Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty đóng tàu Hà Nội.doc

27 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty đóng tàu Hà Nội.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty đóng tàu Hà Nội

Trang 1

Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tiền ơng và các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp

l-sản xuất

Tiền lơng luôn luôn là một vấn đề thời sự nóng bỏng trong đời sống xãhội và sản xuất của đất nớc Đối với hàng triệu ngời lao động làm công ăn l-ơng, tiền lơng là mối quan tâm hàng ngày vì đây là nguồn thu nhập chínhnhằm duy trì và nâng cao đời sống của họ và gia đình Đối với các doanhnghiệp thì tiền lơng đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế nhằm kích thích sảnxuất, góp phần vào sự phát triển trởng thành vững mạnh của doanh nghiệp.Vậy chúng ta nên hiểu thế nào về tiền lơng ?

1.1 Bản chất, chức năng của tiền lơng và các hình thức trả lơngtrong doanh nghiệp:

1.1.1 Bản chất, chức năng của tiền lơng :1.1.1.1 Bản chất tiền lơng

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêuhao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động ) Trongđó, lao động với t cách là lao động chân tay và lao động trí óc của con ngời sửdụng các t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thànhcác vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Nh vậy sức laođộng của con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu trong mọi quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Dù cho có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học,kỹ thuật, các công nghệ mới đợc ứng dụng nhanh chóng vào sản xuất với mứcđộ cơ khí hoá và tự động hoá tối đa thì vai trò của ngời lao động cũng khôngthể bị phủ nhận Tuy nhiên, để cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục thìtrớc hết phải tái sản xuất sức lao động mà điều này chỉ có thể thực hiện khi sứclao động mà con ngời bỏ ra đợc bù đắp xứng đáng dới dạng tiền lơng.

Theo Mác, bản chất kinh tế của tiền lơng là hình thái giá trị của sức laođộng, là sự thể hiện bằng tiền của giá trị sức lao động.

Trang 2

Trong thực tế, khái niệm tiền lơng rất đa dạng ở các nớc trên thế giới.Tiền lơng có thể có nhiều tên gọi khác nhau nh thù lao lao động, thu nhập laođộng … Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền lơng là sự trả công hoặcthu nhập bất luận tên gọi hay cách tính nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền vàđợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động,hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia do ngời sử dụng lao động phải trả chongời lao động theo một hợp đồng đợc viết ra hay bằng miệng cho một côngnhân đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽphải làm.

Bản chất của tiền lơng sẽ thay đổi tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tếxã hội và nhận thức của con ngời Trớc đây, tiền lơng thờng đợc coi là giá cảsức lao động trong nền kinh tế thị trờng Giờ đây với việc áp dụng quản trịnguồn nhân lực vào doanh nghiệp tiền lơng không phải đơn thuần chỉ là giá cảsức lao động nữa Quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động đã bớcđầu có những thay đổi căn bản Liệu rằng với việc áp dụng quản trị nhân lựctrong doanh nghiệp quan hệ này có thể chuyển từ hình thức mua bán hàng hoásang hình thức quan hệ hợp tác song phơng đôi bên cùng có lợi hay không vàbản chất tiền lơng là gì hiện vẫn còn là vấn đề đòi hỏi phải đợc tiếp tục nghiêncứu, phát triển

ở Việt Nam hiện nay theo quan điểm của cải cách tiền lơng năm 1993,tiền lơng là giá cả sức lao động, đợc hình thành qua sự thoả thuận giữa ngờilao động và ngời sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao độngtrong nền kinh tế thị trờng Tiền lơng do 2 bên thoả thuận trong hợp đồng laođộng và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc Nhvậy nói một cách đơn giản, tiền lơng là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từngời sử dụng lao động của họ thanh toán tơng ứng với số lợng lao động mà họđã tiêu hao trong quá trình sản xuất.

Đối với ngời chủ doanh nghiệp , tiền lơng là một yếu tố chi phí đầu vàocủa 1 quá trình sản xuất còn đối với ngời lao động thì đây là nguồn thu nhậpchủ yếu của họ Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận, còn mục đích củangời lao động là tiền lơng Do vậy, tiền lơng không chỉ mang bản chất là chiphí mà nó đã trở thành phơng tiện tạo ra giá trị mới, hay nói một cách khác,

Trang 3

tiền lơng là nguồn cung ứng sự sáng tạo sức lao động, năng lực của ngời laođộng trong quá trình sản xuất.

Đối với ngời lao động, tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽ là động lực kíchthích năng lực sáng tạo để tăng năng suất lao động Khi năng suất lao độngtăng thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng Do đó, nguồn phúc lợi củadoanh nghiệp mà ngời lao động đợc nhận lại cũng sẽ tăng lên, nó là phần bổsung thêm cho tiền lơng, làm tăng thu nhập vầ tăng lợi ích của ngời cung ứngsức lao động Hơn nữa, khi lợi ích của ngời lao động đợc đảm bảo bằng cácmức lơng thoả đáng sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng giữa những ngời lao độngvới mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa chủ doanhnghiệp với những ngời cung ứng sức lao động, làm cho ngời lao động có tráchnhiệm hơn, tự giác hơn với các hoạt động của doanh nghiệp.

1.1.1.2 Chức năng của tiền lơng

Tiền lơng có 3 chức năng chủ yếu:

* Chức năng tái sản xuất sức lao động:

Nh em đã nói ở trên, muốn cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tụcthì trớc hết phải tái sản xuất sức lao động Muốn tái sản xuất sức lao động ngờilao động phải tiêu dùng một lợng t liệu sinh hoạt nhất định Lợng t liệu sinhhoạt này phải đủ để đáp ứng cho nhu cầu về vật chất và tinh thần để duy trì đờisống của công nhân và gia đình anh ta kể cả những phí tổn học tập để ngờicông nhân có trình độ nhất định Tiền lơng phải đảm bảo chức năng này tức làphải thực hiện đợc cả quá trình tái sản xuất giản đơn và quá trình tái sản xuấtmở rộng Điều này có nghĩa là tiền lơng không chỉ đảm bảo mức mức sốngcho ngời lao động mà còn đủ để nâng cao năng lực, trình độ cho bản thân, giađình, thậm chí còn một phần để tích luỹ.

*Chức năng là công cụ quản lý của quản lý của doanh nghiệp

Đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinhdoanh, mục tiêu cao nhất là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt mục tiêu này các chủdoanh nghiệp luôn tận dụng tối đa sức lao động bằng cách kiểm tra, theo dõivà quan sát để đôn đốc ngời lao động làm việc theo kế hoạch Doanh nghiệp

Trang 4

kết quả và hiệu quả cao Qua đó ngời sử dụng lao động sẽ quản lý một cáchchặt chẽ về số lợng và chất lợng lao động của mình để trả công xứng đáng chongời lao động.

*Chức năng kích thích ngời lao động

Với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập chính đảm bảo cuộc sống chohọ Vì thế tiền lơng đợc trả phù hợp với sức lao động sẽ là động lực thu hút,kích thích ngời lao động phát huy tối đa năng lực của mình Một chế độ tiền l-ơng đợc coi là hợp lý khi nó gắn đợc trách nhiệm của ngời lao động với laođộng Đây là 1 yếu tố tiên quyết trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển, nângcao năng suất lao động.

1.1.2 Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp

Do tiền lơng đợc trả căn cứ vào thời gian, khối lợng và chất lợng của ời lao động nên việc tính và trả lơng cho ngời lao động đợc thực hiện dới nhiềuhình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm, điều kiện sản xuất kinh doanh, tínhchất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp Trên thực tế nớc ta thờngáp dụng các hình thức trả lơng theo thời gian, trả lơng theo sản phẩm và trả l-ơng khoán.

ng-1.1.2.1 Trả lơng theo thời gian

Theo hình thức này, tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo thờigian làm việc, cấp bậc và thang lơng theo tiêu chuẩn nhà nớc quy định Tuỳtheo yêu cầu và khả năng quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, việctính lơng theo thời gian lao động có thể tiến hành trả lơng theo thời gian giảnđơn hay trả lơng theo thời gian có thởng.

*Trả lơng theo thời gian giản đơn: Chế độ trả lơng này là chế độ trả

lơng mà tiền lơng nhận đợc của mội ngời lao động do mức lơng cấp bậc caothấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định Tuỳ theo tính chấtlao động khác nhau mà mỗi ngành nghề nghiệp vụ có thể có một thang lơngriêng Trong mỗi thang lơng lại tuỳ theo trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật chuyênmôn mà chia thành nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng có một mức tiền lơng nhất

Trang 5

định Chế độ tiền lơng này chỉ áp dụng khi doanh nghiệp ghi chép đầy đủ thờigian làm việc và có đơn giá tiền lơng thời gian.

Lơng tháng: Là mức lơng theo thang bảng lơng do nhà nớc quy định (+)

tiền phụ cấp (nếu có) Phụ cấp ở đây có thể là phụ cấp chức năng, phụ cấpngành nghề, phụ cấp độc hại… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l

Lơng ngày: Là tiền lơng trả cho một ngày làm việc và đựơc tính nh sau:

Tiền lơng tháng

Số ngày làm việc trong tháng

Lơng tuần: Là tiền lơng trả cho 1 tuần làm việc và đợc tính nh sau:

Tiền lơng

Tiền lơng tháng (x) 12 (tháng)52 (tuần)

Lơng giờ: Là tiền lơng trả cho 1 giờ làm việc và đợc tính nh sau:

Tiền lơng giờ = Số giờ tiêu chuẩn(không quá 8h/ngày)Tiền lơng ngàyƯu điểm là đơn giản dễ tính nhng nhợc điểm của hình thúc trả lơng theothời gian giản đơn là mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụnghợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất củamáy móc thiết bị để tăng năng suất lao động

*Trả lơng theo thời gian có thởng: Chế độ trả lơng này là sự kết hợp

giữa chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn và tiền thởng khi đạt đợc chỉ tiêuvề số lợng và chất lợng đã qui định Hình thức trả lơng này không những phảnánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn với thành tíchcông tác Do đó chế độ trả lơng này ngày càng đợc áp dụng rộng rãi hơn.

Trang 6

Hình thức trả lơng này thờng áp dụng cho lao động làm công tác quảnlý, văn phòng nh: hành chính, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l

1.1.2.2 Trả lơng theo sản phẩm

Tiền lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng theo sản lợng và chất lợngcông việc đã hoàn thành Hình thức này đảm bảo thực hiền đầy đủ nguyên tắcphân phối theo lao động, gắn chặt số lợng lao động với chất lợng lao động,động viên và khuyến khích ngời lao động nhiệt tình, say mê làm việc, tạo ranhiều sản phẩm cho xã hội.

Trả lơng theo sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá tiền lơng của một sảnphẩm, công đoạn chế biến sản phẩm và số lợng sản phẩm công việc mà ngờilao động hoàn thành đủ tiêu chuẩn qui định Để thực hiện tính lơng theo sảnphẩm cần phải có các điều kiện sau:

- Xây dựng đợc đơn giá tiền lơng

-Phải tổ chức, hạch toán ban đầu sao cho xác định đợc chính xác kết quảcủa từng ngời hoặc từng nhóm lao động.

-Doanh nghiệp phải tổ chức, bố trí đầy đủ công việc cho ngời lao động-Phải có hệ thống kiểm tra chất lợng chặt chẽ.

Việc trả lơng theo sản phẩm có thể tiến hành theo những hình thức sau:

*Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp, không hạn chế là tiền lơng đợc

tính bằng số lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành nhân với đơn giátiền lơng sản phẩm đã quy định, không hạn chế số lợng sản phẩm hoàn thành.Hình thức này đợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lơng cho côngnhân trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm.

*Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: theo hình thức này ngời ta căn cứ

vào kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất để tính trả lơng sảnphẩm gián tiếp áp dụng cho công nhân phụ việc Tiền lơng đợc tính bằng tỷ lệtiền lơng của công nhân phụ việc so với tiền lơng của công nhân trực tiếp sảnxuất nhân với tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất.

*Trả lơng theo sản phẩm có thởng, có phạt: Là tiền lơng trả theo sản

phẩm có gắn với chế độ tiền thởng trong sản xuất nh: thởng tiết kiệm vật t, ởng nâng cao chất lợng sản phẩm, thởng giảm tỷ lệ hàng hỏng và có thể phạt

Trang 7

th-trong những trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng Hao phí vật t,không đảm bảo ngày công quy định, không hoàn thành kế hoạch đợc giao.Theo cách này tiền lơng đợc tính bằng tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp (giántiếp) + tiền thởng – tiền phạt

*Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: theo hình thức này, tiền lơng gồm

2 phần

Phần thứ 1: Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao động để tínhtiền lơng phải trả theo sản phẩm trong định mức.

Phần thứ 2: Căn cứ và mức độ vợt định mức để tính tiền lơng phải trảtheo tỷ lệ luỹ tiến, tỷ lệ hoàn thành vợt định mức càng cao thì suất luỹ tiếncàng nhiều Hình thức này khuyến khích ngời lao động tăng năng suất và cờngđộ đến mức tối đa Do vậy hình thức này thờng áp dụng để trả lơng cho nhữngngời làm việc ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanh tiếnđộ sản xuất nhất là khi doanh nghiệp phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng.

1.1.2.3 Trả lơng khoán

Là hình thức trả lơng có ngời lao động theo khối lợng công việc mà hộhoàn thành Hình thức này áp dụng cho những công việc nếu giao cho từng chitiết, từng bộ phận sẽ không có lợi, phải giao tất cả khối lợng công việc cho cảnhóm hoàn thành trong thời gian nhất định

*Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng là hình thức trả lơng

theo sản phẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩmhoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức này áp dụng cho những doanhnghiệp mà quá trình sản xuất trải qua những giai đoạn công nghệ nhằmkhuyến khích ngời lao động quan tâm đến chất lợng sản phẩm.

*Trả lơng khoán quỹ lơng: theo hình thức này doanh nghiệp tính toán

và giao khoán quỹ lơng cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoànthành kế hoạch hay không hoàn thành kế hoạch.

*Trả lơng khoán thu nhập: Tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp mà hình thành quỹ lơng để phân chia cho ngời lao động Khitiền lơng không thể hạch toán riêng cho từng lao động thì phải trả lơng cho cả

Trang 8

tập thể đó, sau đó mới chia cho từng ngời Tiền công có thể chia dựa vào cácyếu tố sau:

- Dựa vào cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc (phơng pháp này đợc ápdụng khi cấp bậc công việc đợc giao cho phù hợp với cấp bậc kỹ thuật).

- Dựa vào cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc kết hợp với bình cộngđiểm (áp dụng khi công việc đợc giao không phù hợp với cấp bậc kỹ thuật).

- Dựa trên cơ sở số điểm để tính mức lơng tơng ứng (áp dụng khi khôngthực hiện việc trả lơng theo sản phẩm vì khối lợng công việc hoàn thành thờngkhông phụ thuộc vào chất lợng tay nghề mà phụ thuộc vào sức khoẻ và thái độlao động của từng ngời).

Với các hình thức trả lơng chủ yếu trên đây thì bên cạnh chế độ tiền ơng, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thởng cho các cánhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tiền thởnggồm: thởng thi đua (lấy từ quỹ khen thởng) và thởng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh (thởng nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t, thởng phátminh, sáng kiến… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l)

l-Ngoài ra, tuỳ từng doanh nghiệp và loại hình sản xuất kinh doanh màngời lao động còn đợc nhận các loại phụ cấp nh phụ cấp làm đêm, phụ cấp luđộng, phụ cấp trách nhiệm, phu cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp khu vực,phụ cấp độc hại.

1.1.3 Nội dung quỹ lơng và các khoản trích theo lơng1.1.3.1 Nội dung quỹ lơng

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả cácloại lao động mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoàidanh sách.

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gồm những khoản:

- Tiền lơng tính theo thời gian, tiền lơng tính theo sản phẩm, tiền lơngkhoán.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vichế độ qui định.

Trang 9

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian đợc điều động công tác, làm nghĩavụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l

- Các khoản tiền thởng có tính chất thờng xuyên.

Ngoài ra, trong tiền lơng kế hoạch còn đợc tính khoản trợ cấp BHXHcho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l

- Về phơng diện hạch toán, tiền lơng trong doanh nghiệp sản xuất chialàm 2 loại:

+ Tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làmnhiệm vụ chính đã qui định cho họ bao gồm: lơng cấp bậc, các khoản phụ cấpthờng xuyên và tiền thởng trong hoạt động sản xuất.

+ Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời giankhông làm việc chính nhng vẫn hởng lơng theo chế độ qui định nh tiền lơngtrong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, thời gianngừng sản xuất… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l

1.1.3.2 Nội dung các quỹ từ các khoản trích theo lơng

Bên cạnh việc trả lơng để bồi hoàn sức lao động mà ngời lao động bỏ ra,trả thởng để khuyến khích ngời lao động thì doanh nghiệp còn xây dựng cácquỹ trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội gồm : BHXH,BHYT Ngoài ra, doanh nghiệpcòn có nguồn kinh phí cố định dùng cho hoạt động cố định hàng tháng Việchình thành các quỹ này thể hiện sự quan tâm của toàn thể xã hội cũng nh củadoanh nghiệp đối với ngời lao động Với các quỹ này, ngời lao động đợc chămlo về đời sống vật chất, tinh thần để yên tâm sản xuất Các quỹ này đợc hìnhthành một phần do ngời lao động đóng góp, phần còn lại đợc tính vào chi phíkinh doanh của doanh nghiệp Đây là các khoản trích theo lao động gồm:BHXH, BHYT, KPCĐ

a)Quỹ BHXH

Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổngsố quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l)của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Theo chế độ hiện hành,tỷ lệ trích BHXH là 20% trong đó:

Trang 10

- 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đợc tính vào chi phíkinh doanh.

-5% do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng.

Theo công ớc 102 về BHXH của tổ chức lao động quốc tế, BHXH gồm:chăm sóc y tế, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đình, trợ cấp thai sản, tàn tật,mất ngời nuôi dỡng.

Hiện nay, ở Việt Nam BHXH đang thực hiện các nghĩa vụ sau: trợ cấpốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, trợ cấpmất sức lao động, trợ cấp tàn tật.

Quỹ BHXH dùng để đài thọ cho công nhân viên có đóng góp vào quỹtrong các trờng hợp:

- Ngời lao động mất khả năng lao động: hu trí, trợ cấp thôi việc, tử tuất- Ngời lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Quỹ BHXH do cơ quan bảo hiểm thống nhất quản lý Khi các doanhnghiệp trích đợc BHXH thì phải nộp hết cho cơ quan BHXH Sau khi nộp,doanh nghiệp đợc cơ quan bảo hiểm ứng trớc 3% để chi tiêu BHXH trongdoanh nghiệp Cuối kỳ, kế toán tổng hợp chi tiêu BHXH lập báo cáo gửi cơquan bảo hiểm cấp trên duyệt.

b)Quỹ BHYT:

BHYT thực chất là bảo trợ cho ngời tham gia BHYT về các khoản nh:khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền lNgời tham gia BHYT sẽ đợc hỗ trợmột phần kinh phí.

Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổngsố tiền lơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ tríchBHYT hiện hành là 3% trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% tínhvào thu nhập ngời lao động Quỹ này do cơ quan BHYT quản lý và trợ cấp chongời lao động qua mạng lới y tế Vì vậy, các cơ quan doanh nghiệp phải nộphết 3% cho cơ quan BHYT để phục vụ chăm sóc cho cán bộ công nhân viên.

c)Quỹ KPCĐ

Trang 11

Để có nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanhnghiệp còn phải trích một khoản để hình thành quỹ KPCĐ Theo chế độ hiệnhành, KPCĐ đợc trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lơng Kinh phí này doanhnghiệp xác lập và chi tiêu theo chế độ quy định : 1% nộp cho cấp trên, 1% sửdụng chi tiêu cho công đoàn của doanh nghiệp Toàn bộ số tiền trích theo quỹnày đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.

1.2 Nội dung của công tác kế toán tiền lơng và các KTTL1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các KTTL

Tiền lơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đốivới ngời lao động Tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp công bằng, hợp lý sẽtạo ra không khí cởi mở giữa ngời lao động, hình thành khối đoàn kết thốngnhất, trên dới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển doanh nghiệp và ngờilao động tích cực làm việc một cách nhiệt tình, hăng say

Ngợc lại, khi công tác tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp không côngbằng, hợp lý thì nó sẽ sinh ra những mâu thuẫn nội bộ có khi gay gắt giữanhững ngời lao động với nhau, giữa ngời lao động với các cấp quản trị doanhnghiệp mà đôi lúc có nơi còn xảy ra sự phá hoại ngầm dẫn đến sự lãng phí tolớn trong sản xuất Nh vậy, tổ chức công tác tiền lơng có một vai trò rất to lớn.Và để thực hiện đợc vai trò này, kế toán tiền lơng và các khoảm trích theo l-ơng có những nhiệm vụ sau:

- Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ thời gian và kết quả lao độngcủa công nhân viên Tính toán đúng, cụ thể, đầy đủ, kịp thời tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng cho ngời lao động Phân bổ chi phí nhân công theo đúngđối tợng lao động, quản lý chặt chẽ việc sử dụng, chi tiêu quỹ lơng.

- Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xởng, bộ phậnsản xuất kinh doanh, các phòng ban sử dụng đúng, đầy đủ các chứng từ ghichép ban đầu về hạch toán lao động và tiền lơng theo đúng chế độ, phơngpháp.

- Lập báo cáo về lao động, tiền lơng

Trang 12

- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng thời gian lao động, chi phí nhâncông, năng suất lao động, đề ra các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt đểvà có hiệu quả mọi tiềm năng sẵn có trong doanh nghiệp.

Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hìnhbiến động tăng, giảm số lợng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đólàm căn cứ tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động Việc hạchtoán số lợng lao động đợc hạch toán trên cơ sở danh sách lao động của doanhnghiệp và sổ danh sách lao động ở từng bộ phận Sổ này do phòng tổ chức laođộng lập theo mẫu qui định và đợc lập thành 2 bản, 1 bản do phòng tổ chức laođộng quản lý, 1 bản do phòng kế toán quản lý.

Căn cứ để ghi sổ này là các hợp đồng lao động và các quy định của cáccấp có thẩm quyền duyệt theo quy định của doanh nghiệp (khi thôi việc,chuyển công tác… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l)

Khi nhận đợc chứng từ trên phòng lao động, kế toán phải ghi chép kịpthời, đầy đủ vào sổ danh sách lao động của doanh nghiệp, từng phòng ban, tổsản xuất, đơn vị Việc ghi chép này là cơ sở đầu tiên để lập báo cáo lao độngvà phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp vào cuốitháng, cuối quý, tuỳ theo yêu cầu quản lý của cấp trên

b) Về thời gian lao động

Việc theo dõi kịp thời, chính xác thời gian lao động của từng ngời là cơsở giúp doanh nghiệp tính lơng phải trả cho ngời lao động đợc chính xác Hạchtoán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việc thực tế, số giờngừng sản xuất, nghỉ việc của từng lao động, từng bộ phận sản xuất, từngphòng ban trong doanh nghiệp.

Trang 13

Chứng từ hạch toán thời gian lao động gồm: bảng chấm công, phiếu làmthêm giờ, phiếu nghỉ hởng BHXH.

- Bảng chấm công: đợc lập hàng tháng để tổ trởng tổ sản xuất, tổ công

tác hoặc những ngời đợc uỷ quyền trực tiếp theo dõi thời gian lao động hàngngày của từng cá nhân, từng bộ phận sản xuất Cuối tháng, căn cứ theo thờigian lao động thực tế (số ngày công), số ngày nghỉ để tính lơng, tính thởng vàtổng hợp thời gian lao động của từng ngời, từng bộ phận Bảng chấm côngphải đợc treo công khai để mọi ngời kiểm tra và giám sát.

- Phiếu làm thêm giờ: hạch toán chi tiết cho từng ngời theo số giờ làm

- Phiếu nghỉ hởng BHXH: dùng trong trờng hợp thai sản, ốm đau, con

ốm, tai nạn lao động … Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l

c)Về kết quả lao động

Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lợng,chất lợng sản phẩm của từng công nhân hoặc từng tập thể công nhân Từ đó,tính lơng, tính thởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quảlao động thực tế, tính toán xác định năng suất lao động, kiểm tra tình hình thựchiện định mức lao động của từng ngời, từng bộ phận và của cả doanh nghiệp.

Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc tính sản xuất kinh doanh của từng doanhnghiệp mà sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau Các chứng từ có thể sửdụng là: Phiếu khoán, bảng kê khối lợng công việc hoàn thành, bản giao nhậnsản phẩm, giấy giao ca, hợp đồng giao khoán… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiền l Chứng từ phản ánh kết quảlao động phải do ngời lập (tổ trởng) ký, cán bộ phòng kế toán kiểm tra xácnhận, lãnh đạo duyệt y Sau đó chứng từ đợc chuyển lên phòng lao động đểtính lơng, thởng.

Để tổng hợp kết quả lao động tại mỗi phòng, bộ phận sản xuất, nhânviên hạch toán phân xởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động do các tổ gửiđến hàng ngày (hoặc định kỳ), nhân viên hạch toán phân xởng ghi kết quả laođộng của từng ngời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả laođộng gửi cho các bộ phận quản lý liên quan Phòng kế toán doanh nghiệpcũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả lao động

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan