Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG TP thái nguyên

128 109 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG TP  thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn "Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG - TP Thái Nguyên" tác giả sử dụng thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, rõ nguồn gốc, sau số liệu tổng hợp xử lý Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái Ngun, ngày tháng……năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Hậu ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hồng Liên, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Đồng thời, Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp cộng tác viên giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày ……tháng……năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Hậu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Tổng quan cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2 Tổng quan lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường 10 1.2 Cơ sở thực tiễn cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường 27 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp nước 27 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp dệt may Việt Nam 31 1.3 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam 33 1.3.1 Đóng góp lớn cho kim ngạch xuất 33 1.3.2 Giải công ăn việc làm cho nhiều lao động, góp phần ổn định kinh tế xã hội 34 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.2.3 Phương pháp phân tích 37 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 39 2.3.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 39 2.3.2 Thị phần doanh nghiệp 40 2.3.3 Nguồn lực doanh nghiệp 40 2.3.4 Năng suất yếu tố sản xuất 40 2.3.5 Hiệu kinh doanh doanh nghiệp 41 Chương 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 42 3.1 Khái quát chung Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG, thành phố Thái Nguyên 42 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 42 3.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 44 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG, thành phố Thái Nguyên 45 3.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG, thành phố Thái Nguyên 56 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG, thành phố Thái Nguyên 57 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 57 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.2 Thị phần thị trường Công ty 60 3.2.3 Nguồn lực Công ty 63 3.2.4 Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại, marketing định vị thương hiệu TNG Công ty 71 3.2.5 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh Công ty 71 3.3 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG, thành phố Thái Nguyên 77 3.3.1 Điểm mạnh 77 3.3.2 Điểm yếu 80 3.3.3 Cơ hội 82 3.3.4 Thách thức 83 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 85 4.1 Phương hướng, mục tiêu quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 85 4.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 85 4.1.2 Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 86 4.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP Đầu tư Thương mại TNG, thành phố Thái Nguyên 88 4.2.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP Đầu tư Thương mại TNG, thành phố Thái Nguyên 88 4.2.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TN, thành phố Thái Nguyên 89 4.2.3 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG, thành phố Thái Nguyên 89 4.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG, thành phố Thái Nguyên 90 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 90 4.3.2 Nhóm giải pháp yếu tố nguồn lực 92 4.3.3 Nhóm giải pháp nghiên cứu phát triển thị trường tiềm 94 4.3.4 Giải pháp kênh phân phối 96 4.3.5 Giải pháp xúc tiến thương mại hoạt động marketing 96 4.3.6 Giải pháp định vị phát triển thương hiệu TNG 98 4.4 Một số kiến nghị 99 4.4.1 Đối với Nhà Nước 99 4.4.2 Đối với Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT SWOT TSCĐ WTO BTA : Strengths-WeaknessesOpportunities-Threats : World Trade Organization : Bilateral Trade Association AFTA TPP Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội Nguy Tài sản cố định Tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp định Thương mại tự song phương Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN : ASEAN Free Trade Area : Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác chiến lược Economic Partnership Agreement xun Thái Bình Dương Cơng ty Công ty Cổ phần Đầu tư TNG Thương mại TNG CNHT Công nghiệp hỗ trợ VITAS : Vietnam Textile and Apparel Hiệp hội Dệt May Việt Nam Association CBCNV Cán công nhân viên XNK Xuất nhập SXKD Sản xuất kinh doanh TGĐ Tổng giám đốc FOB : Free on Board Giá giao hàng phương tiện vận chuyển Packing list Phiếu đóng gói GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội CAGR : Compounded Annual Growth Rate Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép XDCB Xây dựng ERP : Enterprise Resource Planning Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp EU : European Union Liên minh châu Âu ATC/WTO : Agreement on Textiles & Hiệp định hàng Dệt May Clothing/WTO SNG : Sodruzhestvo Nezavisimykh Cộng đồng Quốc gia Độc lập Gosudarstv CAD/CAM : Computer Aided Thiết kế, sản xuất hỗ trợ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Design/Manufacturing máy tính - Lập kế hoạch chi tiết cho dự án đầu tư tốt, có hiệu trình trình Hội đồng Quản trị xem xét, sau lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đơng, để huy động vốn cổ đông Thực tế tỷ số ROE Công ty tăng qua năm, cho thấy Công ty sử dụng vốn có hiệu quả, điểm thuận lợi việc thuyết phục cổ đơng đóng góp thêm vốn Ngồi với dự án tốt, cơng ty tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex), Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (Vitas), từ Chính Phủ tổ chức tài khác - Sử dụng vốn vay ngân hàng Cơng ty cần lưu ý rằng, ngân hàng cho vay tín chấp mà đa số chuyển sang cho vay chấp với hạn mức cho vay định Do đó, Cơng ty cần tránh việc đầu tư mức vào thiết bị công nghệ, dẫn đến thiếu hụt vốn lưu động ảnh hưởng khả sản xuất kinh doanh, khơng có khả hồn trả nợ - Cần rút ngắn thời gian thu hồi nợ Công ty Việc chiếm dụng vốn khách hàng ảnh hưởng đến vốn lưu động Công ty nên cần phải rút ngắn thời gian thu hồi nợ - Liên doanh, liên kết với công ty khác ngành để có nguồn vốn lớn hoạt động kinh doanh 4.3.2.3 Đổi máy móc thiết bị, đầu tư công nghệ sản xuất Đầu tư cho máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất hướng đầu tư lâu dài bền vững Trong thời gian vừa qua, Công ty liên tục phát triển chiều rộng, xây dựng thêm nhiều nhà máy, nhiều chuyền may, thời gian tới cần quan tâm đến chiều sâu, đồng hóa máy móc, thiết bị Chú trọng đầu tư công nghệ sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế nội địa Để đáp ứng nhu cầu này, Cơng ty cần có giải pháp phát triển cơng nghệ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Nhập máy móc từ quốc gia có cơng nghiệp phát triển thay dần cho hệ thống máy móc thiết bị cũ Việc vận hành, sử dụng trước hết cần có hướng dẫn chuyên viên kỹ thuật, đảm bảo vận hành đúng, hiệu quả, tránh hư hỏng sau Cơng ty có dự án xây dựng nhà máy nên hệ thống máy móc sử dụng Hệ thống sử dụng sản xuất mặt hàng cao cấp - Hệ thống máy móc thiết bị cũ cần có chế độ sử dụng hợp lý, chức loại máy Khi hư hỏng, cần nhờ đến kỹ sư chuyên ngành sửa chữa, không để công nhân vận hành tự ý sửa chữa, tránh hỏng hóc nặng thêm - Đối với máy móc, thiết bị thường xuyên hư hỏng, không đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất, công ty nên bán nhằm giảm bớt chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy móc 4.3.2.4 Đầu tư phát triển cơng nghiệp phụ trợ Có thể khẳng định rằng, cơng nghiệp phụ trợ hình thành Việt Nam nói chung cơng nghiệp phụ trợ ngành Dệt May nói riêng Đây bất lợi khơng nhỏ cho ngành Dệt May Việt Nam cho Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Do thiếu công nghiệp phụ trợ nên nguồn nguyên vật liệu Công ty gần phụ thuộc vào thị trường giới xuất lẫn nhập Cho đến thời điểm này, ngồi lợi lao động, lại phải nhập với tỷ lệ lớn như: 100% máy móc thiết bị, phụ tùng; 100% xơ sợi hố học; 90% xơ thiên nhiên chủ yếu nhập từ Hoa Kỳ; 70% vải loại; 67% sợi dệt Để chủ động nguồn nguyên vật liệu, phụ liệu công ty nên liên kết với đối tác khác nước, hợp tác, xây dựng khu vực trồng bông, sản xuất vải, trần bông… Nhất thiết phải thỏa thuận hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân, đảm bảo lợi ích cho người trồng bơng, trồng đay… Có đảm bảo nguồn cung ổn định, phục vụ cho sản xuất 4.3.3 Nhóm giải pháp nghiên cứu phát triển thị trường tiềm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.3.3.1 Nghiên cứu, khai thác phát triển thị trường xuất tiềm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cơng ty cần có định hướng rõ ràng cho việc phân đoạn thị trường với chiến lược riêng Nhất thiết phải thiết lập thị trường sản phẩm trọng điểm Hiện nay, tỷ trọng xuất sang Mỹ, EU Nhật cao, dấu hiệu cho thấy cơng ty xây dựng thị trường thành thị trường mục tiêu, đặc biệt thị trường Mỹ Có thể tận dụng thị trường Mỹ đòn bẩy để tạo uy tín với thị trường khác Vì thị trường Mỹ thị trường khó tính nên xuất nhiều vào thị trường chứng tỏ Công ty có sản phẩm tốt, đáp ứng quy định cản trở thị hiếu tiêu dùng giới Cơng ty cần có kế hoạch Marketing chi tiết, cụ thể để đáp ứng thách thức thâm nhập sâu vào thị trường Trước mắt, Công ty cần tập trung vào vùng xuất truyền thống thị trường Mỹ, sau tiếp cận với vùng lân cận khác Dĩ nhiên việc nghiên cứu thị trường sâu hơn, tìm kiếm nhu cầu khách hàng, chuyển đổi hình thức xuất (từ gia công xuất sang xuất trực tiếp) Đẩy mạnh xuất mặt hàng xuất áo Jacket, mặt hàng yêu thích thị trường 4.3.3.2 Nghiên cứu, khai thác phát triển thị trường nội địa Các thị trường Cơng ty dàn trải khơng có định hướng rõ ràng mà Cơng ty lại có yếu điểm nguồn lực tài chính, quản lý Điều tất yếu dẫn tới tình trạng làm ăn thiếu hiệu phát triển kinh tế tồn cầu hố ngày Trong năm tới, bên cạnh việc củng cố vị trí Cơng ty thị trường Nhật Bản, châu Âu việc thị trường Mỹ, Đông Âu… thị trường nội địa thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Vinh, Đà Nẵng, Hải Phòng xem việc làm quan trọng Việc tiếp tục đẩy mạnh công tác marketing với thị trường nội địa góp phần nâng cao giá trị sản xuất Thị trường nội địa với nhu cầu ngày cao, đa dạng thị trường đầy tiềm Công ty thời gian Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tới Cơng ty học tập kinh nghiệm số doanh nghiệp khác ngành việc phát triển thị trường nội địa như: Chú trọng vào thiết kế mẫu mã sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhiều loại đối tượng trẻ em, người lớn người già Tích cực tìm kiếm nguồn ngun liệu có chất lượng giá hợp lý nước, giúp người tiêu dùng yên tâm chất lượng sản phẩm giảm giá thành sản phẩm Để đưa sản phẩm gần gũi với người tiêu dùng, xúc tiến quảng cáo truyền hình, qua buổi giới thiệu sản phẩm địa phương, qua hội chợ ngoại tỉnh 4.3.4 Giải pháp kênh phân phối Một vấn đề đặt cho biện pháp dự trữ vận chuyển có khoảng cách địa lý cách xa Mỹ Vì mở rộng mạng lưới tiêu thụ tăng thêm chi phí, khiến giá thành tăng cao Bắt buộc Cơng ty phải có biện pháp thúc đẩy số lượng hàng bán để giảm bớt giá thành sản phẩm Để phát huy sức mạnh Công ty thành viên kênh, Công ty cần có sách quản lý phù hợp Mặt khác, Công ty nên quan tâm hỗ trợ cho đại lý cách thức hay đội ngũ bán hàng Điều giúp Công ty tạo nhóm thành viên kênh trở thành “các đối tác kênh” Người lãnh đạo nhóm thành viên kênh cần có kỹ quản lý để khuyến khích thành viên làm ăn hiệu phần thưởng khác Cơng ty cần kiểm sốt hệ thống kênh để có điều chỉnh phù hợp với thực tế thị trường Một kênh phân phối tốt làm tăng mức độ hài lòng khách hàng Sản phẩm tốt mà kênh phân phối không tốt làm giảm lực cạnh tranh sản phẩm Vì xây dựng kênh phân phối tốt biện pháp thiếu với biện pháp khác nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 4.3.5 Giải pháp xúc tiến thương mại hoạt động marketing 4.3.5.1 Quảng cáo Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cơng ty tiến hành quảng bá hình ảnh thơng qua phương tiện truyền thơng báo, tạp chí,… Tuy nhiên, hoạt động quảng cáo Cơng ty hạn chế, Công ty thực quảng cáo thông qua kênh truyền thống hội chợ thương mại Tuy nhiên vận dụng kỹ thuật quảng cáo khác làm tối đa hố hiệu chúng Những nội dung Công ty cần quảng cáo: - Tên gọi hình ảnh (nếu có) sản phẩm - Chất lượng cao xuất sang thị trường EU, Đông âu - Sản phẩm làm chất liệu: Cotton, poliete - Điều kiện mua bán giá nước: Khách hàng mua hàng trực tiếp cửa hàng đại lý Công ty - Địa điểm trưng bày giới thiệu sản phẩm, trưng bày triển lãm - Địa giao dịch Phương tiện quảng cáo: Dựa nội dung cần quảng cáo trên, Cơng ty sử dụng hình thức sau: + Báo chí, tập san: Khi quảng cáo báo chí hay tập san Cơng ty truyền tải hình ảnh sản phẩm nội dung thơng tin Báo chí nước phát hành rộng rãi nên thu hút đựợc nhiều người Mặt khác thông tin tờ báo không mà tồn với tờ báo Vì thơng tin quảng cáo chuyển từ người sang người khác, hiệu quảng cáo cao + Catalog: Là cơng cụ bán hàng phổ biến có ý nghĩa lớn khách hàng xa Bằng việc cung cấp thơng tin cần thiết từ kích cỡ, màu sắc, số lượng, bao gói, thời hạn cung cấp, giá cả, hình thức tốn Nó thu hút ý khách, gợi quan tâm, thuyết phục hành động mua hàng Mục đích Catalog: - Tạo quan tâm thu hút mua hàng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Phản ánh khả sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp + Sử dụng thư điện tử: Cơng ty gửi trực tiếp cho khách hàng nước thơng tin cần thiết sản phẩm hình ảnh sản phẩm biết địa khách hàng Sử dụng hình thức đảm bảo đưa thông tin nhanh đến với khách hàng gửi người cần nhận thông tin quảng cáo Khi sử dụng máy tính vào quảng cáo Cơng ty tiến hành đàm phán, thoả thuận trực tiếp với khách hàng máy tính Ưu điểm hình thức quảng cáo nội dung quảng cáo tỉ mỉ, chi tiết gửi đối tượng quảng cáo liên hệ trực tiếp với họ + Tham gia hội chợ triển lãm Ưu điểm hình thức người ta vận dụng cách tổng hợp ưu điểm phương tiện quảng cáo khác: Vừa dùng loại quảng cáo in sẵn lại vừa thuyết minh trực tiếp, vừa xem phim lại vừa xem thao diễn trực tiếp Có thể tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tiền năng, đặt quan hệ kinh doanh với họ 4.3.5.2 Xúc tiến bán hàng Công ty cần linh động hợp đồng kinh doanh với chiết khấu, chiết giá để khách hàng thoải mái Có thể dùng tặng phẩm tặng cho khách hàng tạp san thời trang Cơng ty, bút có in logo tên Công ty, điện thoại, thông điệp Công ty,… 4.3.5.3 PR Tham gia nhiều vào hoạt động địa phương, xã hội để tận dụng ảnh hưởng quan ngôn luận Thông qua đó, người tiêu dùng có hội nhìn nhận doanh nghiệp cách khách quan hơn, ưu Đó ấn tượng tốt để khách hàng mua sản phẩm Công ty 4.3.6 Giải pháp định vị phát triển thương hiệu TNG Doanh nghiệp phải tự nâng cao tính cạnh tranh thương hiệu sản phẩm, nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm để dần đưa sản phẩm lên đẳng cấp chất lượng cao Trước tiên, Công ty cần xác định sản phẩm mũi Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhọn, thị trường khách hàng mục tiêu để có chiến lược đầu tư sách Marketing thích hợp Tăng cường hoạt động tiếp thị cách chủ động, đồng thời kết hợp với chương trình xúc tiến thương mại Nhà Nước để quảng bá thương hiệu Tuyên truyền, xúc tiến bán hàng bán hàng trực tiếp cho khách hàng thị trường nhập lớn tiềm 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Đối với Nhà Nước - Nhà Nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt lãi suất vay, thuế, thị trường Để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhanh chóng mở rộng đầu tư nhằm tăng cường lực sản xuât ngành dệt may biện pháp tài để giải vốn đầu tư cho ngành dệt may tình hình Bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực doanh nghiệp cần phải có sách hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn xã hội - Xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho việc phát triển công nghiệp phụ trợ ngành Dệt May Nhà Nước cần có sách, biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp tháo gỡ phần khó khăn nguyên phụ liệu đầu vào Đặc biệt, Nhà Nước cần hỗ trợ tạo điều kiện phát triển số vùng trồng bơng trọng điểm nguồn ngun liệu chủ yếu ngành dệt may, giúp cho ngành may chủ động nguyên phụ liệu cho sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, đảm bảo tiến độ giao hàng - Nhà Nước cần đẩy mạnh xúc tiến thị trường thơng qua việc khuyến khích hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại điện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thương mại, tổ chức hội trợ triển lãm giới thiệu sản phẩm thời trang Khuyến khích có thêm nhiều sách hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động nước ngồi tìm kiếm thị trường, xác lập kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm thị trường lớn, có Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tiềm - Nhà Nước cần có sách hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền, ghi nhãn hiệu, mã số, mã vạch theo quy chế sớm đăng ký nhãn hiệu thị trường quốc tế 4.4.2 Đối với Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) - Nâng cao vai trò chức Hiệp hội, đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng hình ảnh ngành Dệt May Việt Nam trường quốc tế nội địa Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng kỹ thuật ISO 9001, ISO 14000, SA 8000 tiêu chuẩn khác mà thị trường nhập u cầu Qua đó, tạo dựng hình ảnh ngành Dệt may Việt Nam theo phương châm “chất lượng, nhãn hiệu, uy tín dịch vụ, trách nhiệm xã hội” Vitas nên xúc tiến xây dựng quảng bá số thương hiệu mạnh số thị trường xuất lớn thị trường nhỏ giàu tiềm phát triển - Tổ chức tốt hoạt dộng thông tin thị trường, đầu tư, sản xuất, nhập ngành trang website tin hàng tháng Thành lập trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm trực tiếp tới người tiêu dùng qua tìm biện pháp để thâm nhập thị trường - Trở thành đầu mối để kết nối doanh nghiệp hiệp hội, thúc đẩy hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp với nhau, đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, xóa bỏ phân biệt đối xử với doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển đổi quy chế để hấp dẫn đầu tư nước ngoài, tạo nên môi trường cạnh tranh phong phú, đa dạng - Cần có biện pháp để đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa thông qua đại lý, siêu thị cửa hàng tồn quốc Sau đó, mở rộng đại Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lý chi nhánh bán hàng thị trường nước - Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May Duy trì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành Dệt May nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo ngồi nước triển khai chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Tăng cường việc liên kết với nước đào tạo cán ngành đặc biệt đội ngũ thiết kế mẫu Tập trung mạnh cho đào tạo cán quản lý cán phận xúc tiến bán hàng đào tạo cơng nhân có tay nghề cao sở đào tạo nước - Giữ vai trò định hướng kết nối ngành công nghiệp phụ trợ nhằm hỗ trợ cho ngành Dệt May chủ động vấn đề nguyên vật liệu, phụ liệu, giảm cách tối đa phụ thuộc vào thị trường nhập Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Trong xu hướng hội nhập kinh tế giới, ngành Dệt May ngành Nhà Nước đặc biệt quan tâm, hỗ trợ trình phát triển kinh tế đất nước Thực tế cho thấy nhiều năm qua, ngành Dệt May Việt Nam có đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng GDP đất nước đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội khác, giải công ăn việc làm cho số lượng đông đảo lao động, đặc biệt lao động phổ thông địa phương Là thành viên ngành Dệt May Việt Nam, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG đạt thành tựu đáng khích lệ hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên xu hội nhập kinh tế khu vực giới, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên TPP, trình cạnh tranh ngành Dệt May tiếp tục diễn gay gắt Ngành Dệt May Việt Nam nói chung Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG nói riêng đứng trước nhiều hội thách thức cho phát triển Việc nâng cao lực cạnh tranh thị trường nội địa thị trường nước để giữ vững thị phần mở rộng thêm nhiều thị trường vấn đề cấp bách, yêu cầu doanh nghiệp phải giải toán để tiến tới phát triển bền vững Để giúp Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG giữ vững phát triển, luận văn tơi xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty từ đến năm 2020 Trước hết, luận văn đưa lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, phân tích thực trạng lực cạnh tranh công ty số mặt chủ yếu, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tác động đến phát triển cơng ty Từ đó, luận văn đưa giải pháp mang tính thực tiễn cao, bao gồm nhóm giải pháp như: mở rộng phát triển thị trường, đặc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ biệt trọng thị trường nội địa thị trường xuất tiềm năng, nhóm giải pháp công nghệ, marketing, nhân lực Các giải pháp có mối quan hệ với thực đồng đem lại hiệu cho Công ty Tôi mong với giải pháp quan tâm, đạo sát Nhà Nước, Hiệp hội Dệt May Việt Nam việc tạo dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, tạo dựng hành lang pháp lý thơng thống giúp Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG nói riêng các cơng ty khác ngành Dệt May nói chung nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài cơng ty cổ phần đầu tư thương mại TNG năm 2011, năm 2012, năm 2013 Báo cáo thường niên công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG năm 2011, năm 2012, năm 2013 Chương trình phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Đinh Tiến Dũng (2000), Hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp công nghiệp, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Thị Gái (1997), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Giáo trình Lịch sử học thuyết Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, (1999), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Giáo trình Quản trị học, Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, (2006), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Giáo trình Hiệu quản lý dự án Nhà Nước, Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, (1998), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Giáo trình Kinh tế thương mại, Khoa Thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Khoa Thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân (1998), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Giáo trình Quản trị học, NXB Tài chính, Khoa Khoa học quản lý, Trường Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đại học Kinh tế quốc dân Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lê-nin, NXB Thống kê 16 Những văn pháp luật kinh tế, Khoa luật (Trung tâm bồi dưỡng tư vấn pháp luật), Trường Đại học kinh tế quốc dân (2006), nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 17 Bùi Văn Tốt, Báo cáo ngành Dệt may T4/2014 chun viên phân tích 18 Ngơ Thế Trình, Hồng Văn Hải, Giáo trình Kinh tế quản trị doanh nghiệp, NXB Giáo dục 19 Tác động Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Lợi ích trị khuyến nghị sách- Trung tâm thơng tin - tư liệu - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương 20 Nguyệt An Vũ, Báo cáo ngành ViettinBankSC, Ngành dệt may Việt Nam, T4/2014 21 Quyết định Số: 429/QĐ-TTg Chính Phủ 22 Quyết định Số: 36/2008/QĐ-TTg Chính Phủ 23 Quyết định Số: 42/2008/QĐ-BCT Bộ Công Thương 24 Quyết định Số: 3218/2014/QĐ-BCT Bộ Công Thương 25 Quyết định Số: 880/2014/QĐ-TTg Chính Phủ 26 Luật Doanh Nghiệp năm 2005, Luật Thương Mại năm 2005 27 Các trang Website tham khảo: http://www.chinhphu.vn http://www.vinateximex.com.vn http://www.vinatex.com http://phuthinhnb.com http://www.tng.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên Đối tư ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái. .. hướng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TN, thành phố Thái Nguyên 89 4.2.3 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG, thành phố Thái Nguyên. .. cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG bối cảnh hội nhập kinh tế mức độ cạnh tranh gay gắt nay, đề tài Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG - TP Thái Nguyên

Ngày đăng: 23/01/2019, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan