PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ÂM NHẠC CHO TRẺ THÔNG QUA TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

31 2K 15
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ÂM NHẠC CHO TRẺ  THÔNG QUA TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TẬP NGHIỆP VỤ ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ÂM NHẠC CHO TRẺ THƠNG QUA TRỊ CHƠI ÂM NHẠC Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Kim Anh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Võ Thị Diểu Lớp : ĐHMN Khóa Tiền Giang năm 2010-2012 Tiền Giang, tháng 11 năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài: .Trang II Mục đích nghiên cứu: .Trang III Nhiệm vụ nghiên cứu: Trang IV Phương pháp nghiên cứu: Trang V Các đóng góp đề tài: .Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trang - 16 CHƯƠNG II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN……………………… Trang 8-10 CHƯƠNG III Trang PHẦN KÊT LUẬN: Trang PHẦN PHỤ LỤC: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử lồi người, gắn bó mật thiết với sống trở thành nhu cầu lớn thiếu đời sống xã hội, có sức hấp dẫn với lứa tuổi Âm nhạc hữu hoàn cảnh ln gắn liền với người âm nhạc góp phần xây dựng xã hội văn minh, ảnh hưởng đến tính cách quan điểm sống người Âm nhạc chỗ dựa tinh thần, học vô giá giúp cho sống người thêm hạnh phúc, lạc quan thản hơn, rộn ràng Đối với trẻ thơ, âm nhạc nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần có vai trò quan trọng giai đoạn trẻ trường mầm non, cháu nhỏ liên quan với âm nhạc sớm, từ bập bẹ tập nói lớn hơn, từ lúc nằm nơi Đối với trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà, vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ Vì giáo viên cần ý giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách thơng qua đường âm nhạc Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc mơ hồ, chí nhiều lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, từ tuổi trở lên trẻ cảm nhận hát điệu nhạc này.Tuy nhiên lòng u thích âm nhạc cháu lại nhiều mức độ khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Trẻ thường gắn âm nhạc với trò chơi Chúng ta nhận thấy rằng, nhiều đồ chơi trẻ có chứa đựng âm nhạc, trẻ thường cảm thấy thoải mái chơi với đồ chơi Đối với trẻ mẫu giáo, việc làm quen với âm nhạc thông qua trò chơi biện pháp hữu hiệu Vì đặc điểm lứa tuổi mầm non học mà chơi, chơi mà học Các trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động nhà trường Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc cách tốt Tham gia trò chơi âm nhạc trẻ động viên, tự thể thân, cảm xúc, suy nghĩ sáng tạo, thể nghiệm Các trò chơi có nội dung, có luật giúp trẻ thực cách dễ dàng tập rèn luyện kỹ hát, múa, cảm thụ âm nhạc, ghi nhớ tác phẩm, nắm khái niệm sơ giản yếu tố diễn tả âm nhạc hình thức sinh động, hấp dẫn Trò chơi âm nhạc hình thức tổng hợp dạng vận động, mang tính sáng tạo cao nhất, phát triển nhiều kỹ cho trẻ Vì vậy, nên tơi chọn đề tài: “ Phát triển kỹ âm nhạc cho trẻ thơng qua trò chơi âm nhạc” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lí luận cách thức ứng dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non cách phù hợp, nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện, giúp giáo viên mầm non có kiến thức để áp dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Xác lập sở lý luận thực tiễn việc ứng dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ lớp theo hát thiếu nhi - Đề xuất số trò chơi âm nhạc phục vụ cho hoạt động - Kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu trò chơi thiết kế IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu lý luận, đọc sách tạp chí chuyên đề vầ giáo dục âm nhạc, tham khảo tài liệu - Xây dựng trò chơi âm nhạc - Thực nghiệm sư phạm, quan sát, dự V CÁC ĐÓNG GÓP VỀ ĐỀ TÀI: Xây dựng số trò chơi âm nhạc để phục vụ cho việc tổ chức hoạt động âm nhạc giáo viên giúp trẻ phát triển khả âm nhạc thơng qua trò chơi âm nhạc NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN I ÂM NHẠC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIÊN CỦA TRẺ Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc mơ hồ, chí nhiều lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, từ bốn tuổi trở lên trẻ cảm nhận hát điệu nhạc Tuy nhiên lòng u thích âm nhạc cháu lại nhiều mức độ khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ Những trải nghiệm âm nhạc tuổi ấu thơ có tác động đến phần phát triển tòan diện trẻ Để hiểu rõ mối liên kết âm nhạc phát triển thể chất, nhận thức, cảm xúc, kỹ xã hội điều quan trọng nhận thức tảng cho việc học tập trẻ năm đầu đời trải nghiệm tất giác quan 1.Vai trò hoạt động âm nhạc phát triển thể chất trẻ: Âm nhạc có ảnh hưởng đến q trình hồn thiện thể trẻ Âm nhạc coi khả tốt để phát triển tai nghe Tính chất đa dạng âm nhạc gợi phản ứng gắn với thay đổi tim mạch , trao đổi máu Việc dạy trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc không giúp trẻ tập phối hợp động tác lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng mà tất vận động tay, chân, thân trẻ trở nên xác nhịp nhàng Vận động theo nhạc tạo cho trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn tư đẹp duyên dáng Việc trẻ hát gắn với việc phát triển sinh lý trẻ , đẩy mạnh chức hoạt động quan phát thanh, hô hấp , tạo điều kiện phối hợp nghe hát Tư hát tạo điều kiện điếu hồ hoạt động hơ hấp, thở sâu hơn, tạo cho trẻ có dáng dấp phong thái đẹp 2.Vai trò hoạt động âm nhạc phát triển nhận thức trẻ: Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với phát triển nhận thức Nó đòi hỏi trẻ phải ý, quan sát nhạy bén Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm thanh, làm quen với ý nghĩa biểu cảm âm đó, ghi nhớ đặc điểm tính chất hình tượng âm nhạc Khi tập hát, trẻ khơng tiếp thu giai điệu, tiết tấu, lời ca mà phát triển ngơn ngữ Các dạng hoạt động âm nhạc trường mầm non tuỳ theo đặc điểm lứa tuổi, thông qua học âm nhạc ngày khó dần, phức tạp dần đòi hỏi trẻ phải tích cực tư duy, tưởng tượng, sáng tạo 3.Vai trò hoạt động âm nhạc phát triển thẩm mỹ trẻ: Các môn nghệ thuật có âm nhạc, coi phương tiện hữu hiệu để đưa mối quan hệ thẫm mỹ vào ý thức trẻ cách sâu sắc Mục dích giáo dục thẫm mỹ nhằm phát triển trẻ khả lĩnh hội cảm thụ hiểu đẹp, phân biệt hay dở, hoạt động độc lập sáng tạo tiếp xúc với dạng hoạt động âm nhạc khác Khi nghe nhạc trẻ cảm nhận tính chất tình cảm âm nhạc nên hưởng ứng cảm xúc có trong tác phẩm Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến tượng cũa đời sống giúp trẻ hình thành liên tưởng Ví dụ : Ở “Lá xanh” trẻ cảm nhận vẻ đẹp cối, thiên nhiên nơi có ong, bướm nơ đùa, gió xào xạc làm rung cành gọi em đến trường Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc “Chiến sĩ tí hon” làm trẻ vui vẻ hứng thú 4.Vai trò hoạt động âm nhạc phát triển tình cảm xã hội trẻ: Âm nhạc loại hình nghệ thuật, phản ánh thực khách quan hình tượng âm có sức biểu cảm Cùng với yếu tố diễn tả âm nhạc như: âm sắc, giai điệu, cường độ, hoà âm, cách cấu tạo,…bản chất thời gian trong âm nhạc làm cho truyền đạt vận động tình cảm ý tưởng với tất sắc thái tinh tế Âm nhạc gắn liền với người từ lúc chào đời đến lúc từ giã sống Âm nhạc có sức mạnh vô to lớn việc thể giới nội tâm người Nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực tình cảm người có khả thống người nỗi xúc động, trở thành phương tiện giao tiếp nhạy cảm người mà không cần ngôn ngữ Muốn phát triển khả cảm thụ âm nhạc trẻ, phải từngbước nâng cao dần trình tổ chức hoạt đông giáo dục âm nhạc, giúp trẻ bước cảm nhận biết đánh giá âm nhạc mức độ đơn giản Những phản ứng xúc cảm từ sớm, biểu sinh động trẻ nghe âm (lúc lắc,xắc xô…)khẳng định trẻ làm quen âm nhạc từ tháng tuổi B.ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỄN KHẢ NĂNG ÂM NHẠC CỦA TRẺ 5- 6T Đây giai đoạn chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học.Trẻ có khả tri giác tồn vẹn hình tượng âm nhạc.Cảm giác tai nghe kinh nghiệm nghe nhạc trẻ tích luỹ nhiều hơn.Trẻ phân biệt độ cao thấp âm thanh,giai điệu lên xuống,độ to nhỏ,thậm chí thay đổi cường độ âm thanh(mạnh hay yếu )và âm sắc số nhạc cụ ,giọng hát Giọng hát trẻ vang hơn,âm sắc ổn định hơnvà tầm cỡ giọng hát mở rộng khõang quãng 8.Sự phối hợp tai nghe giọng hát tốt Trẻ vân động theo nhạc cách nhịp nhàng uyển chuyển,có thể di chuyển đội hình khác nhau,động tác truyền cảm,đơi có sang tạo mức độ định Vậy nên,trong trình giáo dục âm nhạc cần phảinắm đặc điểm lứa tuổi chung ý đặc điểm cá biệt trẻ Thực tế cho ta thấy rằng: Trẻ em lứa tuổi Mẫu giáo nhạy cảm âm nhạc Trẻ em thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động có âm nhạc Mục đích giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ cho trẻ, phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình u thương người rộng lớn Hình thành phát triển thói quen tốt sinh hoạt tập thể: Đó tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước người Giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi sống Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tốt nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực, mối quan hệ chặt chẽ với Thật vơ quan trọng hình thành cho trẻ thật khơng phải dễ II MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ GIÁO DỤC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON: Âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ, đạo đức cho trẻ em tạo sở hình thành nhân cách người Việt Nam Giáo dục văn hóa âm nhạc q trình phức tạp, gồm nhiều giai đoạn liên tục với trình đào tạo người Giáo dục âm nhạc trường mầm non mắc xích quan trọng Bởi lẽ, ấn tượng đẹp âm nhạc mà trẻ tiếp nhận độ tuổi non nớt không khơi dậy trẻ cảm xúc chân thực với âm nhạc, mà giữ tâm hồn trẻ suốt đời Chính lẽ đó, mục đích giáo dục âm nhạc trường mầm non nhằm đưa âm nhạc đến với đời sống trẻ thơ, đặt sở ban đầu cho việc giáo dục văn hóa âm nhạc, góp phần giáo dục thẩm mỹ, nhận thức, đạo đức, đẩy mạnh phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ Xuất phát từ mục đích giáo dục âm nhạc trường mầm non đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non thích tiếp xúc với âm nhạc, hát, điệu múa,… Yêu cầu công tác giáo dục âm nhạc cho trẻ làm thỏa mãn nhu cầu thích ca hát trẻ, làm cho trẻ thích hát, có nhạy cảm với âm Xuất phát từ mục đích giáo dục nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ, nhiệm vụ giáo dục âm nhạc trường mầm non bao gồm: - Giáo dục hứng thú với âm nhạc đường phát triển cảm thụ âm nhạc, tai nghe âm nhạc để trẻ cảm thụ sâu sắc, hiểu nội dung tác phẩm nghe Cho trẻ làm quen với tácphẩm âm nhạc đa dạng để mở rộng ấn tượng âm nhạc - Phát triển cảm xúc âm nhạc, khả cảm giác tai nghe cao độ, tiết tấu, giai điệu tác phẩm, hình thành giọng hát động tác biểu cảm, tạo thói quen chăm say mê nghe hát, nghe nhạc trẻ - Dạy trẻ kỹ dạng hoạt động âm nhạc, thể tính chân thực, hồn nhiên biểu cảm diễn tác phẩm âm nhạc hợp với lứa tuổi trẻ -Phát triển tính tích cực sáng tạo tất dạng hoạt động âm nhạc vừa sức với trẻ, phát triển cảm giác nhịp điệu, khả phối hợp nhịp nhàng cử động thể vận động theo nhạc( múa, trò chơi,…) - Hình thành tính độc lập, sáng tạo có nhu cầu ca hát, múa đời sống hàng ngày trẻ III TÁC ĐỘNG CỦA TRÒ CHƠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ: Trò chơi phương tiện phát triển toàn diện nhân cách trẻ tạo nên nét tâm lý đặc trưng cho tuổi mẫu giáo Vì việc tổ chức trò chơi cho trẻ quan trọng có ý nghĩa giáo dục lớn Tổ chức trò chơi tổ chức sống cho trẻ, trò chơi phương tiện để trẻ học làm người Theo nhà tâm lý học A.A Liublinxkaia cho rằng: “Trò chơi phương tiện có hiệu để trẻ nhận thức thực tế để phát triển phẩm chất tốt nhân cách” Trước yêu cầu đổi GDMN nay, giáo viên khơng áp đặt theo khn mẫu có sẵn mà cần ý đến lực, nhu cầu, hứng thú trẻ tổ chức hoạt động Giáo viên cần linh hoạt dùng biện pháp thiết kế, tổ chức trò chơi nhằm kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ giải vấn đề trò chơi Quan niệm trò chơi: Giữa vơ vàng thuyết học trò chơi có học thuyết hấp dẫn như: học thuyết Siller, Spencer, Karli Gross, Stenlin Kholl, Freud, Adler, Botendaik, Tính theo thời gian học thuyết trò chơi học thuyết “sức dư thừa” Ph.Siler G.Spencer Ph.Siler nhà thơ Đức tiếng nhà triết học Ơng coi trò chơi sở tất nghệ thuật Việc đáp ứng nhu cầu sáng tạo người thực trò chơi nghệ thuật Những tư tưởng Ph.Siler G.Spencer-nhà triết học, nhà xã hội học nhà sư phạm người Anh phát triển Chính lúc học thuyết ơng mang tên gọi “sức dư thừa” G.Spencer đánh đồng trò chơi trẻ em với trò chơi vật bậc cao Học thuyết cổ điển trò chơi nhà tâm lý học người Đức Karli Gross đánh đồng trò chơi trẻ động vật non mang tính chất túy sinh học, trò chơi phương thức biểu đặc thù loại Vào năm sau đó, học thuyết Karli Gross nhà tâm lý học người Đức V.Stern công nhận Ơng gọi vui chơi bình minh đắn nhấn mạnh ý nghĩa trò chơi việc rèn luyện chế di truyền phẩm hạnh Cho đến số nước phương Tây,đặc biệt Mỹ lan truyền rộng rãi học thuyết di truyền sinh học trò chơi Stenlin Kholl nhà tâm lý học người Mỹ tiếng Ông cộng coi phát triển tâm lý đứa trẻ thu gọn, lặp lại thời kỳ phát triển nhân loại Dựa vào quan sát trò chơi lịch sử phát triển xã hội, nhà tâm lý học người Anh Stanlay Hall cho theo quy luật “một cá thể theo đường phát sinh giống nòi”, trò chơi trẻ ngày diễn lại hành động tương tự loài người q trình tiến hóa Quan niệm sinh vật hóa trò chơi trẻ em thể rõ nét nhà trò chơi học người Áo S.Freud Ơng gắn trò chơi với đam mê sinh vật Học trò ông K.Adler tiếp tục phát triển quan điểm Quan điểm Freud tảng thuyết “trò chơi trị liệu” Ariran Sumo Seipt đại diện cho thuyết Bà xem trò chơi phương tiện để làm bình thường hóa quan hệ đứa trẻ với thực tế xung quang, xua tan nỗi bực tức, bướng bỉnh Định nghĩa trò chơi: Trò chơi hoạt động có mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu chủ thể chơi, phương tiện để phát triển toàn diện đặc điểm tâm lý cho trẻ Qua trình chơi giúp trẻ lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội loài người đồng thời giúp cho trẻ phát triển trí tuệ, nhân cách Cấu trúc trò chơi: a Nội dung chơi: Nội dung chơi thuật ngữ thường sử dụng nghiên cứu tâm lý trò chơi Nội dung chơi khía cạnh thực phản ánh trò chơi như: tự nhiên, xã hội, người, đồ vật, vật mối quan hệ sinh hoạt b Chủ đề chơi: Chủ đề chơi phạm vi thực phản ánh trò chơi Mục đích trò chơi thể chủ đề chơi, phản ánh chủ đề chơi Hoặc nói, chủ đề chơi mảng thực sống xung quanh phản ánh vào trò chơi Cùng chủ đề lứa tuổi trẻ lại tái tạo mặt khác thực sống c Luật chơi: Luận chơi quy định việc thực hành động trẻ trình chơi Luật chơi nội dung chơi quy định Nó xác định phương hướng diễn biến hành động phụ thuộc lẫn trẻ trình chơi Luật chơi tiêu chuẩn đánh giá hành động chơi mối quan hệ trẻ chơi Nhờ có luật chơi dựa kết hành động chơi mà trẻ tự đánh giá lẫn hành động chơi bạn Luật chơi xem chế tự điều chỉnh hành động chơi trẻ Luật chơi khó, yêu cầu hành động chơi phức tạp đòi hỏi trẻ phải thực khéo léo, nhanh nhạy xác Nhờ vậy, trò chơi kích thích tính hiếu động, hứng thú nhận thức trẻ d Hành động chơi: Hành động chơi chuỗi thao tác liên tục mà trẻ thực tham gia chơi, nhằm giải nội dung chơi chịu đạo luật chơi Trong trò chơi, hành động chơi hành động với đồ vật, đồ chơi, Trẻ sử dụng hành động chơi để lĩnh hội trọn vẹn tri thức kinh nghiệm xã hội cần thiết e Yếu tố thời gian yếu tố thi đua: - Yếu tố thời gian: khoảng thời gian tổ chức trình chơi Thời gian chơi cần phù hợp khả trẻ phù hợp với yêu cầu trò chơi Nếu thời gian ngắn mà tốc độ chơi diễn nhanh làm cho trẻ vội vàng khơng đạt hiểu trò chơi, tốc độ chậm làm cho trẻ mệt mỏi, hứng thú - Yếu tố thi đua: nhằm tạo phấn khởi khơng khí thi đua, động viên khích lệ trẻ tâm hồn thành nhiệm vụ chơi, kích thích trẻ tích cực giải 10 CHƯƠNG II : XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON Đối với trẻ thơ, hoạt động với âm nhạc thông qua trò chơi biện pháp hữu hiệu Trò chơi trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ yếu tố diễn tả nghệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng, thoải mái Hiện nay, trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động theo nhạc chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc Các yếu tố góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc Mỗi loại trò chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng việc củng cố tiếp thu nội dung giáo dục Đặc biệt trò chơi âm nhạc rèn luyện cho trẻ có kĩ thơng qua tai nghe âm nhạc Chính thân tìm tòi, sáng tác, cải biên số trò chơi nhằm làm tăng thêm phong phú âm nhạc cho trẻ Trò chơi “Những người bạn rừng xanh” : * Mục tiêu: Giúp trẻ rèn luyện tai nghe âm nhạc khả phản xạ nhanh nhạy * Chuẩn bị : Nhạc hát “Đố bạn”, máy cassette, đĩa nhạc, 12 vòng thể dục, hình ảnh vật hát ( voi, khỉ, gấu, hươu) * Cách chơi: - Chia 12 vòng thành nhóm: nhóm voi, nhóm gấu, nhóm khỉ, nhóm hươu - Mỗi lần chơi gọi 5-6 trẻ Cho trẻ vòng tròn hát “ Đố bạn” cô hiệu lệnh dừng nhạc câu hát có vật trẻ nhảy vào vòng có vật theo lời hát Ví dụ: hát đến câu “đầu đội hai ná hươu sao” trẻ phải biết nhảy vào nhóm vòng hươu, nhảy vào vòng khác sai 2.Trò chơi: “To nhỏ” * Mục tiêu:Trò chơi tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe âm vật liệu khác trẻ hứng thú khám phá, trải nghiệm âm phát từ vật liệu * Chuẩn bị : vỏ lon nước ngọt, số sỏi to, cát * Cách chơi : - Cô cho trẻ xem sỏi cát Cơ cho sẵn cát sỏi vào lon nước có hình dáng màu sắc khác Cô cho trẻ lên cầm lon lắc ,nghe đoán xem bên có ? Cơ hỏi trẻ lon đựng cát lon đựng sỏi ? lon 17 nặng ,lon nhẹ /Tiếng kêu to tiếng kêu nhỏ? So sánh cho trẻ thấy :các lon giống màu sắc, kích thước nặng nhẹ khác nhau, âm khác - Cô cho trẻ lên chọn lon nặng đứng nhóm, lon nhẹ đứng nhóm -Lần đầu cho tất trẻ lắc lon theo phách -Sau phân cho trẻ cầm lon nặng lắc vào phách mạnh, trẻ cầm lon nhẹ lắc vào phách nhẹ - Trò chơi: “ Chú đội hành quân ” * Mục tiêu: Tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe nhanh nhẹn, linh hoạt * Chuẩn bị: nhạc hát Chiến sĩ tí hon, đội, làm đội… Cờ, mơ hình lơ cốt, súng, trang phục đội * Cách chơi: Cho trẻ ngồi hàng ngang đối diện nhau, lần chơi gọi cháu Cháu lên chơi đứng trước vạch xuất phát, vai mang súng, cô mở nhạc, cháu trườn qua đoạn đường để đến đồn giặc, nhạc to trườn nhanh, nhạc nhỏ trườn chậm, có tiếng súng phải dừng lại, trườn đến lô cốt hết hát cắm cờ lên lơ cốt, nhạc phải trườn tiếp Nếu chưa hết hát mà cắm cờ bị “giặc” bắt làm “tù binh” Trò chơi “Chim gõ kiến ” * Mục tiêu: Trò chơi luyện khả định hướng qua âm thanh, rèn luyện thính giác * Chuẩn bị: hai gỗ khăn để bịt mắt * Cách chơi: Chọn hai trẻ để bịt mắt lại Cho hai trẻ đứng cách xa Khi nghe giáo viên hiệu lệnh : “bắt đầu” trẻ cầm hai gỗ gõ vào di chuyển, trẻ lại nghe theo tiếng gõ tìm đến để bắt, bắt người gõ thắng cuộc.Sau đổi cho cặp trẻ khác chơi Trong hai bạn chơi, cac bạn đứng cạnh ngồi khơng la hét hay hướng dẫn người bị bịt mắt tìm Ai vi phạm thay đổi chỗ cho người bị bịt mắt Khi trẻ chơi quen, giáo viên tăng số người bị bịt mắt tìm số người bị bịt mắt gõ C Trò chơi “Chân chân đẹp” * Mục tiêu: Phát triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh với loại tiết tấu khác ghi nhớ có chủ định - Chuẩn bị: Bút lơng, 5-6 vòng tròn, trống lắc - Cách chơi: Cơ có từ 5-6 vòng tròn, số trẻ lần tham gia chơi tương ứng với số vòng, dùng bút lơng vẽ hình bàn chân trẻ vào đánh số theo thứ tự Sau cho trẻ theo tiếng gõ nhịp nhàng xung quanh vòng tròn, tiết tấu 18 gõ thay đổi, trẻ phải chạy vào vòng có dấu chân Nếu trẻ chạy vào vòng mà ướm dấu chân khơng vừa với dấu chân vẽ vòng bị phạt nhảy lò cò quanh lớp vòng Trò chơi : Dàn nhạc đồng quê: * Mục tiêu: Rèn cho trẻ hát giai điệu, phản ứng nhanh nhạy, phát triển tai nghe âm nhạc * Chuẩn bị: nhạc hát chủ đề vật nuôi, côn trùng * Cách chơi: Chia lớp thành nhiều đội, đặt tên đội theo vật : chó, mèo, gà trống,…yêu cầu trẻ nhớ tiếng kêu vật đội Cơ cho trẻ hát hát (tất thuộc) tay vào đội đội khơng hát lời mà hát vần tiếng kêu vật đội (còn tất im lặng) Luật chơi: âm điệu hát phải liên tục, đội có tay vào mà hát sai – hát trật lỗi nhạc phải chịu phạt Trò chơi “ khiêu vũ với bóng” - Cơ gợi ý cho trẻ nói tên hát mà trẻ vừa nghe lúc thư giãn - Cơ giới thiệu bóng gợi hỏi trẻ: Có thể làm với qua bóng chơi biển? - Cơ giới thiệu tên trò chơi “Khiêu vũ với bóng” - Cơ hướng dẫn cách chơi: + Kết nhóm bạn, hai bạn đứng đối diện nhau, để bóng trán cảu hai bạn, tay giữ em bạn Khi nghe nhạc nhanh bạn phải bước theo nhạc, nghe nhạc chậm đứng chỗ lắc lư theo nhịp nhạc, Khi khiêu vũ phải cẩn thận để khơng làm rơi bóng, - Luật chơi: Nếu cặp làm rơi bóng bị lọai khỏi chơi, đem bóng cất ngồi xem bạn lại chơi dừng nhạc, cặp khơng làm rơi bóng thắng - Cơ cho trẻ kết nhóm bạn, gợi ý hỏi trẻ: Khi kết bạn cho phải chọn bạn có chiều cao so với mình? Tại sao? * Mục tiêu: * Chuẩn bị: * Cách chơi: 8.Trò chơi âm nhạc – kể chuyện : * Mục tiêu: * Chuẩn bị: * Cách chơi: 9.+ Cách chơi: trẻ ngồi vòng tròn, trẻ cầm nhạc cụ âm nhạc Khi nghe giai điệu hát trẻ chuyền nhạc cụ cho bạn ngồi cạnh vào nhịp nghỉ câu hát theo chiều Trẻ chuyền nhạc cụ cho bạn nhanh chậm tùy theo giai điệu cña hát + Luật chơi : Khi hết nhạc , bạn có nhạc cụ trước mặt thắng Bạn có từ nhạc cụ trở lên trước mặt thua bị phạt hát múa - Cho trẻ chơi 3-4 lần nhạc hát quen thuộc với trẻ Cô cho trẻ chơi với yêu cầu khác ( Lúc chuyền sang trái, lúc chuyền sang phải, lúc chuyền nhanh, lúc chuyền chậm) 19 * Mục tiêu: * Chuẩn bị: * Cách chơi: 10.rò chơi âm nhạc “Cánh hoa kỳ diệu” – Cô giáo Đinh Thị Thanh Tuyền Đây trò chơi vơ sáng tạo hấp dẫn Với hình ảnh đặc sắc, âm sống động cách chơi dễ hiểu, trẻ bị lôi phải vận dụng kiến thức âm nhạc khả âm nhạc thực u cầu trò chơi.Vì khiến trẻ chơi tích cực hứng thú Cách chơi: Hiển thị hình bơng hoa năm cánh, cánh hoa tương ứng với yêu cầu trò chơi, trẻ phải vận dụng kiến thức âm nhạc khả âm nhạc để trả lời theo yêu cầu * Mục tiêu: * Chuẩn bị: * Cách chơi: Có ảnh hưởng giáo dục đến trẻ mạnh mẽ, phát triển trẻ kỹ hát múa, tạo điều kiện phát triển sở thích nghệ thuật, đem lại cho trẻ niềm vui, hào hứng Khi chơi trẻ truyền đạt tính chất âm nhạc mà trẻ cảm thụ vào vận động tốt hơn, phát âm xác, ngơn ngữ phát triển Ví dụ : Cho trẻ đóng kịch « Mèo câu cá » : cháu đóng vai mèo anh, mèo em, bầy thỏ,… với đầy đủ phục trang, đạo cụ Đoạn đầu : anh em…đi câu : nhạc vui tươi, nhí nhảnh, hát đoạn mèo ‘‘Vật nuôi’’ Đoạn : mèo anh câu : nhạc êm dịu, tiếng sáo ru… Đoạn : mèo em câu, vui đùa với bầy thỏ : nhạc sơi động kết hợp hát « la, vui em, chim hót ca, nở hoa… » Đoạn cuối : nhạc dí dỏm 20 KẾT LUẬN + Kết : - Tổ chức ngày hội ngày lễ: Ngày hội đến trường bé, 20/11, tết trung thu thường xuyên năm - Tổ chức thao giảng lồng ghép GDÂN theo biện pháp nêu có hiệu - 100% trẻ thực thích thú học GDÂN, tích cực tham gia chơi, chơi thành thạo các trò chơi tạo khơng khí vui tươi, hào hứng học âm nhạc Từ hoạt động GDÂN đạt chất lượng cao - Có tác dụng dấy lên phong trào sưu tầm, sáng tác trò chơi âm nhạc, đặc biệt nhận ủng hộ nhiệt tình phụ huynh Trường phụ huynh tham gia nhà trường hội thi, thao giảng, hội giảng, ngày hội ngày lễ + Bài học kinh nghiệm : Muốn có trò chơi sáng tạo đưa GDÂN vào đời sống ngày trẻ trường Mầm non, trước hết : - Người phụ trách chuyên môn phải nắm vững kiến thức, kĩ GDÂN - Hướng dẫn giáo viên cụ thể thực - Kế hoạch tổ chức, đầu tư phải có nhiều thời gian - Thực tốt cơng tác chun mơn, tham mưu để có quan tâm, động viên kịp thời đạo sâu sát hiệu trưỏng - Động viên giáo viên thường xuyên, kịp thời có nỗ lực cao - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có giúp đỡ theo yêu cầu nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực 21 - Bản thân người đạo chuyên môn, giáo viên không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, tham quan học tập, sáng tạo phương pháp giảng dạy + Ý kiến kiến nghị: Để thực tốt hoạt động Giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non giai đoạn thông qua việc thực biện pháp phần đạt số kết nêu Bản thân xin có số đề xuất sau : * Đối với trường: - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc như: Đàn organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn v.v - Có biện pháp, kiến nghị để mở lớp bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên * Đối với Phòng Giáo dục: - Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa - Cung cấp tiến khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hình, đĩa ghi hình để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên 22 Ý KIẾN HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục – Nhà xuất trị Quốc gia Một số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non – Nhà xuất Đại học quốc gia – Hà nội Quyết định 55 quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ trường Mẫu giáo- nhà xuất giáo dục 1990 Điều lệ trường Mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non chu kỳ II năm 2004- 2007 b Trong sống người thiếu âm nhạc, âm nhạc sâu vào tâm trí người có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần tất người… c Đặc biệt giáo dục âm nhạc trường Mầm non mơn trẻ ưa thích: học có âm nhạc, chơi có âm nhạc, ăn ngủ có âm nhạc Đây hoạt động mang tính giáo dục cao xen tất hoạt động Thơng qua hoạt động âm nhạc trẻ giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ, giúp trẻ phát triển khiếu thuở nhỏ, phát triển trí tuệ thể chất qua vận động trò chơi âm nhạc d Mượn âm nhạc để “Thay lời muốn nói” bày tò tình cảm thiết tha qua âm nhạc để thử tài cháu Giáo viên đặt vấn đề thơng qua phần thi thố để phát triển trí tuệ trẻ: Ai người thuộc nhanh hát này? Mời tất lớp nghe nhạc Gv sử dụng nhiều hình thức cho nghe băng cassesset, đĩa CD, Tivi, chương trình văn nghệ thiếu nhi, trẻ thể lại phần nội dung hát Hoặc hát trẻ biết ngắt nghĩ, luyến láy chỗ nhịp nhàng, cường độ Giáo viên kết hợp điệu để giúp trẻ hiểu sâu hát bắt chéo tay trước ngực thể tình yêu thương, hai tay vào hai bên má thể nụ cười vào mắt thể tình cảm vui sướng Chẳng hạn qua hát “ Bầu bí” cháu khối Mầm 24 - Trong tác động đến tình cảm trẻ việc tổ chức hoạt động âm nhạc vừa tạo hứng thú cho trẻ vừa giáo dục cho trẻ tính cảm đạo đức Đơi khi, tác động âm nhạc mạnh lời khuyên hay lệnh nghiêm khắc - Tuỳ theo mục tiêu Giáo viên đề để lực chọn hát chủ đề thông qua tác phẩm âm nhạc giáo viên muốn gởi đến cho trẻ điều gì? - Ví dụ: Bài hát “ Cả tuần ngoan” Tác giả Phạm Tuyên, nhằm mục đích GD trẻ làm ngoan nào? Để cô thương cho phiếu bé ngoan cuối tuần Để tiến hành Gd trẻ học hiếu tốt hát Giáo viên tổ chức hoạt động họp mặt, trò chuyện đầu tuần ngày thứ hai cho lớp hát “ Sáng thứ hai” Nhạc lời Mộng Lân Sau hỏi trẻ hát tác giả khuyên gì? Con phải làm nào? cuối tuần Giáo viên giới thiệu tổng kết gương bé ngoan tuần… cắm hoa khen thưởng tặng phiếu bé ngoan - Như ta biết, muốn tổ chức tốt hoạt động trẻ trường cô giáo phải thể vai trò người mẹ thứ hai cháu phương pháp giáo dục chủ yếu lứa tuổi phương pháp giáo duc tình cảm thể vai trò “Mẹ con” hiệu tốt thông qua ngày hội “ 20/11 ngày tết thầy cô giáo” giáo viên tổ chức ngày hội mừng tết thầy cô giáo sân khấu mini, biểu diễn tổng hợp qua tổ chức trẻ hát, biểu diễn hát ngày cô giáo Từ giáo dục cho trẻ tình cảm u thương q trọng gi, u u mẹ hiền, tuỳ theo lứa tuối mà giáo viên đưa vào cho phù hợp kiến thức từ dễ đến khó Ở lớp Nhà trẻ - Mầm lời ca tiếng hát ngôn ngữ rõ ràng dễ hiểu, giai điệu phải phù hợp với giọng làng trẻ Đây lứa tuối “ Bập bẹ” học ăn học nói ta đưa vào ca từ khó giai điệu phức tạp trẻ lâu thuộc thể cảm xúc khô khan - Đối với trẻ mầm non việc giáo dục âm nhạc vận dụng vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi , tuỳ thuộc vào đề tài vào môn học kết hợp âm nhạc vào phù hợp với khả nhận thức trẻ phải tiếp nhận kỹ năng, tạo cho trẻ hứng thú say mê học âm nhạc từ thuở nhỏ - Theo hướng đổi GDAN thực với phương pháp giáo dục trẻ khơng áp đặt gò bó, tạo điều kiện để trẻ có nhiều sáng tạo tiếp nhận học cách có hiệu chương trình đổi - Mọi người cho trường Mầm Non có dạy ca hát trẻ học hành gì? Tuy nhiên ca hát hợp lý mục đích đưa vào để làm gì? Nếu đơn điệu cách tổ chức hiệu khơng cao Âm nhạc thật trở thành phương tiện cho hoạt động giáo dục có hiệu như: Tổ chức lễ hội, buổi sinh hoạt , văn nghệ cuối tuần, hoạt động “ Thể dục “hoặc mơn học “ Làm quen với tốn,Tạo hình”, LQVH, LQCV, Tìm hiểu MTXQ, An tồn giao thơng 25 - Ví dụ: Đến học Âm nhạc giáo viên hát hát lại hát nhiều lần trẻ nhàm chán dẩn đến hạn chế giáo viên không khai thác hết ý tưởng lời ca tiếng hát, nội dung giáo dục không sâu sắc trẻ khơng hiểu hết lời giáo dục hát đưa hoạt động âm nhạc vào đề tài cần hướng dẫn giáo viên ý xác định việc vận dụng ÂN vào đề tài mơn học nhằm mục đích gì? Bài hát phương tiện dẫn dắt , mở đầu kích thích trẻ vào hoạt động Qua ta thấy rõ ý nghĩa tác dụng quan trọng việc sử dụng ÂN làm phương tiện nên lấy môn đề tài đưa ra.Có thể chọn ÂN tham gia thức vào cố ôn luyện nội dung học - Vì thế, trường mầm non, âm nhạc thực trở thành phương tiện cho hoạt động giáo dục đạt hiệu giáo viên cần ý đến hình thức lồng ghép hoạt động âm nhạc vào hoạt động giáo dục đặc biệt môn học - Dù tổ chức hoạt động giáo dục lồng ghép giáo viên phải có bảng thiết kế, bảng thiết kế thể rõ qua kế hoạch soạn giảng, cách thiết kế chương trình phải theo chủ đề để lồng ghép hoạt động âm nhạc đưa vào môn học khác hoạt động khác phải phù hợp - Để việc tổ chức hoạt động âm nhạc đưa vào hoạt động giáo dục có tác dụng thật giáo viên cần ý đến thiết kế mạng nội dung, mạng hoạt động Sau xây dựng kế hoạch tuần, kế hoạch tuần đáp ứng đủ môn giáo viên chọn hát đưa vào để dạy hát, nghe hát, múa hay vận động vổ tay theo tiết tấu Có thể tốt kế hoạch soạn giảng giúp giáo viên định hướng việc tổ chức hoạt động nhóm lớp - Hoặc qua thơ “Mèo câu cá” Tác giả Thái Hoàng Linh, phần cố thơ cho cháu hoạt cảnh kết hợp với hát “Hai Mèo” phù hợp với đoạn thơ cho trẻ hoạt cảnh để cố lại thơ học - “Meo meo meo - Có hai Mèo - Rủ sơng - Tìm nơi cá - Mèo anh trông chờ em - Nên giỏ khơng có gì? - Mèo em trơng chờ anh - Nên giỏ khơng có gì? - Meo! Meo ! 26 - Trẻ nhớ nội dung thơ thông qua thể giai điệu hát Lời hát dí dỏm cười chê hai anh em Mèo lười biếng trông chở ỷ lại cuối không câu cá Giáo viên cho trẻ kết hợp điệu bộ, thể ánh mắt cử hai Mèo, vừa tạo ngộ nghĩnh dễ thương vừa đem lại tiếng cười chê trẻ nhìn thấy - Hoặc kết thúc câu chuyện GV tổ chức cho trẻ múa rối đóng kịch cách cháu tự kể lại, GV sử dụng thêm nhạc phù hợp trẻ hưng phấn thể lãi nội dung chuyện - Đối với tiết dạy thơ thường việc tổ chức khơng hấp dẫn tiết kể chuyện, GV thay đổi hình thức nhiều biện pháp thủ thuật khác sưu tầm sáng tác thơ thành hát hay ngâm lại thơ cho trẻ nghe - Ta thấy qua hát - “Hoa kết trái; Hạt gạo làng ta; Trăng ơi! từ đâu đến! Chim chích bơng….” - Cũng việc học đọc, học viết, học vẽ cần phải học cảm nhận, tập ý nghe, ghhi nhớ phát triển hình tượng âm nhạc Qua âm nhạc mà trẻ nhớ lời ca cách cầm bút, cách ngồi, cấu tạo chữ vẽ đề tài đó… - Từ trình trẻ hát giáo viên đưa hình ảnh nhân vật, đồ vật có liên quan đến câu chuyện, thơ giúp trẻ tái nhớ lại nhân vật chuyện vừa giúp trẻ nhhư hiểu thêm yêu cầu GV hát đến câu hát “Hoa kết trái” phần luyện tập - “Hoa cà tim tím - Hoa mướp vàng vàng” - GV đưa hình hoa cà thẻ tròn đội hoa cà hát, câu hát nói hoa cà mình, đưa hoa mướp đội hoa mướp hát,…trẻ có dịp xem lại hình dáng màu sắc loài hoa thơ vừa thay đổi hình thức tổ chức hoạt động tiết dạy - Hoặc cuối tiết học để giúp trẻ luyện đọc GV tổ chức cho trẻ hát giai điệu hát phát âm chữ Như dạy trẻ nhóm chữ O, Ơ, Ơ qua phần cố GV cho trẻ hát theo hiệu lệnh GV đưa chữ O cháu hát âm O, đưa chữ Ô hát âm Ô, đưa chữ Ơ hát âm Ơ Tiết học sinh động mang tính liên kết GV chọn hát theo chủ đề - Ví dụ: nhóm chữ u, chủ đề gia đình GV chọn “Tổ ấm gia đình” trẻ hát theo giai điệu hát đặc biệt lời ca toàn chữ u - ư; giáo viên người hoà âm hướng dẩn trẻ hát câu âm u, câu âm Có thể cho trẻ nhìn thấy chữ GV giơ lên để trẻ hát - “u ú u ù, u ù ú u, ù u ú u, u u ù u,… - ứ ừ, ứ ự, ứ ư, ư ư,…” - Ngoài mơn LQCV âm nhạc thích hợp vào trò chơi chữ vui GV tổ chức hình thức “Nốt nhạc vui” đàn cho trẻ nghe nốt, hỏi trẻ có nốt nhạc, hát gì? Bao gồm từ nào? - Trò chơi câu chữ, chữ vi tính, chữ vi tính,… q trình thực GV đưa âm nhạc vào trò chơi tạo cho trẻ cảm giác vui tươi rộng ràng thích thú GV vừa sử dụng âm nhạc làm thời gian đo lường kết thực hiện, hết hát nhiệm vụ trò chơi hết, đội thực hoàn thành thắng - Hoặc cho trẻ sử dụng lật chữ giống đốn hình hát gì, có từ gì? u cầu trẻ hát lại hát - Trò chơi Kidsmart có trò chơi “Ngôi nhà sách Balley” tác giả đưa nhạc vào trò chơi vào chữ cái, trẻ click chuột vào chữ tiếng nhạc vang lên đồng thời đọc to chữ Tổ chức tập tô trẻ vừa nghe nhạc vừa tô chữ tạo cho trẻ tâm thoải mái học Tiếng nhạc tín hiệu giao việc trẻ bắt đầu thực hành phần hay kết thúc yêu cầu giáo viên tiết Từ hoạt động tổ chức giáo viên phát huy trẻ linh hoạt hơn, nhạy bén hơn, mau hiểu biết khai thác khám phá vốn từ ham thích học, đọc, viết việc vận dụng hoạt động âm nhạc vào Từ việc thay đổi tổ chức hình thức học tập giúp trẻ sáng tạo hơn, việc quan sát chép trải nghiệm ghi nhớ hoạt động làm quen chữ việc cách dễ dàng I ĐẶC ĐIỂM KHẢ NĂNG ÂM NHẠC CỦA TRẺ THEO TỪNG NHÓM TUỔI 1.Nhóm trẻ – tuổi: Trẻ có biểu hưởng ứng với âm nhạc thái độ cụ thể, rõ ràng tươi cười yên lặng, vui vẻ thích thú chăm chú, ngạc nhiên Trẻ có khả ý nghe phân biệt độ cao, thấp, to, nhỏ âm Ở độ tuổi trẻ cảm thụ cách có ý thức vài nét nhạc Trẻ hát theo người lớn, nhắc lại một, hai âm cuối câu hát, biết thể cảm xúc âm nhạc vận động đơn giản vẫy tay, dậm dậm, vỗ tay, nhún nhảy theo tiết tấu, chạy vòng quanh theo tiếng nhạc 2.Nhóm trẻ – tuổi: Đây giai đoạn độ, chuyển từ nhà trẻ lên Mẫu giáo nên trẻ giữ nét trẻ nhóm nhỏ (1 đến 36 tháng) Về ngôn ngữ, trẻ nói liên tục hơn, có liên hệ Cơ thể trẻ cố hơn, chức vận động phát triển ổn đònh Cảm xúc âm nhạc trẻ tăng dần Những biểu thái độ rõ rệt như: Ngạc nhiên, thích thú, thán phục, …bộc lộ rõ vận động dậm chân, vỗ tay, vẫy tay,… Ở trẻ xuất hứng thú với âm nhạc Đôi trẻ hứng thú với dạng hoạt động âm nhạc với dạng hoạt động âm nhạc với tác phẩm âm nhạc Tuy nhiên, cảm xúc hứng thú âm nhạc chưa ổn đònh – nhanh chóng xuất Khả ý trẻ kéo dài phút Cảm giác tai nghe trẻ không giống bắt đầu có phân hoá rõ rệt Một số trẻ có khả phân biệt nhắc lại xác giai điệu đơn giản Cho đến tuổi, trẻ xuất nhu cầu âm nhạc tích cực hoạt động âm nhạc Trẻ hứng thú với vận động theo nhạc thích hát Trẻ biết thực động tác đơn giản theo nhạc Do trẻ vận động trò chơi âm nhạc múa cách độc lập Trẻ tự hát , với hỗ trợ chút người lớn, để hát hát nhỏ đơn giản Đôi trẻ tự nghó câu để hát theo giai điệu mà trẻ thích, nhớ Ở độ tuổi này, trẻ làm quen với nhạc cụ, tập sử dụng nhạc cụ phù hợp với trẻ câu nhạc đơn giản 3.Nhóm trẻ – tuổi: Trẻ nhóm – tuổi thể tính độc lập, cao ham hiểu biết Trẻ hay hỏi “Vì sao?”,”Thế nào?”,”Cái gì?”,…Trong tư duy, trẻ bắt đầu nắm mối quan hệ vật, tượng làm thao tác tổng hợp, có âm nhạc Trẻ xác đònh âm cao, thấp, to, nhỏ, chí hướng chuyển động giai điệu (đi lên hay xúông); âm sắc (giọng hát hay tiếng đàn nào); biết phân biệt tính chất âm nhạc: vui vẻ, sôi động hay yên tónh, êm ả; nhòp độ: nhanh hay chậm… Trẻ hiểu yêu cầu thể hát, thể động tác điệu múa Ở độ tuổi này, giọng trẻ có âm vang (tuy chưa lớn) linh hoạt m vực giọng hát ổn đònh hơn, tầm cữ giọng từ Rê – Xi Khả phối hợp nghe hát trẻ tốt Các quan vận động trẻ cố phát triển nhiều Trẻ nắm động tác (đi, chạy, nhảy) có khả vận dụng động tác riêng lẻ biết điệu múa, trò chơi âm nhạc Trẻ có khả ghi nhớ liên tục động tác lắng nghe âm nhạc Hứng thú với dạng hoạt động âm nhạc tuỳ theo khả trẻ khác nhau, thể phân hoá rõ rệt Có trẻ thích hát, nhiều trẻ khác thúch múa, số thích trò chơi với nhạc cụ,… 4.Nhóm trẻ – tuổi: Trẻ tuổi có khả phân biệt so sánh dấu hiệu số phương tiện biểu âm nhạc, mối quan hệ chúng tính chất chung âm nhạc Cảm giác tai nghe kinh nghiệm nghe nhạc trẻ tích luỹ nhiều Trẻ phân biệt độ cao thấp âm thanh, giai điệu lên xúông, độ to nhỏ âm thanh, chí thay đổi cường độ âm (mạnh dần hay yếu dần); âm sắc số nhạc cụ, giọng hát Sự cảm thụ âm nhạc trẻ có đònh hướng Hứng thú khả âm nhạc thể rõ Trẻ không thích dạng hoạt động âm nhạc đó, mà có thái độ lựa chọn rõ rệt Một số trẻ thích hát, điệu múa này, số khác lại thích hát, điệu múa khác… Ở nhà trẻ, xuất đánh giá (hết sức đơn giản) tác phẩm riêng Nhìn chung, độ tuổi này, giọng trẻ vang hơn, âm sắc giọng ổn đònh hơn, tầm cữ giọng mở rộng Trẻ hát khoảng quãng 7, quãng (Từ Xi2 đến Xi1 từ Đô1 đến Đô2) Sự phối hợp nghe hát tốt nhiều Trẻ – tuổi thể vận động mền dẻo, nhanh nhẹn, biết di chuyển đội hình, đònh hướng không gian Trẻ biết phối hợp vận động với tính chất âm nhạc Các hát, múa, trò chơi âm nhạc trẻ tiến hành tự động, diễn cảm có yếu tố sáng tạo mức độ đònh Có giúp đỡ người lớn, trẻ tiếp thu hoạt động âm nhạc tốt Trẻ nắm kỹ chơi đàn đơn giản, nắm kiến thức sơ giản, riêng lẻ nhạc lý Đó sở phát triển văn hoá âm nhạc trẻ - ... SỐ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON Đối với trẻ thơ, hoạt động với âm nhạc thơng qua trò chơi biện pháp hữu hiệu Trò chơi trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ. .. riêng cho trò chơi âm nhạc lúc vui chơi trời, sau lúc ngủ trưa… Những trò chơi âm nhạc làm đẹp cho tâm hồn ngây thơ đồng thời khơi dậy khả lĩnh hội âm nhạc tiềm tàng trẻ Những trò chơi âm nhạc. .. điệu xác âm Bởi vậy, trò chơi âm nhạc cần triệt để khai thác sử dụng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Ở chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ độ tuổi, trò chơi âm nhạc dạng hoạt động âm nhạc tương

Ngày đăng: 08/02/2019, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan