Bám sát - Lớp 12, tiết 14-17

9 406 0
Bám sát - Lớp 12, tiết 14-17

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn……/……/2009 TIẾT 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phân tích được các điều kiện phát triển GTVT của nước ta. - Nêu, xác định và giải thích được các đầu mối GTVT quan trọng. 2. Kĩ năng - Xác định được trên bản đồ các đầu mối GTVT quan trọng. - Khai thác từ bản đồ rút ra các điều kiện phát triển GTVT. 3. Thái độ - Ý thức trong tuân thủ luật lệ GT. B. Phương tiện dạy học - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam C. Phương pháp - Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận D. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp - Bước 1: * Giáo viên yêu cầu HS phân tích điều kiện phát triển GTVT Việt Nam ? * GV yêu cầu HS quan sát bản đồ TNVN + Hãy phân tích các nhân tố VTDL, TNTN + Thuận lợi và khó khăn? * Dựa vào kiến thức cũ đánh giá các nhân tố kinh tế - xã hội ? - Bước 2: HS quan sát và trình bày. - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức 1. Điều kiện phát triển + Vị trí địa lí: - Nằm trong khu vực ĐNA - Nằm trên các tuyến đường GTVT quốc tế. + Tài nguyên thiên nhiên: - Địa hình: dải đồng bằng ven biển - Khí hậu: NĐ nên VT diễn ra quanh năm. - Sông ngòi: Dày đặc, nhiều nước thuận lợi phát triển GTVT đường sông - Vùng biển rộng, nhiều vũng vịnh - Khoáng sản: đa dạng, nhiều loại có TL lớn, thuận lợi xây dựng csht, vận hành. + Điều kiện KT- XH: - Dân cư đông và nguồn lao động dồi dào, chất lượng đang tăng nhanh - Nhiều trung tâm KT và mạng lưới đô thị dày đặc - CSHT ngày càng hoàn thiện Hoạt động 2: Cặp đôi - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Nhóm 1: Đầu mối giao thông Hà Nội + Nhóm 2………………………Đà Nẵng + Nhóm 3: …………………… TPHCM Yêu cầu các nhóm làm BT 2 - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện nhiệm vụ - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức - Công nghiệp cơ khí, xây dựng …ngày càng phát triển. - Đường lối đổi mới, ưu tiên phát triển hạ tầng - Thu hút được nhiều vốn đầu tư cho xây dựng csht. 2. Đặc điểm phân bố công nghiệp a. Hà nội - Hà Nội: Là đầu mối giao thông quan trọng nhất ở phía Bắc, tập trung các tuyến giao thông huyết mạch tỏa đi khắp ccacs vùng trong cả nước và quốc tế + Về đường bộ có các quốc lộ 1, 2, 3, 5, 6, 18, 32 + Về đường sắt có tuyến đường sắt trọng yếu đi TpHCM, HP, LC, TN. + Là đầu mối giao thông lớn về đường không và đường sông. - Vai trò đầu mối của HN chủ yếu do đây là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học- kĩ thuật hàng đầu nước ta. b. Đà Nẵng - Đà Nẵng là đầu mối giao thông hốn hợp của các hệ thống đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không. + Là nơi hội tụ của QL1, đường sắt Bắc- Nam, san bay và nhất à cảng biển có ý nghĩa quốc gia và quốc tế. - Đầu mối này góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế của miền Trung nước ta và Hạ Lào. - Do DN là TTCN, là đô thị TƯ, gần đường biển QT, cửa ngõ ra biển của TN, Lào, TL và Campuchia c. TP Hồ Chí Minh - TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất của không chỉ Nam Bộ và cả nước mà còn có ý nghĩa lớn đối với cá nước phía Nam bán đảo Đông Dương. Quy tụ cả các hệ thống đường bộ, sắt, sông, biển và hàng không + Về đường bộ có QL 1, 20, 22, 13… + Về đường sắt có Bắc – Nam đi qua + Là đầu mối đường hàng không lớn nhất cả nước và cũng là đầu mối quan trọng về đường sông, biển. - Do có VTĐL thuận lợi, kinh tế phát triển, đông dân…. 4. Củng cố : - Tại sao Hà Nội và Tp HCM lại trở thành 2 đầu mối GTVT quan trọng nhất cả nước? 5. Dặn dò: - Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập Ngày soạn: 2009 TIẾT 15 THỰC HÀNH – VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN VÀ MIỀN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức cơ bản về ĐL kinh tế - xã hội 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ tròn và miền, nhận xét và giải thích một vấn đề Kinh tế - Xã hội 3. Thái độ: - Ý thức trong luyện tập, thực hành II. Chuẩn bị và PP 1. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, Bảng số liệu, tài liệu 2. Phương pháp: - Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, giảng giải III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Tổ chức. 2 . KTBC: Kiểm tra việc hoàn thành bài tập về nhà 3. Bài mới: ĐVĐ Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động cả lớp - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS làm 2 bài tập. + Nhóm 1,2 làm bài tập 1 + Nhóm 3,4 làm bài tập 2 - Bước 2: + HS tự làm + GV gọi 2 HS lên bảng làm - Bước 3: yêu cầu HS nhận xét, GV hỏi thêm:  Chọn biểu đồ nào cho phù hợp  Nêu kỹ năng vẽ biểu đồ tròn  Nêu kỹ năng khi nhận xét bảng số liệu và biểu đồ.  Khi giải thích 1 vấn đê cần dựa vào đâu để tiến hành - GV chuẩn hóa kiến thức Bài tập 1 – Trang 104. Cho bảng số liệu: Gía trị sản xuất nông lâm thủy sản của Việt Nam (tỉ đồng) Năm 2000 2005 Nông nghiệp 129140,5 183342,4 Lâm nghiệp 7673,9 9496,2 Thủy sản 26498,9 63549,2 Tổng 163313,3 256387,8 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm thủy sản của Việt Nam qua hai năm b. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu trên Bài giải: a. Vẽ biểu đồ tròn - Tính cơ cấu - Tính bán kính - Vẽ đẹp và chính xác b. Nhận xét và giải thích:  Vẽ biểu đồ phải chú ý khoảng cách năm, chia miền chính xác, có ghi số liệu đầy đủ  Đánh màu tương phản, chú giải ngay vào biểu đồ hoặc tách riêng  Tên, biểu đồ, chú giải phải đặt cân đối - Giáo viên yêu cầu HS khi nhận xét bảng số liệu hay biểu đồ cần chú ý:  Số liệu lớn nhất, nhỏ nhất, số liệu xuất hiện nhiều nhất  Phải sử lý số liệu để chứng minh  Ngắn gọn, rõ ràng, có ý khái quát và chi tiết - Hiện tại NN có tỷ trọng cao nhất, đến TS, LN - Có chuyển dịch tích cực: + NN giảm nhanh + LN tăng nhẹ + TS tăng nhanh - Do tiến hành quá trình CNH, mở cửa thu hút vốn đầu tư NN, thị trường… Bài tập 4 – Trang 122 Bài tập 1 – Trang 179 Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa theo nhóm hàng của Việt Nam, (%) Hàng 1995 1999 2000 2001 2005 CN nặng, KS 25,3 31,3 37,2 34,9 36,1 CN nhẹ, TTCN 28,5 36,8 33,8 35,7 41,0 Nông lâm TS 46,2 31,9 29,0 29,4 22,9 a. Vẽ biểu đồ thể hiện chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa theo nhóm hàng của Việt Nam, giai đoạn 1995 - 2005 b. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch trên Bài giải a. Vẽ biểu đồ miền b. Nhận xét - Hàng xuất khẩu chủ yếu: Công nghiệp nhẹ, TTCN - Có chuyển dịch tích cực c. Giải thích: - là nước đang phát triển, có thế mạnh hàng CN nhẹ, ttcn… - Tỉ trọng hàng CN nặng tăng do CNH Bảng 32.1 – Trang 127 4. Củng cố: 5. Dặn dò: làm Bài tập 2- Trang 124 Ngày soạn: 2009 TIẾT 16 THỰC HÀNH – VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức cơ bản về ĐL kinh tế - xã hội 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột và đường, nhận xét và giải thích một vấn đề Kinh tế - Xã hội 3. Thái độ: - Ý thức trong luyện tập, thực hành II. Chuẩn bị và PP 1. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, Bảng số liệu, tài liệu 2. Phương pháp: - Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, giảng giải III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Tổ chức. 2 . KTBC: Kiểm tra việc hoàn thành bài tập về nhà 3. Bài mới: ĐVĐ Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động cả lớp - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS làm 2 bài tập. + Nhóm 1,2 làm bài tập 1 + Nhóm 3,4 làm bài tập 2 - Bước 2: + HS tự làm + GV gọi 2 HS lên bảng làm - Bước 3: yêu cầu HS nhận xét, GV hỏi thêm:  Chọn biểu đồ nào cho phù hợp  Nêu kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột gộp đôi và đường  Nêu kỹ năng khi nhận xét bảng số liệu và biểu đồ.  Khi giải thích 1 vấn đề cần dựa vào đâu để tiến Bài tập 1 Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm (Nghìn ha) Năm Cây hàng năm Cây lâu năm 1975 210,1 172,8 1990 542,0 657,3 2000 778,1 1451,3 2005 861,5 1633,6 a. Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm của Việt Nam, giai đoạn 1975 - 2005 b. Nhận xét và giải thích sự biến động diện tích trên. Bài giải a. Vẽ biểu đồ cột gộp đôi, đẹp và chính xác hành - GV chuẩn hóa kiến thức  Vẽ biểu đồ phải chú ý khoảng cách năm, có ghi số liệu đầy đủ  Đánh màu tương phản, chú giải đủ  Tên, biểu đồ, chú giải phải đặt cân đối - Giáo viên yêu cầu HS khi nhận xét bảng số liệu hay biểu đồ cần chú ý:  Số liệu lớn nhất, nhỏ nhất, số liệu xuất hiện nhiều nhất  Phải sử lý số liệu để chứng minh  Ngắn gọn, rõ ràng, có ý khái quát và chi tiết b. Nhận xét - Dt tăng nhanh, cây lâu năm tăng nhanh hơn. - Do ĐKTN, ĐK kinh tế - xã hội thuận lợi Bài tập 3- Trang 158 Cho bảng số liệu: SP của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ gia tăng một số SP công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cảu Việt Nam, 1995-2005 b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng trên. Bài tập 4 Cho bảng số liệu: Số lượng các trang trại theo loại hình sản xuất cảu Việt Nam Loại hình sản xuất Năm 2001 Năm 2006 Trồng cây hàng năm 21754 32611 Trồng cây lâu năm 16578 22918 Chăn nuôi 1761 16708 Lâm nghiệp 1668 2661 Nuôi trồng thủy sản 17016 34202 SX KD tổng hợp 2240 4630 a. Vẽ biểu đồ thể hiện số lượng các trang trại theo loại hình sản xuất của Việt Nam, qua 2 năm. b. Nhận xét và giải thích. Bài giải a. Vẽ biểu đồ cột gộp đôi b. Nhận xét: - Số lượng tăng nhanh - Sl nhiều nhất là TS, trồng trọt…ít nhất là LN Bài tập 4 Tốc độ tăng trưởng GDP theo giá so sánh 1994, phân theo khu vực kinh tế (%) Năm Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 1990 1,0 2,3 10,2 1995 4,8 13,6 9,8 2000 4,6 10,1 5,3 2005 4,0 10,7 8,5 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế qua các năm. b. Rút ra nhận xét. Bài giải a. Vẽ biểu đồ đường biểu diễn b. Nhận xét - Tăng trưởng khá, nhưng không ổn định - Công nghiệp tăng cao nhất, dịch vụ, nông-lâm – ngư nghiệp. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Ngày soạn: 2009 TIẾT 17 - THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT CHỒNG VÀ KẾT HỢP I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức cơ bản về ĐL kinh tế - xã hội 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột chồng và kết hợp, nhận xét và giải thích một vấn đề Kinh tế - Xã hội 3. Thái độ: - Ý thức trong luyện tập, thực hành II. Chuẩn bị và PP 1. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, Bảng số liệu, tài liệu 2. Phương pháp: - Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, giảng giải III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Tổ chức. 2 . KTBC: Kiểm tra việc hoàn thành bài tập về nhà 3. Bài mới: ĐVĐ Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động cả lớp - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS làm 2 bài tập. + Nhóm 1,2 làm bài tập 1 + Nhóm 3,4 làm bài tập 2 - Bước 2: + HS tự làm + GV gọi 2 HS lên bảng làm - Bước 3: yêu cầu HS nhận xét, GV hỏi thêm:  Chọn biểu đồ nào cho phù hợp  Nêu kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột gộp đôi  Nêu kỹ năng khi nhận xét bảng số liệu và biểu đồ.  Khi giải thích 1 vấn đê cần dựa vào đâu để tiến hành - GV chuẩn hóa kiến thức Bài tập 3- Trang 122 a. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu cảu Việt Nam, giai đoạn 1980 – 2005 b. Nhận xét và giải thích sự biến động trên. Bài giải a. Vẽ biểu đồ kết hợp: SL- cột, KL- đường b. Nhận xét - Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam, giai đoạn 1980 – 2005 tăng nhanh - Do: ĐK TN và KT- XH thuận lợi Bài tập 2 Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của cả nước và đồng bằng SCL ( Đv: Triệu tấn)  Vẽ biểu đồ phải chú ý khoảng cách năm, chia miền chính xác, có ghi số liệu đầy đủ  Đánh màu tương phản, chú giải ngay vào biểu đồ hoặc tách riêng  Tên, biểu đồ, chú giải phải đặt cân đối - Giáo viên yêu cầu HS khi nhận xét bảng số liệu hay biểu đồ cần chú ý:  Số liệu lớn nhất, nhỏ nhất, số liệu xuất hiện nhiều nhất  Phải sử lý số liệu để chứng minh  Ngắn gọn, rõ ràng, có ý khái quát và chi tiết Năm 1995 2000 2005 Cả nước 1,58 2,25 3,47 Đb SCL 0,82 1,17 1,85 a. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản cảu cả nước và đồng bằng SCL, giai đoạn 1995- 2005 b. Nhận xét về sản lượng thủy sản của đồng bằng SCL BG a. Vẽ biểu đồ cột chồng tuyệt đối (sgk trang 236) b. Nhận xét: - Sản lượng thủy sản của đồng bằng tăng nhanh và liên tục: 1995 – 2005 tăng > 2,2 lần - Tỉ trọng sản lượng thủy sản của đồng bằng tăng nhanh và chiếm tỉ lệ cao: Năm 1995 là 52%, năm 2005 tăng lên 53,3%. 4. Củng cố: Ôn tập kiến thức vẽ biểu đồ và nhận xét, giải thích. 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập . kinh tế - xã hội ? - Bước 2: HS quan sát và trình bày. - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức 1. Điều kiện phát triển + Vị trí địa lí: - Nằm trong. ý khái quát và chi tiết b. Nhận xét - Dt tăng nhanh, cây lâu năm tăng nhanh hơn. - Do ĐKTN, ĐK kinh tế - xã hội thuận lợi Bài tập 3- Trang 158 Cho bảng

Ngày đăng: 19/08/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

- Địa hình: dải đồng bằng ven biển - Bám sát - Lớp 12, tiết 14-17

a.

hình: dải đồng bằng ven biển Xem tại trang 1 của tài liệu.
THỰC HÀNH – VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN VÀ MIỀN - Bám sát - Lớp 12, tiết 14-17
THỰC HÀNH – VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN VÀ MIỀN Xem tại trang 3 của tài liệu.
Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa theo nhóm hàng của Việt Nam, (%) - Bám sát - Lớp 12, tiết 14-17

ho.

bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa theo nhóm hàng của Việt Nam, (%) Xem tại trang 4 của tài liệu.
THỰC HÀNH – VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG - Bám sát - Lớp 12, tiết 14-17
THỰC HÀNH – VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG Xem tại trang 5 của tài liệu.
Cho bảng số liệu: SP của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Bám sát - Lớp 12, tiết 14-17

ho.

bảng số liệu: SP của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan