độ trường phổ thông dân tộc nội trú - Đối tượng học sinh: giao Ủy ban nhân dân tỉnh quy định tiêu chuẩn 3.2 Cấp học bổng cho học sinh thuộc đội tuyển tỉnh tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia: - Đối tượng: Học sinh trung học phổ thông tuyển chọn vào đội tuyển tỉnh để dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia (tuyển chọn theo Quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo) - Mức học bổng: triệu đồng/học sinh/năm học Nhu cầu kinh phí thực quy hoạch: - Giai đoạn 2011-2015: 8.501.534 triệu đồng.Trong đó: ngân sách nhà nước 7.931.781 triệu đồng(chiếm 93,3%), xã hội hóa 569.753 triệu đồng(chiếm 6,7%) - Giai đoạn 2016-2020: 13.244.874 triệu đồng.Trong đó: ngân sách nhà nước 11.430.172 triệu đồng (chiếm 86,2%), xã hội hóa 1.814.720 triệu đồng (chiếm 13,8%) Điều Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện; Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc triển khai thực Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum khoá X, kỳ họp thứ thông qua./ CHỦ TỊCH Đã ký Hà Ban ... luận phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục Tỉnh Kon Tum. .. hướng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum a Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum -Theo nghị số 37/2011/NQ-HĐND quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KON TUM 18 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KON TUM ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC

Ngày đăng: 19/02/2019, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

        • 5.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu

        • 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

        • 7. Bố cục của đề tài

        • Chương 1

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

        • NGÀNH GIÁO DỤC

          • 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

            • 1.1.1. Một số khái niệm

            • 1.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lựcngành giáo dục

            • 1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục

            • 1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

              • 1.2.1. Xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực.

              • 1.2.2. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực.

              • 1.2.3. Nâng cao kĩ năng nguồn nhân lực

              • 1.2.4. Nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực.

              • 1.2.5. Nâng cao động cơ thúc đẩy nguồn nhân lực ngành giáo dục

              • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC

                • 1.3.1. Nhân tố về điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan