TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

13 155 0
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC  THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH  HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện văn bản số 1466SGDĐT–GDTrH ngày 9112018 của Sở GDĐT về việc tổ chức Hội thảo chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn cấp THCS Thực hiện tốt đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở các nhà trường về các nội dung: xây dựng hệ thống các chuyên đềchủ đề dạy học, tổ chức soạn giảng theo các hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học; phân tích, đánh giá giờ dạy theo các tiêu chí mới (công văn 5555BGDĐTGDTrH của Bộ GDĐT)

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH XUN TRƯỜNG THCS HƯƠNG CANH ************** CHUN ĐỀ TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ: DƯƠNG THỊ HỒNG CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: Trường THCS HƯƠNG CANH Năm học 2018-2019 I ĐẶT VẤN ĐỀ Thực văn số 1466/SGDĐT–GDTrH ngày 9/11/2018 Sở GD&ĐT việc tổ chức Hội thảo chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên môn cấp THCS Thực tốt đổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường nội dung: xây dựng hệ thống chuyên đề/chủ đề dạy học, tổ chức soạn giảng theo hoạt động học tập nhằm phát triển lực, phẩm chất người học; phân tích, đánh giá dạy theo tiêu chí (cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ GD&ĐT) Nhằm mục tiêu: - Nâng cao lực quản lí lực chuyên môn cho GV - Giúp cho GV biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học môn học chun đề tích hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ chức hoạt động tích cực, tự lực, sáng tạo HS - Đổi nhận thức mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo hướng dạy học tích cực, hướng vào hoạt động HS Đảm bảo hội học tập, góp phần phát triển lực cho HS -Bồi dưỡng giúp GV nắm vững quan điểm, phương pháp, kĩ thuật dạy học, chủ động điều chỉnh nội dung sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn học tập/ hướng dẫn hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh, vùng miền trình tổ chức hoạt động học tập - Xây dựng phát triển quan hệ đồng nghiệp thân thiện, tôn trọng theo hướng hợp tác, hỗ trợ dân chủ, đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho GV - Phát triển quan hệ nhà trường với gia đình cộng đồng Tạo điều kiện cho gia đình cộng đồng tham gia vào trình học tập học sinh nhà trường II MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ - Phân tích hoạt động học tập HS tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: HS học nào? HS gặp khó khăn học tập? Nội dung phương pháp dạy có phù hợp, có gây hứng thú cho HS khơng? Cần điều chỉnh điều chỉnh nào? - Phân tích hoạt động học tập HS không tập trung vào quan sát việc giảng dạy GV để đánh giá học, xếp loại GV mà khuyến khích GV tìm ngun nhân HS học chưa đạt kết mong muốn…Từ giúp GV chủ động điều chỉnh nội dung, tìm phương pháp dạy học phù hợp tạo hội cho HS tham gia vào trình học tập để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho tất GV nâng cao lực chuyên môn, phát huy khả sáng tạo giảng dạy… III NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Các bước thực buổi sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học học sinh Bước 1: Chuẩn bị nội dung dạy minh họa GV tự nguyện đăng kí Hiệu trưởng/tổ trưởng phân cơng giáo viên dạy minh họa, thảo luận lấy ý kiến từ GV tổ CM để thiết kế, trao đổi, đầu tư thời gian chuẩn bị học ( Lưu ý: dạy minh họa phải thể linh hoạt, sáng tạo, không phụ thuộc nhiều vào nội dung SGK, quy trình, bước dạy SGV; GV lựa chọn ngữ liệu gần gũi với em để đạt MT học) Bước 2: Tổ chức dạy minh họa- Dự ( khâu quan trọng sinh hoạt CM) a) Dạy minh họa - GV tiến hành dạy minh họa HS lớp u cầu khơng luyện tập trước dạy minh họa - Chuẩn bị không gian, bàn ghế thuận tiện cho người dự dễ dàng quan sát hoạt động học tập học sinh - Các hoạt động thiết kế đảm bảo thời lượng tiết dạy minh họa không nên kéo dài so với quy định tiết học b) Dự - BGH GV trường dự (số lượng GV dự không 25 người, đảm bảo học sinh học bình thường) - Người dự cần đứng vị trí thuận lợi để quan sát nét mặt, hành động, thao tác, sản phẩm học sinh (đứng hai bên phía trước) - Người dự cần vẽ sơ đồ chỗ ngồi, quan sát, nghe nhìn, suy nghĩ, ghi chép diễn biến hoạt động học sinh học hay biểu tâm lí học sinh thể hoạt động/ tình cụ thể - Người dự chụp ảnh, quay phim hoạt động học sinh -Tập trung quan sát tương tác học sinh - GV, HS- HS (thường xuyên đặt câu hỏi: học sinh học gì? Học sinh có hứng thú khơng? Tại có? Tại khơng? Hoạt động nhóm có thực đảm bảo hội cho tất học sinh tham gia ? có học sinh bị "bỏ qn" khơng?) - Có thể ghi chép, ghi âm câu hỏi giáo viên, câu trả lời HS, biểu nét mặt thực nhiệm vụ, kết sản phẩm… Từ suy nghĩ, phân tích, tìm ngun nhân đưa giải pháp tích cực *Lưu ý: GV dự phải đảm bảo nguyên tắc: Không làm ảnh hưởng đến việc học tập HS; khơng gây khó khăn cho GV dạy; dự phải tập trung vào quan sát việc học HS, hành vi, thái độ, phản ứng HS học, cách làm việc nhóm HS, khó khăn vướng mắc HS Quan sát tất đối tượng HS, không “bỏ rơi” HS Người dự cần học tập, hiểu thơng cảm với khó khăn người dạy ln đặt vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học HS để tìm cách giải Trong trình dự giờ, cần luyện tập cách quan sát suy nghĩ việc học HS, phán đốn nhanh nhạy, xác để điều chỉnh việc dạy cho phù hợp với việc học HS; hình thành thói quen lắng nghe, rèn luyện cách chia sẻ ý kiến để thiết lập mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập lẫn Bước Thảo luận học a) Địa điểm thảo luận: - Đủ rộng, đủ chỗ ngồi, có phương tiện hỗ trợ (máy chiếu, máy tính…) - Sắp xếp bàn ghế để người tham gia thảo luận ngồi đối diện b) Tiến trình buổi thảo luận - Thứ : Người chủ trì nêu mục đích buổi thảo luận - Thứ hai: GV dạy minh họa đại diện nhóm thiết kế nêu mục tiêu cần đạt học, ý tưởng thay đổi nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học để phù hợp với đối tượng học sinh, cảm nhận dạy học (hài lịng, băn khoăn, khó khăn….) - Thứ ba: Giáo viên dự chia sẻ ý kiến học ( VD: điều học qua dạy minh họa; Tại HS A có biểu khó khăn học; nguyên nhân khó khăn; Bài học có mới, sáng tạo so với SGK, SGV; nội dung /hoạt động học tập có phù hợp với khả nhận thức HS không? Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có làm học sinh hứng thú mang lại hiệu không? Tại sao? Học sinh quan tâm, hỗ trợ nào? Học sinh có hội liên hệ kiến thức biết để hình thành kiến thức nào?) Trong điều hành thảo luận người chủ trì cần lắng nghe tích cực khéo léo hướng buổi thảo luận trọng tâm tập trung vào phân tích hoạt động học học sinh để đạt mục đích, khơng để người dự mổ xẻ, phân tích, xoi mói hạn chế người dạy minh họa Người góp ý cần vào mục tiêu học để hiến kế đưa giải pháp giúp người dạy khắc phục hạn chế tự tìm yếu tố tích cực xem học qua học Trong q trình thảo luận khơng áp đặt ý kiến, kinh nghiệm chủ quan cá nhân, không trọng đến quy trình truyền thống dạy Đặc biệt không đánh giá giáo viên, không xếp loại học không kết luận phải thay đổi theo cách Tuy nhiên giáo viên tự suy nghĩ lựa chọn giải pháp phù hợp với học sinh điều kiện học tập lớp Một số PPDH vận dụng dạy học, đáp ứng nhiều loại đối tượng có học lực khác (dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh) 2.1 Một số PPDH a Dạy học tích cực ( dạy học tập trung hướng vào học sinh) b Phương pháp dạy học theo hợp đồng PPDH theo hợp đồng phương pháp tổ chức mơi trường học tập, HS giao hợp đồng trọn gói bao gồm nhiệm vụ khác (nhiệm vụ bắt buộc tự chọn) khoảng thời gian định quyền chủ động xác định thời gian thứ tự thực nhiệm vụ c Phương pháp dạy học theo góc PPDH theo góc phương pháp theo HS thực nhiệm vụ khác vị trí khác lớp học Những khoảng khơng gian tạo mơi trường học tập kích thích HS học tích cực, HS thực hành, khám phá trải nghiệm thơng qua hoạt động, qua HS học sâu thoải mái 2.2 Phương pháp áp dụng cho chuyên đề: Dạy học tích cực ( dạy học tập trung hướng vào học sinh)- hoạt động nhóm Định hướng phân tích học 3.1 Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau Nội dung Tiêu chí Kế hoạch tài liệu dạy học Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Tổ chức Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập học cho Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Hoạt Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất động học sinh học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiện vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh 3.2 Định hướng cụ thể cho chuyên đề: 3.2.1 Nội dung phương pháp thực a Nội dung: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm qua nội dung bài: - Đặc điểm môi trường hoang mạc - Sự thích nghi thực, động vật mơi trường hoang mạc b Phương pháp thực - GV ứng dụng cơng nghệ thơng tin tiết dạy với việc trình chiếu lược đồ, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, tranh ảnh, đoạn phim, câu hỏi thảo luận nhóm, tập… - Chia lớp thành nhóm Giao việc cho nhóm Trong qua trình HS hoạt động nhóm GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ nhóm… - Các nhóm HS thảo luận nội dung dựa sở quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, đoạn phim… kết hợp hiểu biết thân để thảo luận, tranh luận tìm kiến thức Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, chất vấn, tranh luận … - GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Tuyên dương nhóm hoạt động tích cực… 3.2.2.Định hướng cụ thể: Mục Đặc điểm môi trường - Chiếu H19.1- Lược đồ phân bố hoang mạc HS quan sát hình 19.1 H Xác định vị trí MT hoang mạc lược đồ? Chỉ đọc tên số HM lớn? HM có diện tích lớn nhất? Nhận xét diện tích hoang mạc? - Gọi HS lên trình bày lược đồ Cả lớp quan sát, theo dõi nhận xét, bổ sung H Các hoang mạc giới thường phân bố đâu? - Trao đổi nhóm bàn: Dựa vào hình 19.1 kiến thức học, cho biết HM hình thành nguyên nhân nào? HS trao đổi trình bày, nhận xét, bổ sung GV chuẩn - Chiếu biểu đồ nhiệt độ lượng mưa HM H Cho biết biểu đồ thuộc đới nào? - Trao đổi nhóm lớn : Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hoang mạc, ghi kết vào bảng phụ + Nhóm tổ 1,2: Hoang mạc đới nóng, hình 19.2 + Nhóm tổ 3,4: Hoang mạc đới ơn hịa, hình 19.3 - GV hướng dẫn em cách đọc phân tích Theo dõi, hướng dẫn nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày kết => Nhận xét => Bổ sung, tranh luận ( có); GV chuẩn bảng kiến thức chuẩn bị trước H So sánh khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ? - Chiếu H 19.4;19.5 Đọc tên ảnh cho biết ốc đảo ? ( Bảng tra cứu) H Mô tả quang cảnh hoang mạc qua ảnh? - Chiếu thêm số hình ảnh, video thực, động vật dân cư HM - Trao đổi nhóm bàn : QS tranh ảnh kết hợp hiểu biết, nhận xét bề mặt hoang mạc, đặc điểm thực động vật dân cư hoang mạc? Nguyên nhân? Mục Sự thích nghi thực, động vật - GV chuẩn bị đoạn phim thích nghi động, thực vật HM số tranh ảnh - Trao đổi nhóm bàn : Xem đoạn phim kết hợp quan sát tranh ảnh , kênh chữ SGK cho biết thực vật động vật hoang mạc thích nghi với mơi trường khắc nghiệt khơ hạn nào? + HS trao đổi, trình bày, nhận xét, bổ sung, đưa dẫn chứng cụ thể… + Giáo viên cung cấp thêm thông tin, nhấn mạnh chuẩn kiến thức H Qua phần tìm hiểu thích nghi động, thực vật HM em rút học cho thân? ( Biết khắc phục khó khăn, vươn lên sống…) - Liên hệ: Ở Việt Nam có hoang mạc khơng? Vì sao? Nêu giải pháp chống tượng hoang mạc hóa nước ta? Ứng dụng cho dạy minh họa: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Bài 19- Lớp 7) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên môi trường hoang mạc + Sự phân bố, khí hậu cảnh quan hoang mạc + Nguyên nhân hình thành hoang mạc - Phân biệt khác chế độ nhiệt hoang mạc nóng hoang mạc ơn đới - Cách thích nghi thực vật động vật với môi trường hoang mạc Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc so sánh hai biểu đồ khí hậu hoang mạc - Phân tích ảnh hoang mạc Thái độ: Giáo dục em ý thức bảo vệ xanh, ngăn trình mở rộng hoang mạc Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, … - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, video II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - Thước kẻ, bút chì, sgk - Thực dự án phân công chuẩn bị báo cáo III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học Kiểm tra cũ: kiểm tra BTVN HS Các hoạt động học tập Hoạt động Đặt vấn đề a) GV đưa số câu hỏi đoạn văn cho HS xem yêu cầu HS trả lời b) Hs suy nghĩ chuẩn bị báo cáo c) GV gọi HS báo cáo, HS khác bổ sung d) GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo tình có vấn đề dẫn dắt vào nội dung học Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm mơi trường Mục tiêu - Trình bày đặc điểm mơi trường hoang mạc phân bố, diện tích, khí hậu hoang mạc - Phân tích đặc điểm bật khí hậu hoang mạc - Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích tranh ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Phương thức - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng tranh ảnh, biểu đồ - Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Đặc điểm mơi trường a) GV giao nhiệm vụ cho HS a Diện tích phân bố hoang mạc Mở SGK/187 đọc khái niệm“hoang mạc”? - Diện tích: Hoang mạc chiếm gần 1/3 - Quan sát lược đồ H19.1- trang 61và kênh diện tích đất Trái Đất ngày chữ sgk em cho biết diện tích mở rộng phân bố hoang mạc Trái Đất? - Sự phân bố: Hoang mạc có hầu hết châu lục chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến lục địa Á - Em cho biết Việt Nam có xuất – Âu hoang mạc khơng? b Ngun nhân hình thành hoang - Theo dõi video cảnh quan hoang mạc mạc kết hợp với hiểu biết thân cho biết ngun nhân hình thành hoang + Ảnh hưởng dịng biển lạnh mạc Trái Đất? + Vị trí lãnh thổ cách xa biển + Dọc theo hai đường chí tuyến + Do người: phá rừng, chiến - Quan sát H19.2 19.3 trang 62- sgk Địa tranh lí hồn thành phiếu học tập sau gọi đại diện HS lên điền thơng tin vào bảng c Khí hậu phụ Yêu cầu rút đặc điểm chung khí - Khơ hạn vơ khắc nghiệt hậu môi trường hoang mạc? + Lượng mưa + Biên độ nhiệt năm ngày đêm lớn - Khí hậu có khác hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hịa + Hoang mạc đới nóng: Mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh lắm, biên độ nhiệt năm cao + Hoang mạc đới ơn hịa: Mùa hạ khơng q nóng, mùa đông lạnh, biên độ nhiệt năm cao d Cảnh quan hoang mạc GV cho HS quan sát H19.4, H19.5 sgk trang 62 trả lời câu hỏi: Đã hình - Bề mặt hoang mạc phần lớn cát thành cảnh quan bề mặt hoang hay sỏi đá bao phủ - Thực vật cằn cỗi, động vật hoi mạc? - Dân cư tập trung sống ốc đảo b) HS thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo GV c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức Hoạt động Tìm hiểu thích nghi thực, động vật với môi trường Mục tiêu - Biết thích nghi thực, động vật với mơi trường hoang mạc - Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích tranh ảnh địa lí, video… Phương thức - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng tranh ảnh - Hoạt động cá nhân 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Sự thích nghi thực, động vật với a) GV giao nhiệm vụ cho HS môi trường Thực vật động vật thích nghi với mơi - Dựa vào kênh chữ sgk trang 63 cho trường khô hạn khắc nghiệt cách tự biết thực vật động vật thích nghi hạn chế nước, tăng cường dự trữ với khô hạn hoang mạc nước chất dinh dưỡng thể cách nào? - Đối với thực vật: - GV cho HS quan sát số hình ảnh đoạn video thích nghi sinh vật hoang mạc kết hợp thông tin sgk trang 63 cho biết động thực vật có lối sống đặc điểm sống để thích nghi? + Cây rút ngắn chu kì sinh trưởng + Lá bọc sáp, dày bóng biến thành gai + Bộ dễ dài to + Thân dự trữ nước - Con người có cách thích nghi - Đới với động vật: nào? + Chạy nhanh, vùi cát HS hoạt động cá nhân hốc đá b) HS thực nhiệm vụ: hoạt động + Chịu đói khát giỏi, kiếm ăn vào ban đêm cá nhân báo cáo GV + Dự trữ nước thân… c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức (GV mở rộng thêm: Lạc đà chịu khát giỏi ngày, lạc đà chủ nhân hoang mạc ăn uống nhiều, dự trữ mỡ bướu; người mặc áo chồng trùm kín đầu.) Hoạt động Luyện tập Mục tiêu Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kỹ học Phương thức Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động a) GV giao nhiệm vụ cho HS: chọn đáp án cho câu sau Câu Nguyên nhân hình thành hoang mạc: A Ảnh hưởng dòng biển lạnh B Nằm dọc theo đường chí tuyến C Nằm sâu lục địa D Cả đáp án Câu Ýnào đặc điểm hoang mạc đới nóng A Biên độ nhiệt năm biên độ nhiệt ngày đêm cao B Mùa hạ không nóng mùa đơng lạnh C Mùa hạ nóng mùa đơng khơng q lạnh D Lượng mưa năm thấp b) HS thực nhiệm vụ lớp (hết thời gian GV hướng dẫn HS nhà) c) GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn vấn đề ô nhiễm môi trường Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm hiểu thích nghi động, thực vật - Đưa biện pháp bảo vệ thiên nhiên Đánh giá: GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS IV KẾT LUẬN Với kinh nghiệm hiểu biết hạn chế, chuyên đề chưa thể rõ yêu cầu đổi sinh hoạt chuyên môn, mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để thân tơi tiếp thu nhằm hồn thiện việc đổi phương pháp dạy học… Tôi xin chân thành cảm ơn Hương canh, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Giáo viên Dương Thị Hồng Phụ lục Phiếu học tập Các yếu tố HM đới nóng (190B) mùa đông mùa hè (tháng 1) (tháng 6,7) HM đới ơn hịa (430B) biên độ nhiệt năm mùa đơng (tháng 1) mùa hè (tháng 7) biên độ nhiệt năm t0 Lượng mưa Đặc điểm khác khí hậu Bảng phụ Các yếu tố HM đới nóng (190B) HM đới ơn hịa (430B) mùa đơng (tháng 1) mùa hè (tháng 6,7) biên độ mùa đông nhiệt năm (tháng 1) mùa hè (tháng 7) biên độ nhiệt năm t0 140C 400C 260C -200C 200C 400C Lượng mưa k0 mưa 21mm nhỏ 125mm Đặc điểm khác khí hậu - Biên độ nhiệt năm cao - Biên độ nhiệt năm cao - Mùa đông ấm, mùa hè nóng - Mùa hè khơng nóng, mùa đơng lạnh - lượng mưa - Mưa ít, ổn định ... vào nội dung học Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm mơi trường Mục tiêu - Trình bày đặc điểm môi trường hoang mạc phân bố, diện tích, khí hậu hoang mạc - Phân tích đặc điểm bật khí hậu hoang mạc - Kỹ năng:... minh họa: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Bài 19- Lớp 7) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm tự... qua hoạt động, qua HS học sâu thoải mái 2.2 Phương pháp áp dụng cho chuyên đề: Dạy học tích cực ( dạy học tập trung hướng vào học sinh) - hoạt động nhóm Định hướng phân tích học 3.1 Việc phân tích

Ngày đăng: 21/01/2019, 15:42

Mục lục

    II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan