Nhân sinh quan phật giáo trong kinh trung bộ

141 215 0
Nhân sinh quan phật giáo trong kinh trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH VĂN HÙNG NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH VĂN HÙNG NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG LƢU Đà Nẵng – Năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TRUNG BỘ 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHIÊN DỊCH, PHỔ BIẾN KINH TRUNG BỘ TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Lịch sử hình thành kinh Trung Bộ 1.1.2 Quá trình phiên dịch phổ biến kinh Trung Bộ Việt Nam 15 1.2 KHÁI QUÁT NỘI DUNG VÀ VỊ TRÍ KINH TRUNG BỘ TRONG HỆ THỐNG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO 17 1.2.1 Khái quát nội dung kinh Trung Bộ 17 1.2.2 Vị trí kinh Trung Bộ hệ thống kinh điển Phật giáo 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ 28 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 28 2.2 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ NGUỒN GỐC CON NGƢỜI TRONG KINH TRUNG BỘ 29 2.2.1 Giáo lý Duyên khởi 29 2.2.2 Giáo lý Nghiệp 37 2.2.3 Ngũ uẩn 45 2.3 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƢỜI TRONG KINH TRUNG BỘ 56 2.3.1 Khổ đau nguyên nhân khổ đau 56 2.3.2 Vô ngã căn, trần, thức 62 2.4 CON ĐƢỜNG ĐƢA ĐẾN HẠNH PHÚC CHO CON NGƢỜI 65 2.4.1 Nếp sống hòa hợp 65 2.4.2 Bát Chánh Đạo 71 2.5 QUAN ĐIỂM VỀ SỰ GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ 81 2.5.1 Thiền định thiền quán 81 2.5.2 Tiến trình giải 83 2.5.3 Niết bàn 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 CHƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƢỜI VIỆT .94 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ 94 3.1.1 Những giá trị nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ 94 3.1.2 Những hạn chế nhân sinh quan phật giáo kinh Trung Bộ 103 3.2 MỘT SỐ ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƢỜI VIỆT 104 3.2.1 Ảnh hƣởng mặt tƣ tƣởng 105 3.2.2 Ảnh hƣởng qua phong tục tập quán 106 3.2.3 Ảnh hƣởng mặt đạo đức 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG 115 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT A – la – hán: theo Phật giáo Nguyên thủy "ngƣời xứng đáng" "ngƣời hoàn hảo", ngƣời đoạn trừ phiền não, giác ngộ đạt tới Niết-bàn Phạm hạnh: Hạnh tịnh Ngƣời xuất gia tinh tu hành, siêng giữ giới, phòng hộ mơn, ni mạng tịnh chánh niệm tỉnh giác đƣợc gọi ngƣời sống phạm hạnh Pháp: bao gồm Pháp hữu vi (sự vật, tƣợng tâm lý vật lý duyên khởi sinh) Pháp vơ vi (là pháp khơng có hình tƣớng nên khơng sanh diệt, khơng dơ, khơng tăng giảm dứt khỏi tƣớng hữu vi gọi tịch diệt, ví dụ nhƣ: hƣ khơng, niết bàn) Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Nam truyền: trƣờng phái Phật giáo tiếp nhận kho tàng giáo lý kinh điển Pali, mà theo nhƣ học giả thƣờng đồng ý với lƣu lại đƣợc ghi chép giáo lý ban đầu cuả Đức Phật tồn với thời gian Phật giáo Đại thừa hay Phật giáo Phát triển: trƣờng phái Phật giáo đƣợc hình thành khoảng kỷ thứ I trƣớc sau Công nguyên tảng kế thừa phát triển giáo lý Phật giáo SCN: sau công nguyên TCN: trƣớc công nguyên Tăng đoàn: tập thể Tỳ kheo từ bốn ngƣời trở lên, sống chung hòa hợp Tỳ kheo: ngƣời từ bỏ sống tục, xuất gia tu hành, thụ lãnh giới luật, trở thành tăng sĩ Phật giáo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gần hai nghìn năm diện đồng hành dân tộc, giáo lý Phật giáo thấm sâu “nếp ăn, nếp nghĩ” ngƣời dân Việt Đã từ lâu, Phật giáo khơng đƣợc xem với tƣ cách tôn giáo ngoại nhập, mà tơn giáo đƣợc tiếp biến, địa hóa trở thành phần đời sống tinh thần dân tộc Trong suốt tiến trình lịch sử, với tƣ tƣởng nhân sinh nhập tích cực, Phật giáo ln ln tơn giáo đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần ngƣời Việt; góp phần định hình lối sống, phong tục, chuẩn mực giá trị đạo đức văn hóa Việt Tuy nhiên, thăng trầm lịch sử, nhiều giá trị Phật giáo chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu vận dụng mức để Phật giáo có hội phát huy vai trò tích cực Trong thời đại ngày nay, đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc toàn diện hết Đây hội để hội nhập kinh tế quốc tế giao lƣu văn hoá tri thức với dân tộc giới Tuy nhiên, trình đặt nƣớc ta vào nguy bị giá trị ngoại lai (trong có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), giá trị văn hoá phƣơng Tây xâm nhập ạt, tác động làm cho tính ích kỷ cá nhân ngày tăng lên, bạo lực gia đình, lối sống hƣởng thụ vật chất lan rộng, đạo đức xã hội ngày bị xuống cấp nghiêm trọng, làm tổn hại sắc văn hoá dân tộc, khuynh đảo giá trị đạo đức Đồng nghĩa rằng, sắc văn hóa hàng nghìn năm đứng trƣớc nghịch lý phức tạp: vừa có khả giao lƣu rộng mở, vừa có nguy bị nghèo văn hố nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, Tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng nêu rõ: “Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng mở rộng giao lƣu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc” [25, tr.11] Để đạt đƣợc mục tiêu vừa phát triển kinh tế, giao lƣu văn hóa, đồng thời vừa bảo vệ phát huy giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, xây dựng đời sống giàu đẹp, hạnh phúc; thiết nghĩ, việc nghiên cứu giá trị tinh thần nhân loại nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, để bồi đắp cho giá trị tinh thần dân tộc điều cần thiết Qua đó, chúng tơi nhận thấy rằng, giá trị nhân sinh Phật giáo nói chung kinhTrung Bộ nói riêng đƣợc khẳng định thực phát huy vai trò mình, góp phần làm phong phú truyền thống tốt đẹp ngƣời Việt xây dựng “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, luận văn khái quát cách hệ thống nội dung kinh Trung Bộ, nêu lên giá trị, hạn chế số ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ đời sống tinh thần ngƣời Việt Với mục tiêu đặt ra, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát trình bày tổng quan đời tóm tắt nội dung kinh Trung Bộ Thứ hai, phân tích nội dung nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ Thứ ba, nêu giá trị lý luận, thực tiễn hạn chế nhân sinh Phật giáo kinh Trung Bộ Phật giáo nói chung số ảnh hƣởng đời sống tinh thần ngƣời Việt 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ, phân tích đánh giá giá trị ảnh hƣởng phƣơng diện đời sống tinh thần ngƣời Việt Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn tìm hiểu tƣ tƣởng nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ qua văn đƣợc dịch sang tiếng Việt hòa thƣợng Thích Minh Châu (Đại tạng kinh Việt nam – Kinh Trung Bộ, ba tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành,1992), đồng thời tham khảo số tác phẩm nghiên cứu Phật giáo, văn hóa, triết học việt nam phƣơng Đơng nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn tiếp cận đặc điểm, phạm trù bản, mô hình, giá trị phổ quát hệ thống đạo đức, triết học Phật giáo; tiếp cận truyền thống, tín ngƣỡng, triết lý, tâm lý, đạo đức cổ truyền dân tộc Việt Nam Qua đó, góp phần nghiên cứu vấn đề nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ Đồng thời, luận văn dựa sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng kết hợp phƣơng pháp: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, trừu tƣợng cụ thể, lịch sử lơgíc, đối chiếu, so sánh, giải học, v.v… Bố cục đề tài Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung gồm chƣơng với tiết Chương 1: Tổng quan kinh Trung Bộ Chương 2: Một số nội dung nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ Chương 3: Giá trị lý luận, thực tiễn số ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ đời sống tinh thần ngƣời Việt Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kinh Trung Bộ đƣợc kết tập, phiên dịch, giải lƣu hành hầu hết quốc gia giới có Phật giáo truyền đến, kể nƣớc Phật giáo Bắc truyền nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản… Ở Việt Nam, song hành với kinh Phật giáo phát triển, kinh Trung Bộ đƣợc phiên dịch, nghiên cứu, đƣa vào “Đại tạng kinh Việt Nam”, đồng thời, triển khai giảng dạy Học viện Phật giáo, trƣờng Trung cấp Phật học ứng dụng rộng rãi việc sinh hoạt, tu học tăng, ni, phật tử Theo đƣợc biết, có số cơng trình phiên dịch nghiên cứu kinh Trung Bộ nhƣ: “Kinh Trung Bộ - Đại tạng kinh Việt Nam” hòa thƣợng Thích Minh Châu dịch từ tiếng Pàli sang tiếng Việt (1973) Với tác phẩm này, Thích Minh Châu đóng góp cơng sức lớn việc chuyển ngữ kinh từ tiếng Pàli sang tiếng Việt Trong cơng tác đó, tác giả tham khảo đối chiếu kinh Pàli với kinh tiếng Anh, tiếng Nhật… nhằm đem lại dịch có độ xác cao Tác phẩm “So sánh kinh Trung A-hàm chữ Hán kinh Trung Bộ chữ Pàli” (A Comparative Study of the Chinese Madhyama Agama and the Pali Majjhima Nikaya) (luận án tiến sĩ hòa thƣợng Thích Minh Châu, 1961) Trong tác phẩm này, tác giả so sánh kinh Trung A-hàm (tạng kinh thuộc Nhất thiết hữu bộ) dịch chữ Hán kinh Trung Bộ dịch chữ Pàli Tác phẩm chứng minh kinh Trung A-hàm (Àgama) chữ Hán kinh Trung Bộ chữ Pàli (Pàli Nikàya) có nhiều điểm tƣơng đồng nhiều dị biệt Ơng nghiên cứu có kết luận rằng, hai dịch chữ Hán ngữ nhƣ Pàli gốc “Dàn ý kinh Trung Bộ tóm tắt kinh Trường Bộ” Thích Minh Châu, Nxb Tổng hợp, TP HCM, 2011, tác giả tóm tắt nội dung truyền thống Việt Nam, Tập 2, Nxb Thế giới [33] Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [34] Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, tập 2, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [35] Thích Nữ Trí Hải (2010), Tốt yếu kinh Trung Bộ, Tập 1, Nxb Tơn giáo [36] Thích Nữ Trí Hải (2010), Tốt yếu kinh Trung Bộ, Tập 2, Nxb Tơn giáo [37] Thích Nữ Trí Hải (2010), Tốt yếu kinh Trung Bộ, Tập 3, Nxb Tôn giáo [38] Bùi Thu Hiền (2016), Một số nét độc đáo văn hóa vùng miền Việt Nam, Nxb Lao động [39] Lê Văn Hòe (1953), Truyện Kiều giải, Quốc học thƣ xã, Hà Nội [40] Tỳ Khƣu Minh Huệ (2008), Đại Phật sử, tập I, Nxb Tôn giáo [41] Tỳ Khƣu Minh Huệ (2008), Đại Phật sử, tập II, Nxb Tôn giáo [42] Tỳ Khƣu Minh Huệ (2008), Đại Phật sử, tập III, Nxb Tôn giáo [43] Nguyễn Thừa Hỷ (2016), Một góc nhìn lịch sử văn hóa người Việt Nam, Nxb Truyền thơng [44] Thích Thanh Kiểm (1995), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo TP HCM [45] Trần Phƣơng Lan (dịch) (1997), Đức Phật lịch sử, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [46] Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, Nxb Hà Nội [47] Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập II, Nxb Hà Nội [48] Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập III, Nxb Hà Nội [49] Lay U ko, Huyền Châu (dịch) (2014), Hướng dẫn đọc Tam tạng kinh điển, Nxb Phƣơng Đông [50] Trần Hồng Lƣu (2014), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - yếu tố quan trọng tạo phát triển bền vững cho xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, (12), tr 977- 990 [51] Ludwig T M., Dƣơng Ngọc Dũng, Nguyễn Chí Hoan, Hà Hữu Nga (dịch) (2000), Những đường tâm linh phương đơng, phần 1, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội [52] Pháp sƣ Thánh Nghiêm, Thích Tâm Trí (dịch) (2006), Lịch sử Phật giáo Tây Tạng, Nxb Phƣơng Đông [53] Nguyễn Phan Quang (1993), “Chùa Việt Nam qua ca dao”, Kỷ yếu Đạo đức Phật giáo thời đại, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [54] Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tơn giáo [55] Hồnh Sơn Hồng Sĩ Q (2015), Triết sử Ấn Độ nhập môn triết Ấn Upanisad – Vedanta, Nxb Phƣơng Đông [56] Sharma C., Nguyễn Kim Dân (dịch), Triết học Ấn Độ - nghiên cứu phê bình, Nxb Tổng hợp TP.HCM [57] Thích Thiện Siêu (1993), Kinh Pháp cú, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [58] Thích Thiện Siêu (2000), Vơ ngã niết bàn, Nxb Tôn giáo [59] Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập I, Nxb TP HCM [60] Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập II, Nxb TP HCM [61] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc dân tộc Việt Nam, Nxb TP HCM [62] Thích Chơn Thiện (2009), Lý thuyết nhân t nh qua kinh tạng Pali, Nxb Phƣơng Đơng [63] Thích Chơn Thiện (1997), Phật học khái luận, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [64] Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb T.P Hồ Chí Minh [65] Thích Tâm Thiện (1995), Tư tưởng mỹ học Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP HCM [66] Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam - Truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Nguyễn Đăng Thục (1968), Lịch sử triết học phương Đông, tập IV, Trung tâm học liệu xuất [68] Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [69] Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [70] Viên Trí (2006), Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phƣơng đơng [71] Thích Phƣớc Tú (2010), Kinh Tứ đế giảng giải, Nxb Tơn giáo [72] Thích Minh Tuệ (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP HCM [73] Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [74] Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2005), Đạo đức học Phật giáo [75] Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2012), Tu tập quán tọa thiền pháp yếu giảng thuật, Nxb Phƣơng đông [76] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Trần Quốc Vƣợng (2015), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học [78] Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2006), Nguồn gốc văn minh, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [79] Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2006), Lịch sử văn minh Ả-rập, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [80] Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2006), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ... Những giá trị nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ 94 3.1.2 Những hạn chế nhân sinh quan phật giáo kinh Trung Bộ 103 3.2 MỘT SỐ ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ ĐỐI VỚI... Chương 1: Tổng quan kinh Trung Bộ Chương 2: Một số nội dung nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ Chương 3: Giá trị lý luận, thực tiễn số ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ đời sống... dung kinh Trung Bộ 17 1.2.2 Vị trí kinh Trung Bộ hệ thống kinh điển Phật giáo 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ

Ngày đăng: 21/01/2019, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan