TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TIẾNG ANH CHO GIẢNG DẠYELTEACH TẠI VIỆT NAM

26 102 0
TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TIẾNG ANH CHO GIẢNG DẠYELTEACH TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TIẾNG ANH CHO GIẢNG DẠYELTEACH TẠI VIỆT NAM NATIONAL GEOGRAPHIC LEARNING | CENGAGE LEARNING ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020 LỜI CẢM ƠN National Geographic Learning | Cengage Learning (NGL) xin gửi lời cảm ơn tới đơn vị sau hỗ trợ đóng góp vào việc triển khai chương trình ELTeach: BAN QUẢN LÝ ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020 Ông Nguyễn Vinh Hiển Thứ trưởng, Bộ Giáo Dục Đào Tạo Việt Nam Trưởng ban ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 Ơng Phí Đức Nam Phó Trưởng ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 Bà Vũ Thị Tú Anh Phó trưởng ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 Ông Bùi Đức Thiệp Trưởng phận chun mơn, ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 Bà Vũ Thị Lụa Phó trưởng phận chun mơn, ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 Cùng toàn thể cán Ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 tham gia thực chương trình TỔ CHỨC BỘ TRƯỞNG GIÁO DỤC CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á, TRUNG TÂM SEAMEO RETRAC Bà Hồ Thanh Mỹ Phương Giám đốc Trung tâm Ơng Trần Phước Lĩnh Phó trưởng phịng Nghiên cứu Phát triển dự án Bà Trịnh Thị Hoa Mỹ Trưởng ban Ngơn ngữ Văn hóa nước ngồi Bà Nguyễn Thị Thùy Trang Phó trưởng ban Ngơn ngữ Văn hóa nước ngồi Cùng tồn thể cán trung tâm SEAMEO tham gia thực chương trình ĐẠI HỌC VINH Ơng Đinh Xn Khoa Hiệu trưởng Ơng Ngơ Đình Phương Phó hiệu trưởng Ơng Đinh Phan Khơi Trưởng phịng Hợp tác Quốc tế Ơng Trần Bá Tiến Trưởng khoa Ngoại ngữ Cùng toàn thể cán Đại học Vinh tham gia thực chương trình ii ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN Bà Đặng Quỳnh Trâm, Khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên Ông Khoa Anh Việt, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Ông Nguyễn Hữu Quyết, Khoa Ngoại ngữ, Đại học Vinh Bà Trần Thị Thu Sương, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Bà Nguyễn Bích Diệu, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Ông Huỳnh Bảo Phương, Trung tâm SEAMEO RETRAC Bà Nguyễn Thị Thùy Trang, Trung tâm SEAMEO RETRAC Ông Phan Việt Thắng, Khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỊNG CỐT Ơng Đặng Kim Vui, Hiệu trưởng, Đại học Thái Ngun Ơng Đỗ Tuấn Minh, Phó hiệu trưởng, Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội Ông Phan Văn Hòa, Nguyên Hiệu trưởng, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Ông Đinh Xuân Khoa, Hiệu trưởng, Đại học Vinh Ông Trần Văn Phước, Nguyên Hiệu trưởng, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Ông Trịnh Quốc Lập, Trưởng khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Các Sở Giáo dục Đào tạo tham gia chương trình bồi dưỡng giáo viên lực tiếng Anh cho giảng dạy, Sở Giáo dục Đào tạo tham gia chương trình bồi dưỡng giảng viên cốt cán lực tiếng Anh cho giảng dạy HÌNH ẢNH: Ảnh đường phố, Hà Nội, Việt Nam (trang đầu, 20-21) XPACIFICA/National Geographic Creative Đồng lúa Việt Nam, Miền Bắc Việt Nam (2-3) Jaime Dormer/National Geographic My Shot/National Geographic Creative iii NỘI DUNG TÓM TẮT TỔNG QUAN PHẦN A  GIÁO VIÊN VÀ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH Đối tượng tham gia chương trình bồi dưỡng? 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Lựa chọn giáo viên tham gia chương trình Lí lịch giáo viên Thời gian học tiếng Anh Thời gian đào tạo làm giáo viên tiếng Anh Nơi công tác Kinh nghiệm giảng dạy Trải nghiệm giáo viên chương trình bồi dưỡng? 2.1 Giáo viên dành thời gian cho tồn chương trình học nào? 2.2 Giáo viên dành thời gian cho phần chương trình học nào? 2.3 Giáo viên phản hồi chương trình học nào? Giáo viên thể lực thông qua thi cuối khóa TEFT nào? 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Thiết kế thi cuối khóa TEFT Điểm số thang điểm thi TEFT Điểm thành phần theo chức ngôn ngữ Điểm thành phần theo kĩ ngôn ngữ Năng lực giáo viên thông qua điểm tổng điểm thành phần PHẦN B  CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VÀ ĐIẾM THI CUỐI KHÓA 13 Các mơ hình đốn 4.1 4.2 4.3 4 Mơ hình 1: Thời gian dành cho chương trình học Mơ hình 2: Trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá Mơ hình 3: Vị trí địa lí Tóm tắt PHẦN C  CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN CỐT CÁN VÀ THI CUỐI KHÓA 18 PHẦN D  ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 20 iv Lập Giáo sư Donald Freeman Ben Alcott, Khoa Giáo dục học, Trường Đại học Michigan TĨM TẮT Báo cáo phân tích việc triển khai chương trình ELTeach để bồi dưỡng giáo viên lực tiếng Anh cho giảng dạy Có 02 chương trình bồi dưỡng triển khai cho 02 nhóm đối tượng khác nhau: i) chương trình bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Anh phổ thông, diễn từ tháng tới tháng năm 2014; ii) chương trình bồi dưỡng cho giảng viên cốt cán, tháng tới tháng năm 2014 Đây chương trình bồi dưỡng giáo viên Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 PHẦN A mô tả học viên cung cấp thông tin đối tượng tham gia chương trình bồi dưỡng, trải nghiệm họ với chương trình, lực họ thể khóa học thi cuối khóa Các phân tích cho thấy: Đối tượng tham gia chương trình bồi dưỡng: • Đa số phụ n (80%), tui 26ơ v 45 (94%) ã số giáo viên (83%) cho biết họ đào tạo khoảng năm để làm giáo viên • ¾ số giáo viên (72%) giảng dạy cấp tiểu học trung học • Đa số (88%) có kinh nghiệm giảng dạy từ năm trở lên (điều cho thấy họ thành phần hữu đội ngũ giảng dạy) • Đa số (63%) tự đánh giá trình độ tiếng Anh mức trung cấp (upper intermediate) Trải nghiệm học viên chương trình • Khi hỏi mức độ tự tin thực nhiệm vụ giảng dạy tiếng Anh, học viên nhận xét mức độ tự tin hợp phần chức ngơn ngữ chương trình học • Khoảng 50% học viên dành từ 25 tới 49 học trực tuyến • 84% học viên đăng nhập chương trình học hồn thành thi cuối khóa • 97% học viên nhận xét chương trình lực tiếng Anh cho giảng dạy English-for-Teaching hữu ích với cơng việc giảng dạy họ • 95% cho biết giới thiệu chương trình cho đồng nghiệp Kết thi cuối khóa: Bài thi cuối khóa TEFT (Test of English-for-Teaching) gồm thang điểm: Thang 1, Thang Thang (xem phần 3.1) ELTeach Implementation in Vietnam Final Report (December 2014) • 62% thí sinh đạt Thang 3, tức thang điểm cao nhất; 28% thí sinh đạt Thang • Học viên đạt điểm cao kĩ Viết, thấp kĩ Nói Nghe • Cứ học thêm 10 trực tuyến, học viên đạt thêm điểm kiểm thi cuối khóa PHẦN B trình bày mơ hình đốn xây dựng nhằm xem xét yếu tố ảnh hưởng tới lực giáo viên thể khóa học thi cuối khóa Khi xem xét mơ hình đốn nhau, chúng tơi nhận thấy việc khóa học thiết kế theo hình thức tự truy cập (self-access design) giúp giáo viên có nhiều hội học tập thực hành ngơn ngữ giảng dạy (Mơ hình 1) Chúng tơi thấy giáo viên hiểu rõ cần phải học sử dụng cách hiệu lực tiếng Anh tổng quát làm sở để nâng cao lực tiếng Anh cho giảng dạy (Mơ hình 2) Giáo viên đến từ vùng miền khác thể lực khóa học (Mơ hình 3) Việc chứng tỏ cơng nghệ mức độ truy cập không gây vấn đề nghiêm trọng Cụ thể hơn, chúng tơi nhận thấy: • Việc giáo viên tự đánh giá lực tiếng Anh tổng quát yếu tố đoán quan trọng điểm thi cuối khóa giáo viên Nói cách khác, thấy giáo viên hiểu rõ cần phải học để nâng cao lực tiếng Anh cho giảng dạy • Những giáo viên tự nhận xét trình độ tiếng Anh tổng quát mức hạn chế dành thời gian nghiên cứu tài liệu học đạt kết cao đáng kể thi cuối khóa Nói cách khác, thấy giáo viên có khả sử dụng cách hiệu chương trình học có tính chất tự truy cập để đạt nhu cầu học • So sánh giáo viên nơng thơn thành thị cho thấy khơng có khác biệt lớn lực giáo viên hai vùng Điều thể qua thi cuối khóa Nói cách khác, quan ngại cơng nghệ mức độ truy cập không xuất nghiên cứu Classroom English Proficiency TỔNG QUAN National Geographic Learning (NGL) Ban Quản lý Đề Án Ngoại ngữ Quốc Gia 2020 (BQL Đề án) thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo lựa chọn để triển khai dự án bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao Năng lực tiếng Anh cho Giảng dạy Đây hợp phần bồi dưỡng kế hoạch tổng thể bồi dưỡng năm hợp phần cho giáo viên Mục tiêu dự án sử dụng chương trình ELTeach: English-for-Teaching để bồi dưỡng Năng lực tiếng Anh cho Giảng dạy, qua giáo viên dạy tiếng Anh tiếng Anh, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho tất học sinh Việt Nam đạt mục tiêu BQL Đề án đề NGL lựa chọn để triển khai chương trình bồi dưỡng Giảng viên Cốt cán Năng lực tiếng Anh cho Giảng dạy sử dụng chương trình ELTeach, với đối tác trung tâm SEAMEO RETRAC Đại học Vinh Chương trình triển khai trường Đại học nòng cốt Mục tiêu chương trình bồi dưỡng Giảng viên Cốt cán lực tiếng Anh cho giảng dạy nhằm xây dựng lực cho đội ngũ giảng viên cốt cán để sau họ tập huấn bồi dưỡng lại cho giáo viên tiếng Anh Việt Nam lực ELTeach Implementation in Vietnam Final Report (December 2014) PHẦN A GIÁO VIÊN VÀ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH HỌC? Có 600 giáo viên tham gia chương trình bồi dưỡng Năng lực tiếng Anh cho giảng dạy English-for-Teaching 506 số hoàn thành thi cuối khóa TEFT (Test of English for Teaching) Phần mô tả 506 giáo viên độ tuổi, giới tính, lực tiếng Anh tổng quát theo nhận định giáo viên Những thông tin giúp định mức độ đại diện giáo viên cho đội ngũ giảng dạy tiếng Anh Việt Nam 1.1 Lựa chọn giáo viên Ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 định 06 trường Đại học nòng cốt làm địa điểm triển khai 10 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh lựa chọn giáo viên tiếng Anh phổ thông tham gia chương trình Mỗi trường Đại học nịng cốt làm việc với sở gần khu vực Có tất lớp học thành lập (xem Bảng 1) Bảng 1: Lựa chọn Giáo viên tiếng Anh Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Vùng Số giáo viên Trường ĐH Bac Can Nông thôn 50 Thai Nguyen Nông thôn 50 Thai Binh Thành thị 50 Hai Duong Thành thị 50 Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nghe An Nông thôn 100 Đại học Vinh Hue Thành thị 100 Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Quang Nam Nông thôn 50 Da Nang Thành thị 50 Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Ben Tre Nông thôn 50 Dong Thap Nông thôn 50 Đại học Thái Nguyên Đại học Cần Thơ Quá trình chọn mẫu đảm bảo tỉ lệ phân chia đồng nhóm giáo viên đến từ miền Bắc, Trung, Nam từ khu vực thành thị nông thôn Classroom English Proficiency 1.2 Miêu tả học viên • Độ tuổi: Phần đông giáo viên (94%) độ tuổi từ 26 tới 45 tuổi, bao gồm giáo viên vào nghề (4%) giáo viên tương đối ổn định với nghề, tính theo tuổi (55% giáo viên từ 36 tuổi trở lên) • Giới tính: Giáo viên tham gia đa phần nữ (80%) 74% 1.3 Kinh nghiệm học tiếng Anh Trong trình đánh giá người học, giáo viên hỏi trình học tiếng Anh Phần đông giáo viên (74%) cho biết họ học tiếng Anh năm Đa số giáo viên (69%) bắt đầu học tiếng Anh từ phổ thông trung học sớm 16% cho biết đến tận đại học sau đại học họ học tiếng Anh (xem Hình 1) Hình 1: Years Studying English 13% 12% 74%   1-2 years     3-5 years     6-8 years     9+ years Một số giáo viên (6%) đánh giá trình độ tiếng Anh thân mức (basic), mức thấp trình độ mà bảng điều tra liệt kê để giáo viên lựa chọn Mức trình độ lựa chọn nhiều “trên trung cấp” (upperintermediate) Chỉ khoảng 9% tự đánh giá trình độ tiếng Anh mức “cao cấp” (advanced) nghiên cứu tự đánh giá cho thấy nhìn chung người tự đánh giá thường có xu hướng đánh giá thấp lực mình, đặc biệt lực sử dụng ngôn ngữi (xem Hình 2) Hình 2: General English Level (Self-Reported) 9% 6% 22% 63%   Basic   Upper intermediate   Lower intermediate   Advanced ELTeach Implementation in Vietnam Final Report (December 2014) 1.4 Số năm đào tạo để trở thành giáo viên Phần lớn giáo viên (83%) cho biết họ đào tạo 03 năm để làm giáo viên; số giáo viên (4%) cho biết họ khơng đào tạo để trở thành giáo viên (xem Hình 3) Hình 3: Professional Training 4% 13% 38% 44%   None     1-2 years     3-4 years     5+ years 1.5 Nơi công tác Phần lớn giáo viên (84%) giảng dạy trường cơng lập (xem Hình 4) Chương trình ELTeach thiết kế với mục đích triển khai nhiều điều kiện khác hệ thống giáo dục cơng lập Vì lí này, chúng tơi thấy việc xem xét nhóm giáo viên tham gia chương trình học phản ánh mục đích quan trọng Hình 4: Educational Institutions 6% 9% 84%   Government Agency   Public school   Private school   Not teaching Gần ¾ số giáo viên (72%) giảng dạy trường tiểu học trung học (xem Hình 4) Việc hoàn toàn phù hợp với thiết kế chương trình English-for-Teaching, bao gồm hợp phần chức ngơn ngữ sử dụng để giảng dạy tiếng Anh cho cấp, từ tiểu học tới trung học Classroom English Proficiency Chương trình thi EFT thiết kế dựa khung chương trình nội dung chương trình học Nó ghi lại ngơn ngữ mà thí sinh sử dụng để thực thao tác giảng dạy lớp học 2.1 Giáo viên sử dụng thời gian chương trình học nào? Chương trình ELTeach nói chung English-for-Teaching nói riêng thiết kế nhằm tạo mơi trường học tập mang tính tự truy cập tự chủ cho người học Điều có nghĩa người học truy cập học lúc với thời lượng tuỳ thích Kiểu thiết kế chương trình có tác động lớn việc lôi tạo động lực học cho giáo viên Điều thể rõ qua tỉ lệ phần trăm hồn thành khóa học (84%) Thời lượng trung bình giáo viên dành cho khóa học 36 (xem Hình 7)2 Khoảng nửa số giáo viên (đại diện hình chữ nhật) dành khoảng 25 tới 49 cho chương trình học Thời lượng nằm khoảng thời lượng điển hình giáo viên dành cho việc học Tuy nhiên khoảng 1/10 số giáo viên (8%) dành gấp ba thời lượng cho khóa học Những số cho thấy việc thiết kế chương trình theo hình thức tự truy cập hiệu phù hợp với nhóm đối tượng giáo viên khác Hinh 7: Total Time Spent Note: Red line shows mean 2.2 Giáo viên dành thời gian cho hợp phần chương trình học nào? Chương trình EFT chia thành 03 hợp phần chức năng: Quản lí lớp học (Quản Lí), Hiểu truyền đạt nội dung giảng (Hiểu), Đánh giá phản hồi làm học sinh (Phản Hồi) Thơng số lấy từ hệ thống quản lí học tập trực tuyến giúp xem xét cách thức học viên sử dụng thời gian cho hợp phần Hơn nữa, hợp phần kiểm tra thi cuối khóa, thơng tin thời gian giáo viên dành để học hợp phần hồn tồn liên quan tới lực giáo viên thể thi cuối khóa Giáo viên dành nhiều thời gian cho học liên quan tới phần Quản Lí – 75% dành 35 phút cho học (xem thích 2) Họ dành nhiều thời gian cho học Quản lí (trung bình 54 phút) học Hiểu (41 phút) hay Phản Hồi (33 phút) (xem Hình 8) Chú thích Hình 7: Hình chữ nhật thể thời gian giáo viên sử dụng để hồn thành khố học Đường kẻ A trung vị; phần diện tích B thể tỉ lệ sử dụng thời gian C thể tỉ lệ sử dụng thời gian nhiều Phần dấu chấm thể giá trị ngoại vi (giá trị ‘cực đoan’) Đường kẻ màu đỏ thể giá trị trung bình chung Đường trung vị đường giá trị trung bình gần cho thấy thời gian học viên sử dụng khố học phân bổ tương đối đồng nhóm sử dụng nhiều thời gian nhóm sử dụng thời gian (ngoại trừ giá trị ngoại vi Classroom English Proficiency Hinh 8: Time Spent by Functional Area (Weighted)   Managing      Understanding       Feedback 2.3 Giáo viên phản hồi chương trình nào? Sau khóa học chúng tơi phát phiếu điều tra cho học viên, có 207 người trả lời Dưới số ví dụ nhiều nhận xét tích cực từ học viên: “Tơi muốn nói trước tham gia chương trình học này, tơi không tự tin với việc sử dụng tiếng Anh dạy học Tuy nhiên sau tham gia chương trình học tuần, tơi thấy học nhiều từ chương trình Tơi học cách giáo viên khởi động lớp học, học nhiều thủ thuật mà giảng viên dùng để tập huấn khóa học – điều hữu ích với cơng việc giảng dạy tơi… Tơi nghĩ khóa học khơng hữu ích cho tơi mà cịn cho đồng nghiệp Tôi tin điều quan trọng mà học từ chương trình cách dạy tiếng Anh tiếng Anh, dạy tiếng Anh tiếng Việt Bây chúng tơi dễ dàng soạn giáo án khóa học trực tuyến chúng tơi… Tơi thấy công việc giảng dạy cải thiện ngày, giảng trở nên thú vị hấp dẫn Và học sinh hứng thú với giảng Vì vậy, tơi cảm thấy tự tin nhiều cơng việc giảng dạy.” “Tơi nghĩ khóa học hữu ích cho giáo viên tiếng Anh, thuận lợi cho chúng tơi học trực tuyến Nếu được, bạn cung cấp thêm cho chúng tơi khóa học tương tự để chúng tơi có thêm nhiều hội nâng cao kĩ giảng dạy mình.” “Tơi nghĩ chương trình ELTeach hữu ích Nó giúp chúng tơi tự tin giảng dạy tiếng Anh tiếng Anh Cám ơn bạn nhiều Tôi mong có thêm nhiều chương trình này.” NĂNG LỰC GIÁO VIÊN THỂ HIỆN QUA BÀI THI CUỐI KHÓA TEFT™ NHƯ THẾ NÀO? Phần trình bày lực giáo viên thể qua thi cuối khóa TEFT Viện Khảo thí Giáo dục Hoa Kỳ (ETS) thiết kế Bài thi thiết kế dựa chương trình khung chương trình học, cụ thể hợp phần chức ngôn ngữ giảng dạy trình bày Kết thi cung cấp điểm số cho ba hợp phần chức ngôn ngữ (Lưu ý, nội dung thi phát triển độc lập với nội dung cụ thể chương trình học) ELTeach Implementation in Vietnam Final Report (December 2014) 3.1 Thiết kế thi TEFT Bài thi TEFT bao gồm luận điểm sau Functional Area Test Claim Managing the Classroom The test taker can engage with students in simple and predictable classroom exchanges Understanding and Communicating Lesson Content The test taker can understand content for students and tasks for the teacher, as included in instructional materials, and can prsent lessons in class based on a defined curriculum and instructional materials Providing Feedback The test taker can provide basic oral and written feedback to students Điểm số thể thang điểm Mỗi thang điểm mơ tả lực ngơn ngữ giảng dạy mà thí sinh thuộc thang điểm thực Những mơ tả cụ thể hóa ba hợp phần ngơn ngữ chức khóa học (xem Phụ lục đính kèm để biết chi tiết bảng mơ tả thang điểm) Thí sinh sau hồn thành thi nhận điểm tổng với thang điểm kèm Điểm tổng mơ tả lực thí sinh thể qua thi, thang điểm mơ tả lực thí sinh phạm vi rộng hơn, tức mối tương quan với thang điểm khác Theo cách hệ thống chấm điểm cung cấp thông tin lực cá nhân thí sinh mối tương quan với thang điểm tổng quát Hình mẫu phiếu điểm điểm giả định 560 điểm, nằm thang điểm thang điểm Trong bảng phân tích này, điểm số rơi vào hai thang điểm tính thuộc vào thang điểm thấp Ví dụ, điểm số rơi vào thang điểm coi nằm thang điểm Lí điểm thang điểm chứng tỏ thí sinh đạt thang điểm 1, chưa thể đạt tới thang điểm Điều tương tự điểm số rơi vào thang điểm Hinh 9: Total Scaled Score Your score of 550 is between Band Two and Band Three This score indicates that your performance shares the characteristics of Band Two and may have one or more of the c haracteristics of Band Three 3.2 Bài thi TEFT™ tính theo thang điểm 455 giáo viên (90%) có điểm thi thuộc thang điểm cao (thang 3) 62% giáo viên nằm thang điểm 3; 28% giáo viên thang điểm Tất giáo viên tham gia thi có điểm thi từ thang điểm trở lên (xem Hình 10) 10 Classroom English Proficiency Hinh 10: Total Score Band 9% 28% 63%   Band 1      Band       Band Xét lực sử dụng tiếng Anh cho giảng dạy, điểm số cho thấy 62% số giáo viên đạt thang điểm thực việc sau: • Thực nhiều thao tác quản lí lớp học tiếng Anh; • Hiểu nhiều mục tiêu dẫn nhiều bước dạng nói viết; • Xác định tìm kiếm thơng tin quan trọng đọc hiểu nghe hiểu; • Kết hợp ngơn ngữ tạo ngơn ngữ cách có hệ thống để lấy ví dụ nội dung học dạng nói viết; • Hướng dẫn thực hoạt động lớp học cách xác dễ hiểu; • Xác định lỗi nói lỗi viết học sinh đưa phản hồi cách thống lỗi 3.3 Sub-scores by functional area of classroom language Điểm thi phân tích theo hợp phần chức ngơn ngữ khóa học Giáo viên có điểm số tương tự cho hai hợp phần Quản lí lớp học (Managing) Hiểu truyền đạt giảng (Understanding) Điểm trung bình cho hai hợp phần 83% 84% Điểm trung bình cho phần Phản hồi (Feedback) cao chút (91%), ¾ số giáo viên có đạt điểm từ 80% trở lên cho phần Phản hồi (xem Hình 11) Hinh 11: Score by functional area (weighted)   Managing      Understanding       Feedback ELTeach Implementation in Vietnam Final Report (December 2014) 11 3.4 Điểm thành phần tính theo kĩ ngơn ngữ Điểm thi TEFT phân tích theo kĩ ngơn ngữ4 Nó phân tích điểm mạnh điểm yếu thí sinh thể qua kĩ Điểm thành phần thí sinh tính theo kĩ ngơn ngữ ổn định, điểm trung bình kĩ Viết Đọc cao (62 điểm), Nghe (54 điểm) cuối Nói (52 điểm) (xem Hình 12)   Listening      Speaking       Reading      Writing Hinh 12: Score by Skill Area 3.5 Điểm tổng điểm phụ thi TEFT lực thí sinh Phân tích điểm tổng thi TEFT cho thấy 90% giáo viên đạt thang điểm trở lên Khoảng 2/3 số (63%) đạt thang điểm tối đa (thang 3) Xét chức ngôn ngữ giảng dạy, kết cho thấy: Nhìn chung giáo viên đạt điểm cao phần Phản Hồi (Giving Feedback) Điều lí giải giáo viên thường xuyên thực công việc lớp Ngược lại, giáo viên yếu phần Hiểu Truyền đạt Nội dung Bài giảng Quản lí lớp học Quản lí lớp học mảng nhiệm vụ thường không hỗ trợ tài liệu giảng dạy lớp thường đòi hỏi việc quản lí nhóm học sinh lớp học có sĩ số đơng Do vậy, nhiều giáo viên gặp khó khăn việc học ngơn ngữ cho hai hợp phần Phần Phản Hồi, trao đổi trực tiếp giáo viên học sinh, cho điểm số cao phần Quản lí lớp học Điều cho thấy giáo viên kiểm soát giao tiếp cụ thể đó, họ thấy thoải mái việc sử dụng tiếng Anh cho giảng dạy để đưa phản hồi cho học sinh Mặc dù việc so sánh điểm thành phần hợp phần kỹ hữu ích, cần phải làm việc cách thận trọng kiểm tra nào, điểm thành phần tin cậy so với điểm tổng, nhiều lý khác nhau, ví dụ số lượng câu hỏi 12 Classroom English Proficiency CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC VÀ ĐIỂM THI CỦA GIÁO VIÊN PHẦN B Phần sử dụng mơ hình hồi qui suy luận (inferential regression models) để đưa phân tích mang tính chất đốn mối quan hệ trình học giáo viên tham gia họ với chương trình kết thi cuối khóa Chúng tơi xây dựng mơ hình để thử mối tương quan vài biến số (xem Bảng 2) Chúng thử yếu tố đoán mối tương quan với loại điểm thi (điểm tổng, điểm theo chức ngôn ngữ, điểm theo kĩ ngôn ngữ) Bảng 2: Các mối tương quan Các yếu tố đoánr Loại điểm thi Thời gian làm tập chương trình học Điểm tổng Trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá Điểm thành phần tính theo chức ngơn ngữ Vị trí địa lí Kinh nghiệm giảng dạy Điểm thành phần tính theo kĩ ngơn ngữ Số năm học tiếng Anh Trong số yếu tố đoán, nhận thấy yếu tố sau quan trọng: Thời gian làm tập chương trình học Trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá Vị trí địa lí Các yếu tố cịn lại (kinh nghiệm giảng dạy, năm học bắt đầu học tiếng Anh) cho thấy khơng có mối tương quan với điểm thi giáo viên tính theo chức ngôn ngữ hay kĩ ngôn ngữ Do mẫu phân tích sau tập trung vào yếu tố đốn quan trọng MƠ HÌNH PHỎNG ĐỐN Trong phân tích sau này, ‘hệ số quan trọng’ (hệ số sig) thể khả mối tương quan tìm thấy đối tượng giáo viên nói chung họ tham gia khố học Tiếng Anh Sư phạm Ví dụ, mối tương quan có hệ số quan trọng 10% có nghĩa có 90% khả tìm mối tương quan nhóm đối tượng nghiên cứu tương tự Hệ số quan trọng thể dấu (*) cho mức 10%, hai dấu (**) cho mức 5% ba dấu (***) cho mức 1% Do đó, hệ số quan trọng thể có tới 90%, 95% 99% khả mối tương quan tồn yếu tố đốn điểm số nhóm đối tượng nghiên cứu tương tự ELTeach Implementation in Vietnam Final Report (December 2014) 13 Chúng báo cáo mơ hình quan trọng đây: Mơ hình 1: Thời gian dành cho chương trình học Thời gian dành cho chương trình học liên quan tới điểm thi? Mơ hình 2: Trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá Trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá liên quan tới điểm thi? Mơ hình 3: Vị trí địa lí (thành thị, nơng thơn) Vị trí địa lí giáo viên liên quan tới điểm thi? 4.1 Mơ hình 1: Thời gian dành cho chương trình học Mơ hình xem xét mối tương quan thời gian giáo viên dành cho chương trình học kết thi cuối khóa Giáo viên dành nhiều thời gian cho chương trình học (trên mức trung bình trung 36 giờ) điểm số họ tăng lên cho phần Bảng mô tả tương quan cụ thể: Bảng 3: Thời gian dành cho chương trinh học Loại điểm Số học thêm Số điểm tổng tăng Điểm tổng 10 cho toàn khóa học 6*** Hợp phần học Số học thêm Số điểm thành phần tăng Quản lí lớp học 10 cho hợp phần 0.6*** Hiểu truyền đạt nội dung giảng 10 cho hợp phần 2*** Phản hồi 10 cho hợp phần 2** Hệ số quan trọng (hệ số sig): * = 10%, ** = 5%, *** = 1% Điều cho thấy rõ giáo viên sử dụng thời gian cho chương trình học cách hợp lí, tạo nên thành cơng thi cuối khóa Kết cho thấy rõ, tổ chức cách chặt chẽ, mơ hình học trực tuyến ‘tự truy cập’ mơ hình bồi dưỡng giáo viên thành công cho Việt Nam Cụ thể hơn, mơ hình rõ, dành thêm 10 cho tồn nội dung chương trình học, giáo viên đạt thêm điểm cho thi cuối khóa TEFT (xem Hình 13) Hinh 13: Total score by hours spent on course 14 Classroom English Proficiency Tính kinh tế tính hiệu mơ hình học tập trực tuyến tự truy cập thể việc thời gian học viên khơng bị phí phạm: Học viên nhận thức rõ biết cần phải học từ nội dung thể chương trình học Họ nhận thức phù hợp nội dung việc giảng dạy họ Mơ hình phân tích điều kĩ 4.2 Mơ hình 2: Trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá Mơ hình xem xét mối tương quan trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá với điểm thi họ Giáo viên tự nhận biết trình độ tiếng Anh phổ quát vận dụng lực suốt chương trình học Trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá yếu tố quan trọng việc đốn điểm thi cuối khóa Giáo viên tự đánh giá trình độ tiếng Anh mức ‘trên trung cấp’ (upper-intermediate) ‘cao cấp’ (advanced) cho thấy có điểm số cao hơn, thể bảng (Giữa hai trình độ khơng có khác biệt đáng kể) Bảng 4: Trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá Loại điểm Số điểm tổng tăng Điểm tổng 33*** Kĩ ngôn ngữ Số điểm thành phần tăng tính theo kĩ Nghe 2*** Nói 3*** Đọc 2*** Viết 3*** Chức ngôn ngữ Số điểm thành phần tăng tính theo chức ngơn ngữ Quản lí lớp học 2*** Hiểu truyền đạt nội dung giảng 4*** Phản hồi 2*** Hệ số quan trọng (sig): * = 10%, ** = 5%, *** = 1% Bảng cho thấy giáo viên tự đánh giá trình độ tiếng Anh cấp “trên trung cấp/cao cấp” (upper intermediate/advanced) cao 33 điểm Họ đạt điểm cao cho kĩ ngôn ngữ giảng dạy (kĩ Nghe cao điểm, Nói cao điểm, Đọc cao điểm, Viết cao điểm) Họ đạt điểm cao phần chức ngơn ngữ (phần Quản lí lớp học cao điểm, Hiểu Truyền đạt Nội dung Bài giảng cao điểm, Phản hồi cao điểm) Tất yếu tố đốn có ý nghĩa đốn cao nhất: 99% Việc giáo viên tự đánh giá trình độ tiếng Anh yếu tố đoán cao khả làm thi giáo viên Vì lí này, xem xét mối tương quan thời gian giáo viên dành cho chương trình học trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá Chúng nhận thấy với giáo viên tự đánh giá trình độ “cơ bản/trung cấp ELTeach Implementation in Vietnam Final Report (December 2014) 15 thấp” (basic/lower intermediate) dành nhiều thời gian cho chương trình học điểm số đạt mức tăng cao nhiều so với giáo viên tự đánh giá mức “trên trung cấp/cao cấp” (upper-intermediate/advanced) Cụ thể, với giáo viên tự đánh giá mức “cơ bản/trung cấp thấp” dành thêm 10 cho toàn nội dung chương trình học đạt thêm 11 điểm cho thi cuối khóa Kết có ý nghĩa đốn 90% (xem Hình 14) Hinh 14: Total score by hours spent and English level Phân tích giúp khẳng định thêm việc giáo viên có khả sử dụng tài liệu tự học/tự truy cập để đạt nhu cầu học tập Các giáo viên tham gia chương trình khơng ấn định cách dành thời gian cho chương trình học nào, học nội dung Tuy nhiên, đăng nhập vào môi trường học tập trực tuyến, tự truy cập, thiết kế khoa học có trình tự, giáo viên tự biết cách vận dụng để nâng cao lực tiếng Anh cho giảng dạy 4.3 Mơ hình 3: Vị trí địa lí Mơ hình xem xét mối tương quan vị trí địa lí giáo viên điểm thi họ Để phục vụ cho mục đích phân tích này, giáo viên xếp theo khu vực thành thị nông thôn Kết phân tích cho thấy giáo viên khu vực nơng thơn có điểm thi tương đương với giáo viên khu vực thành thị Nói 16 Classroom English Proficiency cách khác khơng có khác biệt đáng kể hai nhóm đối tượng (xem Bảng 5) Trong đó, kết cho thấy có khác biệt đáng kể hai nhóm đối tượng xem xét hai yếu tố thường ảnh hưởng tới kết thi độ tự tin trình độ tiếng Anh giáo viên tự đánh giá Cụ thể giáo viên khu vực nông thôn tự đánh giá độ tự tin mức 0.5 điểm thấp nhóm khu vực thành thị (thang điểm 4), tỉ lệ phần trăm tự đánh giá trình độ tiếng Anh mức “trung cấp cao/cao cấp” thấp 15% so với nhóm thành thị Bảng 5: Vị trí địa lí Kết Sự khác biệt Nông thôn Tất loại hình điểm thi khơng đáng kể Thời gian dành cho chương trinh học không đáng kể Độ tự tin –0.5*** Hệ số quan trọng (sig): * = 10%, ** = 5%, *** = 1% 4.4 Tổng kết: Tổng hợp mơ hình đốn nói lên điều việc nâng cao lực tiếng Anh cho giảng dạy cho giáo viên Việt Nam? Tổng hợp mơ hình đốn cho thấy việc thiết kế chương trình học theo mơ hình trực tuyến, tự truy cập thành công việc đem đến cho giáo viên hội để luyện tập tiếng Anh cho giảng dạy (Mô hình 1) Chúng tơi nhận thấy giáo viên biết cần phải học sử dụng lực tiếng Anh phổ quát cách hiệu làm tảng để nâng cao lực tiếng Anh cho giảng dạy (Mơ hình 2) Giáo viên đến từ vùng miền thể lực ngang chương trình học (Mơ hình 3), chứng tỏ công nghệ khả truy cập không tạo nên vấn đề nghiêm trọng Trong số kết có ý nghĩa quan trọng cho việc triển khai chương trình Englishfor-Teaching Việt Nam sau này, phải kể đến: ĐỘNG LỰC HỌC:  Tỉ lệ hồn thành chương trình học mức 84%, cộng với mối tương quan chặt chẽ với thời gian dành cho chương trình học, tạo kết thi cuối khóa mức cao, với 62% giáo viên thang điểm 28% thang điểm Những kết cho thấy, khơng xét vị trí địa lí, đội ngũ giáo viên tiếng Anh Việt Nam có động lực cao việc học tập, nâng cao trình độ chứng tỏ lực sử dụng tiếng Anh cho giảng dạy MỨC ĐỘ THAM GIA:  Kết cho thấy thiết kế chương trình học theo mơ hình trực tuyến tự truy cập có hiệu quả: giáo viên tự đánh giá lực tiếng Anh tổng quát tự định nội dung chương trình học theo mức lực Việc phản ánh qua kết thi cuối khóa MỨC ĐỘ TRUY CẬP, ĐIỀU KIỆN VÀ PHẠM VI TRIỂN KHAI:  Giáo viên khu vực nông thôn thể lực tương đương với giáo viên khu vực thành thị, hai nhóm khác số đặc điểm kỳ vọng Điều cho thấy, dù hạn chế nguồn lực, giáo viên vùng nơng thơn học hỏi đạt kết từ chương trình học tương đương với giáo viên khu vực thành thị Điều cho thấy chương trình triển khai đại trà phạm vi nước ELTeach Implementation in Vietnam Final Report (December 2014) 17 PHẦN C CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI KHÓA CHO GIẢNG VIÊN CỐT CÁN Trong khn khổ chương trình hợp tác với Ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020, với hỗ trợ Đại học Vinh Trung tâm SEAMEO RETRAC, National Geographic Learning triển khai chương trình bồi dưỡng giáo viên cốt cán hợp phần lực tiếng Anh cho giảng dạy Chương trình bồi dưỡng cốt cán kéo dài từ tháng tới tháng năm 2014, bao gồm 03 đợt tập huấn trực tiếp học trực tuyến tự truy cập Các giảng viên cốt cán tương tác với đồng nghiệp chuyên gia khác thông qua cộng đồng trực tuyến Việt Nam thiết kế dành riêng cho chương trình bồi dưỡng cốt cán Các giảng viên thi cuối khóa thi TEFT vào cuối tháng năm 2014 1.  Mục tiêu chương trình bồi dưỡng cốt cán Mục tiêu chương trình bồi dưỡng cốt cán gồm: • Giúp giảng viên cốt cán làm quen với nội dung cách trình bày chương trình bồi dưỡng giáo viên ELTeach: English-for-Teaching chương trình thi cuối khóa TEFT • Cung cấp cho giảng viên cốt cán biện pháp hỗ trợ giáo viên tham gia chương trình bồi dưỡng sau • Hỗ trợ phát triển giảng viên cốt cán • Tạo động lực nâng cao nhận thức tầm quan trọng bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng viên cốt cán thông qua đợt tập huấn trực tiếp cộng đồng trực tuyến • Hỗ trợ giảng viên cốt cán phát triển trì cộng đồng học tập chun mơn để trì hoạt động bồi dưỡng chun mơn bền vững cho giáo viên 2.  Đối tượng giảng viên cốt cán 825 giảng viên cốt cán lựa chọn từ vùng miền Việt Nam Các học viên phân chia đồng nhóm giảng dạy trường phổ thông (49%) trường đại học (47%) Đa phần số nữ (78%) với độ tuổi khoảng từ 26 tới 45 tuổi (68%) Họ có tảng chuyên môn vững giảng dạy tiếng Anh: phần đơng nhận định có năm kinh nghiệm giảng dạy (87%) đào tạo làm giáo viên năm (84%) Khi hỏi trình độ tiếng Anh, hầu hết tự đánh giá mức ‘trên trung cấp’ (49%) cao cấp (39%) 799 học viên (tương đương 97%) hồn thành chương trình học chương trình kiểm tra cuối khóa Đây tỉ lệ hồn thành cao 3.  Trải nghiệm chương trình bồi dưỡng giảng viên cốt cán Thời gian trung bình học viên dành cho chương trình học 20 Khoảng nửa số học viên dành từ 10 tới 29 để học Đối với hợp phần chức ngôn 18 Classroom English Proficiency ngữ giảng dạy (một hợp phần có ảnh hưởng tới lực sử dụng tiếng Anh cho giảng dạy nói chung), học viên dành thời gian nhiều cho phần Quản lí lớp học (thời gian trung bình 29 phút), Phản hồi (18 phút) cuối Hiểu Truyền đạt Nội dung Bài giảng (17 phút) Việc phân bổ sử dụng thời gian học viên cho thấy, chương trình học thiết kế theo mơ hình tự truy cập, học viên làm việc hiệu để nắm vững cấu trúc nội dung chương trình học 4.  Năng lực giảng viên cốt cán thể qua thi cuối khóa TEFT Điểm thi TEFT chia thành thang điểm (xem Phần 3.1) 740 học viên (97%) rơi vào hai thang điểm cao (thang 3) 80% đạt thang điểm 3; 17% đạt thang điểm Tất học viên tham gia thi cuối khóa TEFT đạt từ thang điểm trở lên Học viên đạt điểm tương đối đồng phần hợp phần chức Về phần kĩ ngôn ngữ giảng dạy, điểm Đọc Viết cao so với điểm Nói Nghe 5.  Các Mơ Hình Phỏng Đốn Tương tự giáo viên tham gia chương trình bồi dưỡng (xem Phần A B), giảng viên cốt cán cho thấy i) khả tự đánh giá trình độ tiếng Anh phổ qt yếu tố có tính đốn cao điểm thi cuối khóa, ii) học viên tự đánh giá trình độ tiếng Anh phổ quát mức thấp dành thời gian cho chương trình học cho thấy có kết cao thi cuối khóa Chúng tơi nghiên cứu mối tương quan nơi làm việc – trường phổ thông hay trường đại học – với điểm thi cuối khóa, với giả định học viên giảng dạy trường đại học thể lực tốt Để phân tích việc này, chúng tơi nhóm học viên thành nhóm dạy trường phổ thơng nhóm dạy trường đại học Phân tích cho thấy nhóm học viên giảng dạy trường đại học đạt 63 điểm cao nhóm học viên giảng dạy trường phổ thơng (Đây yếu tố có ý nghĩa đoán cao – 99%) 6.  Tổng kết chương trình bồi dưỡng giảng viên cốt cán Với tỉ lệ hồn thành chương trình học mức 97%, với lượng thời gian dành cho chương trình học, với kết thi TEFT cuối khóa cao, thấy giảng viên cốt cán chuẩn bị tốt để hỗ trợ việc triển khai chương trình bồi dưỡng lực tiếng Anh cho giảng dạy English-for-Teaching cho giáo viên rộng khắp nước Kết cho thấy giảng viên cốt cán đến từ Sở Giáo dục trường phổ thông từ trường đại học chuẩn bị để bồi dưỡng cho giáo viên nước chương trình lực tiếng Anh cho giảng dạy English-for-Teaching Dưới trích dẫn phát biểu số giảng viên cốt cán tham gia chương trình: “Chương trình] giúp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường phổ thông Việt Nam Hỗ trợ tạo động lực cho giáo viên việc nâng cao nghiệp vụ chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp khác Gợi mở sáng kiến việc dạy ngơn ngữ đích.” “Cách mà chương trình truyền tải thơng tin tới người học thật tuyệt vời, điều khiến chúng tơi thấy nhiệt tình học Điều quan trọng mà học từ chương trình “Tiếng Anh cho giảng dạy” tơi chia sẻ với học viên sau mình, người đào tạo để trở thành giáo viên Và điều mà thấy cảm kích chương trình học điểm sáng cơng tác giảng dạy tơi.” “Tơi nghĩ [chương trình ELTeach] phù hợp bổ ích cho học viên cấp trình độ tiếng Anh Nó giúp giáo viên cảm thấy tự tin việc sử dụng tiếng Anh lớp học Chương trình cung cấp cho tơi nhiều cụm từ, số cụm từ thấy mẻ tơi Tơi tin áp dụng cụm từ học chương trình vào việc giảng dạy Việc có ích học sinh tôi, người sau đào tạo để trở thành giáo viên tiếng Anh giảng dạy trường trung học tỉnh tôi.”  ELTeach Implementation in Vietnam Final Report (December 2014) 19 PHẦN D MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG Chương trình bồi dưỡng giáo viên bồi dưỡng giảng viên cốt cán lực tiếng Anh cho giảng dạy ELTeach: English-for-Teaching cho thấy kết khả quan Việc triển khai thành cơng hai chương trình bồi dưỡng sở cho số kết luận kiến nghị Chương trình học hiệu quả: Dựa tỉ lệ hồn thành hai chương trình học điểm thi cuối khóa mức cao, thấy rõ chương trình bồi dưỡng ELTeach: English-for-Teaching hồn toàn phù hợp với giáo viên Việt Nam Kiến nghị: Chương trình triển khai đại trà diện rộng Năng lực sử dụng tiếng Anh cho giảng dạy kiểm chứng: Bài cuối khóa TEFT cung cấp nhiều minh chứng có độ tin cậy cao lực sử dụng tiếng Anh cho giảng dạy giáo viên Qua cho thấy lực tiếng Anh cho giảng dạy học viên đáp ứng mục tiêu ban đầu chương trình, giúp đạt mục tiêu lực ngôn ngữ rộng Đề án 2020 Các học viên cho biết hài lịng mơi trường học tập trực tuyến tự truy cập tính ứng dụng tức chương trình vào cơng tác giảng dạy  iến nghị: Việc thiết kế Chương trình English-for-Teaching theo mơ hình K học trực tuyến tự truy cập hỗ trợ triển khai mục Triển khai điều kiện: Học viên đến từ khu vực nông thôn thành thị thể lực tốt Điều cho thấy mơ hình chương trình học mang tính tự truy cập có hiệu điều kiện triển khai, triển khai đại trà diện rộng nhiều điều kiện triển khai khác Kiến nghị: Chương trình mở rộng triển khai toàn quốc, theo mục mục Kết quả: Chương trình bồi dưỡng đem lại kết khả quan, thể tỉ lệ phần trăm hoàn thành chương trình, lượng thời gian học viên dành cho chương trình học trực tuyến tự truy cập, kết thi cuối khóa Để kết khả quan đến với toàn đội ngũ giáo viên, bước là: i) xây dựng chuẩn quốc gia theo khung chương trình tồn cầu ELTeach ii) Thu thập thêm minh chứng việc 20 Classroom English Proficiency giáo viên tham gia chương trình ứng dụng kiến thức kỹ học công tác giảng dạy  iến nghị: Tổ chức nghiên cứu sử dụng thơng số phân tích K báo cáo để làm nghiên cứu xây dựng chuẩn cho giáo viên; tổ chức dự giáo viên, sử dụng khung chương trình ELTeach làm nghiên cứu vấn đề Xây dựng lực: Chương trình bồi dưỡng giảng viên cốt cán đào tạo cung cấp cho Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo tham gia chương trình đội ngũ giảng viên cốt cán có đầy đủ kinh nghiệm chương trình trực tuyến tự truy cập ELTeach đủ điều kiện để hỗ trợ giám sát giáo viên sau việc bồi dưỡng nâng cao lực tiếng Anh cho giảng dạy  Kiến nghị: Đội ngũ giáo viên phổ thơng đại học có lực tốt, họ đội ngũ nịng cốt để triển khai chương trình bồi dưỡng giáo viên English-for-Teaching tồn quốc KIẾN NGHỊ CHUNG: Chương trình bồi dưỡng giáo viên lực tiếng Anh cho giảng dạy ELTeach: English-for-Teaching triển khai rộng khắp cho toàn đội ngũ giáo viên tiếng Anh Việt Nam Tỉ lệ phần trăm hồn thành chương trình, lực học viên độ hài lịng học viên chương trình tảng vững cho việc mở rộng triển khai chương trình tồn quốc, nhằm hỗ trợ Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 đạt mục tiêu nâng cao lực tiếng Anh cho giảng dạy năm 2020 Sitzmann, T., Ely, K., Brown, K G., & Bauer, K N (2010) “Self-assessment of knowledge: A cognitive learning or affective measure?” Academy of Management Learning & Education, (2), 169-191 Harris, M (1997) “Self-assessment of language learning in formal settings” ELT Journal, 51 (1), 12-20 ELTeach Implementation in Vietnam Final Report (December 2014) 21 ELTeach.com National Geographic Learning At National Geographic Learning, a part of Cengage Learning, we publish high-quality learning programs, combining print and media content in inspiring and innovative ways that bring our world and its different cultures to life From the classroom to the world, we honor the mission and tradition of the National Geographic Society—to inspire people to care about the planet NGL.Cengage.com Educational Testing Service (ETS) Educational Testing Service serves individuals, educational institutions, and government agencies by providing customized solutions for teacher professional development, English language learning, and elementary, secondary, and post-secondary education, as well as conducting education research, analysis, and policy studies Founded as a nonprofit in 1947, ETS develops, administers, and scores more than 50 million tests annually in more than 180 countries ETS.org ... việc triển khai chương trình ELTeach để bồi dưỡng giáo viên lực tiếng Anh cho giảng dạy Có 02 chương trình bồi dưỡng triển khai cho 02 nhóm đối tượng khác nhau: i) chương trình bồi dưỡng cho giáo... tiêu chương trình bồi dưỡng Giảng viên Cốt cán lực tiếng Anh cho giảng dạy nhằm xây dựng lực cho đội ngũ giảng viên cốt cán để sau họ tập huấn bồi dưỡng lại cho giáo viên tiếng Anh Việt Nam lực. .. chương trình ELTeach: English-for-Teaching để bồi dưỡng Năng lực tiếng Anh cho Giảng dạy, qua giáo viên dạy tiếng Anh tiếng Anh, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho tất học sinh Việt Nam

Ngày đăng: 17/02/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan