Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái thể lực của học sinh trường trung học cơ sở đồng xuân, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

108 180 0
Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái   thể lực của học sinh trường trung học cơ sở đồng xuân, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THỦY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI – THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG XUÂN, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Hưng, người tận tình hướng dẫn động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Sinh lý người động vật, khoa Sinh – KTNN phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Trung học sở Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tất bạn bè, đồng nghiệp người gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Vũ Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Thị Thủy CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) cs Cộng UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nations International Children's Emergency Fund) GTSHTK90 Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX HSSH Hằng số sinh học người Việt Nam NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TSL HSPT Các số sinh lý tâm lý học sinh phổ thông tr Trang VNTB Vòng ngực trung bình MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Các chữ viết tắt dùng luận văn Danh mục bảng luận văn Danh mục hình luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát sinh trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi THCS 1.1.1 Một số kiến thức sinh trưởng phát triển 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển trẻ lứa tuổi THCS 1.2 Các số hình thái – thể lực 1.2.1 Về số hình thái 1.2.2 Về lực 15 1.3 Một số số chức hệ quan 17 1.4 Các dị tật hình thái 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 L ý chọn đối tượng địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Tổ chức nghiên cứu 27 2.3.2 Các số nghiên cứu 27 2.3.3 Phương pháp xác định số 28 2.3.4 Nghiên cứu bất thường hình thái học sinh 32 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Một số số hình thái - thể lực học sinh trường THCS 34 Đồng Xuân 3.1.1 Chiều cao đứng học sinh 34 3.1.2 Cân nặng học sinh 38 3.1.3 Vòng ngực trung bình học sinh 42 3.1.4 Vòng bụng học sinh 46 3.1.5 Vòng đùi học sinh 50 3.1.6 Vòng cánh tay co học sinh 53 3.1.7 Chỉ số Pignet học sinh 58 3.1.8 BMI học sinh 61 3.1.9 Tỉ lệ học sinh theo mức dinh dưỡng 64 3.1.10 Lực bóp tay học sinh 66 3.1.11 Lực kéo thân học sinh 70 3.2 Một số số chức sinh lý học sinh trường THCS Đồng 74 Xuân 3.2.1 Chỉ số tuần hoàn 74 3.2.2 Chỉ số hô hấp (Tần số thở) 84 3.3 Mối liên quan số nghiên cứu 87 3.3.1 Mối liên quan cân nặng BMI 87 3.3.2 Mối liên quan vòng ngực trung bình tần số thở 88 3.3.3 Mối liên quan vòng cánh tay co lực bóp tay 89 3.3.3 Mối liên quan vòng cánh tay co lực kéo thân 90 3.4 Một số dị tật hình thái học sinh trường THCS Đồng Xuân 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến năm 2020, chiều cao trung bình niên từ 1,65cm, tăng thêm 4cm so với nay, tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi phải 5% (hiện nay: 17,5%) tuổi thọ trung bình 75 (hiện nay: 73) Đó số đặt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 19/04/2011 Một mục tiêu cụ thể chiến lược tới năm 2020, nhân lực Việt Nam lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát triển tồn diện trí tuệ, ý chí, lực đạo đức, có lực tự học, tự đào tạo, động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức kỹ nghề nghiệp cao, có khả thích ứng nhanh chóng tạo chủ động mơi trường sống làm việc Chiến lược nâng chiều cao vòng năm lên 4cm coi mục tiêu to lớn khơng dễ thực Một nghiên cứu Viện dinh dưỡng (2010) người 16 – 60 tuổi cho thấy 30 năm 1976 – 2006, chiều cao nam tuổi từ 16 – 25 tăng 2,7cm 10 năm Nói cách khác, 10 năm chiều cao niên Việt nam tăng 2,7cm Như để thực chiến lược cần phải có giải pháp đồng khoa học Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đặc điểm nhân học hình thể đối tượng học sinh, sinh viên (như nghiên cứu tác giả: Nghiêm Xuân Thăng, năm 1993; Nguyễn Quang Mai, năm 1998; Đào Mai Luyến, năm 2001; Mai văn Hưng, năm 2003) [20], [31], [32], [45] Kết nghiên cứu tác giả cho thấy, đặc điểm nhân học hình thể người ln thay đổi, phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu, môi trường tự nhiên xã hội Do vậy, nghiên cứu đặc điểm nhân học hình thể cần phải tiến hành thường xuyên Bên cạnh nghiên cứu kể trên, có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu đặc điểm hình thái – thể lực đối tượng học sinh tỉnh nước Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh trung học sở địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hạn chế Do vậy, việc tập trung nghiên cứu, phát triển người giáo dục cần thiết Vĩnh Phúc Xuất phát từ lý thời gian cho phép, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái – thể lực học sinh Trường trung học sở Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu - Xác định số số hình thái - thể lực số số chức hệ quan học sinh trường THCS Đồng Xuân, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc - Xác định mối tương quan số nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dị tật hình thái học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số số hình thái học sinh như: chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, vòng đùi, vòng cánh tay co, vòng bụng - Xác định số số thể lực học sinh như: số khối thể (BMI), số Pignet, lực bóp tay, lực kéo thân - Xác định số số chức hệ quan: tần số tim, huyết áp động mạch, tần số thở - Xác định mối tương quan số hình thái – thể lực với số chức hệ quan - Điều tra số dị tật hình thái học sinh như: cận thị, mắt lác, cong vẹo cột sống, chân vòng kiềng, lưng gù, tay khuỳnh, Đóng góp đề tài - Là người nghiên cứu đặc điểm hình thái – thể lực học sinh trường THCS Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Những kết đề tài góp phần mở rộng phạm vi nghiên cứu đặc điểm nhân học hình thể người Việt Nam dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy trường THCS THPT PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát sinh trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi THCS 1.1.1 Một số kiến thức sinh trưởng phát triển 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm sinh trưởng Một đặc điểm sống sinh trưởng phát triển Sinh trưởng tăng kích thước, khối lượng làm biến đổi hình thái cá thể Sinh trưởng bao gồm phân bào tăng kích thước thể phân hố tế bào để thực phân cơng chức thể Tốc độ sinh trưởng thể không đồng đều, lúc nhanh, lúc chậm, lúc nhanh Tốc độ tăng trưởng chiều dài thể nhanh lúc thai nhi tháng tuổi lứa tuổi dậy [4] Tốc độ sinh trưởng phận, quan, mô khác thể không giống Ở người, sau sinh, thân chi sinh trưởng nhanh đầu Cụ thể tỷ lệ trẻ sơ sinh 1/4; trẻ tuổi - 1/5; trẻ tuổi - 1/6; trẻ 12 tuổi - 1/7 người trưởng thành 1/8 [26] Tốc độ sinh trưởng tăng trọng thể phụ thuộc vào yếu tố xã hội hoàn cảnh sống Trong điều kiện khắc nghiệt, khối lượng chiều cao trung bình thể giảm đáng kể Như vậy, tăng tốc sinh trưởng tượng sinh lý có liên quan mật thiết với nhiều yếu tố khác Sự hiểu biết đắn vấn đề sở để tổ chức công tác giáo dục nhà trường, đề chế độ học tập, lao động nghỉ ngơi hợp lý nhằm nâng cao khả phát triển toàn diện mặt thể lực trí tuệ trẻ em 1.1.1.2 Khái niệm đặc điểm phát triển Phát triển q trình biến đổi tồn diện mặt hình thái chức theo giai đoạn đời sống cá thể Có thể nói, phát triển trình r = 0,7231 Hình 3.40 Đồ thị biểu diễn mối liên quan cân nặng BMI học sinh 3.3.2 Mối liên quan vòng ngực trung bình tần số thở Mối liên quan vòng ngực trung bình tần số thở thể bảng 3.34 hình 3.41 r = -0,5128 Hình 3.41 Đồ thị biểu diễn mối liên quan VNTB tần số thở học sinh Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, vòng ngực trung bình với tần số thở có hệ số tương quan âm Như vậy, vòng ngực trung bình tần số thở có mối tương quan tuyến tính nghịch Hệ số tương quan vòng ngực trung bình với tần số thở |r| = 0,5128, thể mối tương quan vừa Điều chứng tỏ, học sinh có vòng ngực trung bình lớn tần số thở giảm Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khơng học sinh có vòng ngực trung bình lớn tần số thở lại cao 3.3.3 Mối liên quan vòng cánh tay co lực bóp tay Mối liên quan vòng cánh tay co lực bóp tay thể bảng 3.34 hình 3.42 r = 0,6922 Hình 3.42 Đồ thị biểu diễn mối liên quan vòng cánh tay co lực bóp tay học sinh Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, vòng cánh tay co lực bóp tay học sinh có mối tương quan thuận (r > 0) Hệ số tương quan vòng cánh tay co lực bóp tay r = 0,6922 nên kết luận hai số có mối tương quan tuyến tính tương đối chặt (do 0,5 < |r| < 0,7) Điều chứng tỏ, đa số học sinh có vòng cánh tay co lớn, thể phát triển mạnh tay có lực bóp tay lớn Tuy nhiên, khơng phải tất học sinh có vòng cánh tay co lớn có lực bóp tay tốt 3.3.4 Mối liên quan vòng cánh tay co lực kéo thân Mối liên quan vòng cánh tay co lực kéo thân thể bảng 3.34 hình 3.43 r = 0,6348 Hình 3.43 Đồ thị biểu diễn mối liên quan vòng cánh tay co lực kéo thân học sinh Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, vòng cánh tay co lực kéo thân học sinh có mối tương quan thuận (r > 0) Hệ số tương quan vòng cánh tay co lực kéo thân r = 0,6348 nên kết luận hai số có mối tương quan tuyến tính tương đối chặt (do 0,5 < |r| < 0,7) Điều chứng tỏ, đa số học sinh có vòng cánh tay co lớn, thể phát triển mạnh tay có lực kéo thân lớn Tuy nhiên, khơng phải tất học sinh có vòng cánh tay co lớn có lực kéo thân tốt 3.4 Một số dị tật hình thái học sinh trường THCS Đồng Xuân Kết nghiên cứu dị tật hình thái học sinh 12 – 15 tuổi thể bảng 3.35, 3.36, 3.37 Bảng 3.35 Các dị tật học sinh theo tuổi theo giới tính D Dị ị Dị tậ t ậ tậ t t t gi t h ác h 0 D ị G i Tu ổi N a N ữ T ổn D Dị ị tậ t t ậ h t ệ 0 Dị tậ t Dị h t Tổ ệ ậ ng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 T ỉ l 7, 5, 3, Bảng 3.36 Các dị tật vận động học sinh V GL C ẹ ù ệ h N a N ữ T ổ Tỉ lệ Bảng 3.37 Các dị tật giác quan học sinh N a N ữ T ổ Tỉ lệ D ị M C VL ắ ậ i o 2 , Theo số liệu bảng dị tật học sinh lứa tuổi 12 – 15 chủ yếu dị tật hệ vận động dị tật giác quan, nam nhiều so với nữ tăng dần theo tuổi (thấp lứa tuổi 12 cao lứa tuổi 15) Đối với dị tật vận động lệch vẹo cột sống chiếm tỷ lệ lớn (80%) dị tật giác quan cận thị chiếm tỷ lệ lớn (80,28%) Các dị tật học sinh dị tật mắc phải, dị tật bẩm sinh Theo khảo sát nguyên nhân gây nên dị tật tư ngồi học học sinh Trong trình học tập, học sinh thường xoay, vặn người, nghiêng vẹo đầu, ngồi lệch bên Bàn ghế không phù hợp với học sinh nguyên nhân Nhiều học sinh ngồi học không tư thế, đa số em cúi đầu thấp viết đọc sách Bên cạnh đó, số em ngồi thời gian học tập lớp tham gia lao động gia đình Một số em dành nhiều thời gian cho việc xem tivi sử dụng internet Phần lớn học sinh mang số lượng sách lớn đến trường buổi học Kết nghiên cứu phù hợp với số liệu điều tra tác giả khác nghiên cứu bệnh học đường Cũng theo khảo sát hầu hết học sinh mắc dị tật vận động không cảm thấy gặp khó khăn q trình học tập sinh hoạt Các em cho khơng có bệnh nên không thăm khám thường xuyên không thực biện pháp để khắc phục Còn dị tật mắt ảnh hưởng phần đến sinh hoạt học tập, số em nhìn rõ khơng sử dụng kính KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái – thể lực học sinh trường THCS Đồng Xuân rút số kết luận sau: Các số hình thái điển hình học sinh Trường THCS Đồng Xuân lứa tuổi 12 – 15 tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng học sinh nam khác học sinh nữ Trong lứa tuổi, số hình thái khác nam nữ Điển hình chiều cao đứng học sinh nam tăng từ 140,07cm lúc 12 tuổi lên 156,60cm lúc 15 tuổi, tăng trung bình 5,51cm/năm Ở nữ tương ứng từ 142,4cm lên 151,8cm, 3,13cm/năm Một số số thể lực điển hình học sinh THCS Đồng Xn có thay đổi theo tuổi, giới tính, BMI học sinh nam tăng từ 15,62kg/m 2 (12 tuổi) đến 17,91kg/m (15 tuổi), tăng trung bình 0,76kg/m , nữ tương 2 ứng từ 15,88kg/m đến 17,95kg/m , 0,69kg/m /năm Chỉ số pignet học sinh nam giảm từ 41,2 (12 tuổi) xuống 39,21 (15 tuổi), giảm trung bình 0,66/năm; nữ tương ứng từ 41,12 xuống 38,89, 0,74/năm) Một số số hoạt động quan vận động có khác biệt theo tuổi giới tính Ở nam, từ 12 đến 15 tuổi lực bóp tay phải tăng từ 17,92kg đến 31,18kg, tăng trung bình 4,42kg/năm; lực bóp tay trái tăng từ 15,96kg lên 28,77kg, tăng trung bình 4,27kg/năm; lực kéo thân tăng từ 39,95kg/năm (12 tuổi) đến 63,37kg (15 tuổi), trung bình tăng 7,81kg/năm Ở nữ tương ứng 17,1kg đến 26,13kg, 3,01kg/năm; 13,67kg đến 22,99kg, 3,11kg/năm 24,67kg đến 40,53kg, 5,29kg/năm Một số số tuần hồn hơ hấp học sinh từ 12 đến 15 tuổi có khác biệt theo giới lớp tuổi Ở học sinh nam, tần số tim giảm từ 82,03 nhịp/phút xuống 75,13 nhịp/phút, trung bình giảm 2,30 nhịp/phút/năm; huyết áp tâm thu tăng từ 100,03mmHg đến 107,93mmHg, trung bình tăng 2,63mmHg/năm; huyết áp tâm trương tăng từ 63,34mmHg lên 69,06mmHg, trung bình tăng 1,91mmHg/năm Ở nữ tương ứng từ 84,76 nhịp/phút xuống 78,80 nhịp/phút, 1,99 nhịp/phút/năm; từ 102,92mmHg đến 110,80mmHg, 2,63mmHg/năm; từ 65,90mmHg đến 70,06mmHg, 1,39mmHg/năm Tần số thở nam giảm từ 22,43 nhịp/phút (12 tuổi) xuống 20,37 nhịp/phút (15 tuổi) trung bình giảm 0,69 nhịp/phút/năm Ở nữ tương ứng từ 22,55 nhịp/phút xuống 20,15 nhịp/phút, trung bình 0,80 nhịp/phút/năm Một số dị tật học sinh lứa tuổi 12 – 15 chủ yếu dị tật hệ vận động dị tật giác quan, nam nhiều so với nữ tăng dần theo tuổi (thấp lứa tuổi 12 cao lứa tuổi 15) Đối với dị tật vận động lệch vẹo cột sống chiếm tỷ lệ lớn (80%) dị tật giác quan cận thị chiếm tỷ lệ lớn (80,28%) Tương quan số số nghiên cứu thể qua cân nặng với BMI có mối tương quan nghịch, mức chặt chẽ Vòng ngực trung bình tần số thở có mối tương quan thuận có tương quan song khơng chặt chẽ Vòng cánh tay co với lực bóp tay lực kéo thân có mối tương quan thuận chặt chẽ Kiến nghị Các số thể lực trí tuệ học sinh thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống, điều kiện văn hóa xã hội theo thời gian Do đó, số cần tiến hành nghiên cứu thường xuyên theo định kỳ có phân tích tổng hợp lại để có liệu làm sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sức khỏe, biện pháp giáo dục đào tạo phù hợp Trong giáo dục cần ý xây dựng sở vật chất, trang thiết bị trường học cho phù hợp với lứa tuổi, giáo viên cần ý đến việc uốn nắn tư tác phong cho học sinh để phòng tránh bệnh học đường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Kỳ Anh (1998), "Một số nhận xét phát triển chiều cao, cân nặng học sinh phổ thông Việt Nam năm qua", Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thế dục thể thao, Hà Nội, tr 184-187 Bộ môn nhi khoa, Trường Đại học Y dược Hà Nội (1961), Đặc điểm phát triển phát dục trẻ em, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90- kỷ XX, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Bát Can (1958), Sự trưởng thành thể người với chế độ ăn uống, Nxb Văn hoá, Hà Nội Cao Minh Châu, Đào Thanh Quang (2012), “Nghiên cứu thực trạng người khuyết tật nhu cầu phục hồi chức 28 xã tỉnh Tun Quang”, Tạp chí Thơng tin y dược (tháng 4/2012) Nguyễn Hữu Chống, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh (1996), "Một số nhận xét thể lực nam niên Hồng Bàng, Hải Phòng", Kết bước đầu nghiên cứu số số sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 401-442 Cơ quan báo cáo phát triển người Liên hợp quốc (1995), Chỉ tiêu số phát triển người, NXB Thống kê Hà Nội Đỗ Hồng Cường (2008), Nghiên cứu số số sinh học học sinh trung học sở dân tộc tỉnh Hòa Bình, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Văn Dần cs (1996), "Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh", Những kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 10 Trần Văn Dần cs (1997), "Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh lứa tuổi từ 8-14 số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam thập kỷ 90", Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX 07-07, Hà Nội, tr.480-503 11 Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hổ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về thông số sinh lý học người Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Trịnh Bỉnh Dy (1994) "Tổng quan tài liệu số đặc điểm chức sinh lý người Việt Nam", Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.67-87 13 Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường PTCS Hà Nội, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi cs (1996), "Một số nhận xét chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người Việt Nam từ đến 55 tuổi", Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB y học, Hà Nội, tr.68-71 15 Phạm Thị Minh Đức (1998), Huyết áp động mạch, Chuyên đề Sinh lý học Bộ môn Sinh lý học trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y học, Hà Nội, tr 51- 61 16 Goran A, Nguyễn Công Khanh cs (1996), "Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh trường Thành Công A, Đống Đa, Hà Nội", Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXBY học, Hà Nội,tr.26 17 Vương Thị Hòa (1998), Nghiên cứu phát triển số số hình thái trẻ sơ sinh đến tuổi vùng nơng thơn Thái Bình, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr.4-34 18 Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Thế Cơng (1994), "Tầm vóc thể lực người Việt Nam", Bàn đặc điểm sinh thể sinh thể người Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 146-147 19 Nguyễn Đức Hồng (1996), "Đặc điểm nhân trắc hình thái người Việt lớp tuổi lao động giai đoạn 1981-1985", Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.6367 20 Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường đại học phía bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Mai Văn Hưng (2008), Sinh học sinh sản người, NXB Đại học sư phạm 22 Nguyễn Khải cs (1978), "Tình hình thể lực học sinh phổ thông thành phố Huế (từ 16-18 tuổi)", Hình thái học, tập 9, (1), tr 1-28 23 Huỳnh Trọng Khải (2001), Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh nữ tiểu học (từ - 11 tuổi) thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Thể dục Thể thao 24 Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông - 17 tuổi thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án phó Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lan (1998), Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lý tuổi dậy cuả em gái, trai thuộc số dân tộc người Vĩnh Phúc Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại học sư phạm Hà Nội 26 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995), Sinh lý trẻ em, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Tạ Thuý Lan, Đàm Phượng Sào (1998), Sự phát triển thể lực học sinh số trường tiểu học trung học sở tỉnh Hà Tây, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội (6), tr 91 96 28 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu sổ sổ thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi quận cầu Giấy - Hà Nội, Luận án tiến sỹ sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Trần Đình Long cs (1996), "Nghiên cứu phát triển thể lứa tuổi đến trường phổ thông (6-18 tuổi)", Đề tài thuộc nhánh dự án "Nghiên cứu số sinh học người Việt Nam thập kỷ 90 " 30 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường cs (1996), “Nghiên cứu tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh quận Hoàn Kiếm, Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, tr 22 - 23 31 Đào Mai Luyến (2001), Nghiên cứu số số sinh học người Eđê người Kinh định cư Đăc Lăc, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan (1998), "Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lý tuổi dậy nữ sinh dân tộc người thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ", Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đại học Quốc gia Hà Nội, (6), tr.86-89 33 Nguyễn Quang Mai cs (2001), Sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Vụ Tuyên truyền giáo dục - Ủy ban quốc gia dân số & KHHGĐ, Hà Nội 34 Hồng Tích Mịch (1979), Thông báo kết bước đầu số số phát triển giới tính phụ học sinh Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 15, tr.12 – 15 35 Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vương cs (1996), "Kết điều tra số tiêu nhân trắc cư dân trưởng thành phường Thượng Đình xã Định Cơng Hà Nội", Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.49-63 36 Nguyễn Văn Mùi (1997), Nghiên cứu số tiêu sinh thể trẻ em lứa tuổi đến 15 hai xã ngoại thành Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y 37 Nguyên Văn Mùi, Tô Như Khuê (2001), “Nghiên cứu số số hình thái thể lực vận động viên đội tuyển bóng đá Hải Phòng", Tạp chí sinh lý học, (5), N03 12/2001, tr.46-52 38 Lê Văn Nghị (2002), "Nghiên cứu số tiêu thể lực sức khỏe niên sau khóa huấn luyện tân binh", Tạp chí sinh học, (6), NO1 4/2002, tr.7-12 39 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1975), "Nghiên cứu kích thước số thể lực cư dân xã đồng tỉnh Hà Tây", Y học Việt Nam, (3), tr.22-32 40 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1975), "Sự tương quan số thể lực Pignet QVC với khối mỡ, khối nạc số kích thước khác", Y học Việt Nam, (4),tr.8-13 41 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh cs (1976), "Tình hình thể lực nơng dân xã Dun Thái (Hà Tây)", Một số cơng trình điều tra sức khỏe người Việt Nam, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr.32-48 42 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh, Trịnh Hùng Cường (1977), "Bề dày lớp mỡ da học sinh y khoa Hà Nội, tuổi từ 16-25", Y học Việt Nam, (6), tr22-31 43 Nguyễn Quang Quyền (1984), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 44 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1997), "Nghiên cứu tăng trưởng tầm vóc thể lực người trưởng thành", Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.37-66 45 Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng mơi trường nóng khơ nóng ẩm lên sổ tiêu sinh lý người động vật, Luận án Phó Tiến sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 TS BS Trịnh Thắng (2011), Nghiên cứu định tính trẻ khuyết tật An Giang Đồng Nai, Ấn phẩm Unicef Việt Nam 47 Trần Trọng Thủy chủ biên (2006), Các số sinh lý tâm lý học sinh phổ thông nay, Trung tâm Tâm lý học Sinh lý lứa tuổi, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Lê Nam Trà cs (1996), Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 49 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), "Tăng trưởng trẻ em", Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.6-36 50 Trần Đỗ Trinh (1996), Trị số huyết áp động mạch người Việt Nam, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, tr.146 – 150 51 Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cs (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Tường, Lê Nam Trà (1994), "Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam", Bàn đặc điếm sinh thể người Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.24-52 53 Nguyễn Văn Tường, Trịnh Bỉnh Dy cs (1996), "Giá trị bình thường tiêu chức phổi nghiên cứu khu vực Thanh Trì Thượng Đình Hà Nội", Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 143-Ì45 54 Viện nghiên cứu Chiến lược chương trình giáo dục (2006), Các số sinh lý tâm lý học sinh phổ thông nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Cao Quốc Việt (1997), "Nội tiết tăng trưởng", Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.92-125 56 Cao Quốc Việt, Nguyễn Phú Đạt ( 1997), Phát triển dậy bình thường trẻ em, Đề tài thuộc chương trình KX – 07 – 07, tr.92 – 125 57 Cao Quốc Việt cs (1997), Tuổi dậy trẻ em số vùng sinh thái số yếu tố ảnh hưởng, Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX - 07 – 07 – 16, Hà Nội, tr 491-518 58 Đoàn Yên, Trịnh Bỉnh Dy (1993), Biến động số thơng số hình thái sinh lý trình phát triển cá thể, Kỷ yếu lão hoá khoa, Viện bảo vệ sức khoẻ Người cao tuổi, Hà Nội, tr.491 – 518 II Tài liệu tiếng Anh th 59 Berne R.M., Levy M.N (editors) (1993), Physiology, ed, Mosby-Year book, St.Louis, USA th 60 Berne R.M., Levy M.N (editors) (1993), Physiology, ed, Mosby-Year book, St.Louis, USA 61 Bernstein L (1967), Respiration, Am Rev Physiol, (29), pp 29-34 62 Little R.C and Little W.C (1989), Physiology of the heart and th circulation, ed, Chiacgo, Year book medical publishers nd 63 Lauralee S (1993), Human physiology, ed, West, tr.355-358 64 Ebrahim G (1985), Growth vµ growth charts priamary health care in Vietnam, Child health and its promotion II, pp 52-63 ... hình thái – thể lực học sinh Trường trung học sở Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu - Xác định số số hình thái - thể lực số số chức hệ quan học sinh trường THCS Đồng. .. người nghiên cứu đặc điểm hình thái – thể lực học sinh trường THCS Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Những kết đề tài góp phần mở rộng phạm vi nghiên cứu đặc điểm nhân học hình thể người... THCS Đồng Xuân, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc - Xác định mối tương quan số nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dị tật hình thái học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số số hình thái học sinh như:

Ngày đăng: 25/01/2019, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan