Kế toán chi phí và tinh giá thành sản phẩm tại công ty May Hưng Yên.doc

50 886 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán chi phí và tinh giá thành sản phẩm tại công ty May Hưng Yên.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán chi phí và tinh giá thành sản phẩm tại công ty May Hưng Yên

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế thị trờng với qui luật cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các Doanh nghiệpnói chung và các Doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải tự vận động vơn lên tìm chỗđứng trên thị trờng Muốn vậy các Doanh nghiệp phải tìm tòi một hớng đi phù hợp chomình đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Các Doanh nghiệp không thể luôn bằng lòng với cái mình đã có mà phải liên tụcđổi mới , nâng cao chất lợng và nhất là phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí, hạ giáthành Bởi vì chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm là những yếu tố quan trọng tácđộng tới chính sách về giá bán, kết quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranhcủa các Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, hạ giá thành sản phẩm của các Doanhnghiệp đã góp phần tiết kiệm lao động xã hội, tích luỹ cho nền kinh tế và tăng thu chongân sách Nhà nớc Nh vậy, vấn đề hạ giá thành sản phẩm không còn là vấn đề riêngcủa Doanh nghiệp mà còn mang tính xã hội Hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm có vai trò đặc biệt trong công tác hạch toán kinh tế của tất cả cácDoanh nghiệp

Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần May Hng Yên , tôi nhận thấy rõvai trò và vị trí vô cùng quan trọng của công tác q uản lý, công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán tạiđơn vị Do đó tôi lựa chọn đề tài:

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

“Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” ” tại Công ty Cổphần may Hng Yên cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.

Nội dung báo cáo thực tập gồm 3 chơng:

ơng I : Tổng quan về công ty CP May Hng Yên Ch

ơng II : Tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại Công ty Cổ phần may Hng Yên

ơng III : Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần may Hng Yên

ơng I:

Tổng quan về công ty CP May Hng Yên

I Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần May Hng Yên

Công ty May Hng Yên thuôc tông công ty dệt may Việt Nam,đợc chuyể đổithành công ty Cổ phần May Hng Yên, theo quyết định số 94/2004QĐ-BCN ngày17/9/2004 của bộ trởng bộ công nghiệp

- Tên công ty: Công ty Cổ Phần May Hng

Trang 2

+ Sản xuât sản phẩm dệt may các loại

+ Xuất nhập khẩu trực tiếp các nghành nghề của công ty.+ Dịch vụ đào tạo cắt may.

+ Xây dựng nhà cho thuê.

+ Dịch vụ giặt in thêu và sản xuất bao bì.+ Dịch vụ vận tải.

+ Kinh doanh nguyên phụ liệu may mặc.+ Vốn điều lệ: 13.5 tỷ đồng

Trong đó vốn thuộc sở hữu của nhà nớc: 6.885 tỷ =51%Vốn thuộc các cổ đông khác:6.615 tỷ =49%

1 Qúa trình hình thành và phát triển Công ty cổ Phần May Hng Yên

Công ty cổ Phần May Hng Yên là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, mộtdoanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam Khi mới thành lập19/5/1966 công ty có tên gọi “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”Xí nghiệp may Hng Yên”; Lúc đó xí nghiệp trực thuộcBộ công nghiệp nhẹ và là một bộ phận của công ty may 10.

Xí nghiệp may Hng Yên ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, nền kinh tếnuớc ta đang phải đơng đầu với chiến tranh, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu,trình độ thiết bị còn hạn chế…NhNhng vợt lên trên khó khăn ấy (giai đoạn từ 1966-1987)Xí nghiệp may Hng Yên vẫn vững vàng hoàn thành nhiệm vụ đơch Nhà Nớc giao phó.Nhiêm vụ chủ yếu lúc bấy giờ của xí nghiệp là sản xuất trang phục để phục vụ quânđội Nhân Dân Việt Nam và gia công quần áo bảo hộ lao động xuất khẩu cho các nớcxã hội Chủ Nghĩa ở Đông Âu.

Trong giai đoạn t năm 1988-1990, đây là thờ kỳ mở đầu cho quá trình tự chủ vềsản xuất kinh doanh, xí nghiệp sản xuất hàg cho Liên Xô theo hiệp định 19/5 với mặthàng chủ yếu là váy áo nữ xuất khẩu.Đến cuối giai đoạn này, các nớc thuộc Liên Xô và

Trang 3

Đông Âu tan giã làm cho xuất khảu của xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, đồng thờinền kinh tế trong nớc vẫn trong thời kỳ bao cấp nên lo khó khăn lại càng khó khăn hơn.Trớc tình hình đố, bên cạnh sự giúp đỡ của các công ty nh: Công ty May Hữu Nghị,Công ty May Việt Tiến…NhVà một số đơn vị khác trong nghành đã nhanh chóng giúp xínghiệp đi lên và dần chiếm đợc khách trong và ngoài nớc.

Khi đã có vị trí tơng đố ổn địn, xí nghiệp may nhận thấy cần mở rộng quy môsản xuất và chiếm lĩnh thị trờng không chỉ trong nớc mà cả thị trờng nớcc ngoài Chínhvì vậy để tự chủ trong giao dịch, Xí nghiệp May Hng Yên đã chính thức đổi tên thành“Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”Công Ty May Hng Yên” theo quyết định số 224/CNN-TCNĐ ngày 24/3/1993 của Bộtrởng Bộ Công Nghiệp Nhẹ Đây là sự kiện không chỉ thay đổi về mặt hình thức mà nóthực sự phản ánh những cố gắng, những thành tựu đã đạt đợc và đánh dấu sự trởngthành sau gần 30 năm thành lập.

Hiện nay công ty có các sản phảm chủ yếu là các loại quàn áo nh: áo Jacket hailớp, ba lớp, năm lớp, áo sơ mi nam, nữ, quần thể thao, quàn âu, áo T-Shirt…Nh

Bây giờ công ty trở thành một công ty may mặc lớn nhât trên địa bàn tỉnh H ngYên với 7 phòng ban nghiệp vụ và 7 xí nghiệp thành viên.Công ty cũng đẫ thành lập đ -ợc 2 đơn vị thành viên liên doanh: May Hng Việt và May Phố Hiến.Đây cũng là sự lớnmạnh của công ty cả về chất lợng cũng nh số lợng.Điều này đợc minh chứng qua mộtsố chỉ tiêu sau:

( Nguồn: Phòng kế toán tài chính Công ty CP May Hng Yên)

Do kịp thời ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, không ngừng cảitiến mẫu mã, nâng cao chất lợng nên sản phảm ngày càng phù hựp thị hiếu vứi ngờitiêu dùng trong và ngoài nớc Đến nay, sau gần 40 năm phấn đấu và trởng thành congty đã đạt đợc kết quả đáng tự hào:

- Về lao động: Công ty có hơn 3100 cán bộ quản lý và công nhân viên Trong đócông nhân lành nghề (bậc 4/6) trở lên chiếm khoảng 46%, cán bọ quản lý cótrình độ Đại học chiếm 62% vơí năng lực quản lý sản xuất cao.

- Về trang thíêt bị: có khoảng 2800 máy móc thiết bị hiện đại chủ yếu nhập từNhật Bản Có khoảng 30% thiết bị tự động và bán tự động…Nh

- Thị trờng tiêu thụ :

+ Thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thuỵ Điển…Nh+ Thị trờng trong nớc: Công ty xây dựng dợc đạ lý mở rộng khắp toàn tỉnh, các tỉnhthành trong cả nớc nh Hà Nội, Thái Bình, Nma Định…Nh

Trang 4

Theo đà phát triển của công ty, đời sống của cán bộ cong nhân viên ngày càng đợcnâng cao và cải thiện rõ rệt, tiền lơng bình quan của công nhân viên từ 1.100.000đến 1.500.000đ/ tháng Công ty có nhà trẻ cho các cháu, có nhà ăn cho cán bộ côngnhan viên phục vụ mỗi lợt hơn 300 ngời.Từ đó công nhân viên yên tâm côngtác.Công ty cũng có chế độ khen thởng cho cán bộ cong nhân viên có thành tíchxuất sắc, khuyến khích đa ra những ý tởng sáng tạo trong sản xuất kinh doanh…NhTrớc xu thế toàn càu hoá và khi đãlà thành viên chính thức của tổ chức thơng mạithế giới WTO đã và đang đặt ra cho nghành may mặc nói chung và công ty CP MayHng Yên nói riêng những thách thức mới.Nhng phơng châm và chiến lợc phù hợp,tin tởng rằng công ty CP May Hng Yên sẽ cnf thành công hơn nữa trong tơng lai.

2.Đặc điểm công tác tổ chức quản lý sản xuất và quy trình công nghệ của công ty.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất.

Công ty cổ phần may Hng Yên hiện nay có 6 xí nghiệp thành viên bao gồm 7 xínghiệp may và 1 xí nghiệp cắt Các xí nghiệp luôn hoạt đọng liên tục, đạt hiệu quả caogiúp cong ty đứmg vững trên thị trờng trong và ngoài nớc.

2.2.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.

Công ty có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chế biến liên tục kiểu phứctạp, liên tục nhiều giai đoạn công nghệ.

-Trờng hợp gia công thì quy trình công nghệ đợc thực iện theo hai bớc:B

ớc 1 : Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến phòng kỹ thuậtsẽ nghiên cứu tài liệu và may thử sản phẩm mẫu sau đó khách hàng kiểm tra, nhận xét,góp ý

Tài liệu kỹthuật và sảnphẩm mẫu dokhách hàng gửi

Trang 5

Quy trình công nghệ sản xuất đợc khái quát nh sau:

(Nguồn: phòng kỹ thuật- sản xuất của công ty)

3.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

3.1 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu của phòng kế toán

Xuất phát từ đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý để phù hợp vớitrình độ quản lý và điều hành của Công ty thì bộ máy kế toán ở Công ty tổ chức theohình thức tập trung Các phân xởng không có bộ phận kế toán tách riêng mà chỉ bố trícác nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hớng dẫn hạch toán ban đầu, thu thập thông tinkiểm tra chứng từ định kỳ gửi về phòng tài vụ tập trung của Công ty.

toán

Kế toán chi phí sản xuất

và giá thành

Kế toán tổng hợp

kiêm kế toán N.hàng

Kế toán NVL chính kho hh và TSCĐ

Kế toán tiền l ơng kiêm kho

Thủ quỹ kiêm KT

thành phẩm KCS kiểm tra

Đóng gói

Trang 6

* Nhiệm vụ cụ thể của phòng kế toán

Hiện nay, phòng kế toán của Công ty có 7 cán bộ kế toán Mỗi ngời một phầnhành kế toán khác nhau.

-Trởng phòng tài vụ (Kế toán trởng): là ngời giúp việc cho giám đốc, tổ chức chỉđạo thực hiện thống nhất công tác kế toán và thống kê thông tin kinh tế của Công ty, cónhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát kinh tế tài chính trong Công ty

-Kế toán chi phí sản xuất và giá thành (phó phòng) : xác định đối tợng hạch toánchi phí sản xuất và đối tợng tính giá tổng hợp chi phí sản xuất theo từng giai đoạn, từngphân xởng phục vụ cho việc tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Hàng quýbáo cáo, phân tích tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành, phân tích các yếu tố chi phívà khoản mục chi phí trong giá thành và hạ giá thành sản phẩm.

- Kế toán tiền mặt và thanh toán: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và chính xác

của các chứng từ trớc khi thực hiện các nghiệp vụ thu chi tổ chức ghi chép, phản ánhhạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ trong phạm vi đối tợng thanh toán Thực hiệngiao dịch tiền mặt với ngân hàng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty trên cơ sở các sổ kế toán chi tiết và các báo cáo kế toán hàng tháng.

- Kế toán nguyên vật liệu chính kho hàng hoá và TSCĐ : Tổ chức ghi chép

và tổng hợp số liệu về tình hình thu mua vận chuyển nhập, xuất, tồn kho vật liệu, xácđịnh vật liệu trực tiếp dùng trong từng tháng để phân bổ vào chi phí và giá thành sảnphẩm Tổng hợp số liệu về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ, tính toán phân bổ khấuhao TSCĐ hàng tháng vào chi phí sản xuất.

- Kế toán tiền lơng, BHXH kiêm kho khác : Tổ chức ghi chép tổng hợp số

liệu hạch toán về lao động, thời gian lao động, kết quả lao động để kiểm tra giám sát vàquyết toán tiền lơng, tiền thởng và BHXH, các khoản phụ cấp cho ngời lao động, tínhtoán phânbổ tiền lơng, trích BHXH vào chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Tham gia xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng, xác định vật liệu phụ trực tiếp trong từngtháng để phân bổ vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Trang 7

-Thủ quỹ kiêm kế toán thành phẩm : Thực hiện việc cập nhật thu chi vào cuốingày để xác định tổng thu chi, tồn quỹ trong ngày và đối chiếu với số liệu kế toánthanh toán.

Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng loại sản phẩm Cuối tháng thựchiện đối chiếu số liệu nhập xuất của phòng sản xuất kinh doanh, tính toán giá thànhnhập kho theo giá hạch toán và cung cấp cho kế toán giá thành và tính giá thành nhậpkho.

-Thủ kho và các nhân viên thống kê phân xởng : thực hiện hạch toán ban đầu,thu nhận kiểm tra, sắp xếp chứng từ, chuyển các chứng từ để tiến hành ghi sổ kế toán.

3.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty

Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, với hệthống sổ sách tơng đối đầy đủ.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ:

Nhật ký chứng từ

Báo cái tài chính

Trang 8

Đối chiếu kiểm tra

4 Tình hình thực tế và tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May Hng Yên

4.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm củaDoanh nghiệp

4.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác, để tiến hành quá trình chế tạo sảnphẩm, Công ty CP May Hng Yên chi phí sản xuất nhất định nh chi phí nguyên vật liệu,chi phí lao động, máy móc thiết bị

Hiện nay, chi phí sản xuất của công ty bao gồm các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Khoản mục chi phí này của Công ty chỉ baogồm những chi phí nguyên vật liệu đợc xuất ra từ những kho vật liệu của công ty, sửdụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm.

- Chi phí bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu đi gia công ngoài đ ợc chuyểnthẳng đến nơi sản xuất không qua kho.

- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng phân xởng (7 phân xởng).Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nh vậy là hoàn toàn phù hợp với đặcđiểm tình hình của Công ty Quy trình sản xuất sản phẩm là liên tục, bao gồm nhiềucông nghệ hoàn thành Công ty tổ chức sản xuất theo các phân xởng, mỗi phân xởngđảm nhận một hoặc một số quy trình công nghệ, mỗi loại sản phẩm trải qua ít nhất 2phân xởng Hơn nữa, sản phẩm của công ty lại đa dạng về loại, phong phú về chủngloại đồng thời sản phẩm yêu cầu độ chính xác và phức tạp cao.

4.1.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Đối tợng tính giá thành: Kỳ tính giá thành sản phảm ở công ty theo từng quý,công ty sản xuất sản phẩm theo từng mặt hàng, mỗi mặt hàng bao gồm nhiều kích cỡkhác nhau Do đó công ty xác định đối tợng tính giá thành là từng mặt hàng (hay từngmã hàng) Đơn vị tính giá thành theo từng chiếc hoặc từng bộ nh vậy là phù hợp vớiđặc thù riêng của hàng may mặc.

4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

4.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu của Công ty bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu chính gồm : các chi phí về các loại vải, vải lót, xốpdựng bông…Nh.

- Chi phí vật liệu phụ: gồm chi phí các loại chỉ, khuy, nhãn mác…Nh.

- Hàng gia công của công ty có đặc điểm là chi phí nguyên vật liệu trực tiếpchiếm tỷ trọng rất nhỏ với giá thành nên toàn bộ nguyên vật liệu kể cả bao bì dều do

Trang 9

khách hàng cung cấp theo điều kiện giá CIF tại cảng Hải Phòng hoặc theo điều kiệnhợp đồng gia công

Số lợng nguyên vật liệu chuyển đến công ty đợc tính trên cơ sở sản lợng sảnphẩm đặt hàng và định mức tiêu hao của từng loại nguyên vật liệu cho từng loại sảnphẩm Định mức tiêu hao này đợc công ty và khách hàng cùng nghiên cứu , xây dựngphù hợp với mức tiêu hao thực tế và dựa trên điều kiện cụ thể của mỗi bên đ ợc thể hiệnqua “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”phiếu xuất kho” nh sau:

Đơn vị: Công ty PHIếU XUấT KHO Mẫu số 01-VTMay Hng Yên (ngày 15/12/2009)

QĐ 15/2006 QD/BTCHọ tên ngời nhận: (Ngày 20/03/2006)Địa chỉ: Công ty TNHH đàu t và thơng mại Vạn Xuân

STT Tên nhãn hiệu,quy câch sản

Số lợng yêu cầuthực suát

Khi có nhu cầu về vật liệu, phân xởng sẽ viết giấy đề nghị cấp vật liệu vàchuyển lên phòng vật liệu Căn cứ vào giấy đề nghị cấp vật liệu, căn cứ vào kế hoạchsản xuất, phòng vật t ký duyệt và viết phiếu cấp ghi rõ vật t xuất dùng cho sản xuất chitiết sản phẩm nào Tại kho khi giao nhận vật t, thủ kho ghi rõ số lợng thực cấp vàophiếu vậy t và định kỳ gửi lên phòng kế toán Phiếu xuất kho vật t đợc viết thành 3 liêngửi các bộ phận có liên quan:

- 1 liên do thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó gửi lên phòng tài vụ.- 1 liên do ngời lĩnh vật t giữ

- 1 liên phòng cung tiêu giữ

Trang 10

Định kỳ kế toán vật liệu xuống kho kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, đối chiếugiữa xuất kho, nhập kho, với các thẻ kho Sau đó kế toán căn cứ vào hệ thống giá hạchtoán mà công ty đã xây dựng đối với từng thứ nguyên vật liệu để tiến hành ghi giá hạchtoán trên từng phiếu xuất kho, tổng hợp và phân loại theo từng đối tợng sử dụng và tínhgiá thực tế của loại nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất và nhu cầu khác.

Căn cứ vào phiếu xuất kho, cuối tháng kế toán vật liệu lập các bảng tổng hợpphiếu xuất ( xem mẫu biểu 01) Căn cứ vào bảng tổng hợp phiếu xuất kho và hệ sốchênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế của từng loại vật liệu lấy từ bảng kê 3 kếtoán tiến hành lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC:

TK 621: Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp TK 6213: C hi phi bao bì

* Việc tính toán trị giá hàng xuất kho đợc tiến hành nh sau:

Công ty sử dụng phơng pháp giá hạch toán để xác định giá thực tế nguyên vậtliệu xuất kho.

Công thức xác định giá trị vật liệu xuất dùng trong tháng;Trị giá vật

liệu xuấtdùng trongthán

Trị giá vật liệu xuấttrong tháng theogiá hạch toán

Hệ số chênh lệch giữa giá thực tếvới giá hạch toán của vật liệu tồnđầu kỳ và nhập trong tháng

+ =

Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế với giá hạch toán của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong tháng

Trị giá vật liệu tồn đầu tháng theo giá hạch toán

Trị giá thực tế vật liệu nhập kho trong tháng

Trị giá hạch toán vật liệu tồn kho đầu tháng

Trị giá hạch toán vật liệu nhập trong tháng

++=

Trang 11

4.2.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty CP May Hng Yên gồm:- Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất ở các xí nghiệp thành viên.- Các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ.

Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm Do đặc thù của loại hình sảnxuất gia công, công ty thực hiện chế độ khoán quỹ lơng theo tỷ lệ % trên doanh thu.Quỹ lơng của toàn doanh nghiệp đợc phân chia cho bộ phận sản xuất trực tiếp theomức khoán và cho bộ phận gián tiếp theo hệ số lơng.

Hàng tháng, căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm (sau khi đã qua KCS), căncứ vào phiếu bình quân trên thị trờngliên ngân hàng giữa VNĐ và USĐ (tỷ giá này đợcdoanh nghiệp căn cứ vào tỷ lệ % mà xí nghiệp dợc hởng 42,54%) Nhân viên hạch toánở các xí nghiệp tính ra quỹ lơng và lập “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”bảng doanh thu chia lơng”

Tổng quỹ lơng = Tỷ giá hiện hành * 42.45% * tổng QiPiTrong đó: Qi : Sản lợng mã hàng i

Pi: Gía cả của mã hàngi

Toàn bộ tiền lơng tính trên doanh thu mà xí nghiệp nhận đợc phân chia theo quychế chia lơng do bộ phận lao động tiền lơng của công ty xây dựng

Nếu gọi A là của một xí nghiệp thì:

10% A (a1) là quỹ dự phòng để chia thêm lơng cho công nhân khi làm tăng ca,thêm giờ, hoặc khi ít việc làm quỹ lơng này trích khi xí nghiệp đạt vợt mýc lế hoạch đ-ợc giao.

Trong đó: 4.2% A: Quỹ dự phòng phát sinh ngoài quy trình sản xuất 3%A: Quỹ lơng nghỉ phép

0.8% A: Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 2% A: Các khoản phụ cấp khác

Phần còn lại B= A-A1 (90%) Đợc chi cho tổng tiền lơng thực tế của xí nghiệptrong tháng la 70% và quỹ tiền thởng là 30% Cán bộ xí nghiệp (tổ cắt, may, là…Nh) tiềnlơng đợc chia theo tỉ lệ phần trăm của B (Quỹ lơng sau khi trừ đi quỹ trích lập dựphòng) Cụ thẻ là:

Tiền lơng tổ may: 78% BTiền lơng tổ cắt: 5,5% BTiền l ơng tổ là: 6,3% B

Tổng tiiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất: 89,8%Tiền lơng tỏ kỹ thuật: 3,77% B

Tiền lơng tổ bảo vệ: 0,1% BTiền lơng tổ văn phòng: 3,2% BTiền lơng tổ bảo toàn vệ sinh: 2,2% BTiền l ơng tổ thu hoá: 0.93% B

Tổng tiền lơng của nhân viên xí nghiệp: 10,2% B

Trang 12

Căn cứ vào bảng thanh toán lơng của từng phân xởng, toàn doanh nghiệp, kếtoán lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH theo các dòng phù hợp cột có ghi TK 334.

Số liệu từ bảng phân bổ đợc sử dụng ghi vào bảng kê số 4, NKCT số 7, sổcái TK 622

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Từ ngày 01/12/2009 đến ngày 30/12/2009

TK ghi nợ

1 TK622-Chi phớ NC trực tiếp12.696.836187.2001.404.000187.20014.475.2362 TK6271-Chi phớ NVPX14.267.542120.000900.000120.00015.407.5423 TK642-Chi phớ QLDN40.157.692408.0003.060.000408.00044.033.6924 TK334-Phải trả người LĐ425.6001.873.000374.6002.763.200

Người ghi sổ

Lập, ngày 30 thỏng 12 năm 2009Kế toỏn trưởng

Công ty CP May Hng Sổ chi tiết chi phí

83-Trng Trắc-Minh Khai TK 622- Chi phí nhân công TTHY Ngày 15/12/2009

đvt:đồng Chứng

Ngày Số

Ghi Nợ TK 622

Tổng số Chi tiêt Aó Jacket

Loại I Loại II Loại III15/12 Chi phí tiền lơng công

nhân TTSX

334 12696836

1745585 5000008 595124415/12 Công ty trích nộp

KPCĐ T12/2009

15/12 Công ty trích nộp 3383 1404000 193023 552895 685081

Trang 13

BHXH T 12/2009

15/12 C«ng ty trÝch népBHYT T12/2009

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếpTháng 12 năm 2009

VT: ngĐVT: đồngđồng

Chứng từ

Diễn giải

Số phát sinh

15/12 Chi phí tiền lương CN trực tiếp SX 334 12.696.83615/12 Công ty trích nộp KPCĐ T12/2009 3382 187.20015/12 Công ty trích nộp BHXH T12/2009 3383 1.404.00015/12 Công ty trích nộp BHYT T12/2009 3384 187.20015/12 K/C CPNC trực tiếp TK622 sang

Số dư đầu kỳ: 0Tổng phát sinh nợ: 14.475.236Tổng phát sinh có: 14.475.236

Trang 14

Số dự cuối kỳ: 0Kế toỏn trưởng

Ngày 15 thỏng 12 năm 2009Người ghi sổ

Hàng năm, công ty nộp BHXH, BHYT, KPCĐ là 25% trong đó 6% khấu trừ vàolơng của CNV, 19% tính vào giá thành sản phẩm Cụ thể : BHXH 15%, BHYT 2% tínhtrên lơng cơ bản và phụ cấp (nếu có), KPCĐ 2% tính trên lơng thực tế trong đó 1% giữlại công ty; 0,2% nộp cho công đoàn địa phơng; 0,8% nộp lên tổng công ty ( Côngđoàn cấp trên).

Nhng hàng tháng công ty lại không trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sảnxuất theo đúng chế độ quy định mà kế toán công ty trích tạm tính Sau đó hàng quý kếtoán tính toán cụ thể để trích bổ xung nếu thiếu hoặc giảm trích nếu thừa.

Trang 15

4.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Tại công ty Cổ phần May Hng Yên, chi phí sản xuất chung bao gồm:+ Lơng và BHXH của cán bộ nhân viên quản lý xí nghiệp.

+ Chi phí cà kháu hao nhà cửa, TSCĐ dung trong xí nghiệp, TSCĐ cho sản xuất.+ Chi phí sủa chũa lón chi bảo quản, bảo dỡng máy móc thiết bị phân xởng.+ Chi phí nhiên liệu, hoá chất tẩy mài dầu máy…Nh

+ Chi phí điện nớc dùng chung chi xí nghiệp và sản xuất + Ngoài ra còn các chi phí khác

Chi phí sản xuất chung không theo dõi từng phân xởng(xí nghiệp) mà tập hợptoàn công ty.

Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung khi phat sinh dều đợc tập hợp vàoTK 627-Chi phi sản xuất chung theo dạng tài khoản chữ T.

TK 627- Chi phí sản xuất chung của công ty dợc chi tiêt thành các tiểu khoản:TK 6271- C hi phí nhân viên phân xởng ,

TK6272- Chi phi vật liệu,

TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất,TK 6274- Khấu hao TSCĐ,

TK 6277- C hi phí dịch vụ mua ngoài ,TK 6278- C hi phí khác bàn tiền

Theo khấu hao TSCĐ, công ty thực hiện khấu hao theo phơng pháp khấu haobình quân Các loại tài sản theo quy định là TSCĐ đợc đăng ký thời gian khấu hao vàtheo dõi khấu hao chặt chẽ trên

“Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”Bảng tính và phân bổ khấu hao” (biêu số 3) Tại công ty, nhà xởng đợc khấuhao trong 30 năm, máy móc thiết bị 10 năm, vật t văn phòng 5 năm.

 Hằng năm, kế toán TSCĐ trích khấu hao cơ bản theo công thức:Khấu hao

cơ bản = Nguyên giá TSCĐ/ Số năm kinh tế cả năm

 Hàng quý, kế toán TSCĐ trích khấu hao cơ bản theo công thức:Khấu hao

cơ bản = Khấu hao cơ bản năm/ 4 quýtrong quý

Bảng phân số 3 TSCĐ- Quý IV/ 2009

Ngày 15/12/2009 đvt:đồngNội

x-21416016700

Trang 16

dung chosản xuấtkinhdoanhMáymócthiết bị

1314620827,5 199476498 95000000 1042596729

Thiết bịtruyềndẫn

1360696216 485962393,4 4532408,6 4136475 32778955

Phơngtiện phụcvụquảnlý

5 Kế toán tập hợp chi phí thuê gia công.

Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp có thể xuát bán thành phẩm, nguyênliệu đi gia công ở đơn vị khác Lúc này ta phải cộng thêm chi phí thuê giacông vào giá thành Công ty tiến hành hạch toán theo dõi chi tiết khoản chiphí này theo từng mã hàng từ khi xuất ra khỏi doanh nghiệp cho dến khinhận về Vì đợc tập hợp trực tiếp nên cới quý, kế toán căn cứ vào báo cáotổng hợp chi phí thuê gia công đẻ làm cơ sở tính vào giá thành sản phảm có Công ty CP May Hng Yên

83-Trng Trắc- Minh Khai- HY

TRÍCH SỔ CÁI TÀI KHOẢN

TK627 – chi phớ sản xuất chungThỏng 12 năm 2009

Trang 17

15/12 Thanh toán chi phí vận chuyển vat

Tổng phát sinh nợ: 94.007.971Tổng phát sinh có: 94.007.971Số dự cuối kỳ: 0

Trang 18

Kế toán trưởng

Ngày 15 tháng 12 năm 2009Người ghi sổ

C«ng ty CP May Hng Yªn83-Trng Tr¾c- Minh Khai- HY

TRÍCH SỔ CÁI TÀI KHOẢN

TK154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangTháng 4 năm 2010

VT: ngĐVT: đồngđồng

Chứng từ

Diễn giải

Số phát sinh

15/12 PKT K/c chí phí NVL trực tiếp 621 329.652.21715/12 PKT K/c chi phí nhân công trực tiếp 622 14.475.23615/12 PKT K/c chi phí sản xuất chung 627 94.007.971

PNK Nhập kho thành phẩm Ao jacket 155 438.135.424Số dư đầu kỳ: 0

Tổng phát sinh nợ: 438.135.424Tổng phát sinh có: 438.135.424Số dự cuối kỳ: 0Kế toán trưởng

Ngày 15 tháng 12năm 2009Người ghi sổ

Trang 19

Nế đơn dặt hàng kéo dài sang kỳ tính gia thành sau thi kế toán của công ty vẫntiến hành tính giá thành vói số sản phẩm hoàn thành trong kỳ của đơn đặt hàng đó Mặtkhác, công ty thc hiện chế độ khoán quỹ lơng khi có sản phẩm hoàn thành nhâpk khođạt tiêu chuẩn (qua KCS) mới đợc tính và thanh toán lơng Chính vì thế sản phẩm dởdang cuối kỳ là rất ít và hầu nh không có.

5.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp tính giá thành tại công ty là phơng pháp hệ số Cụ thể nh sau:-, căn cứ vào chi phí sản xuất dở dang đầu tháng và cuối tháng, kế toán tính :Chi phí sản

xuất P Xinằm trongthành phẩm

Chi phí sảnxuất dở dangđầu tháng củaPXi

Chi phí phátsinh trongtháng củaPXi

-Chi phí sảnxuất dở dangcuối thángcủa PXi

- Căn cứ vào phiếu kiểm tra chất lợng thành phẩm của KCS, phiếu nhập khothành phẩm do thủ kho gửi lên phòng tài vụ, kế toán tính đợc khối lợng từng loại thànhphẩm và lập bảng tổng hợp nhập kho thành phẩm

Đồng thời căn cứ vào hệ số giá thành mà công ty quy định cho mỗi loại thànhphẩm để quy đổi ra khối lợng sản phẩm tiêu chuẩn.

Tổng sản lợng thực tế quy đổi ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn =  QTPj  hJ

Trong đó : Hj : là hệ số quy đổi quy định cho sản phẩm loại jQTPj : Là sản lợng thực té của loại sản phẩm j

Từ đó kế toán tính đợc hệ số phân bổ chi phí cho phân xởng i cho sản phẩm Atheo công thức :

Sản phẩm A phải trải qua phân xởng i và

Chi phí sản xuất của = Chi phí sản xuất của P X i nằm  HiA

Số l ợng sản phẩm A quy đổiH

iA =

Tổng số l ợng sản phẩm quy đổi

( của số thành phẩm phải trải qua PX i)

Trang 20

I Đặc diểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp.

Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc sản xuất làđối tợng tính giá thành Ví dụ trong xí nghiệp đóng tàu biển thì từng con tàu là một đốitợng tính giá thành.

Nếu Doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là một đốitợng tính giá thành Ví dụ trong xí nghiệp cơ khí sản xuất máy công cụ thì từng loạimáy công cụ là một đối tợng tính giá thành.

Nếu tổ chức sản xuất nhiều khối lợng lớn thì mỗi loại sản phẩm sản xuất là mộtđối tợng tính giá thành.Ví dụ trong xí nghiệp dệt thì đối tợng tính giá thành là từng loạisợi, vải

1 Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Tổng giá thành sản phẩm AGiá thành đơn vị =

Số lợng sản phẩm A hoàn thành nhập kho

Trang 21

Theo các nhà nghiên cứu kinh tế thế giới: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”Mọi hoạt động của con ngời mà tạora thu nhập là hoạt động sản xuất”, nền sản xuất của một quốc gia bao gồm các ngànhsản xuất ra sản phẩm vật chất và các ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ Trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải khai thác và sử dụng các nguồn laođộng, vật t, tài sản, tiền vốn để thực hiện việc sản xuất, chế tạo sản phẩm cung cấp dịchvụ Trong quá trình đó, doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí về lao động sống và laođộng vật hoá cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, chi phí bỏ ra cho hoạt độngsản xuất kinh doanh đợc gọi là chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, laođộng vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ.

1.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí (yếu tốchi phí)

Theo cách phân loại này, những chi phí sản xuất có nội dung, tính chất kinh tếban đầu giống nhau đợc sắp xếp vào cùng một yếu tố chi phí.

Toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành 5 yếu tố chi phí cơ bản sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên liệuvật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùngcho sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Chi phí nhân công : bao gồm toàn bộ chi phí trả cho ngời lao động về tiền ơng, tiền công, các khoản phụ cấp trơ cấp có tính chất lơng trong kỳ báo cáo, cáckhoản trích theo lơng (KPCĐ, BHXH, BHYT).

l Chi phí khấu hao TSCĐ : bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐ củadoanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài : bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi trả vềcác loại dịch vụ mua ngoài nh : tiền điện, tiền nớc phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền : bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh cha đợcphản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo nh tiếp khách, hội họp,thuê quảng cáo

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng:

- Trong phạm vi doanh nghiệp : phục vụ quản lý chi phí sản xuất, đánh giá tìnhhình thực hiện dự toán CPSX, làm căn cứ để lập báo cáo CPSX theo yếu tố, lập kếhoạch cung ứng vật t, tiền vốn sử dụng lao động cho kỳ sau.

- Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế : cung cấp tài liệu để tính toán thu nhậpquốc dân do có sự tách biệt giữa hao phí lao động vật hoá và chi phí lao động sống.

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí (khoảnmục chi phí)

Trang 22

Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia thành 3 khoản mục chi phísau:

- Khoản mục chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp : bao gồm các loại chi phí vềnguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào sản xuất, chế tạosản phẩm.

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấpphải trả, các khoản trích KPCĐ,BHXH,BHYT trên tiền lơng của công nhân trực tiếpsản xuất theo quy định.

- Khoản mục chi phí sản xuất chung : gồm những khoản chi phí phát sinh tại bộphận sản xuất (phân xởng, đội, trại sản xuất ).

Khoản mục chi phí sản chung gồm các nội dung kinh tế sau :

+ Chi phí nhân viên phân xởng : gồm các khoản tiền lơng, các khoản phụ cấp,các khoản trích theo lơng, tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xởng, đội, bộ phận sảnxuất.

+ Chi phí vật liệu: gồm những chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng nh vậtliệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, dùng cho công tác quản lý tại phân xởng.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: gồm những chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùngcho hoạt động quản lý của phân xởng nh khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầmtay

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụngtrong phân xởng nh máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải, truyền dẫn, nhà x-ởng

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài để sửdụng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng sản xuất nh: chi phí điện, nớc, điệnthoại

+ Chi phí bằng tiền khác: gồm các chi phí bằng tiền ngoài các khoản đã kể trên.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí có tác dụngphục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính gíathành sản xuất sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối ợng sản phẩm, lao vụ sản xuất trong kỳ.

l-Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất chia thành hai loại:

- Chi phí biến đổi ( biến phí ): Là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơngquan tỉ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ nh : chi phínguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí cố định (định phí) : là những chi phí không thay đổi về tổng số khi cósự thay đổi khối lợng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định.

Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh, phântích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thànhsản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.

Trang 23

Ngoài ra còn có các cách phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợpchi phí và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí; phân loại chi phí theo nội dung cấuthành chi phí

II ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh

Chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng gắn liền với quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của các Doanh nghiệp Việc tập hợp chi phí sản xuất thực chất là sử dụnghợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật t lao động, tiền vốn của Doanh nghiệp trong sảnxuất kinh doanh Mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụdịch vụ hoàn thành nên việc quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất góp phần hạ giá thànhsản phẩm Ngợc lại, nếu công tác quản lý chi phí sản xuất trong hoạt động sản xuấtkinh doanh không chặt chẽ chi phí sản xuất sản phẩm nhiều sẽ làm cho giá thành sảnphẩm đội lên cao

III Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm

3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho một khốilợng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất đã hoànthành trong điều kiện công suất bình thờng.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp , phản ánh chất lợng sảnxuất, là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạtđộng sản xuất.

3.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành

Giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặtchẽ biện chứng với nhau, vừa là tiền đề của nhau vừa là kết quả của nhau.

Xét về bản chất : chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm giốngnhau : chúng đều là hao phí về lao động sống và các chỉ tiêu khác của doanh nghiệp đ-ợc biểu hiện bằng tiền.

Xét về nội dung : chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của quátrình sản xuất và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sự khác nhau :Về phạm vi : chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phí, còn giáthành lại gắn với khối lợng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau về lợng do đó có sựchênh lệch về trị giá sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ.

Giá thànhsản phẩm =

Trị giá sảnphẩm dởdang đầu kỳ

Chí phí sản xuấtphát sinh trong kỳ -

Trị giá sảnphẩm dở dang

cuối kỳ

-Chi phíloại trừ

Chi phí sản xuất là căn cứ để xác định giá thành còn giá thành là cơ sở xác định giábán Vì vậy trong điều kiện giá bán không thay đổi thì việc giảm giá thành sẽ làm tăng

Trang 24

lợi nhuận Do đó phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là nhiệm vụ quan trọngvà thờng xuyên của công tác quản lý kinh tế.

3.3 Phân loại giá thành sản phẩm

Dựa vào tiêu thức khác nhau ta phân tích các loại giá thành khác nhau.

3.3.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại:

- Giá thành kế hoạch : là giá thành đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạchvà sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, làcăn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

- Giá thành định mức : là giá thành đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí sảnxuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.

Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đochính xác để đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật t lao động nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh.

- Giá thành thực tế : là giá thành đợc xác định sau khi đã hoàn thành việc sảnxuất sản phẩm, dịch vụ.

Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

3.3.2.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán

- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng) : bao gồm chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, côngviệc lao vụ hoàn thành.

Giá thành sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặcgiao cho khách hàng và là căn cứ để doanh nghiệp tính giá vốn hàng bán, tính lãi gộp

- Giá thành toàn bộ : bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó.

Giá thành toàn bộ là căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Giá thànhtoàn bộ =

IV Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm

4.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cầnphải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giáthành sản phẩm.

Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơiphát sinh chi phí và đối tợng chịu chi phí.

Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của côngtác kế toán chi phí sản xuất.

Trang 25

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp phải dựavào căn cứ sau:

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

- Quy trình công nghệ sản xuất , chế tạo sản phẩm.

- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thơngphẩm ).

- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.

Căn cứ để xác định đối tợng tính giá thành là : đặc điểm tổ chức sản xuất, quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Việc xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để cung cấp số liệucho việc tính giá thành theo từng đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp

Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành ở mỗi doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phơng pháp tính giá thànhở doanh nghiệp và kỹ thuật tính giá thành ở doanh nghiệp.

4.3 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành.

-Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tậphợp chi phí sản xuất và phơng pháp thích hợp đối với từng loại chi phí, tập hợp chi phítheo khoản mục chi phí và theo yếu tố chi phí quy định.

-Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm phù hợp với phơng pháp hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành cho các cấpquản lý doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức và dự toánchi phí, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sảnphẩm Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp để giảm chi phí, hạ giáthành sản phẩm.

V Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

5.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng

5.1.1 TK621-Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ : Mô hình tổ chức kế toán - Kế toán chi phí và tinh giá thành sản phẩm tại công ty May Hưng Yên.doc

h.

ình tổ chức kế toán Xem tại trang 6 của tài liệu.
4. Tình hình thực tế và tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May Hng Yên - Kế toán chi phí và tinh giá thành sản phẩm tại công ty May Hưng Yên.doc

4..

Tình hình thực tế và tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May Hng Yên Xem tại trang 9 của tài liệu.
Căn cứ vào phiếu xuất kho, cuối tháng kế toán vật liệu lập các bảng tổng hợp phiếu xuất ( xem mẫu biểu 01) - Kế toán chi phí và tinh giá thành sản phẩm tại công ty May Hưng Yên.doc

n.

cứ vào phiếu xuất kho, cuối tháng kế toán vật liệu lập các bảng tổng hợp phiếu xuất ( xem mẫu biểu 01) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng phân số 3 TSCĐ- Quý IV/ 2009 - Kế toán chi phí và tinh giá thành sản phẩm tại công ty May Hưng Yên.doc

Bảng ph.

ân số 3 TSCĐ- Quý IV/ 2009 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Phơng pháp này áp dụng cho loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất thu đợc là một nhóm sản phẩm cùng loại,  với chủng loại sản phẩm quy cách khác nhau. - Kế toán chi phí và tinh giá thành sản phẩm tại công ty May Hưng Yên.doc

h.

ơng pháp này áp dụng cho loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất thu đợc là một nhóm sản phẩm cùng loại, với chủng loại sản phẩm quy cách khác nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan