Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh quảng nam

117 112 0
Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỨA VIẾT TRỌNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỨA VIẾT TRỌNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Xuân Tiến Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết phương án nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Hứa Viết Trọng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục 12 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành giáo dục 12 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 16 1.2.1 Xác định cấu nguồn nhân lực 16 1.2.2 Phát triển trình độ chun mơn nghiệp vụ nguồn nhân lực 19 1.2.3 Phát triển kỹ nguồn nhân lực 20 1.2.4 Nâng cao nhận thức nguồn nhân lực 21 1.2.5 Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 24 1.3.1 Nhân tố thuộc mơi trƣờng bên ngồi 24 1.3.2 Nhân tố thuộc tổ chức 26 1.3.3 Các nhân tố thuộc ngƣời lao động 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN QUA 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH QUẢNG NAM ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY PHỔ THÔNG 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm xã hội 31 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 33 2.1.4 Tình hình phát triển bậc học phổ thơng thuộc nghành giáo dục tỉnh Quảng Nam thời gian qua 35 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY BẬC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 43 2.2.1 Thực trạng cấu nguồn nhân lực 43 2.2.2 Thực trạng trình độ chun mơn nghiệp vụ nguồn nhân lực 52 2.2.3 Thực trạng nâng cao kỹ nguồn nhân lực 61 2.2.4 Thực trạng nâng cao trình độ nhận thức nguồn nhân lực 66 2.2.5 Thực trạng nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 68 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG, NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY BẬC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NAM 72 2.3.1 Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam 72 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 73 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY BẬC PHỔ THÔNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN ĐẾN 75 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 75 3.1.1 Căn vào chiến lƣợc phát triển ngành giáo dục 75 3.1.2 Căn vào chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam 81 3.1.3 Một số quy định có tính nguyên tắc đề giải pháp 83 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 84 3.2.1 Hoàn thiện cấu nguồn nhân lực 84 3.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực 89 3.2.3 Nâng cao kỹ nguồn nhân lực 94 3.2.4 Nâng cao trình độ nhận thức nguồn nhân lực 95 3.2.5 Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 KẾT LUẬN 101 KIẾN NGHỊ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DV : Dịch vụ ĐH : Đại học GDCD : Giáo dục cơng dân GDQP : Giáo dục quốc phòng GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KTCN : Kỹ thuật công nghiệp KTNN : Kỹ thuật nông nghiệp NL-TS : Nông lâm-Thủy sản NNL : Nguồn nhân lực NVSP : Nghiệp vụ sƣ phạm PTCS : Phổ thông sở THCS THPT : Trung học sở : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số tỉnh Quảng Nam phân theo địa phƣơng 31 2.2 Chỉ số tăng GDP tỉnh Quảng Nam thời gian qua 33 2.3 ố lƣợng trƣờng học phổ thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua 35 2.4 ố lƣợng lớp học phổ thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua 36 2.5 ố lƣợng học sinh phổ thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua 37 2.6 Cơ cấu học sinh bậc phổ thông theo địa bàn huyện, thành phố tỉnh Quảng Nam năm học 2013-2014 38 2.7 Cơ cấu học sinh cấp bậc phổ thông theo địa bàn huyện, thành phố tỉnh Quảng Nam năm học 20132014 40 2.8 o sánh cấu học sinh cấu giáo viên bậc phổ thông theo địa bàn huyện, thành phố tỉnh Quảng Nam năm học 2013-2014 41 2.9 Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuyên ngành đào tạo năm học 20132014 43 2.10 Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuyên ngành đào tạo thời gian qua 45 2.11 Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam theo địa bàn huyện, thành phố thời gian qua 47 2.12 Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam theo cấp học thời gian qua 48 2.13 T lệ GV lớp bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua 49 2.14 Số lƣợng đội ngũ giáo viên ngƣời dân tộc dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua 50 2.15 So sánh số lƣợng học sinh ngƣời dân tộc số lƣợng giáo viên ngƣời dân tộc dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua 51 2.16 Cơ cấu giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam theo độ tuổi năm học 2013-2014 52 2.17 Trình độ đào tạo giáo viên dạy bậc phổ thơng tỉnh Quảng Nam thời gian qua 53 2.18 Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên dạy tiểu học tỉnh Quảng Nam thời gian qua 55 2.19 Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên dạy trung học sở tỉnh Quảng Nam thời gian qua 57 2.20 Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên dạy trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua 59 2.21 Thâm niên công tác đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam năm học 2013-2014 62 2.22 Thực trạng kỹ đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam 65 2.23 Thực trạng nhận thức đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam 67 3.1 Dự báo quy mô đào tạo bậc phổ thông toàn quốc đến năm 2020 80 3.2 Dự báo số lƣợng giáo viên dạy bậc phổ thơng tồn quốc đến năm 2020 81 3.3 Dự báo quy mô đào tạo học sinh bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 87 3.4 Dự báo quy mô trƣờng, lớp bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 88 3.5 Dự báo cấu nhu cầu giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam cần bổ sung đến năm 2020 88 3.6 Kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam thời gian đến 93 93 lực ngƣời Xác định rõ quyền lợi trách nhiệm cá nhân sau tham gia đào tạo có sách ƣu đãi cho giáo viên hồn tất khóa đào tạo, đặc biệt giáo viên hồn thành tốt, xuất sắc khóa đào tạo * Căn phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên qua phân tích, xác định mục tiêu, nhu cầu, đối tƣợng, thời gian, phƣơng pháp, nội dung công tác đào tạo đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông giai đoạn 20142020, thời gian đến, ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam có kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông nhƣ bảng 3.6 sau: Bảng 3.6 Kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên dạy bậc ph thông tỉnh Quảng Nam thời gian đến Thời gian Chuyên môn cần đào tạo đào tạo Số GV cần đào tạo đến năm học 2019– 2020 (tháng) Tổng số (ng) Tiểu học (ng) THCS (ng) THPT (ngƣời) Ngoại ngữ 03 6.500 3.000 2.500 1.000 Tin học 03 5.500 2.500 2.000 1.000 NVSP 0,5 16.846 7.053 6.350 3.443 Trên ĐH 24 630 100 500 Đại học 48 12.411 5.023 4.445 2.943 Cao đẳng 36 3.805 2.000 1.805 30 Nguồn ố liệu dự báo ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam Theo bảng 3.6 ta thấy, đến năm học 2019-2020, ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam cần đào tạo đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông cụ thể nhƣ sau: - Đào tạo đại học (thời gian đào tạo 36 tháng) cho 630 giáo viên có 30 giáo viên bậc tiểu học, 100 giáo viên bậc trung học sở 500 giáo viên bậc trung học phổ thông 94 - Đào tạo đại học (thời hạn đào tạo 48 tháng) cho 12.411 giáo viên có 5.023 giáo viên bậc tiểu học, 4.445 giáo viên bậc trung học sở 2.943 giáo viên bậc trung học phổ thông - Đào tạo cao đẳng cho 3.805 giáo viên với thời gian đào tạo 36 tháng, có 2.000 giáo viên bậc tiểu học 1.805 giáo viên bậc trung học sở - Cập nhật, đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm cần thiết cho toàn 16.846 giáo viên cấp với thời gian đào tạo 0,5 tháng - Đào tạo trình độ ngoại ngữ tƣơng đƣơng trình độ A cho 6.500 giáo viên cấp với thời gian đào tạo 03 tháng, đào tạo tin học trình độ A cho 5.500 giáo viên cấp với thời gian đào tạo 03 tháng Bên cạnh đó, ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam cần chủ động lên kế hoạch phối hợp với sở đào tạo tỉnh để cử học sinh đào tạo ngành học (mơn học) thiếu giáo viên 3.2.3 Nâng cao kỹ nguồn nhân lực Tăng cƣờng mở lớp bồi dƣỡng để nâng cao kỹ cho đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đối với kỹ mà đa số đội ngũ giáo viên thông thạo nhƣ: sƣ phạm, giảng dạy; soạn giảng, giáo án; xử lý tình cần tiếp tục phát huy, đồng thời bồi dƣỡng kỹ cho số giáo viên chƣa thành thạo nhằm hƣớng đến mục tiêu 100% đội ngũ giáo viên phải thông thạo kỹ quan trọng Đối với kỹ tƣơng đối nhiều giáo viên chƣa thành thạo nhƣ kỹ nghiên cứu khoa học kỹ giao tiếp ngành giáo dục cần phối hợp với trƣờng học, tổ chức nhiều lớp học, đào tạo nâng cao nhằm giúp đội ngũ giáo viên hoàn toàn làm chủ đƣợc kỹ Đặc biệt kỹ giao tiếp, ứng xử, ngƣời giáo viên cần phải thành thạo kỹ để việc liên hệ với phụ huynh, tƣơng tác với học sinh, làm việc với đồng nghiệp đƣợc tốt hơn, tạo đƣợc chuẩn mực ngƣời làm nghề giáo 95 3.2.4 Nâng cao trình độ nhận thức nguồn nhân lực Trong bối cảnh nay, kinh tế thị trƣờng chi phối, tác động mạnh mẽ đến đời sống đội ngũ giáo viên, số giáo viên trẻ, họ không chịu nhiều ảnh hƣởng mơ hình giáo dục thời bao cấp trƣớc (về hình ảnh ngƣời thầy ngày đêm tận tâm, tận lực với nghề, gắn bó với nghiệp, tất học sinh thân yêu), cần thiết phải có hành động cụ thể, định hƣớng nghề nghiệp, giáo dục trị tƣ tƣởng cho đội ngũ giáo viên, để tăng cƣờng lĩnh cho họ trƣớc tác động mặt trái chế thị trƣờng Quá trình hội nhập mạnh mẽ cho vai trò, nhiệm vụ, sứ mệnh nhà giáo phần có thay đổi, nên đòi hỏi đội ngũ giáo viên dạy phổ thông tỉnh Quảng Nam phải hiểu, phải nhận thức đƣợc phải đáp ứng nhu cầu hội nhập, đáp ứng đòi hỏi nghề nghiệp, nhƣ: phải vững vàng phẩm chất trị, đạo đức lối sống, thực trọng trách mà Đảng, Nhà nƣớc nhân dân giao phó hoạt động “vì lợi ích trăm năm trồng ngƣời”; phải có chun môn giỏi, nắm vững hệ thống kiến thức ngành, lĩnh vực đƣợc đào tạo, có hệ thống trí thức đủ rộng để có khả đóng vai trò vừa ngƣời hƣớng dẫn – ngƣời giúp đỡ - ngƣời quản lý ngƣời học; phải có tri thức kỹ sƣ phạm cần thiết, thích hợp để lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng thức hay chiến lƣợc dạy học tốt sở cách tiếp cận trí tuệ đa chiều; phải trang bị mức thục từ lý luận đến thực tiễn trí thức, kỹ năng, tâm lý lứa tuổi; có kỹ tƣ độc lập, kỹ phán đốn tình sƣ phạm để có tầm nhìn phạm xã hội; phải sống với triết lý “học tập suốt đời” để phát triển trình độ chun mơn, tƣ sáng tạo, nâng cao lực nghề nghiệp; biết trì sắc văn hóa dân tộc tiếp thu có chọn lọc luồng văn hóa giới để làm đại diện tri thức văn hóa dân tộc; đặc biệt phải tâm huyết với nghề, với ngƣời học, cam kết gắn bó lâu dài với nghiệp trồng ngƣời, không thiếu dấn thân 96 vào nghề, khơng có động lực trở thành nhà sƣ phạm chân chính, chuyển tải kiến thức cho hệ tƣơng lai Để thực tốt mục tiêu, yêu cầu trên, thời gian đến ngành giáo dục, đào tạo tỉnh Quảng Nam phải tập trung thực đồng nội dung công tác sau: - Thƣờng xuyên quán triệt tuyên truyền chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc, tỉnh có liên quan đến giáo dục – đào tạo đến giáo viên, nhằm tạo chuyển biến tích cực nhận thức đội ngũ giáo viên dạy phổ thông tỉnh - Tiếp tục đẩy mạnh việc thực quy chế dân chủ, xây dựng thực quy chế phối hợp quyền tổ chức đoàn thể đơn vị nghiệp ngành giáo dục – đào tạo, công khai lấy ý kiến rộng rãi ý kiến đội ngũ giáo viên quy định, chế độ, sách nhƣ: đào tạo bồi dƣỡng, khen thƣởng, thu nhập… nhằm tạo đồng thuận nhận thức đội ngũ giáo viên ngành giáo dục – đào tạo nói chung đội ngũ giáo viên dạy phổ thơng nói riêng - Giáo dục nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, uy tín, tâm huyết với nghề nghiệp đội ngũ giáo viên; xây dựng trì, phát triển tác phong công nghiệp, ý thức k luật, tinh thần phấn đấu, nhiệt huyết, biết giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc, văn hóa cộng đồng đội ngũ giáo viên dạy phổ thông tỉnh Quảng Nam - Giáo dục làm cho đội ngũ giáo viên phải luôn nhận thức đắn nhiệm vụ giảng dạy cao cả, thiêng liêng ln đòi hỏi phải không ngừng cố gắng phấn đấu, học tập, cập nhật kiến thức chun mơn, tích lũy vốn sống, kinh nghiệm hoạt động xã hội để có đủ lĩnh uy tín trƣớc ngƣời học trò, xứng đáng ngƣời thầy giáo, cô giáo – ngƣời truyền thụ kiến thức 97 - Kiện toàn, củng cố máy, bố trí đủ nhân lực có trình độ, lực cho hệ thống tổ chức làm công tác quản trị nguồn nhân lực ngành giáo dục, đảm bảo thực tốt yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao - Thƣờng xuyên tranh thủ lãnh đạo cấp ủy Đảng, phối hợp tổ chức đoàn thể quần chúng để tuyên truyền, giáo dục ngƣời hiểu rõ chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc nhiệm vụ ngành, đơn vị, qua có chung nhận thức, hình thức thái độ tích cực cơng việc, dẫn đến việc triển khai thực có hiệu cao nhiệm vụ đƣợc giao 3.2.5 Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực Theo nhà tâm lý học ngƣời làm việc trƣớc hết hai lý chính, nhu cầu sống nhu cầu tinh thần Nhu cầu sống đƣợc thể mong muốn đời thƣờng nhƣ sống ấm no, đầy đủ cho thân mình, cho ngƣời thân cho gia đình Nhu cầu tinh thần hội phát huy lực cơng tác, đƣợc hƣởng thụ thú vui giao tiếp, học hỏi với ngƣời, đƣợc ngƣời công nhận khả coi trọng khả Con ngƣời cần thỏa mãn đƣợc hai nhu cầu họ ổn định với công việc tiếp tục cống hiến Hai nhu cầu động giúp ngƣời lao động nâng cao lực chuyên môn, hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao, phục vụ tốt cho tổ chức Vì vậy, thời gian đến ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam cần trọng quan tâm thực tốt nội dung liên quan đến vấn đề thúc đẩy động lực làm việc nguồn nhân lực a Nâng cao động lực thúc đẩy yếu tố vật chất Cần xây dựng xây dựng sách tiền lƣơng, thu nhập phù hợp nhằm cải thiện đời sống vật chất đội ngũ tinh thần cho đội ngũ giáo viên, họ chuyên tâm với nghề nghiệp, gắn bó với nghiệp giáo dục đào tạo ngành Trong cần phải trọng đến việc xây dựng thực 98 quy chế tự chủ, quy chế chi tiêu nội để nâng cao thu nhập đáng cho ngƣời lao động thơng qua kết cơng việc phấn đấu làm đƣợc; cần có chế hỗ trợ kinh phí ngƣời lao động học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ kiến thức khuyến khích nâng lƣơng, tăng thu nhập họ có thành tích xuất sắc; phải xây dựng tiêu chí xét thƣởng rõ ràng, xác, đảm bảo cơng khen thƣởng kịp thời với mức thƣởng tƣơng ứng công sức lao động giáo viên bỏ để kích thích ngƣời giáo viên phấn đấu hồn thành xuất sắc cơng việc đƣợc giao Nghiên cứu, xây dựng sách thu hút đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thơng có chất lƣợng cao Quảng Nam công tác, phù hợp với quy định pháp luật, tình hình thực tế địa phƣơng đẩy mạnh công tác quảng bá tuyên truyền sách thu hút tỉnh phƣơng tiện thơng tin đại chúng, để qua tuyển dụng đƣợc số giáo viên có chất lƣợng cao Quảng Nam cơng tác Cần có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ nhƣ: hỗ trợ thu nhập, nhà ở, phƣơng tiện di chuyển… cho đối tƣợng thu hút chất lƣợng cao nhƣ thạc sĩ, tiến sĩ… để làm nòng cốt chơ việc phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ cao cho tỉnh Quảng Nam Phải nghiên cứu để có tiêu chí định tính định lƣợng giúp đơn vị, địa phƣơng nhận diện giáo viên giỏi cần giữ, cần đƣa đào tạo, cần thu hút, mời giáo viên địa phƣơng công tác b Nâng cao động lực thúc đẩy yếu tố tinh thần Cải thiện đời sống tinh thần thơng qua hình thức tham qua, du lịch gắn với học hỏi kinh nghiệm, giáo dục lối sống; tổ chức, thu hút ngƣời tham gia, hƣởng ứng hoạt động văn hóa, thể thao để thắt chặc đoàn kết cá nhân với nhau, tạo mơi trƣờng làm việc gắn bó, thân thiện Đây giải pháp khích lệ quan tâm chia sẻ tinh thần, giao lƣu tình cảm tình tình cảm thứ tác động mạnh mẽ đến lòng ngƣời Việc 99 đầu tƣ vào tình cảm cách tốt để sáng tạo mơi trƣờng nhân hòa, có nhân hòa có tất Cần có chế độ nhằm tơn vinh giáo viên, nâng cao vai trò giáo viên xã hội đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để tổ chức, cá nhân biết, hƣởng ứng làm theo Cần quy định việc xử lý quan, tổ chức, cá nhân có hành vi xâm hại giáo viên Đánh giá thành tích bậc giáo viên làm việc yếu tố quan trọng giúp giáo viên nỗ lực nhiều công việc c Nâng cao động lực thúc đẩy yếu tố cải thiện điều kiện làm việc Nâng cao giá trị truyền thống, văn hóa, lịch sử, sứ mạng ngành giáo dục nói chung sở giáo dục phổ thơng nói riêng, yếu tố tạo động lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông Cải thiện môi trƣờng làm việc, điều kiện làm việc hợp lý, đảm bảo trì sức khỏe nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm, đổi phƣơng pháp giảng dạy, tích cực học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ Tạo chế hỗ trợ động viên kịp thời ngƣời tiêu biểu cho hoạt động công tác, đổi phƣơng pháp giảng dạy, tích cực học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ kiến thức Xây dựng kiên triển khai thực kế hoạch luân chuyển hợp lý giáo viên từ nơi thừa đến nơi thiếu; đồng thời giải sách nghỉ chế độ, đƣa khỏi biên chế số giáo viên chƣa đạt chuẩn trình độ nhƣng khơng thể đào tạo chuẩn hóa số nhân lực lực, khơng phấn đấu làm việc, khơng hồn thành nhiệm vụ d Nâng cao động lực thúc đẩy thăng tiến Xây dựng quy định tuyển dụng, yêu cầu phải quy định cơng khai q trình tổ chức thực hiện; yêu cầu phải tổ chức tuyển dụng tập trung thực phân bổ lao động đƣợc tuyển dụng địa bàn công tác 100 theo kết xét tuyển, ngƣời có kết cao đƣợc chọn địa bàn, đơn vị cơng tác trƣớc, ngƣời có kết xét tuyển thấp phải chọn địa bàn, đơn vị công tác sau; đặc biệt phải kiểm tra, vấn, khảo sát để đánh giá thực chất khả năng, trình độ, động lực, thái độ ngƣời lao động trƣớc xem xét, tuyển dụng Có chế sách đãi ngộ khác nhƣ bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chuyên môn, giao nhiệm vụ quan trọng để ngƣời có lực phát huy khả vốn có, nhằm kích thích tạo hội cho ngƣời lao động phấn đấu vƣơn lên 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời đại nay, nhân tố ngƣời ln đóng vai trò to lớn vấn đề phát triển kinh tế - xã hội nhƣ nhiều lĩnh vực khác Lịch sử khẳng định, nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội nhƣ: tài nguyên nhiên nhiên, vốn, nguồn nhân lực khoa học – cơng nghệ nguồn nhân lực ln giữ vai trò quan trọng ngƣời vốn quý giá nhất, tài nguyên tài nguyên Một nƣớc cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại nhƣng khơng có ngƣời có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt đƣợc phát triển nhƣ mong muốn Đất nƣớc nào, thời đại nào, thƣờng xuyên quan tâm, đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, biết chăm lo đến ngƣời, sử dụng tốt ngƣời đất nƣớc đó, thời đại phát triển, hƣng thịnh Ngƣợc lại, quốc gia nào, tổ chức nào, thời đại nào, không thƣờng xuyên quan tâm, đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, chăm lo đến ngƣời, sử dụng tốt ngƣời quốc gia đó, tổ chức đó, thời đại khơng thể phát triển, tồn đƣợc Ở nƣớc ta, bối cảnh nay, đất nƣớc tiến hành đổi mới, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp dịch vụ, tích cực gia nhập tổ chức quốc tế, nguồn lực ngƣời đóng vai trò quan trọng hơn, có tính chất định đến thành cơng cơng phát triển, nâng tầm đất nƣớc Chính vậy, Đảng ta khẳng định: “Con ngƣời vốn quý nhất, chăm lo hạn phúc ngƣời mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dƣỡng phát huy nguồn lực to lớn ngƣời Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” 102 Những năm qua, ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam thƣờng xuyên quan tâm, đầu tƣ nghiên cứu để phát triển nguồn nhân lực ngành, đặc biệt đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh nhà đạt đƣợc số thành tựu định Qua năm, số lƣợng đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông đƣợc phát triển, đảm yêu yêu cầu giảng dạy theo quy định Chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông đƣợc cải thiện đáng kể, số giáo viên đạt trình độ đại học ngày tăng số giáo viên trung cấp ngày giảm, đặc biệt năm học gần đây, số lƣợng giáo viên đạt trình độ đại học ngày nhiều Nhìn chung, đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thơng tỉnh hồn thành nhiện vụ, đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy, góp phần vào phát triển chung tỉnh nhà Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày tăng cao nói chung yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục nói riêng, đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thơng tỉnh số tồn tại, hạn chế, đòi hỏi phải đƣợc xem xét, đánh giá để tìm nguyên nhân đƣa đƣợc giải pháp xác, hợp lý để phát triển đội ngũ giáo viên, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập phát triển ngày cao xã hội Trên sở hệ thống hóa sở lý luận vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục việc phân tích số khái niệm nhằm làm rõ vai trò, tầm quan trọng nội dung việc phát triển nguồn nhân lực, tác giả nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực, đồng thời đề xuất giải pháp để phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam năm trƣớc mắt Đó thực trạng giải pháp lực: kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi ngƣời lao động; động lực thúc đẩy ngƣời lao động thông qua yếu tố vật chất, tinh thần, môi trƣờng làm việc thăng tiến Việc thực thi giải pháp cần đƣợc triển khai cách đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng yêu cầu phát triển, đảm bảo 103 cho giáo viên dạy bậc phổ thơng có đủ số lƣợng, nâng cao chất lƣợng, phù hợp với cấu, để phát triển cách lâu dài bền vững Luận văn mong muốn đƣợc đóng góp vào phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam Ngoài kết đạt đƣợc, luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo để luận văn đƣợc hồn chỉnh KIẾN NGHỊ - Chính phủ, Bộ Giáo dục đào tạo cần hỗ trợ kinh phí đầu tƣ dự án trọng điểm giáo dục, chƣơng trình giáo dục cho tỉnh Quảng Nam, nâng định mức kinh phí nghiệp giáo dục vùng núi, vùng sâu, vùng xa địa bàn tỉnh - Tỉnh Quảng Nam cần sớm có chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục, tăng t lệ chi ngân sách cho ngành, tăng mức hỗ trợ tài chính, chế độ phụ cấp cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên vùng sâu, vùng miền núi - Tỉnh Quảng Nam cần có chế hỗ trợ hấp dẫn để thu hút đội ngũ nguồn nhân lực chất lƣợng cao làm việc tỉnh nhà nhƣ hỗ trợ nhà ở, điều kiện làm việc, thu nhập… - Tăng cƣờng thu hút giáo viên ngƣời đồng bào dân tộc để giảng dạy khu vực miền núi, vùng dân tộc Với lợi ngƣời địa, hiểu rõ phong tục tập quán sinh hoạt ngƣời đồng bào dân tộc, lực lƣợng giáo viên ngƣời dân tộc giúp nâng cao đƣợc chất lƣợng giảng dạy khu vực - Tỉnh Quảng Nam cần có sách ln chuyển giáo viên cách minh bạch, hợp lý, đặc biệt việc luân chuyển giáo viên khu vực miền núi Nếu thực tốt việc tạo nên động lực phấn đấu, nâng cao tinh thần làm việc đội ngũ giáo viên 104 - Về phần mình, đội ngũ đội ngũ giáo viên cần ý thức đƣợc vai trò, vị trí, trách nhiệm, từ chủ động tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bách (2009), “Lạm bàn phát triển nhân lực”, Tuyển tập tạp chí phát triển nhân lực, NXB TP.HCM [2] Đào Cơng Bình (2008), Thực hành kỹ quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Trẻ TP.HCM [3] Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội [4] Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 [5] Cristian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nước – Tập 1, Phạm Quỳnh Hoa dịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Đỗ Minh Cƣơng, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [7] Đặng Ngọc Dinh, Vũ Trọng Rỹ (2009), “Dự báo nhu cầu nhân lực qua đào tạo phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam yêu cầu đặt giáo dục”, Tạp chí khoa học giáo dục (51) [8] Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Hà Nội [9] Trần Khánh Đức (2005), “Mối quan hệ quy mô, chất lƣợng hiệu phát triển giáo dục nƣớc ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc”, Tạp chí giáo dục (105) [10] Phạm Minh Hạc (1996), “Vấn đề ngƣời công đổi mới”, chương trình khoa học – cơng nghệ cấp nhà nước KX07 [11] GS Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [13] Dƣơng Anh Hoàng (2009), Về khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, NXB TP.HCM [14] Lê Bá Huy (2013), Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo TP Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng [15] Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Vƣơng Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên cách nào, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Hoàng Long (2008), Thái độ định thành bại Nhà nước quản lý, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội [18] Nguyễn Lộc (2010), “Một số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học giáo dục (56) [19] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề nghiệp ngƣời giáo viên”, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục số 112.2004, Hà Nội [20] Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tƣ pháp, Hà Nội [21] Nguyễn Phƣơng Nhung (2010), “Giáo dục – đào tạo hợp tác quốc tế với phát triển nguồn nhân lực nƣớc phát triển thời kỳ hội nhập”, Tạp chí giáo dục (237) [22] Lƣơng Hồi Nga (2008), “Vai trò quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục – đào tạo”, Tạp chí giáo dục (199) [23] “Nghị hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 13 (Khóa XX) phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020” tỉnh Quảng Nam [24] Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [25] Quyết định số 711 QĐTTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ về, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội [26] Số liệu thống kê bậc học ph thông tỉnh Quảng Nam từ năm học 2011- 20 đến năm học 2014-2015, Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Quảng Nam [27] Huỳnh Quang Thái (2011), Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng [28] PGS.TS Võ Xuân Tiến, “Developing human resources from the innovation in higher education” (phát triển nguồn nhân lực từ đổi giáo dục đại học), tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số [29] PGS.TS Võ Xuân Tiến (5 2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (Số đặc biệt), trang 263 [30] Phạm Minh Tú (2011), Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh ình Định, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng ... lý luận phát triển nguồn nhân lực - Chƣơng Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam thời gian qua - Chƣơng Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên... đoạn phát triển 1.1.2 Ý nghĩa việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục - Phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông) nhân tố, điều kiện định đến phát triển nguồn nhân lực. .. luận phát triển nguồn nhân lực phần nghiên cứu mình, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục thời gian qua địa bàn tỉnh Quảng Nam Từ đó, đƣa giải pháp phát triển nguồn nhân lực

Ngày đăng: 28/01/2019, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan